Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

tIẾT 46. ĐỒNG CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.1 KB, 12 trang )

Tiết 46- ĐỒNG CHÍ


Kim tra bi c :
1. - c thuc lũng on trớch Lc Võn Tiờn gp nn ?

- Qua hỡnh nh ụng Ng, tỏc gi mun gi gm
iu gỡ v con ngi lao ng ?

+ Hi con vy la
+ ễng h buùng daù, m hụ maởt maứy.
Thng ngi. Ht lũng cu ngi.

+ ngi cựng ta
+ hm hỳt cho vui
+ Ry doi mai vnh
+ lũng lóo chng m
+
Ngy
kia
chi
trng
+ Dc lũng nhõn ngha hỏ ch
Cuc sng t do,
tr n.
Tm lũng nhõn ngha, thy thanh thn
vic ngha l lm, khụng so
o, tớnh toỏn.


Tiết 46



ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)

I.Đọc-Tìm hiểu chú thích:
1.Đọc:
2. Chú thích:
a.Tác giả:
Chính Hữu
(1926 – 2007)


b.Tác phẩm:
Chính Hữu viết bài thơ Đồng chí vào đầu
năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trò bệnh .
c.Giải thích từ khó (SGK)
d. Bố cục: 3 đoạn
- 7 câu đầu

 Cơ sở của tình đồng chí.

- 10 câu tiếp Những biểu hiện và sức
mạnh của tình đồng chí.
- 3 câu cuối  Hình ảnh hai người lính trong
phiên gác.


II. Đọc - Hiểu văn bản:
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo

khó
. ng chung nhiệm vụ,sát cánh bên nhau trong
- Cù
chiến đấu.
- Chia sẻ mọi gian lao và niềm vui.
 Tình đồng chí keo sơn, gắn bó của những
người đồng đội.


Thảo luận: 3 phút

Kết thúc
đoạn 1, tác
giả đã hạ
một dòng thơ
đặc biệt với
hai tiếng
“đồng chí !”.
Nêu nhận
xét?

 Đồng chí là
sự kết tinh của
mọi cảm xúc,
đó là sự cao độ
của tình bạn,
tình người.


2.Những biểu hiện của tình đồng chí và sức

mạnh của tình cảm ấy ở người lính.
- Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của
nhau.
- Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của
cuộc đời người lính.
- Cuộc sống gian khổ, thiếu thốn nhưng vẫn lạc
quan: Gắn bó đồng cảm sâu sắc.

1


Em có suy nghó gì về đặc điểm trong cấu trúc thơ
và hình ảnh ở đoạn 2?
Để diễn tả được sự gắn bó, chia sẻ,
chia sẻ, sự giống nhau
của mọi cảnh ngộ người lính,
tác giả đã xây dựng
những câu thơ sóng đôi
đối ứng nhau
từng đôi một


3. Hình ảnh về “đầu súng trăng treo”:
- Hình ảnh rất đặc sắc:Người lính, khẩu súng,
vầng trăng.
- “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh được nhận
ra từ những đêm hành quân phục kích của chính
tác giả.
- Kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
* Ghi nhớ: SGK/ 131

III. Luyện tập:
Học thuộc lòng bài thơ.


Củng cố và luyện tập:

Theo em, vì sao tác giả
lại đặt tên cho bài thơ
về tình đồng đội
của những người lính
là “đồng chí”?

“Đồng chí” là
cùng chung chí
hướng, lý tưởng.
Đây là cách xưng
hô của những
người cùng trong
một đoàn thể
cách mạng. Vì
vậy tình đồng chí
là bản chất cách
mạng của tình
đồng đội và thể
hiện sâu sắc tình


Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài” Bài thơ về tiểu đội xe không

kính”.
- Đọc diễn cảm văn bản.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK/ 133.
- Tham khảo các bài tập.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×