Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.02 KB, 128 trang )

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày .......tháng........năm 2004
Ngời cam đoan

Đặng Thị Kim Hoa

-1-


Lời cảm ơn

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh
tế nông nghiệp với đề tài Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có chủ là nữ ở Đan Phợng, Hà Tây.
Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo và đặc biệt là các
thày cô giáo khoa Kinh tế & PTNT trờng Đại học Nông nghiệp I đã tận tình dạy bảo, giúp
đỡ và định hớng cho tác giả trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu khoa học.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo: TS. Đỗ Văn Viện ngời đã
định hớng, chỉ bảo và dìu dắt tác giả trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các tập thể, các cá nhân, các đồng nghiệp, bạn bè
và những ngời thân đã chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu khoa học.
Hà Nội, ngày.........tháng..........năm 2004
Ngời cảm ơn
Đặng Thị Kim Hoa

-2-




Mục lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục viết tăt
Danh mục các bảng
1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
1.2.1. Mục tiêu cụ thể
1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
2. C sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1. C sở lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển
2.1.1.3. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.1.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.1.5. Quanđiểm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.1.2. Vị trí, vai trò, của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
2.1.2.1. Vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
2.1.2.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
2.1.3. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các chủ thể kinh tế
khác
2.1.3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn
2.1.3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với Nhà nớc
2.1.3.3. Các xu hớng chủ yếu tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ
-3-


2.2. Một số vấn đề về giới và khả năng tham gia các hoạt động kinh tế xã hội của
phụ nữ
2.2.1. Một số vấn đề về giới nói chung
2.2.2. Kh năng tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ
2.2.2.1. Vị trí của phụ nữ trong xã hội
2.2.2.2. Khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ
2.3. Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình phát triển và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền
kinh tế Việt Nam hiện nay
2.3.1.1. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam
2.3.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
2.3.2. Những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong sự phát triển tổng thể nền kinh tế
2.3.2.1. Điểm mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.3.2.2. Những hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.3.2.3. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp ở Việt nam
2.3.3. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc trên
thế giới
2.3.3.1. Đối với các nớc đang phát triển

2.3.3.2. Đối với các nớc t bản phát triển.
2.3.4. Hệ thống thể chế chính sách trợ giúp, khuyến khích, phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.3.4.1. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới
2.3.4.2. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời
gian qua
3. Đặc điểm địa bàn và phng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện trong những năm gần đây
-4-


3.1.2.1. Đặc điểm về đất đai
3.1.2.2. Đặc điểm dân số lao động
3.1.2.3. Tình hình về cơ sở hạ tầng của huyện trong những năm qua
3.1.3. Tình hình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện trong
những năm gần đây.
3.1.4. Kết quả các hoạt động kinh tế xã hội của huyện trong những năm gần đây
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phng pháp nghiên cứu chung
3.2.2. Phng pháp nghiên cứu cụ thể
3.2.3. Phng pháp phân tích
3.2.3.1. Phng pháp phân tích thống kê mô tả
3.2.3.2. Phng pháp phân tích kinh tế
3.2.3.3 Phng pháp phân tích tổng hợp
3.2.3.4. Phng pháp phân tích ma trận SWOT
3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu đề tài
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ trên địa
bàn huyện Đan Phợng tỉnh Hà Tây
4.1.1. Phân tích tình hình cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở
Đan Phợng
4.1.1.1. Các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện và các doanh
nghiệp có chủ là nữ
4.1.1.2. Quá trình hình thành và lịch sử phát triển của các DNVVN có chủ là nữ ở
Đan Phợng
4.1.1.3. Đặc điểm của các doanh nghiệp
4.1.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh kinh doanh của các doanh nghiệp có
chủ hộ là nữ trên địa bàn tỉnh Hà Tây
4.1.2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại
4.1.2.2. Thị trờng hiện tại và thị trờng tiềm năng

-5-


4.1.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có
chủ hộ là nữ ở Đan Phợng
4.1.3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh
4.1.3.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
4.2. Những thuận lợi và khó khăn của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan phợng
4.2.1. Những thuận lợi
4.2.2. Những khó khăn
4.3. Nguyên nhân của thực trạng trên
4.4. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ hộ
là nữ trên địa bàn tỉnh Hà Tây
4.4.1. Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách
4.4.2. Kinh tế, văn hoá, xã hội
4.4.3. Trình độ chủ doanh nghiệp và năng lực quản lý

4.4.4. Vấn đề về thị trờng
4.4.5. Sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ
4.4.6. Các yếu tố về giới
4.5. Một số giải pháp chủ yếu phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ hộ là
nữ trên địa bàn tỉnh Hà Tây
4.5.1. Căn cứ
4.5.1.1. Chính sách của Đảng và nhà nớc về phát triển các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
4.5.1.2. Định hớng của địa phng
4.5.1.3. Thực trạng của các DNVVN có chủ là nữ ở huyện Đan Phợng
4.5.2. Các giải pháp chủ yếu
4.5.2.1. Nhóm giải pháp từ phía bản thân các doanh nghiệp
4.5.2.2. Giải pháp từ phía nhà nớc
5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị

