Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu một số khâu kỹ thuật trồng lan cấy mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 115 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

vũ thị hoài

Nghiên cứu một số khâu kỹ thuật
trồng lan cấy mô

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: gs.tS. nguyễn quang thạch

Hà Nội, 2006


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Hoài

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------2



Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Quang Thạch
đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài,
cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa
Nông học, đặc biệt là thầy cô và anh chị trong Viện Sinh học Nông nghiệp
- Trờng Đại học Nông nghiệp I; các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và ngời
thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh
luận văn tốt nghiệp.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Vũ Thị Hoài

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------3


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

i
Error! Bookmark not defined.

1.2. Mục đích, yêu cầu

11

2. Tổng quan tài liệu

12

2.1 Sơ lợc về cây hoa lan


12

2.2. Yêu cầu sinh thái của cây lan

21

2.3. Quy trình trồng và chăm sóc cây lan nhân bằng nuôi cấy mô

24

2.3. Một số khâu kỹ thuật trồng và chăm sóc lan cơ bản

27

2.4. Điều khiển cây ra hoa

32

2.5. Tình hình sản xuất hoa lan trong và ngoài nớc

37

3. Đối tợng, vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

41

3.1. Đối tợng, vật liệu nghiên cứu

41


3.2. Nội dung thí nghiệm và phơng pháp tiến hành

43

4. Kết quả nghiên cứu

51

4.1. Nghiên cứu một số khâu kỹ thuật chính trồng địa lan ở giai đoan
vờn ơm và giai đoạn chuyển vào vờn sản xuất

51

4.1.1. Thí nghiệm 1: ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng phát triển
của cây địa lan ở giai đoạn bồn mạ.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------4

51


4.1.2. Thí nghiệm 2: ảnh hởng khối lợng cây in vitro khi trồng đến
sinh trởng phát triển ở giai đoạn bồn mạ

53

4.1.3. Thí nghiệm 3: ảnh của thời vụ, địa điểm ra cây đến tỷ lệ sống của
cây địa lan khi đa ra vờn ơm

54


4.1.4. Thí nghiệm 4: ảnh hởng của các nền giá thể khác nhau đến sinh
trởng phát triển của cây địa lan giai đoạn vờn sản xuất (tại Hà
Nội và SaPa từ tháng 3- tháng 6/ 2006)

56

4.1.5. Thí nghiệm 5: ảnh hởng của dinh dỡng khác nhau đến sinh
trởng phát triển của cây địa lan giai đoạn vờn sản xuất tại Hà Nội
và SaPa.

59

4.2. Nghiên cứu điều khiển sự ra hoa của cây Vanda

63

4.2.1. Các thí nghiệm thăm dò trên cây lan Vanda (từ tháng 4/2005)

63

4.2.2. Nghiên cứu điều khiển ra hoa cây Vanda

65

4.3. Nghiên cứu điều khiển ra hoa cho cây lan Vũ nữ (Oncidium)Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm

79


4.3.2. Nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện trồng khác nhau

82

4.3.3. Nghiên cứu ảnh hởng của kích thớc giả hành tới sự xuất hiện
mầm hoa cây Vũ nữ

83

5. Kết luận và đề nghị

88

5.1. Kết luận

88

5.2 Đề nghị

89

Tài liệu tham khảo

90

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------5


Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t


CT: C«ng thøc
§/C: §èi chøng
§/K: §−êng kÝnh

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------6


Danh mục các bảng

Bảng 4.1. ảnh hởng của giá thể trồng đến tỷ lệ sống và sinh trởng
phát triển của cây địa lan

51

Bảng 4.2. ảnh hởng khối lợng cây invitro đến sinh trởng phát triển ở
giai đoạn bồn mạ

53

Bảng 4.3. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ chết (%) của cây địa
lan khi đa ra vờn ơm (sau trồng 2 tháng)

54

Bảng 4.4a. ảnh hởng của các nền giá thể đến sinh trởng phát triển
của cây địa lan (sau trồng 9 tuần) tại Hà Nội.

56

Bảng 4.4b. ảnh hởng của một số loại giá thể đến sinh trởng phát triển

của cây địa lan (sau 9 tuần theo dõi tại vùng núi Sapa)

58

Bảng 4.5a. ảnh hởng của một số loại dinh dỡng đến sinh trởng phát
triển của cây địa lan (sau 9 tuần theo dõi tại Hà Nội)

60

Bảng 4.5b. ảnh hởng của một số loại dinh dỡng khác nhau đến sinh
trởng phát triển của cây địa lan sau 9 tuần theo dõi tại Sapa.

62

Bảng 4.6. ảnh hởng của ethrel tới sinh trởng phát triển và khả năng ra
hoa của cây V anda

64

Bảng 4.7. ảnh hởng của dinh dỡng tới sinh trởng phát triển và khả
năng ra hoa của cây Vanda

65

Bảng 4.8. ảnh hởng của chế phẩm điều khiển ra hoa tới phát sinh mầm
hoa Vanda
Bảng 4.9. Động thái phát triển mầm hoa cây lan Vanda

66
68


Bảng 4.10. ảnh hởng của chế phẩm điều khiển ra hoa tới phát sinh
mầm hoa cây Vanda (vụ xuân hè)
Bảng 4.11. Động thái xuất hiện mầm hoa Vanda (vụ xuân hè)

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------7

69
71


Bảng 4.12. Động thái phát triển chiều dài mầm hoa Vanda

72

Bảng 4.13. ảnh hởng chất điều khiển ra hoa tới chất lợng ngồng hoa

73

Bảng 4.14. Các giai đoạn sinh trởng phát triển của mầm hoa vụ xuân hè

74

Bảng 4.15. Diễn biến hàm lợng C, N và tỷ lệ C/N trong lá cây vada qua
quá trình xử lý

