Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ tài PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.13 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ
THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUÂN TRỊ KINH
DOANH

ĐÊ TÀI:

TRƯỬNGIHDLKTCN

THƯ VIỆN
*


sõ^ùẤmm—

Thanh Hằng SVTH : Trần Thụy
Kim Ly MSSV : OOĐQT135
Lđp : QT Ngoại Thương Khoá :
2000

GVHD : Trần Thị
TPHCM 9/2004


MỤC LỤC
Lời mở đầu

Phần I: Tổng Quan về Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam Chương I:
Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
THƯ VIỆN * ể.................................................1
sõ^ùẤmm—..................................................1
rĐc/ỉaf...............................................2


PtẩNb.................................................3
tư................................................7
Cổ phiếu:
1.1.1 Cổ phiếu thường
1.1.2 Cổ phiếu ưu đãi 5.2Trái phiếu
5.2.1 Trái phiếu công ty
5.2.2 Trái phiếu chính phủ
THƯ VIỆN * ể.................................................1
sõ^ùẤmm—..................................................1
rĐc/ỉaf...............................................2
PtẩNb.................................................3
tư................................................7
Chỉ số thu hồi nợ trung bình
1.1 Chỉ sô" thanh toán trung bình
1.2 Chỉ số hàng tồn kho
THƯ VIỆN * ể.................................................1
sõ^ùẤmm—..................................................1
rĐc/ỉaf...............................................2
PtẩNb.................................................3
tư................................................7

Phụ lục
Tài liệu tham khảo

r

Đc/ỉaf

Thị trường chứng Ịiíioán mặc dù ra đời cách chúng ta gần s thế ịiỹ và
đóng vai trò càng to íớn và có hiệu

và đầu tư vốn nàng động và hấp dẫn. cùng với té nhiều nước trên thể giới Tuy nhiên vì đây íà một íoại thị trường cao cấp, Ịihi
íem iét vé hàng hoá mà nó đưa ra giao dịch, phướng thức tổ chưc mà nó tiến
hành, những nguyên tắc cơ bản mà nó phải tuân theo, cùng với các thủ tục và
phương pháp công nghệ trong Việc phát hành cliứng ịthoán và phán tích
chứng ịihoán. Chính vì íẽ đó, Ịiíiông phải tất cả các thị trường đều mang íại
hiệu <Ịuả, và cũng Ịthỏng phải tát cả mọỉ thị trường đều có thể đứng vững cjua


những cơ sóng gió của cạnh tranhễ Lịc-h sử phát triển các thị trường chưng
Ịihoán trên thế giới đã trải sụp đỗ của "ngày thứ năm đen tối" năm 1929 và "ngày thứ hai sương mù” nám
1987. Tất cả đều đó cho chúng ta thấy tính phức tạp, đa dạng và có ^hi gần
như là một sự 'huyền bí", mà các nhà Ịũnh tế thường cho íà như thế.
ơ tiệt Nam. để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, cần
phải giải trong đó có yéu tố hết sức vấn đề này, ngoài những công cụ J*.hác nhau, Ịihông thể Ịihông Jtể đến việc
hình thành mộỉ thị trường chứng (ihoán trong thực tế. Tuy nhiên, vấn đề
Ịihông phải íà chỉ Việc hình thành, mà điều cốt yếu ÍÀ íàm sao cho nó được vận hành
và phái trỉển mạnh để thúc đẩy nền íúnh tế đi lên. Để íàm được điều đó,
trong những bước đi ban đầu của thời ịiỹ này, cần thỉết phải đề cập đến tính
phổ biến rộng rãi, sự am Kiểu, cũng như tỉnh nhản thức về tầm <Ịuan trọng
của thị trường này trong nền Ịũníi tế hiện nay. Đồng thời phân tích rõ từng chỉ
số chứng Ịihoán để íựa chọn những cổ phiếu thích hợp Ịiíii đầu tư.
Để íàm được bài íuận Văn này, em xin cảm ớn sự íutóng dẫn của Cô
Giáo và công tỵ thực tập đã giúp em hoàn thành tốt bài íuận Vàn tốt nghiệp
này.
GVHD: Trần Thị Thanh Hằng


SVTH: Trần Thụy Kim Ly

PtẩNb
TCNG CU AN VỂ TH TEl/ỜNG CHỦNe rHCẤN
VỆT NAM
CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Sự ra đời và hoạt động của thị trường chứng khoán Yiệt Nam (TTCKVN) trong năm
2000 đánh một dấu mốc quan trọng trong những nỗ lực xây dựng một nền kinh tế thị
trường phát triển qua đó khởi thông dòng chảy vốn cho các doanh nghiệp và tạo một
kênh mới cho các nhà đầu tư.