-6-


Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới
Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại các DNVVN ở Việt Nam
Bảng 2.3: Đóng góp vào thu nhập quốc dân và tạo việc làm của các DNVVN ở một
số nớc trên thế giới
Bảng 3.1: Tình hình đất đai, dân số, lao động của huyện trong những năm qua
Bảng 3.2: Tình hình biến động số lợng các DNVVN của hyện trong những năm gần
đây
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện trong những năm gần đây
Bảng 4.1: Số lợng các doanh nghiệp nữ ở huyện Đan Phợng năm 2003

Bảng 4.2: Một số đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp nữ
Bảng 4.3: Vốn của các doanh nghiệp có chủ là nữ phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 4.4: Vốn của các doanh nghiệp có chủ là nữ phân theo ngành nghề sản xuất
Bảng 4.5: Tiếp cận nguồn vốn của các DNVVN có chủ là nữ trong kinh doanh
Bảng 4.6: Lao động của DNVVN có chủ là nữ phân theo ngành sản xuất
Bảng 4.7: Lao động của các DNVVN có chủ là nữ phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 4.8: Một số loại máy móc chủ yếu đợc sử dụng trong sản xuất của các
DNVVN có chủ là nữ ở Đan Phợng
Bảng 4.9: Thị trờng một số sản phẩm của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan Phợng
Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN có chủ là nữ
phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 4.11: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN có chủ là nữ
phân theo ngành nghề
Bảng 4.12: Sự khác nhau về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh theo yếu tố giới
của các doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 4.13: Sự khác nhau về kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo
yếu tố giới phân theo ngành sản xuất
Bảng 4.14: Những khó khăn và thuận lợi của DNVVN có chủ là nữ ở Đan Phợng
Bảng 4.15: Sự khác nhau về tuổi và trình độ giữa nam và nữ chủ DNVVN

-7-


Bảng 4.16: Sự khác nhau về sử dụng thời gian cho các công việc của nam và nữ chủ
DNVVN trong một ngày
Bảng 4.17: Sự khác nhau về giới trong việc tham gia các hoạt động của các nam và nữ
chủ DNVVN
Bảng 4.18: Ma trận SWOT trong các DNVVN có chủ là nữ ở Đan Phợng

-8-



Danh mục viết tắt
APTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

BQC

Bình quân chung

CC

Cơ cấu

CBNS

Chế biến nông sản

CBLS

Chế biến lâm sản

CN

Công nghiệp

CNH HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá


DN

Doanh nghiệp

DNTN

Doanh nghiệp t nhân

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

ĐVT

Đơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

KTTBTN

Kinh tế t bản t nhân

KDDV

Kinh doanh dịch vụ

SL


Số lợng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TW

Trung ơng

Trđ

Triệu đồng

USD

Đô la

-9-


1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

ở nớc ta trong những năm gần đây, KTTBTN và kinh tế hộ gia đình (hay còn

gọi là kinh tế ngoài quốc doanh) đã phát triển rất mạnh mẽ trong tất cả các ngành
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Năm 2001, giá trị tổng sản phẩm của khu vực
kinh tế này đóng góp cho nền kinh tế quốc dân là 24% GDP, chiếm 31% giá trị tổng
sản lợng công nghiệp hàng năm [7] [20]. Nguyên tháng 1 năm 2004 thì giá trị đóng
góp của khu vực kinh tế này đến giá trị sản xuất hàng công nghiệp là 8.772 tỷ đồng,
trong lĩnh vực công nghiệp giá trị này có thấp hơn so với các khu vực kinh tế nhà
nớc và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (11.513 tỷ và 11.163 tỷ) nhng đây
là con số không phải là khiêm tốn [52].
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, sự năng động của kinh tế hộ gia
đình kết hợp với sự hỗ trợ tạo điều kiện của Nhà nớc, hàng loạt các doanh nghiệp đã
ra đời và phát triển đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các DNVVN. Hiện nay đã
có gần 100.000 cơ sở đăng ký tham gia sản xuất kinh doanh. Cứ theo đà phát triển
này trong tơng lai sẽ có hàng triệu cơ sở đăng ký tham gia. Tính cho đến thời điểm
luật doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) số lợng doanh nghiệp mới là khoảng
14.000 gấp 2,5 lần so với năm 99 và năm 2001 là 21.040 doanh nghiệp [35].
Có đến 99% các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này [11]. DNVVN là
loại hình doanh nghiệp rất thích hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc
đang phát triển. Nó mang lại nhiều lợi ích quốc gia mà các loại hình doanh nghiệp
khác không có đợc. Nó thu hút đợc nhân công và tạo việc làm lớn nhất hiện nay
mà đặc biệt là có sự tham gia của nữ chủ hộ, nữ chủ doanh nghiệp [35]. Điều này cho
thấy bản thân các doanh nghiệp này có thể giải quyết đợc các vấn đề kinh tế xã hội
mà các doanh nghiệp lớn và Nhà nớc rất khó giải quyết cũng nh không thể giải
quyết đợc. Ví dụ nh vấn đề tăng trởng kinh tế ở khu vực nông thôn, tạo công ăn
việc làm và thu nhập cho ngời dân nông thôn từ đó giải quyết đợc hàng loạt các
vấn đề xã hội nh thất nghiệp, di dân ra thành phố, các tệ nạn xã hội khác cũng theo
đó mà giảm đi...
- 10 -