75

Bảng 4.16. Mối quan hệ giữa tỷ lệ C/N và tỷ lệ cây xuất hiện mầm hoa


77

Bảng 4.17. ảnh hởng của chế phẩm tới sự ra hoa của cây Vũ nữ

79

Bảng 4.18. Động thái ra hoa của cây Vũ nữ

80

Bảng 4.19. ảnh hởng của chế phẩm tới chất lợng hoa Vũ nữ

81

Bảng 4.20. ảnh hởng điều kiện trồng tới sự ra hoa của cây Vũ nữ

82

Bảng 4.21. ảnh hởng của kích thớc giả hành tới sự xuất hiện mầm
hoa cây Vũ nữ

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------8

83


Danh mục các hình

Hình 4.1. ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây địa lan giai
đoạn bồn mạ


52

Hình 4.2. ảnh hởng của giá thể đến chiều cao cây địa lan tại Hà Nội.

57

Hình 4.3. ảnh hởng giá thể tới độ tăng chiều cao cây địa lan tại SaPa

59

Hình 4.4. ảnh hởng của chế phẩm điều khiển ra hoa tới phát sinh mầm
hoa Vanda của cây Vanda vụ thu đông
Hình 4.5. Động thái phát triển mầm hoa Vanda vụ thu đông

67
68

Hình 4.6. ảnh hởng của chế phẩm tới tỷ lệ xuất hiện mầm hoa vụ xuân


70

Hình 4.7. ảnh hởng chế phẩm điều khiển ra hoa tới tỷ lệ xuất hiện
mầm hoa của cây Vanda vụ xuân hè
Hình 4.8. Động thái phát triển chiều dài mầm hoa Vanda

71
72


Hình 4.9. Diễn biến hàm lợng N trong lá cây Vanda qua 3 giai đoạn
phân tích

76

Hình 4.10. Diễn biến hàm lợng C trong lá cây Vanda qua 3 giai đoạn
phân tích

76

Hình 4.11. Diễn biến tỷ lệ C/N trong lá cây Vanda qua 3 giai đoạn phân tích

76

Hình 4.12. Mối quan hệ giữa tỷ lệ C/N và tỷ lệ cây xuất hiện mầm hoa

78

Hình 4.13. ảnh hởng của chế phẩm tới tỷ lệ ra hoa của cây Vũ nữ

79

Hình 4.14. ảnh hởng kích thớc giả hành tới tỷ lệ ra hoa của cây Vũ nữ

84

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------9


1. Mở đầu

1.1 t vn ủ
Hoa lan là một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế văn hóa cao và đợc rất
nhiều ngời a chuộng. Trong thế giới loài hoa có thể nói hoa lan là một loài
hoa có vẻ đẹp quyến rũ mê hồn về màu sắc, hơng thơm đặc biệt là các đờng
nét thật cầu kỳ và sắc sảo của cánh hoa thêm vào đó hoa lan có đặc tính bền
và tơi lâu. Chính vì thế hoa lan không chỉ chiếm u thế trong đời sống tinh
thần của con ngời mà chúng còn trở thành một mặt hàng mang lại nguồn thu
lớn cho ngành nông nghiệp.
Mặc dù lan là một trong những loài khó nhân giống, nhng bằng việc
sử dụng công nghệ nuôi cấy mô hiện đại hoa lan đ đợc nhiều nớc trên thế
giới nhân giống thành công và đợc lu thông nh một ngành sản xuất thơng
mại. ở Việt Nam trong những năm gần đây các nhà khoa học đ có nhiều
nghiên cứu thành công ở giai đoạn đầu- giai đoạn nhân giống. Tuy nhiên, để
phát triển đợc các giống lan thì còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
Địa lan đây là một loài lan quý có giá trị thơng mại cao, có khả năng
thích ứng tốt với khí hậu Miền Bắc- Việt Nam. Tuy nhiên, ở giai đoạn chuyển
cây in vitro ra ngoài vờn sản xuất có tỷ lệ chết rất cao. Trong giai đoạn này có
hàng loạt vấn đề nh: kỹ thuật trồng, giá thể trồng, chế độ dinh dỡng phù hợp.
Đối với lan Van đa (Vanda) và lan Vũ nữ (Oncidium) thì khâu nhân giống
và nuôi trồng đ đạt đợc những thành công nhất định: khi đa cây in vitro ra
ngoài vờn ơm có tỷ lệ sống rất cao, khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí
hậu. Tuy nhiên, kỹ thuật điều khiển ra hoa theo ý muốn còn gặp rất nhiều khó
khăn những vấn đề này tuy có đợc đề cập đến nhng mới thờng dừng ở mức
độ kinh nghiệm của ngời sản xuất và xem nh những bí quyết. Để giúp cho
ngời trồng lan có đợc quy trình đầy đủ cùng kỹ thuật chăm sóc lan đồng thời
góp phần phát triển ngành trồng hoa lan theo hớng công nghiệp chúng tôi tiến

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------10



hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số khâu kỹ thuật trồng lan cấy mô.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Tìm hiểu đợc tiêu chuẩn cây và những loại giá thể, dinh dỡng thích
hợp cho sinh trởng phát triển cây địa lan cấy mô.
- Nghiên cứu điều khiển ra hoa cho lan Van đa (Vanda) và lan Vũ nữ
(Oncidium) cấy mô.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại giá thể tới sự sinh trởng và
phát triển của cây địa lan ở một số giai đoạn sau in vitro.
- Xác định tiêu chuẩn trọng lợng cây in vitro thích hợp khi đa ra
vờn ơm
- Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại dinh dỡng đến sinh trởng và
phát triển của cây địa lan ở một số giai đoạn sau in vitro.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình điều khiển ra hoa cây Vanda, Vũ nữ.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------11