TTCKVN được thành lập xuất phát từ yêu cầu khách quan của nền kinh tế.
Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, do đó nhu cầu về
vốn là rất lớn. Theo ước tính của các chuyên gia kinh tế, trong thời kỳ 1996 - 2000 để
đạt mục tiêu tăng gấp đôi GDP bình quân đầu người, Việt Nam cần một lượng vốn đầu


tư vào khoảng 41 - 42 tỷ USD. vốn đầu tư cho giai đoạn 2001 - 2010 dự kiến còn lớn
hơn nữa. Các nguồn vốn đầu tư này được huy động từ nhiều nguồn khác nhau: các
nguồn ngân sách, vốn thông qua hệ thống ngân hàng, vein ODA. Trong nguồn vốn huy
động thông qua các ngân hàng thương mại là nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho các hoạt
động doanh nghiệp và cho đầu tư của toàn xã hội. Sự phụ thuộc quá lớn vào hệ thông
ngân hàng làm hạn chế khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp đồng thời cũng gia
tăng rủi ro cho hệ thông ngân hàng. Vì vậy xây dựng và phát triển thị trường chứng
khoán là một cách thức hữu hiệu nhất để huy động vốn từ mọi tầng lớp xã hội, tạo kênh
dẫn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, giảm rủi ro cho thị trường tài chính Việt Nam.

Thị trường chứng khoán ra đời dựa trên những tiền đề được tạo dựng trong
gần 15 năm đổi mới. Công cuộc đổi mới đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích cực
trong đất nước và bước đầu tạo ra những điều kiện tiền đề cho sự ra đời và hoạt động

hiệu quả của thị trường chứng khoán. Thuận lợi cơ bản là Việt Nam có hệ thống chính
trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm làm ăn lâu dài ở Việt Nam. Bên
cạnh đó nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với tô"c độ cao, ổn định, lạm phát được
khống chế. Chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế giải
phóng mọi năng lực sản xuất, kinh doanh, huy động mọi nguồn vốn cho phát triển sản
xuất. Quá trình cải
cách cũng đã cho ra đời một hệ thống ngân hàng rộng khắp, mạnh mẽ và được hiện đại
hoá. Hệ thông pháp luật ngày càng được bổ sung và hoàn thiện, hệ thông kiểm toán kể
cả kiểm toán nội bộ cũng đã được hình thành và ngày càng phát triển. Việt Nam là nước
đang phát triển, tài nguyên chưa được thăm dò và khai thác đầy đủ. Đó là yếu tcí quan
trọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mà lâu nay Việt Nam mới chú trọng khai thác theo
hướng trực tiếp, trong khi chưa chú trọng khai thác đầu tư gián tiếp thông qua thị trường
chứng khoán. Đây chính là nhân tô" quan trọng cho sự phát triển của thị trường vốn và
tiền đề để xây dựng và phát triển TTCKVN.
Quá trình hình thành và phát triển của TTCKVN thể hiện trên những mặt sau:

1. Cơ quan quán lv thi trường:
1.1 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN):
Để chuẩn bị cho sự ra đời của thị trường chứng khoán, ngày 28/11/1996, Uỷ ban chứng
khoán Nhà nước đã được thành lập theo Nghị định 75/CP của Chính phủ, đây là cơ quan
thay mặt Chính phủ quản lý Nhà nước một cách toàn diện đến tất cả các hoạt động liên
quan đến thị trường chứng khoán. Ngoài chức năng mà hầu hết các nước đều quy định
kể trên thì UBCKNN còn được giao một nhiệm vụ đặt biệt quan trọng đó là “Tổ chức
xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam”, đây là một nhiệm vụ đặc
thù của Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán. Với
cách làm trên TTCKVN không hình thành một cách tự phát, thiếu sự quản lý của Nhà
nước mà nó được hình thành một cách trình tự, bước đi thích hỢp và ngay từ đầu đã
được quản lý bởi một cớ quan chuyên trách của Chính phủ. Sự ra đời của UBCKNN thể
hiện quyết tâm của Nhà nước Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển thị trường
chứng khoán ở Việt Nam.