Đồng thời, nó cũng cho thấy rằng sự phát triển này của các DNVVN đã giải

quyết đợc một số vấn đề về kinh tế và xã hội mà các chính sách trực tiếp của nhà
nớc đã không phát huy đợc hoặc phát huy không hiệu quả.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển do phát triển tự phát nên hiện nay các
DNVVN đang gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Các vấn đề chủ yếu liên quan đến
doanh nghiệp đó là: vốn, lao động, năng lực quản lý, cơ chế chính sách của Nhà nớc
mà chúng tôi có thể gọi là ba nhóm chính đó là từ phía nhà nớc bao gồm cơ chế
chính sách tạo ra để các DNVVN có thể tiếp cận với vốn và thị trờng, thứ hai là từ
bản thân các DNVVN nh năng lực quản lý và việc tạo quan hệ làm ăn trên thị
trờng.
Hà Tây là một tỉnh có rất nhiều ngành nghề truyền thống. Sự phát triển của
ngành nghề truyền thống cũng là một trong những yếu tố chính cho phát triển các
DNVVN ở đây. Những khó khăn mà các DNVVN đang gặp phải cũng giống nh tình
trạng chung của các DNVVN Việt Nam hiện nay. Với vị trí hết sức quan trọng của
DNVVN đối với nền kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng thì phát triển
các DNVVN là một chiến lợc đúng đắn phát huy đợc sức mạnh tiềm ẩn và sẵn có
của Hà Tây.
Cùng với sự tiến bộ xã hội nhất là sự bình đẳng về giới kết hợp với chủ trơng
phát triển kinh tế của Nhà nớc ta, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế gia đình và các
công tác xã hội khác ngày càng nhiều. Họ tham gia cả trong lĩnh vực chính quyền và
cả trong lĩnh vực kinh doanh. ở cả hai lĩnh vực họ đã phát huy đợc lợi thế của mình
khắc phục đợc nhợc điểm của nam giới, đó là sự cần mẫn, mềm dẻo trong công
việc, sự kiên trì nhẫn nại và linh hoạt
Qua nghiên cứu tình hình thực tế ở địa phơng số lợng DNVVN có chủ là nữ
khá phổ biến. Quá trình sản xuất kinh doanh của các DNVVN này cũng rất đa dạng
và rất phát triển. Họ đã phát huy đợc những lợi thế làm chủ của mình, nhng do vừa
có nghĩa vụ làm mẹ vừa làm chủ nên số DNVVN có chủ doanh nghiệp là nữ ngoài
những khó khăn chung ra họ còn gặp rất nhiều vấn đề khác nh: thời gian tiếp xúc
công việc, trình độ học vấn. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có
chủ là nữ hiện nay nh thế nào? xu hớng phát triển của họ ra sao, họ có những u
- 11 -



thế, những cơ hội những thách thức nào đặt ra đối với họ trong quá trình phát triển
hiện nay? Giải pháp nào có thể giúp những doanh nghiệp này tháo gỡ những khó
khăn và phát huy đợc những lợi thế của mình... Phân tích từ tình hình và trả lời
những câu hỏi trên đây trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng và
một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện
Đan Phợng tỉnh Hà Tây.
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm trả lời một số câu hỏi chủ yếu sau:
1. Phát triển các DNVVN có chủ là nữ dựa trên cơ sở nào?
2. Tình hình phát triển các DNVVN trên địa bàn nghiên cứu hiện nay ra sao?
3. Từ thực trạng đó phát hiện đợc gì? những yếu tố nào ảnh hởng đến sự phát
triển của nó?
4. Những giải pháp nào đợc đặt ra cho sự phát triển của các DNVVN đó trong
thời gian tới?
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
các DNVVN có chủ là nữ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất: góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN nói
chung và DNVVN ở nớc ta nói riêng.
Thứ hai: đánh giá thực trạng phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở tỉnh Hà Tây
trong những năm gần đây.
Thứ ba: phát hiện những nhân tố ảnh hởng, làm hạn chế đến sự phát triển của
các DNVVN có chủ hộ là nữ.
Thứ t: định hớng và đa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển các DNVVN
có chủ hộ là nữ ở địa bàn nghiên cứu trong những năm tới.
Từ những mục tiêu trên chúng tôi đa ra cây mục tiêu cho đề tài nghiên cứu


- 12 -


Tìm hiểu đợc thực trạng và đề xuất một
số giải pháp phát triển các DNVVN có
chủ là nữ ở Đan phợng, Hà Tây

Hệ thống hoá
các vấn đề lý
luận cơ bản
về DNVVN

Thực trạng
phát triển các
DNVVN có
chủ là nữ trên
địa bàn

Những nhân tố
ảnh hởng đến sự
phát triển các
DNVVN có chủ
là nữ trên địa bàn

Định hớng và đa ra
một số giải pháp chủ
yếu phát triển các
DNVVN có chủ là nữ
ở huyện Đan Phợng


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các mối quan hệ kinh tế xã hội trong phát
triển DNVVN có chủ là nữ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu tập trung vào các làng nghề ở huyện Đan
Phợng, tỉnh Hà Tây.
Nội dung nghiên cứu: đề tài đợc nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh
của các DNVVN, với một số ngành nghề kinh doanh chủ yếu nh: chế biến nông sản,
chế biến lâm sản, cơ khí, kinh doanh dịch vụ.
Thời gian: đề tài đợc nghiên cứu với những số liệu thu thập đợc trong thời
gian 2 năm gần đây nhất.