2. Tổng quan tài liệu
2.1 Sơ lợc về cây hoa lan
2.1.1 Nguồn gốc, hệ thống phân loại thực vật cây hoa lan
Theo các tác giả Trần Hợp (1990){11}, Nguyễn Tiến Bân (1997){1},
Võ Văn Chi- Dơng Đức Tiến (1978){2}, Phạm Hoàng Hộ (2000){10},
Nguyễn Văn Chơng, Trịnh văn Thịnh (1991){3} cây lan Orchida thuộc họ
phong lan Orchidaceae, bộ lan Orchidales, lớp một lá mầm Monoctyledoneae.
Cây lan đợc biết đến đầu tiên ở phơng Đông- Bretchacider thì cây lan đợc
biết đến từ 2800 TCN (Đời vua Thần Nông), khi đó cây lan chỉ mọc trong rừng
và đợc biết đến nh một cây thuốc quý chữa bệnh cho con ngời. Trớc vẻ
đẹp của cây lan chúng dần dần đợc di chuyển sang châu Âu và từ đó cây lan

đ có mặt trên toàn thế giới. Có thể nói Theoparatus là cha đẻ của ngành học về
lan và ông cũng là ngời đầu tiên dùng Orchid để chỉ một số lan có củ tròn.
Ngời đặt nền tảng hiện đại cho môn học về lan là Joanlind (19791985). Năm 1936 ông đ công bố sắp xếp các tông họ lan (Atabuler view of
the tribes of Orchidaler) và tên của họ lan do ông đa ra đợc dùng cho đến
ngày nay{12}.
2.1.2. Sự phân bố của lan trên thế giới
Qua lịch sử biến đổi, cho đến ngày nay ngời ta đ biết họ lan đ có
một số lợng loài rất lớn khoảng 15.000- 35.000 loài phân bố chủ yếu ở 680 vĩ
bắc đến 560 vĩ nam (nghĩa là nằm gần cực bắc nh Thụy Điển, Aleska) xuống
đến các đảo cuối cùng của cực nam ở Autralia. Tuy nhiên phân bố chính của
họ này là ở trên các vĩ độ nhiệt đới đặc biệt là châu Mỹ và Đông Nam á. Ngay
ở vùng nhiệt đới họ lan cũng phân bố rộng khắp từ vùng đầm lầy sát hồ biển
qua các đồi núi thấp đến các đồi núi cao. Cũng theo Trần Hợp thì lan đợc

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------12


phân ra làm 2 loại chính đó là địa lan và phong lan và họ lan phân bố nhiều
nhất ở vùng nhiệt đới có 250 chi và 680 loài, các chi đặc sản ở Châu Mỹ gồm
Cattleya (60 loài), Epiddenrrum (500 loài), Odontoglossum (200 loài). ở
vùng ôn hòa thì số lợng lan giảm xuống một cách rất nhanh chóng và rõ rệt.
Bắc bán cầu có 75 chi và 900 loài, Nam bán cầu có khoảng 40 chi và 500 loài.
Nhìn qua sự phân bố nh trên thì nguồn tài nguyên lan ở Miền Bắc Việt Nam
rất phong phú đây là một tiềm năng rất lớn về nguồn gen cây hoa lan dại
nhng không có giá trị kinh tế cao.
Trong các vùng nhiệt đới, mỗi loài thờng đóng khung trong một phạm
vi mỗi châu. Tuy nhiên cũng có một vài giống vợt sang châu khác, nhng
với những loài khác. Thí dụ nh giống Bulbophillum, với hàng ngàn loài,
trong đó có một vài loài đ mọc sang vùng ôn đới, đồng thời có mặt ở cả 4
châu nhiệt đới. Nhng đa số thì không vợt quá xa khỏi châu xuất xứ.

Những sờn núi thấp của d y Hymalaya có rất nhiều giống
Dendrobium, Vanda, Coclogynes và giống Ranbiapedium. ở Braxin, nhiều
giống Laelia, Oncidium.
Lan phụ sinh thờng mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ít khi mọc
sang vùng khác. Vùng đó nằm giữa vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 350 Nam.
Tuy nhiên, ngoài các vùng nhiệt đới này cũng có một vài loài lan phụ
sinh mọc đợc ở Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Mỹ và Châu úc. Những loài lan
này không đẹp và ít ngời biết đến.
Lan phụ sinh cũng ít khi vợt qua những độ cao nhất định. Tuy nhiên
cũng có một số loài sống đợc ở những độ rất cao, nh ở Colombia và Peru,
ngời ta đ phát hiện ra một vài giống thuộc Odontoglossum, một loài thuộc
giống Epidernum và Oncidium sống ở độ cao 4.200m.
Những vùng có nhiều lan phụ sinh nhất là những vùng gió mùa, mà ở