1.2 Trung tâm Giao dịch chứng khoán TPHCM:
Ngày 20/7/2000, Trung tâm Giao dịch TPHCM (HSTC) đã khai trương hoạt động với
khả năng xử lý 300.000 lệnh trong một phiên giao dịch. Mô hình trung tâm giao dịch
chứng khoán được lựa chọn do TTCKVN bước đầu còn sơ khai, hàng hoá cho
thị trường còn ít, cơ sở vật chất, trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế....................Khi có
đủ các điều kiện cần thiết, HSTC sẽ chuyển thành sở giao dịch chứng khoán, với quy mô
lớn hơn. Đây là một sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, kinh phí hoạt động do ngân
sách Nhà nước cấp. HSTC đã và đang cung cấp một môi trừơng giao dịch công bằng,
minh bạch và hiệu quả cao cho các thành viên tham gia thị trường. Trong 3 năm qua,
HSTC đã thực hiện hơn 500 phiên giao dịch một cách an toàn. HSTC được tổ chức theo
mô hình tập trung với quy mô nhỏ, thực hiện chức năng

GVHDề- Trần Thị Thanh Hằng

SVTH: Trần Thụy Kim Ly

xác định giá chứng khoán theo quan hệ cung cầu. Hình thức khớp lệnh là định kỳ vào
cuôì mỗi đợt giao dịch trong ngày nên tính thanh khoản chưa cao và lượng giao dịch
thấp. Hệ thống giao dịch của HSTC cũng chưa cho phép các công ty chứng khoán truy
cập trực tiếp vào hệ thông giao dịch, nên các công ty chứng khoán phải có đại diện tại
sàn giao dịch để nhập lệnh vào hệ thông. Chính thực tế này đã hạn chế khả năng tự động
hoá và khả năng mở rộng thị trường của các công ty.

2. Khuôn khố pháp luât;
Cho đến nay các hoạt động chứng khoán dựa trên Nghị định 48/CP về chứng khoán và
TTCK và các văn bản pháp quy có liên quan như: Nghị định 17/CP về tổ chức và hoạt
động của thanh tra chứng khoán; Nghị định 22/CP về xử phạt hành chính về chứng
khoán và TTCK; Quyết định 139 về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào TTCKVN;

Quyết định 39 về ưu đãi thuế tạm thời đôi với hoạt động kinh doanh chứng khoán và các
thông tư hướng dẫn khác. Các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay còn chưa đầy đủ,
do vậy chưa phản ánh được nhiều môi quan hệ phát sinh trong hoạt động chứng khoán.
Hiện nay, UBCKNN đã hoàn thành dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 48/CP để trình
Chính phủ ký ban hành.

3. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán:
3.1 Các công ty chứng khoán:
Vào thời điểm thị trường bắt đầu hoạt động có 7 công ty chứng khoán tại Việt Nam, con
số này cho đến 28/7/2003 là 12 công ty. Mô hình công ty chứng khoán của Việt Nam là
sự kết hợp giữa mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán và công ty kinh doanh đa
năng một phần. Trong số 12 công ty chứng khoán, có 7 công ty hoạt động dưới hình
thức trách nhiệm hữu hạn một thành viên và 5 công ty dưới hình thức cổ phần. Hiện tại
các công ty chứng khoán ở Việt Nam được thực hiện 6 nghiệp vụ chính là tư vấn đầu tư,
môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành và lưu ký chứng
khoán. Tuỳ theo số vốn pháp định tối thiểu cho mỗi hoạt động mà các công ty chứng
khoán có thể được thực hiện một hay nhiều hoạt động và để thực hiện tất cả các loại


hình này cần số vốn pháp định là 43 tỷ đồng. Trong số 12 công ty chứng khoán có 8
công ty được cấp phép hoạt động tất cả các nghiệp vụ kể trên.
Môi giới là hoạt động sôi động nhất trong tất cả các nghiệp vụ kinh doanh và được các
công ty chứng khoán hết sức chú ý. Mặc dù, mới đi vào hoạt động nhưng các công ty
chứng khoán không ngừng cải tiến, hoàn thiện, đa dạng hoá, nâng cao chất