- 13 -


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ
2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Có rất nhiều khái niệm về doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu, các tác giả dới
những góc nhìn khác nhau các mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà có sử dụng các
khái niệm về doanh nghiệp khác nhau. Từ điển bách khoa Việt Nam coi: Doanh
nghiệp là đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các
hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu (Nhà nớc, tập thể, t nhân) về một hay
nhiều ngành. Khái niệm về doanh nghiệp này không phải là hoàn toàn tuyệt đối,

nhng nó là nền tảng cho tất cả các khái niệm khác. Luật doanh nghiệp Việt Nam
ngày 2/1/1991 đã da ra khái niệm về doanh nghiệp nh sau: Doanh nghiệp là đơn
vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh
doanh. Các doanh nghiệp có thể là doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân,
công ty Trách nhiệm hữu hạn hay là các công ty cổ phần [27]. Đây là khái niệm
quan trọng để các doanh nghiệp có thể xác định mình có phải là doanh nghiệp hay
không, nó đơn giản và rộng hơn khái niệm trong từ điển bách khoa vì nó phục vụ thực
tiễn cho việc xác định doanh nghiệp, giúp chúng ta quản lý các doanh nghiệp thuận
tiện hơn.
Ngoài ra còn một số khái niệm khác về doanh nghiệp nh Vũ Huy Từ cho rằng:
doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị trờng và
xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất [50].
Tuy nhiên, dù là khái niệm doanh nghiệp nào thì chúng ta cũng có thể thấy
rằng, doanh nghiệp là 1 đơn vị sản xuất kinh doanh, nó có thể vì lợi nhuận hoặc
không vì lợi nhuận, vì lợi nhuận là các doanh đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh
với mục đích lợi nhuận, còn không vì lợi nhuận là các đơn vị hoạt động công ích.

- 14 -


2.1.1.2. Khái niệm về phát triển
Cũng giống nh nhiều khái niệm khác, khái niệm phát triển đợc rất nhiều nhà
khoa học nhà nghiên cứu nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau. Dựa vào mục đích
nghiên cứu và dựa vào lĩnh vực nghiên cứu ngời ta đa ra những khái niệm về phát
triển khác nhau. Trong nghiên cứu này để có sự thống nhất trong toàn bộ quá trình
nghiên cứu của mình chúng tôi sử dụng khái niệm phát triển của tổ chức lơng thực
thế giới: phát triển là một quá trình thay đổi. Sự thay đổi này bao gồm cả về số lợng
và chất lợng trong đó có sự phân phối công bằng [59].
2.1.1.3. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trớc khi cha có theo Nghị định 90/2001NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính

phủ thì phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Do mỗi giai
đoạn kinh tế, mỗi chính sách của chính phủ ở các thời điểm khác nhau mà Chính phủ
đã đề ra những tiêu chí phân loại DNVVN khác nhau phù hợp với thực tế nhằm mục
đích thực hiện các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp này. Văn bản số 681/CPKTN ngày 20 /6/1998 là: tạm thời qui định, thống nhất tiêu chí doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có:
- Vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng Việt Nam
- Lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời.
Nội dung văn bản này chỉ mới bớc đầu dùng làm cơ sở tạm thời xác định làm qui
mô của DNVVN để tránh sự tranh cãi về các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và
nhỏ [7], [10], [45], [53].
Một định nghĩa khác linh hoạt và mềm dẻo hơn về DNVVN đợc sử dụng
trong nghiên cứu đó là: doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp trong lĩnh
vực sản xuất công nghiệp có vốn sản xuất dới 5 tỷ đồng và số lao động dới 300
ngời; trong thơng mại dịch vụ là những doanh nghiệp có vốn sản xuất dới 3 tỷ
đồng và số số lao động dới 200 ngời, trong đó doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng
và số lao động dới 50 ngời (trong công nghiệp) và dới 30 ngời (trong thơng mại
dịch vụ) là doanh nghiệp nhỏ [7] [11]. Nh vậy định nghĩa này qui định rõ hơn cụ thể
hơn đối với từng ngành và đối với từng loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thống
nhất và tránh sự bàn cãi về các tiêu chí phân loại cũng nh áp dụng các chính sách
- 15 -


nhằm xúc tiến việc hỗ trợ các DNVVN thì theo Nghị định 90/2001NĐ-CP, ngày
23/11/2001 của Chính phủ qui định DNVVN "là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập
đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ
đồng và số lao động không quá 300 ngời" [11], [30], [45], [47], [48], [52]. Nghị
định này ra đời không những qui định về tiêu chí phân loại DNVVN mà còn đề ra
hàng loạt chính sách nhằm hỗ trợ phát triển các DNVVN. Từ đó giúp chúng ta có cái
nhìn tổng thể hơn, thống nhất hơn về DNVVN cũng nh việc việc đánh giá đúng tầm
quan trọng cũng nh vai trò to lớn của các DNVVN trong quá trình phát triển nền