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------13


đây gió phải vợt lên cao vì vớng núi tạo nên độ ẩm lớn và những vùng núi
cao nhiệt đới, cây lúc nào cũng có không khí ẩm. ở những vùng mùa khô và
ma xen kẽ nhau rõ rệt, các loài lan thờng ít đi và ở đây chỉ còn những loài
lan phụ sinh đợc cấu tạo đặc biệt để chống khô hạn (thí dụ có nhiều bộ phận
giữ đợc nớc) hoặc rụng lá để cây bớt bốc hơi qua lá.
Cho nên có một số vùng nhiệt đới khô hạn, hoàn toàn không có lan. Đó
là những vùng sa mạc nh Sahara, Kalahari, một số vùng khô cằn của Arập,
Bat, vùng Tây bắc và cao nguyên ấn Độ, một phần lớn của Châu úc, ở Nam
Mỹ là vùng ven biển Bắc Chilê và Pêru, một số vùng của Braxin, Guyan,
Veneduela và cao nguyên Mehicô.
Những vùng không có lan kể trên chiếm một nửa diện tích các vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Nhìn qua sự phân bố nh trên ta thấy Việt Nam nằm trong vùng rất thuận

tiện cho lan phát triển. Trong những năm qua, chúng ta đ nhận đợc khá nhiều
loài tốt trong các giống lan nhiệt đới và xứ lạnh: Phalaenopsis (Hồ điệp),
Cattleya, Dendrobium, Vanda, Miltonia, Odontoglossum, Epidendrum, và
Cymbidium. Trong số các giống này có nhiều loài rất đẹp và đợc thế giới a
chuộng.
* Lan nhiệt đới
Lan nhiệt đới sống và phát triển trong những vùng rất khác nhau, cho
nên rất khó lòng mà phân định đợc ranh giới của từng giống.
Nhìn chung lan rất cần ánh sáng. Có những loài ở dới bóng cây phát
triển kém, nhng khi vợt đợc lên ngọn cây, có đầy đủ ánh sáng thì lại phát
triển tốt. Có nhiều loài ở những vùng hiếm đất, sống thoải mái trên đá, nh
nhiều loài thuộc giống Cattleya ở Nam Mỹ, trong đó có loài tên là Cattleya
percivaliana sp nổi danh là chỉ sống trên đá. Hoặc giống Dendrobium

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------14


Speciosum SM của phía đông Châu úc thích mọc trên đá vì thế ngời ta còn
gọi là lan đá (Rook Lily)
Có nhiều loài, lúc đầu sống ở đất, nh loài Vanda teres Ldl, có thể bám
và leo lên rất ca. ở Xri-Lanca ngời ta đ trông thấy những bụi Vanda teres
bám vào một cây lớn có hàng ngàn hoa. Loài cây bám và leo cao nữa, phải kể
đến loài Arachinis Flos aeris còn gọi là Bọ cạp, bám vào cây lớn, cao hàng
chục mét nh ở Malaixia, có cành hoa dài tới 1,5m.
Loài lan phụ sinh thờng thích các loại cây có vỏ dầy và xù xì (thí dụ
cây vú sữa ở Việt Nam) bởi vì rễ lan bám vào dễ dàng hơn và có thể hút các
chất dinh dỡng ở trong các vỏ cây mục. Vả lại, nớc ma đọng ở các vỏ cây
xù xì lâu hơn các vỏ cây nhẵn.
Trừ một số loài đặc biệt chịu đợc ánh sáng trực tiếp nh Bọ cạp,
Vanda teres, còn nói chung lan nhiệt đới thích loại ánh sáng lọt qua kẽ lá cây

to, nhiều, ít tùy theo loài. Vì thế khi trồng theo lối công nghiệp, ngời ta phải
làm giàn, che bớt nắng cho lan, dàn tha hay dầy tùy theo từng loài lan.
2.1.3. Cấu trúc đặc biệt của họ lan
2.1.2.1. Thân
Cây lan sống ở những nơi hoang d , ở các địa điểm rất khác nhau với
các điều kiện môi trờng cũng rất khác nhau nh ở các sờn núi cao giá lạnh,
trên cây cao gió thốc hoặc ẩm ớt tối tăm ven suối trong rừng rậm... nên cấu
trúc loài lan phải đa dạng để thích nghi. Thân các loài lan có 2 kiểu tiêu biểu
nhất cần biết:
a. Lan đa thân
Các chi lan kiếm (Cymbidium), lan Hài (Paphiopedilum), lan Vũ nữ
(Oncidium), Cát lan (Cattleya), lan hoàng thảo (Dendrobium) thuộc vào kiểu
lan đa thân.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------15


Thông thờng, phần của cây lan nhìn thấy đợc chỉ có lá, hoa và
cuống. Chúng đợc mọc nên từ một đoạn phình to, giống nh củ hành nên
ngời ta gọi là giả hành.
Giả hành có thể nhỏ nh lan kiếm hoặc khá to nh lan bầu rợu
(Catlanthe), ngắn hình thoi nh lan hoàng thảo vẩy rồng, nhng có loài khá
dài nh lan hoàng thảo phi điệp (dài tới 1m).
Việc tách bụi của lan đa thân là việc cắt thân rễ (căn hành), cắt ở vị trí
nào ta cần tính toán sao cho mỗi bụi đều có đủ sức để phát triển mạnh, thờng
nên để mỗi có khoảng 3 giả hành.
b. Lan đơn thân
Các chi lan Vanda, Hồ điệp, Phợng vĩ, Ngọc điểm (Rhychostylis)...
thuộc kiểu lan đơn thân. Thân các loài lan đơn thân luôn mọc cao nên phía
ngọn, phát triển theo chiều thẳng đứng. Sự phát triển chỉ ngừng khi đỉnh ngọn

bị thơng tổn, chồi bên sẽ xé rách bọc lá để mọc thành thân nhánh và cũng
vơn cao nên phía đỉnh.
Khi thân các loài lan đơn thân vơn cao dễ bị đổ nghiêng ngả, có loài
rễ gió (rễ khí) mọc theo thân bám chặt vào các cành cây hay bất cứ vật nào
chúng gặp phải để giữ cho cây luôn đợc thẳng đứng.
2.1.2.2 Rễ lan
Đa số rễ của các loài lan có lớp mô xốp bao quanh rễ thật. Rễ của phong
lan có lớp mô xốp màu trắng ngà với nhiều công dụng khác nhau: bảo vệ
nguồn dẫn nớc bên trong của rễ; hút nớc và các muối khoáng bám trên mặt
rễ và hấp thụ cả hơi nớc trong không khí ẩm. Chúng còn có khả năng bám
chặt vào các vật mà chúng tiếp xúc. Ruột rễ của các loài lan là một sợi rất chắc
và khá dai nh sợi cớc, chính vì thế rễ lan bảo đảm đợc cho cây lan có thể
bám trên ngọn cây cao, ở các sờn non chót vót không bị gió mạnh cuốn đi.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------16