Phân tích chứng khoán
GVHD: Trần Thị Thanh Hằng

SVTH: Trần Thụy Kim Ly


lượng dịch vụ, đưa ra hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ giao dịch cho khách hàng, giúp khách
hàng tôi đa hoá việc sử dụng nguồn vein, tăng khả năng nắm bắt cơ hội đầu
tư.
Các công ty chứng khoán ngoài việc mở rộng phạm vi hoạt động thông qua các Đại lý
tại nhiều tỉnh, thành phô" trên cả nước cũng đã nghiên cứu và triển khai các phương thức
giao dịch từ xa qua điện thoại, fax, tiến tới tra cứu số dư tài khoản và giao dịch trực
tuyến qua mạng internet. Góp phần tạo thuận lợi cho khách hàng, các công ty chứng
khoán đã kết hợp với các tổ chức tín dụng cung cấp các dịch vụ tiện ích như: cho vay
ứng trước, vay cầm cố, bảo chứng. Việc cung cấp thông tin cho khách hàng cũng được
đặc biệt chú trọng. Các bảng giao dịch chứng khoán trực tuyến được cập nhật liên tục về
tình hình đặt mua chào bán, giá và khối lượng khớp lệnh của các chứng khoán trong các
phiên giao dịch, giúp khách hàng có thể theo dõi và giao dịch trực tiếp qua mạng. Các
thông tin thị trường cũng có thể được cung cấp thông qua hình thức email, nhắn tin hoặc
thông qua trang web của các công ty.
Tư vấn phát hành, tư vấn tài chính và niêm yết chứng khoán cũng đuỢc phát triển thông
qua hình thức tư vấn tài chính, định giá doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá, niêm yết và
phát hành cổ phiếu.
Hoạt động quản lý danh mục đầu tư mới chỉ được một vài công ty chứng khoán thực
hiện nhưng với quy mô nhỏ và chủ yếu là quản lý cho các công ty mẹ. Hoạt động bảo
lãnh phát hành mới chỉ dừng lại ở việc bảo lãnh phát hành trái phiếu trong khi chưa có
vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu nào được thực hiện. Ngoài ra, các công ty chứng khoán
cũng tham gia hoạt động tự doanh mua bán cho chính các công ty chứng khoán, nhưng
nguyên tắc ưu tiên giao dịch của khách hàng trước. Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán cũng
được tất cả các công ty chứng khoán triển khai, hiện các công ty chứng khoán ở Việt
Nam chưa thu phí lưu ký.

3.2 Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ ẳ*
Mặc dù chưa có quỹ đầu tư trong nước được thành lập, nhưng đã có 8 quỹ đầu tư nước
ngoài đã được thành lập và hoạt động tại Việt Nam đầu tư vào chứng khoán niêm yết,

chưa niêm yết và bất động sản. Cách thức tổ chức dưới dạng of - shore fund. Hiện nay,
các quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam tuân theo quy định của Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam, không chịu sự quản lý Nhà nước của UBCKNN. Các quỹ đầu
tư hiện nay chủ yếu đầu tư trực tiếp hoặc thông qua một sô" đôi tác Việt Nam để mua cổ
phiếu của các công ty cổ phần hoá trên thị trường sơ cấp. Từ đầu năm 2002, một sô" quỹ
đầu tư đã được cấp mã số kinh doanh

7


Phân tích chứng khoán
GVHD.ễ Trần Thị Thanh Hằng

SVTH: Trần Thụy Kim Ly

chứng khoán và tham gia mua bán chứng khoán tại HSTC Ế Tuy vậy, do TTCKVN nhỏ,
sô" lượng các công ty niêm yết và số vốn hạn chế nên các quỹ đầu tư và công ty quản lý
quỹ còn rất dè dặt đầu tư vào thị trường này.
Hiện nay, mới chỉ có một công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán được cấp phép hoạt
động, đó là Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (Vietfund
Managemnet Company - VFM). VFM là liên doanh giữa Ngân hàng Thương mại cổ
phần Sacombank (góp 70% vốn) và Công ty Dragon Capital (góp 30% vốn) với số vốn
điều lệ 8 tỷ đồng và dự kiến sẽ huy động khoảng 100 - 150 tỷ đồng để thành lập quỹ
Quỹ Viet - Fund.