kinh tế đất nớc.
Ngoài ra còn một số khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ mà chúng ta có thể
tham khảo. Nguyễn Đình Hơng cho rằng: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở
sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy
mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao
động, doanh thu, giá trị gia tăng, trong thời kỳ, theo qui định của từng quốc gia [20].
Đây là khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung cho tất cả các nớc trong đó
ông cũng đa ra khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nh sau: Doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp
nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoải mãn
các quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ phát
triển của nền kinh tế [7]. Qua các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một điều
rằng, doanh nghiệp vừa và nhỏ trớc hết nó là các doanh nghiệp trong đó có các chỉ
tiêu định lợng để xác định nó đó là tổng số vốn, số lao động và doanh thu. Nh vậy,
ở mỗi nớc khác nhau, các nền kinh tế khác nhau, các vùng lãnh thổ khác nhau hay
các thời điểm khác nhau thì một doanh nghiệp có thể đợc coi là nhỏ và vừa hay là
doanh nghiệp lớn rất khác nhau.
2.1.1.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việc đa ra khái niệm chuẩn xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa lớn
đối với việc nghiên cứu và hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Để phân loại các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ngời ta có thể dùng một số chỉ tiêu định tính nh: Trình độ
chuyên môn hoá, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp của quản lý hay các chỉ tiêu
- 16 -


định lợng nh: vốn, doanh thu, lao động. Tuy nhiên, việc sử dụng các chỉ tiêu định
tính là rất phức tạp vì khó xác định, đặc biệt là đối với các nớc kém và đang phát
triển. Đa số các nớc dùng chỉ tiêu định lợng. Việc phân loại các doanh nghiệp vừa
và nhỏ này phụ thuộc rất nhiều vào: Trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc, tính
chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, tính chất lịch sử và phụ thuộc và mục đích phân loại

các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ở các nớc có nền kinh tế phát triển thì:
Tiêu chuẩn DNVVN của Ngân hàng thế giới và Công ty tài chính quốc tế
DNVVN đợc chia theo nh sau:
+ Doanh nghiệp nhỏ có không quá 50 lao động tổng giá trị tài sản không quá 300.000
USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000 USD
+ Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có không quá 300 lao động tổng giá trị tài sản
không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15.000.000
USD.
Tiêu chuẩn DNVVN của một số nớc trên thế giới: Các nớc khác nhau,
có đặc điểm về kinh tế xã hội khác nhau do đó họ sử dụng các tiêu chí để phân loại
doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Có những nớc chỉ sử dụng tiêu chí về lao
động, có những nớc chỉ sử dụng tiêu chí là vốn, nhng có những nớc lại sử dụng
đồng thời cả hai tiêu chí là vốn và lao động, trong khi có những nớc lại sử dụng tiêu
chí doanh thu vv và vv. Dới đây là bảng tham khảo một số các nớc sử dụng các tiêu
chí khác nhau để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới
Nớc

Loại doanh nghiệp

Số
động

Đức
Nhật

Đài Loan

lao Tổng số vốn hoặc Doanh số/năm
giá trị TS


DNV&N

<500

<100triệu DM

Trong đó DN nhỏ

<9

<1 triệu DM

DNV&N trong CN

<300

<100 triệu yên

DNV&N trong bán buôn

<100

<30 triệu yên

DNV&N trong bán lẻ

<50

<10 triệu yên


DNV&N

<120 triệu đô la
Hồng Kông

- 17 -


Hàn Quốc
Thái Lan

Singapore

DNV&N trong CN

<100

DNV&N trong DV

<50

DNV&N trong đó công <200

<50 triệu bath

nghiệp GĐ

<10


<1 triệu bath

DNVVN nhỏ

10 - 49

<10 triệu bath

DNV&N

<100

< 500 triệu đô la
singapore

Indonêsia

DNV&N trong đó: DN <200

<2 triệu rupia

< 2 tỷ rupia

cực nhỏ

<600triệu rupia

<50triệu rupia

<20


DN nhỏ
Malaysia

<1 tỷ rupia

DNV&N trong đó:

<200

<2,5 triệu đô la
Malaysia

DNVVN nhỏ

<50

<0,5 triệu đô la
Malaysia

Nguồn: phát triển DNVVN kinh nghiệm nớc ngoài và phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt nam (trang 6-9) dẫn từ : hồ sơ các doanh nghiệp của APEC, 1998; [5].
Định nghĩa DNVVN của các nớc đang chuyển đổi, UN-ECE, 1999
Tổng quan các DNVVN của OEDC, OEDC, 2000
Tiêu chí DNVVN của Việt Nam: cũng giống nh nhiều nớc trên thế giới
Việt nam cũng sử dụng các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ là chỉ tiêu
định lợng nh vốn sản xuất và lao động thờng xuyên vì: căn cứ vào điều kiện thực
tiễn ở Việt nam các tiêu chí này rất phù hợp vì nó có tính phổ dụng, tính khả thi và
tính chuẩn xác. Tuy nhiên, nó có một số nhợc điểm nh mới chỉ thể hiện đợc quy
mô đầu vào mà cha phản ánh đợc kết quả tổng hợp thông qua kết quả kinh doanh.