Miền chóp của rễ có chứa chất màu lục nên rễ cũng làm một phần chức
năng quang hợp cho cây.
Các sợi rễ không bấu víu vào các vật xung quanh nên chúng có thể hút
sơng sớm chiều và làm chức năng quang hợp. Rễ có hình trụ nhng khi bám
vào các vật cứng rễ bị bẹp đi trên vết bám.
Nói chung rễ của các loài lan dù phát triển thành nhánh cấp I, cấp II, có
khi cấp III nhng không có rễ tóc nhỏ li ti nh của các loài thực vật khác. Nếu
tính về diện tích bề mặt của cả bộ rễ một cây lan thì quá nhỏ so với bề mặt rễ
của các loài thực vật khác.
2.1.2.3. Lá lan
Lá của họ lan có hình dáng và kích thớc rất khác nhau. Có loài lan lá
rụng vào mùa khô hanh để giảm bớt sự thoát hơi nớc. Đa số lá của các loài
lan đều bền vững nhiều năm liền. Ngời ta thờng đếm số lá trên ngọn lan

Đai châu để xác định tuổi vì mỗi năm trung bình cây lan chỉ mọc thêm đợc
một đến hai lá.
Lá của nhiều loại lan rất dai, dày dặn, rất chắc có thể trữ đợc nớc và
các chất dinh dỡng. Lá của các loài lan mọc ở 2 phía của thân cây.
Lá của lan kiếm mọc trên cây thờng dày và cứng hơn mọc dới đất vì
chúng phải lu trữ nớc và dinh dỡng.
Lá và rễ của loài lan đơn thân thờng mọc vuông góc với nhau ở cùng
một đốt trên thân nh lan Vanda, Bò cạp, Phợng vĩ... Tuy vậy lá của lan Đai
châu lại mọc từ kẽ lá
2.1.2.4. Hoa lan
Hoa của tất cả các loài trong họ lan dù rất khác nhau về kích thớc màu
sắc và hình dáng nhng chúng đợc cấu tạo theo cùng một khuôn mẫu: Hoa
lan có 7 bộ phận gồm: 3 cánh đài bên ngoài, 3 cánh hoa và trụ của bông hoa.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------17


Đoạn cuống tiếp giáp bông hoa, lá bầu hoa có 3 tâm bì chính là 3 ô của quả
lan chứa đầy các hạt nhỏ li ti gọi là tiểu no n.
a. Cánh đài
Bộ phận bên ngoài của hoa là 3 cánh đài, bảo vệ hoa khi còn là nụ. Đây
là nét độc đáo của hoa lan. Đại đa số hoa lan có 3 cánh đài hoàn toàn giống
nhau. Hoa lan Vanda có 3 cánh đài to và đẹp hơn cánh hoa, ngợc lại ở một
số loài lan nh lan Hài có 2 cánh kém phát triển và dính liền vào nhau.
b. Cánh hoa
Cánh hoa là bộ phận quan trọng nhất để tạo ra vẻ đẹp quyến rũ của hoa
lan. Hai cánh hoa trên giống nhau hoàn toàn về màu sắc và kích thớc.
Một số loài hoa lan có 3 cánh đài và 2 cánh hoa trên có màu sắc và
kích thớc gần giống nhau nên đ làm cho nhiều ngời hiểu nhầm loài hoa
này có 5 cánh hoa. Một số loài lan đặc biệt nh lan hài có 2 cánh hoa dài ra

thành hình dải, có khi chúc xuống, có khi lớt sóng thành đờng viền nhăn nheo
kỳ lạ.
Cánh hoa phía dới có màu sắc, hình dạng rất đặc sắc khác hẳn với 2
cánh hoa trên đợc gọi là cánh môi hay lỡi. Cánh môi của hoa quyết định
phần lớn giá trị thẩm mỹ của hoa. Thiên nhiên đ cho lỡi hoa vẻ đẹp về màu
sắc và kiểu dáng mà con ngời khó hình dung đợc. Cánh môi thờng lớn
lộng lẫy với nhiều màu sắc rực rỡ, hình dáng có thể đơn giản nhng kỳ lạ, có
thùy, rìa, tua, sóng...
c. Trụ hoa
Giữa bông hoa có một cái trụ. Trụ hoa có chứa cả nhụy hoa và nhị hoa,
có loài lan hài có 2 nhị. Đầu trụ là một nắp chứa phấn hoa. Khác với các loài
hoa khác, hạt phấn hoa đợc kết với nhau bằng một chất sáp tạo thành những
viên gọi là phấn khối. Do đặc tính phấn hoa lan nên ở một số nớc nh Hàn

