NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
ng THCS Thạnh Bình – Tân Biên
Đặng Hữu Hoàng
KIỂM TRA MIỆNG:
1.Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào.( 4đ)
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
Gồm các dạng :Mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtit
2.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen và nguyên nhân chủ yếu phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. ( 6đ).
-Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới tác động của các yếu tố mơi trường
trong và ngồi cơ thể.
- Trong thực nghiệm:Do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý, hóa học.
- Do các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
chúng.
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
Quan sát hình sau:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
NST ban đầu
Thảo luận nhóm: hồn thành bảng, trả lời 3 câu hỏi
NST bị biến đổi cấu trúc
SGK/65(4 phút)
A B C D E
Nhóm
ST
T
NST ban đầu
NST sau khi bị
biến đổi
Tên
F G H
Mất đoạn
A B C D E
F G
a
dạng
biến đổi
AB C D E
FG H
Lặp đoạn
A BC B C D E
FG H
b
01-02
a
Gồm các đoạn
Mất đoạn H
Mất đoạn
ABCDEFGH
AB C D E
03-04
b
Gồm các đoạn
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
F G H
Đảo đoạn
AD C B E
c
ABCDEFGH
Gồm các đoạn
05-06
c
ABCDEFGH
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Trình tự đoạn BCD
đổi lại thành đoạn
DCB
Đảo đoạn
Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ q trình dẫn đến đột biến
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
F G H
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
a
b
Qua bài tập cho biết:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
c
? Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm
những dạng nào.
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu
trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Mất đoạn
Đảo đoạn
Lặp đoạn
Quan sát hình sau: a; b; c. Cho biết tên các dạng đột biến
A B
C
D
E
F G
H
C
Chuyển đoạn
D
E
F G
H
A
B
MÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
PHUN THUỐC TRỪ SÂU
DỊNG SƠNG BỊ Ơ NHIỄM
Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
Qua quan sát tranh và kết hợp nghiên cứu thông tin SGK
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
cho biết:
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu
trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngồi (vật
lý, hố học...)
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên
nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp
lại các đoạn của NST.
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Ngun nhân phát sinh và tính chất của đột biến
cấu trúc NST.
- Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
- Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lý và hoá học
trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp
- Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lý và hoá
học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây
ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
xếp lại các đoạn của chúng.
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc
Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có
lợi, đâu là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó?
NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột
biến cấu trúc NST.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính
cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim
này.
2.Tính chất đột biến cấu
trúc NST:
-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con
người và sinh vật.
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn
giống.
? Đột biến cấu trúc NST có
lợi hay có hại?
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột
Người bị đột biến ở mặt
Thoát vị rốn ở thai nhi
biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu
trúc NST:
-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con
người và sinh vật.
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn
giống.
Lúa mạch thường
Lúa mạch đột biến
Bài 22 – Tiết 24
Tuần dạy: 12
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Ngun nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột
biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu
trúc NST:
-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con
người và sinh vật.
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn
giống.
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Bài 22 – Tiết 24
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tuần dạy: 12
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc
? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và
sinh vật.
NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngồi cơ thể tới
NST.
-Tác nhân vật lý và hố học là nguyên nhân chủ yếu gây phá vỡ cấu
trúc NST, hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật.
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống.
Vì : Các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST, biến đổi cấu
trúc NST => Thay đổi số lượng gen và cách sắp xếp các gen
trên NST =>Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể,
dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Trước những nguyên nhân và hậu quả đó chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
(Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người)
-Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
-Có ý thức phịng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
Tổng kết:
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể?
- Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
- Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lý và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra
sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
Tổng kết:
Câu 3: Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật ?
Vì : Các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST, biến đổi cấu trúc NST => Thay đổi số lượng gen và cách sắp xếp các gen
trên NST =>Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Tổng kết:
Câu 4: Đột biến cấu trúc nào sau đây khơng làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen
trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A.
B.
C.
D.
Mất đoạn Nhiễm sắc thể
Đảo đoạn Nhiễm sắc thể
Lặp đoạn Nhiễm sắc thể
Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể
Tổng kết:
Câu 5: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?
ABCDEFGH
A.
B.
C.
D.
ABCDEFG
Mất đoạn Nhiễm sắc thể
Lặp đoạn Nhiễm sắc thể
Đảo đoạn Nhiễm sắc thể
Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể
Tổng kết:
Câu 6: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?
ABCDEFGH
A.
B.
C.
D.
ADCBEFGH
Mất đoạn Nhiễm sắc thể
Lặp đoạn Nhiễm sắc thể
Đảo đoạn Nhiễm sắc thể
Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể
Tổng kết:
Câu 7: So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
-Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST )
- Đều phát sinh từ các tác động của mơi
* Giống nhau:
trường bên ngồi và mơi trường bên trong cơ thể.
- Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật.
•Khác nhau:
Đột biến gen
Làm biến đổi cấu trúc của gen
Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotit
Đột biến NST
Làm biến đổi cấu trúc của NST
Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài tiết học này:
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 66.
* Đối với bài tiết học sau:
Xem trước bài: 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
+ Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ nhiễm sắc thể (2n +1) và
(2n – 1)?
+ Hậu quả của đột biến dị bội?
Cám ơn quý thầy cô đến dự giờ tiết học này
Chúc các em học giỏi