Do đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam cũng nh tình hình thực tế phát triển
kinh tế ở nớc ta hiện nay tiêu chuẩn làm tiêu chí phân biệt DNVVN riêng đối với
Việt nam, theo Nghị định 90/2001NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính phủ thì
DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật
hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động không quá 300
ngời" [30]. Trong đó ngời ta phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
nh sau:

- 18 -


Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại các DNVVN ở Việt Nam
Chỉ tiêu

Công nghiệp

Thơng mại và dịch vụ

DN nhỏ và

Trong đó

DN nhỏ và

Trong đó

vừa

DN nhỏ


vừa

DN nhỏ

Vốn sản xuất (VND)

Dới 5 tỷ

Dới 1 tỷ

Dới 2 tỷ

Dới 1 tỷ

LĐ thờng xuyên (ngời)

Dới 300

Dới 50

Dới 200

Dới 30

Nguồn: [7]
Nh vậy đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thì việc phân loại các
DNVVN có sử dụng các chỉ tiêu định lợng giống nh các nớc, tuy nhiên Việt Nam
đã vận dụng vào trong thực tiễn của nớc mình, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế
Việt Nam. Nhng đây cũng chỉ là những chỉ tiêu tơng đối, mức định lợng này có
thể thay đổi theo thời gian, khác nhau theo vùng lãnh thổ và phụ thuộc vào quá trình

phát triển của nền kinh tế. Việc phân loại này rất có ý nghĩa trong việc áp dụng các
chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, do quá tơng đối nên nó không chặt và do đó trong quá
trình thực hiện các chính sách hỗ trợ chúng ta còn gặp nhiều khó khăn trong việc xác
định các DNVVN.
Do tính đa dạng và phức tạp của nó nên đối tợng nghiên cứu của chúng tôi
dựa trên nghị định 90 của chính phủ về chính sách trợ giúp các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Trong đó xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm Các doanh nghiệp hoạt
động theo luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp hoạt động theo luật HTX, và các hộ
gia đình các hoạt động theo nghị định 02 năm 2000 của chính phủ.
Trên cơ sở khái niệm và tiêu chuẩn xác định các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chúng tôi đa ra khái niệm về các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ bao gồm các
cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn dới 10 tỷ đồng và có số lao động dới 300, hoạt
động theo Luật doanh nghiệp, hoạt động theo luật HTX và các hộ gia đình hoạt động
theo nghị định 02 của chính phủ năm 2000, trong đó ngời chủ đăng ký kinh doanh
hoặc trực tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp là phụ nữ.
2.1.1.5. Quan điểm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
Điều kiện phát triển DNVVN
+ Điều kiện cần
- 19 -


Đảng và nhà nớc đã có chủ truơng phát triển khuyến khích kinh tế t nhân
phát triển, xoá bỏ mọi kỳ thị đối với thành phần kinh tế này. Chủ trơng đó đợc đa
ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu và đợc tiếp tục bổ sung trong các Nghị
quyết của Đảng trong các khoá tiếp theo. Năm 2000, Luật doanh nghiệp có hiệu lực
thi hành, thành phần kinh tế này đợc đảm bảo bằng một hệ thống chính sách cởi mở
đợc khẳng định bằng các điều khoản của pháp luật đã tạo điều kiện để các nhà đầu
t yên tâm bỏ vốn đầu t.
Đảng và nhà nớc ta cũng đề ra hàng loạt chủ trơng và các chính sách đã tạo
điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi đối với các thành phần kinh tế, từng bớc xoá

bỏ hình thức độc quyền của các doanh nghiệp lớn, cũng mở ra cơ hội cho các nhà đầu
t t nhân một sân chơi bình đẳng.
Điều kiện đủ để phát triển DNVVN
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển kinh tế thị trờng đã thúc đẩy
đông đảo lực lợng trong các tầng lớp nhân dân năng động, đam mê làm giàu làm
giàu cho bản thân họ, cho gia đình họ, cho quê hơng họ, tạo động lực cho những nhà
đầu t tìm kiến cơ hội đầu t tìm kiếm cơ hội lập nghiệp.
Nhiều ngời dân do có tích luỹ từ trớc đợc một số vốn ban đầu , gồm vốn của
họ tự làm ra, từ con em nớc ngoài gửi về hoạc từ bà con anh em họ tộc à từ nguồn
vốn vay khác với mức độ ít nhiều khác nhau để lập nghiệp kinh doanh. Bởi vì
DNVVN là sản phẩm của nền kinh tế nhiều thành phần cạnh tranh bình đẳng trong cơ
chế thị trờng kết hợp với tính năng động khát vọng làm giàu của đông đảo bộ phận
nông dân Việt Nam [14].
Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình phát triển DNVVN
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội
- Chính sách và cơ chế quản lí
- Đội ngũ chủ doanh nghiệp
- Sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ
- Tình hình thị trờng
- Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp nh đầu vào, vốn, lao động

- 20 -


2.1.2. Vị trí, vai trò, của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
2.1.2.1. Vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
DNVVN có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mỗi nớc, kể cả
những nớc có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt
nh hiện nay, các nớc đều chú ý hỗ trợ các DNVVN nhằm huy động tối đa nguồn
lực và hỗ trợ cho công nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Xét cả về lý