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------18


Quốc ngời ta cho trồng hoa lan trong bệnh viện và cho mang hoa lan vào
thăm bệnh nhân. Số lợng phấn khối có thể là 2, 4, 6, 8 tùy loài hoa. Cát lan
và Laelia rất giống nhau về tất cả các mặt nhng khác nhau về số phấn khối.
Cát lan có 4 phấn khối còn Laelia có 8. Phía dới nắp là một điểm trũng
bóng, nếu lấy đầu que diêm chấm vào điểm đó ta sẽ thấy có một chất nhầy và
dính. Đây chính là đầu nhụy nơi tiếp nhận phấn.
d. Bầu hoa
Khi phấn khối rơi vào đầu nhụy tạo ra sự thụ phấn. Hoa sẽ héo đi
nhanh chóng, bầu hoa phình rộng ra thành quả lan. Trong mỗi quả có rất
nhiều hạt (hàng vạn, hàng triệu tùy loại). Sau vài tháng hoặc lâu hơn, quả lan
sẽ chín và nứt dọc theo 3 khe của 3 ô. Các hạt lan có thể bị gió cuốn đi rất xa.
Hạt lan không chứa chất dinh dỡng nh những loài thực vật khác nên chúng
không thể mọc thành cây lan con đợc nhng chúng vẫn sinh sôi nảy nở và

phát triển vì chúng có những hạt đ gặp đợc loài nấm cộng sinh hỗ trợ các
chất dinh dỡng để cây lan con lớn dần tới khi bộ rễ phát triển để có thể tự
nuôi sống.
Họ lan đợc xếp vào đỉnh cao của mức độ tiến hóa trong các họ cây có
hoa. Kết luận này dựa vào sự hoàn chỉnh của cấu trúc hoa lan tạo cho sự thụ
phấn bằng côn trùng đợc thuận lợi nhất. Nếu thụ phấn chỉ do phấn của bông
hoa rơi trên đầu nhụy của chính bông hoa đó thì loài hoa này nhanh chóng bị
thoái hóa hơn. Phấn của hoa lan đợc kết dính nên không dễ dàng rơi xuống
đầu nhụy dù gió có lay mạnh bông hoa.
Khi hoa còn là nụ, nụ có thể là nghiêng hay dựng đứng ở các vị trí khác
nhau. Nhng khi hoa nở cuống sẽ uốn cong có khi tới 1800 làm cho môi hoa
lằm ngang, tạo thành nơi đậu cho côn trùng, có khi là cái bẫy giữ côn trùng.
Màu sắc rực rỡ, hơng thơm quyến rũ hấp dẫn các loài côn trùng đến
hút mật và mang phấn khối của hoa này đến đầu nhụy của hoa kia. Hiện

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------19


tợng này làm giảm sự thoái hóa của họ lan nhng đồng thời hình thành nên
loài lan lai tự nhiên. Ví dụ nh lan Cẩm báo là loại lan lai tự nhiên của lan Hồ
điệp và lan Vanda.
Các nhà khoa học đ nghiên cứu về các loài nấm cộng sinh giúp cho
hạt lan có đủ chất dinh dỡng để trở thành cây con. Ngời ta đ nghiên cứu và
phân lập ra các loài nấm hữu ích và thích hợp với từng loài lan. Các nhà khoa
học cũng phân tích đợc các chất dinh dỡng mà các loài nấm tiết ra và pha
chế đợc các dung dịch tơng tự để gieo các hạt lan.
Trên cơ sở các công trình khoa học này, ngời ta xây dựng đợc 3 quy
trình gieo hạt lan:
- Phơng pháp gieo hạt bằng nấm cộng sinh (phơng pháp cổ điển).
- Phơng pháp gieo hạt bằng phơng pháp hóa học.

- Phơng pháp gieo hạt lan non dựa trên u thế hạt lan non ít bị nhiễm
bệnh hơn các hạt khi quả chín bung ra.
Các cách nhân giống trên (nhân giống bằng hạt) kết hợp với các thành
tựu di truyền học vào việc lai giống lan đ tạo ra đợc nhiều giống mới, hoa
có màu sắc độc đáo, kích thớc, hình dáng, màu sắc, mùa hoa nở theo yêu
cầu mong muốn.
Ngoài cách trên ngời ta còn dùng cách nhân giống vô tính. Nhân
giống vô tính thờng là cách tách chiết đơn giản mà ngời trồng lan nghiệp
d nào cũng có thể làm đợc.
Nhân giống vô tính khoa học là phơng pháp nuôi cấy mô áp dụng
phơng pháp này có thể tạo ra hàng vạn cây lan con đồng nhất chỉ từ một
khối mô rất nhỏ bé. Chỉ có các phòng thí nghiệm khá hiện đại mới thực hiện
tốt đợc phơng pháp nuôi cấy mô.
Hiện nay đ có rất nhiều trung tâm khoa học đ dùng phơng pháp

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------20


nuôi cấy mô hoặc gieo hạt để sản xuất lan giống công nghiệp. Ví dụ: Viện
sinh học Nông nghiệp, Viện di truyền, Trung tâm sinh học thực nghiệm, Viện
nghiên cứu rau quả...
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây lan
Muốn nuôi dỡng tốt hoa lan trớc tiên chúng ta cần tìm hiểu tập tính
sinh trởng của nó. Ngời xa đ vạch ra những nét khái quát chính xác với
những tập tính sinh trởng của hoa lan: Thích ẩm sợ ớt, thích sáng sợ nắng,
thích ấm sợ nóng, thích thoáng sợ gió {7}.
2.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ ở giàn lan tuỳ theo khí hậu ở từng vùng trên trái đất. Vùng
nhiệt đới, nh ở TP HCM, nóng ẩm quanh năm; vùng ôn đới thì mát nạnh,
vùng trung gian giữa 2 vùng thì vừa mát vừa nóng nh ở Trung Mỹ. ở độ cao