luận và thực tế cho thấy: DNVVN có vị trí khá lớn ở nhiều nớc trên thế giới trong đó
có bao gồm cả các nớc công nghiệp phát triển. Vị trí của các DNVVN đã đợc
khẳng định qua các điểm chủ yếu sau [14]:
- Về số lợng các DNVVN chiếm u thế tuyệt đối, ví dụ số DNVVN chiếm tới
hơn 99% tổng số DNVVN ở Nhật bản và Đức [13]. Các nớc Tây âu là 99%, Mỹ và
lãnh thổ Đài loan là 98%, Singapore 90%, Thái lan, Malaysia, Indonesia 95 - 98%
[7]. Qua các con số này cho chúng ta thấy DNVVN có vị trí rất lớn trong nền kinh tế
của các nớc, nó cũng là một trong những tấm phong vũ biểu của nền kinh tế các
nớc.
- DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại nh một bộ phận
không thể thiếu của nền kinh tế mỗi nớc, nó có mối quan hệ hữu cơ đối với các
doanh nghiệp lớn và tồn tại tất yếu nh một bộ phận cấu thành của nền kinh tế mỗi
nớc. Nó có tác dụng bổ sung và thúc đẩy doanh nghiệp lớn và nền kinh tế phát triển.
- Sự phát triển các DNVVN gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh tế đất
nớc
2.1.2.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
Từ vị trí quan trọng trên của các DNVVN mà nó có một vai trò rất lớn đối với
sự phát triển kinh tế và xã hội của mỗi nớc. Trên khắp thế giới, ngời ta đã thừa
nhận vai trò to lớn của các DNVVN nh vậy và tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế mỗi nớc thì vai trò của nó cũng đợc thể hiện khác nhau.
Đối với các nớc công nghiệp phát triển cao nh Đức, Nhật Bản, Mỹ... Mặc dù
có nhiều công ty lớn them chí là các công ty xuyên quốc gia nhng DNVVN vẫn giữ
một vị trí rất quan trọng. ở Nhật Bản, ngời ta coi DNVVN là một nguồn lực đảm
- 21 -


bảo cho sức sống nền kinh tế, là bộ phận hợp thành của cơ cấu qui mô nhiều tầng của
các DNVVN.
Đối với các nớc đang phát triển và chậm phát triển thì ngoài vai trò là một bộ
phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trởng

kinh tế, DNVVN còn có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến
hành công nghiệp hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề xã hội.
Đối với các nớc châu á nh Hàn Quốc, Thái Lan, Philipines, Indonesia,
DNVVN còn có vai trò tích cực trong việc chống đỡ các tiêu cực của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế xã hội và từng bớc
khôi phục nền kinh tế.
Vai trò của DNVVN đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể [7]:
Một là: Các DNVVN đóng góp đáng kể vào sự phát triển và ổn định kinh tế
của mỗi nớc. Phát triển DNVVN đã làm cho tốc độ tăng trởng nền kinh tế tăng lên,
đặc biệt đối với những nớc mà có trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh Việt Nam
thì giá trị gia tăng hoặc GDP do các DNVVN tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng khá
lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trởng kinh tế của nền kinh tế. ở Hàn
quốc, giá trị gia tăng mà các DNVVN tạo ra hàng năm là 21%, Singapore 26,6%,
Malaysia là 36,4% và Nhật bản là 38,8%. Điều này cho thấy, sự đóng góp giá trị gia
tăng của các DNVVN là rất lớn không thua kém gì các DNVVN lớn và các thành
phần kinh tế khác.
Hai là: cung cấp cho xã hội một khối lợng hàng hoá đáng kể.
Thứ ba là thu hút lao động, tạo ra nhiều việc làm với chi phí đầu t thấp, giảm
thất nghiệp. Đây là vai trò giải quyết vấn đề xã hội có tính chất mấu chốt của các
DNVVN. Tỷ trọng thu hút lao động của các DNVVN ở một số nớc có thể tham
khảo theo bảng dới đây:
Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNVVN ở một số
nớc và vùng lãnh thổ Châu á.
Bảng 2.3: Đóng góp vào thu nhập quốc dân và tạo việc làm của các DNVVN ở
một số nớc trên thế giới
Nớc

Tỷ trọng lao động thu hút (%)

- 22 -


Giá trị gia tăng tạo ra (%)


Singapore

35,2

26,6

Malaysia

47,8

36,4

Hàn Quốc

37,2

21,1

Nhật Bản

55,2

38,8

Hồng Kông


59,3

Nguồn: kỷ yếu khoa học, dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt Nam,
Học viện chính chị quốc gia, Hà nội, 1996.
Giải pháp phát triển DNVVN, Nguyễn Đình Hơng [20].
Nhìn chung từ số liệu thống kê trên có thể thấy các DNVVN chiếm từ 81-98%
số doanh nghiệp, thu hút khoảng 30 - 60% lao động và tạo ra khoảng 20% - 40% giá
trị gia tăng trong nền kinh tế các nớc này [7].
Bốn là tạo nguồn thu nhập ổn định, thờng xuyên cho dân c, góp phần giảm
bớt chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân c, tạo ra sự phát triển tơng đối
đồng đều giã các vùng của đất nớc và cải thiện mỗi quan hệ giữa các khu vực kinh
tế khác nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ vừa tạo việc làm
vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho dân c trong các vùng góp phần quan trọng trong
việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trong cả nớc.
Năm là khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa
phơng, các nguồn tài chính của dân c trong vùng.
Sáu là hình thành phát triển đội ngũ nhà kinh doanh năng động. Cùng với việc
phát triển các DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh sáng
lập. Đây là lực lợng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh ở Việt
Nam phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh ở nớc ta còn rất khiêm tốn cả về số
lợng và chất lợng do ảnh hởng của cơ chế cũ để lại. Trong những năm đổi mới đã
xuất hiện nhiều gơng mặt trẻ, điển hình, năng động trong quản lý các DNVVN.
Bảy là tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển có
hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm
cho số lợng và chủng loại sản phẩm sản xuất tăng lên rất nhanh. Kết quả là làm tăng
tính chất cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra sức ép lớn, bắt buộc các doanh nghiệp phải
thờng xuyên phải đổi mới. Những yếu tố đó có tác động lớn làm cho nền kinh tế
năng động, hiệu quả hơn.
- 23 -



2.1.3. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các chủ thể kinh tế
khác
Mối quan hệ giữa DNVVN với DN lớn, của các DNVVN với nhà nớc là mối
quan hệ tất yếu và nhiều chiều. Chúng nằm trong một hệ thống thể chế kinh tế, chịu
tác động của các qui luật kinh tế thị trờng nói chung. Các mối quan hệ này có thể tạo ra
những cơ hội tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp nhng cũng đồng thời tạo ra những
thách thức cho doanh nghiệp. Mối quan hệ này mang tính qui luật.
2.1.3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn
Đối với các doanh nghiệp lớn, mối quan hệ ấy của các DNVVN là:
Thứ nhất: các doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ vừa hớng dẫn sử dụng, vừa kiềm
chế, chèn ép thậm chí thủ tiêu DNVVN còn DNVVN thì vừa tranh thủ sự giúp đỡ hợp
tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh nghiệp lớn. Động cơ ở đây chính là lợi
nhuận, cuộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển về lợi nhuận trong kinh tế thị trờng.
Mối quan hệ này rất phức tạp và đa dạng.
- Tuỳ ở chỗ DNVVN là doanh nghiệp độc lập hay là doanh nghiệp con, nằm trong
tổ chức của một doanh nghiệp lớn.
- Tuỳ ở chỗ DNVVN thuộc ngành sản xuất, ngành kinh doanh, ngành dịch vụ
nào.
- Tuỳ ở mục tiêu chiến lợc phơng pháp và tài năng xoay sở của doanh nghiệp
lớn cũng nh của DNVVN. Cụ thể hơn cả hai bên giống nhau, hoặc mỗi bên khác
nhau trong sự lựa chọn, và có khả năng đến đâu để thực hiện sự lựa chọn ấy: giành
giật hay là cộng tác, hay là pha trộn cả hai.
- Tuỳ ở chính sách nhà nớc hay là d luận xã hội tại từng nớc, dẫn đến chỗ thị
trờng đợc hớng dẫn đúng hay sai, bị bóp méo nhiều hay ít mặt tích cực đợc
nhiều hay ít, mặt tích cực đợc phát huy và mặt tiêu cực đợc khắc phục thế nào. Nh
vậy, về quan hệ giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn, trên cơ sở một số không nhiều các
nét chung dễ nhận thấy, cần phải phân tích cụ thể đối với từng thời kỳ, từng quốc gia,
từng ngành, từng vùng, từng doanh nghiệp.
Tuy nhiên, rõ ràng là vì mục đích kinh doanh là lợi nhuận thì cả nhỏ và lớn các

doanh nghiệp này rất cần đến nhau, một mối quan hệ biện chứng không tách rời. Và
- 24 -


thủ tiêu các DNVVN là các doanh nghiệp lớn thủ tiêu chính mình. Ngợc lại có phát
triển đến thế nào thì các DNVVN cũng không thoát khỏi các doanh nghiệp lớn. Vấn
đề là phụ thuộc đến đâu. Phần trăm cho việc hợp tác, cạnh tranh, giành giật là bao
nhiêu thì hợp lý. Đó mới là bài toán cho cả hai loại hình doanh nghiệp này.
2.1.3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với Nhà nớc
Trong thuyết kinh tế học về mô hình kinh tế hỗn hợp của Suamelson có khẳng
định: phát triển kinh tế mà không có sự tham gia của chính phủ thì nh định vỗ tay
bằng một bàn tay. Điều đó có nghĩa là bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu trong bất
cứ thời kỳ nào, trong bất cứ nền kinh tế nào. Đối với toàn bộ khu vực DNVVN, nhà
nớc là ngời khởi xớng, ngời khuyến khích, ngời giúp đỡ, ngời bảo vệ, ngời
cứu trợ (khi khó khăn), ngời điều tiết thoả đáng (khi cần thiết)
Hầu hết các nhà nớc chẳng những đối xử với DNVVN bình đẳng nh với
doanh nghiệp lớn mà còn dành u đãi rõ rệt cho DNVVN, với nhận thức đúng đắn
rằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNVVN là dân chủ là con đờng và biện pháp tốt để
thực hiện bình đẳng xã hội. Việc đối xử với các DNVVN thờng thể hiện trong luật
với các nội dung nh:
1. Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNVVN.
2. Cho vay vốn tạo điều kiện thuận lợi, lãi suất thấp, với thời hạn dài, với sự giúp
đỡ khi gặp khó khăn trong việc trả nợ.
3. Cho hởng nhiều u đãi về thuế.
4. Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến.
5. Giúp đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kỹ thuật viên,
nhân viên quản lý, kế toán và công nhân lành nghề.
6. Cho thấy công việc sản xuất, kinh doanh, cho đảm nhận từng dự án hoặc bộ
phận dự án kinh tế (của nhà nớc); cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong việc cung ứng
hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

7. Tiếp cận thị trờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị trờng, cho
tham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác trong và ngoài
nớc.

- 25 -


×