nh vùng núi non nh Đà Lạt thì có thể trồng đợc lan xứ lạnh và cả lan xứ
nóng. Mỗi vùng thiên nhiên đều đợc phú cho một hệ thực vật, trong đó có
các loài phong lan.
Về nuôi trồng, ở vùng quá nóng nh xích đạo thì không phù hợp với
phong lan. Với vùng ẩm có 2 mùa ma nắng rõ rệt nh TP HCM thì nên trồng
các loài lan xứ nóng nh ở Nam Mỹ. ở Đà Lạt - Lâm Đồng, khí hậu mát mẻ
nên trồng lan xứ lạnh nhập từ Pháp, Mỹ. Nếu đem lan xứ lạnh trồng ở TP
HCM, lan vẫn phát triển tốt, nhng không ra hoa, vì không có đủ thời gian lạnh
trong năm. Cũng có loại lan trồng xứ lạnh, xứ nóng đều đợc và rất dễ ra hoa.
Vì vậy, khi mua lan về trồng phải biết cây lan có xuất xứ từ đâu. Muốn
biết lan có xuất xứ từ đâu thì ta phải xem chữ cái đầu của tên lan. Thí dụ lan
cattleya xứ nóng có chữ:
LC = Laeliocattleya
BC = Brassocattleya...

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------21


Các loài lan xứ lạnh mang tên chữ:
SC = Sophrocattleya.
SLC = Sophrolaeliocattleaya...
Đây cũng là vấn đề kinh nghiệm, ngời trồng lan dần sẽ hiểu.
Căn cứ vào từng vùng xuất xứ, nhiệt độ nuôi trồng hoa lan chia làm 3
nhóm chính: {23}
- Nhóm lan ôn đới: Yêu cầu nhiệt độ ban ngày 180C- 240C, ban đêm
130C - 180C nh Cymbidium, Paphiopedilum...
- Nhóm lan cận nhiệt đới: Nhiệt độ thích hợp ban ngày 210C- 300C, ban
đêm 160C- 210C Cattleya, Denbrobium, Oncidium...
- Nhóm lan nhiệt đới: Nhiệt độ thích hợp ban ngày 210C- 350C, ban
đêm 180c - 240c nh nh Vanda, Phalaenopsis.

2.2.2. ẩm độ
Đây là một yếu tố quan trọng đối với cây lan. Trớc hết về nguyên tắc,
chúng ta cần phân biệt 3 loại độ ẩm.
Formatted: Bullets and Numbering

Độ ẩm của vùng: Là độ ẩm của khu vực rộng lớn, nơi mà ta thiết lập
vờn lan. ẩm độ này do điều kiện địa lý, địa hình nói chung quy định.
Độ ẩm của vờn: Là độ ẩm của chính vờn lan, độ ẩm này có thể cảI
tạo theo ý muốn của con ngời. Nhng cần chú ý hoa lan thích không khí ẩm
ớt và trong lành, sợ khô hạn, độ ẩm không khí tốt nhất là từ 70- 85%.
Độ ẩm trong chậu trồng lan: gọi là độ ẩm cục bộ, do cấu tạo của giá
thể, thể tích chậu số lần tới quyết định. Độ ẩm này phụ thuộc hoàn toàn vào
kỹ thuật của ngời trồng lan. Hoa lan thích ẩm nhng sợ úng nớc, nên ngời
trông lan cần chú ý giá thể trồng lan nên có tính năng thông khí tốt để việc
thoát nớc đợc thông suốt nhất là với địa lan, độ ẩm khoảng 50- 70% {9}.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------22


2.2.3. ánh sáng
Sự phát triển của cây tăng theo tỷ lệ với cờng độ ánh sáng và thời gian
chiếu sáng đến mức độ nhất định và khi vợt mức độ đó nó sẽ ngừng tăng
trởng. Vì thế, một trong những nguyên tắc cơ bản của việc chăm sóc lan là
làm thế nào để cho cây lan đợc nhiều ánh sáng nhng không gây hại đến
cây. Nó yêu cầu có ánh nắng mặt trời nhng lại không thể để phơi ngoài nắng
gắt, phải có độ râm nhất định. Cần thiết phải làm giàn che nắng cho cây, tùy
thuộc vào từng loài mà có chế độ che nắng cho thích hợp. Hầu hết các loài
thuộc chi Cattleya, Dendrobium... Nếu thiếu ánh sáng cây không ra hoa
nhng nhu cầu về ánh sáng lại khác nhau tùy thuộc vào từng loài lan.
{28,37}tn dụng ánh nắng buối sáng, hạn chế ánh nắng buổi chiều. Nếu cần

thiết che hoàn toàn ánh nắng buổi tra từ 12 giờ- 15 giờ vào những ngày quá
nắng. Đặc biệt với những cây lan dới 2 tháng thì việc điều chỉnh cờng độ và
thời gian chiếu sáng trong ngày lại phải thực hiện rất chu đáo và linh hoạt.
Phải cho chúng làm quen dần với ánh nắng ngày càng tăng dần tới mức chúng
có thể chịu nổi[www.cymbidium.org/].
Theo lý thuyết thì loài Paphiopedium (trong đó có hài vệ nữ) cần ít ánh
sáng nhất khoảng 11.000 Lux, sau đó loài Phaleanopsis khoảng 22.000 Lux
nhng bắt buộc ánh sáng phải qua kẽ lá hoặc che. Các loài khác đặc biệt là
Dendrobium và Cát cần khoảng 28.000 - 30.000 Lux, đòi hỏi cao nhất là
Cymbidium tới 44.000 Lux (không thể tạo đợc bằng ánh sáng nhân tạo).
2.2.4. Độ thông thoáng
Thích thoáng sợ gió đó là một đặc điểm khi nói về hoa lan {7}. Không
khí cũng là một món ăn của cây lan. Khi trồng ở các thành phố thì các giàn lan
thiếu gió vì bị các nhà cao tầng che khuất trừ các giàn lan ở trên sân thợng.
Lợng không khí di chuyển làm mát cây lan, không có gió sẽ làm cho giàn lan
bị hầm hơi, làm nóng cây lan. Cho nên giàn lan nào thiếu gió thì cây lan đó

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------23


không tốt, nhng giàn lan nào có nhiều gió quá làm thoát nhiều hơi nớc, cây
lan cũng không tốt. Trờng hợp này phải che bớt gió. Điều này cũng giải thích
đợc là tại sao khi sống trong rừng không bao giờ chúng ta tìm thấy đợc lan
sống ở dới thấp (trừ địa lan ở xứ lạnh). Lan thờng sống cheo leo trên các
vách đá, hoặc bám chót vót trên các ngọn cây cao. Độ thoáng gió là một trong
những đặc tính quan trọng về sinh thái của cây lan. [12].
2.3. Quy trình trồng và chăm sóc cây lan nhân bằng nuôi cấy mô
Tuy việc trồng lan trên thực tế không khó khăn lắm, nhng lan là một loài
hoa phát triển theo một nhịp điệu nghiêm ngặt trong đời sống của nó. Đối với
cây con sau giai đoạn ống nghiệm, dù là từ gieo hạt hay nuôi cấy mô, cho tới khi

trởng thành chỉ cần chúng ta xử lý sai trong mỗi giai đoạn phát triển của nó hay
nói cách khác là không phù hợp với sinh lý, sinh thái của nó có thể làm cho
chúng chết hàng loạt, hoặc chậm lớn, chậm ra hoa, thậm chí không ra hoa.
Cây lan sau khi đợc nhân nhanh bằng phơng pháp in vitro sẽ đợc
đa ra vờn ơm. Đây là giai đoạn chuyển cây con từ giai đoạn sống dị dỡng
sang một giai đoạn sống tự dỡng do đó phải đảm bảo đủ các điều kiện ngoại
cảnh phù hợp để cho cây con có thể phát triển tốt nhất {7}.
2.3.1. Giai đoạn lấy từ trong ống nghiệm ra
Đây là thời điểm ngời ta ít chú ý. Nhng không làm cẩn thận, nó có
thể ảnh hởng xấu đến việc phát triển của cây con sau này.
Việc lấy cây con ra phải thật nhẹ nhàng, tránh dập lá gẫy rễ, nhất là
trong lúc rửa sạch môi trờng còn bám vào rễ. Đối vơí cây giống nh Vanda
rễ to, cây cứng, làm sạch mô trờng còn bám vào dễ dàng hơn so với những
cây có rễ mảnh mai nh Cymbidium, Dendrobium.
Sau khi rửa sạch cây, dùng nớc sạch có pha thêm một ít thuốc trừ
nấm, thuốc sát khuẩn với nồng độ lo ng (khoảng 1g/lít) nhúng cây con vào

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------24


với mục đích sát khuẩn khi cây con còn quá mảnh mai yếu ớt.{19}
Cần phân loại cây to nhỏ khác nhau ra ngay trong thời gian rửa cây để
khi trồng đợc dễ dàng và khi chăm sóc cây con đợc thuận lợi.
Giai đoạn ở trong chậu chung là giai đoạn khó khăn và quan trọng nhất
của việc trồng cây lan con. Rebecca Tyson Northen (nhà trồng lan ngời Mỹ)
trong cuốn Home Orchid Growing (1974) chỉ dẫn:
Lan con lấy từ ống nghiệm ra đợc đa vào dung dịch sát khuẩn, sau
dùng kẹp để gắp cây con rồi trồng vào trong chậu chung. Chất liệu trồng đều
đợc luộc kỹ để diệt nấm và diệt trùng.
Pha lo ng dung dịch phân bón, một phần t dung dịch phân bón với 4,5

lít nớc ngay tức khắc sau khi trồng tới vào cây. Đời sống cộng đồng của
chúng kéo dài tới một năm.
Water Richer (một nhà trồng lan nổi tiếng ngời Đức) thì cho biết: Để
trồng cây từ ống nghiệm ra ngời ta chuẩn bị than bùn, than củi, cát với tỷ lệ
ngang nhau, hạt khá nhỏ, độ ẩm bình thờng. Đồ đựng là các chậu đất hoặc
đĩa, 1/3 phía dới ngời ta cho mảnh sành. Phía trên là các chất nuôi cây để
khoảng cách từ 2- 3 cm.
Ngời ta lấy cây con từ trong ống nghiệm ra một cách cẩn thận rồi cho
vào bể nớc rửa sạch môi trờng dinh dỡng, nếu không dễ bị nhiễm khuẩn.
Ngời ta trồng tơng đối chặt vào chậu và chú ý giữ gìn hết sức cẩn thận. Khi
trồng ấn nhẹ chất nuôi cây xuống.
Một số cơ sở khoa học nớc ta đ nuôi cấy mô thành công. Nhng khi
đa ra ngoài vờn ơm với quy mô lớn thì cha đạt kết quả nh mong muốn.
Cây con đa từ ống nghiệm ra hoặc là chết hàng loạt, hoặc là tỷ lệ sống cha
cao, quy trình xử lý cho cây cha thật ổn định.
Giai đoạn ở trong chậu chung đối với từng loại lan là khác nhau và chế

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------25


×