4. Các tố chức khác:
Công ty Kiểm toán: UBCKNN đã chấp thuận cho 7 tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán
báo cáo tài chính của các tổ chức phát hành, niêm yết chứng khoán và tổ chức kinh
doanh chứng khoán gồm 6 tổ chức kiểm toán trong nước và 1 tổ chức kiểm toán nước
ngoài. Đây là các công ty kiểm toán đã có thời gian dài hoạt động trong lĩnh vực kiểm

toán tại Việt Nam và đáp ứng được yêu cầu kiểm toán cho các công ty niêm yết chứng
khoán trên thị ưường chứng khoán.

5ẳ Hàng hoá trên thi trường:
5.1 Cổ phiếu:
Tại thời điểm thị trường bắt đầu hoạt động, chỉ có hai cổ phiếu duy nhất của Công ty Cổ
phần Cáp và Vật liệu Viễn thông (SAM) và cổ phiếu của Công ty cổ phần Cơ điện lạnh
(REE) với tổng mệnh giá 270 tỷ đồng được niêm yết. Vào thời điểm 31/12/2000, thị
trường chứng khoán đã có 5 loại cổ phiếu với tổng giá trị thị trường đạt 1.046 tỷ đồng.
Cuối năm 2001, đã có 10 công ty niêm yết trên HSTC giá trị thị trường đạt 1.660 tỷ
đồng. Trong năm 2002. có thêm 10 loại cổ phiếu niêm yết tại HSTC nâng tổng giá trị thị
trường lên tới 2.539 tỷ đồng. Tính ngày 28/7/2003, thời điểm tròn 3 năm hoạt động của
thị trường chứng khoán có 21 loại cổ phiếu được giao dịch trên thị trường với tổng
mệnh giá 1.088 tỷ đồng và giá trị thị ưường là 2.096 tỷ đồng. Giá trung bình đối vđi mỗi
cổ phiếu giao
động ở mức 19.264 đồng, gấp 1,9 lần mệnh giá của mỗi cổ phiếu. Giá trị thị trường
trung bình của các công ty niêm yết là 99,88 tỷ đồng. Con số này cho thấy hầu hết các
công ty niêm yết đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với giá trị thị trường thâp. 20 trong
số 24 công ty niêm yết hiện tại đều là các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hoá, có bề
dày hoạt động và có kết quả hoạt động khá tốt trong quá khứ. Các công ty niêm yết này
phải thoả mãn các điều kiện: có mức vốn điều lệ tốì thiểu 10

GVHD: Trần Thị Thanh Hằng

SVTH: Trần Thụy Kim Ly

8


Phân tích chứng khoán

tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong hai năm liên tục gần nhất tính đến ngày xin
phép niêm yết, tình hình tài chính lành mạnh, có triển vọng phát triển, tôi thiểu 20% vốn
cổ phần của tổ chức phát hành phải do trên 100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành
nắm giữ, trường hợp công ty có vốn cổ phần trên 100 tỷ thì con số này là 15%, ý kiến
kiểm toán trong hai năm liên tục gần nhất tính đến ngày xin phép niêm yết phải là “chấp
nhận toàn bộ” hoặc “chấp nhận loại trừ”.
Qua thực tê hoạt động cho thấy các công ty niêm yết đã bước đầu thực hiện tốt các quy
định về công bô" thông tin trên thị trường và chú trọng nâng cao công tác quản trị công
ty. Tuy nhiên, do thị trường chứng khoán là một lĩnh vực mới, phức tạp nên các công ty
niêm yết còn thụ động trong việc công bcí thông tin. Trong thời gian qua, một sô" công
ty niêm yết đã có những vi phạm về công bô" thông tin gây mất lòng tin của công chúng
đầu tư như: chậm nộp và công bô" báo cáo tài chính. Nhìn chung các công ty niêm yết
đều hoạt động có hiệu quả, bên cạnh đó cũng có những công ty đầu tư dàn trải, thiếu
hiệu quả, ảnh hưởng không tốt tới tình hình tài chính cũng như sự phát triển của công ty.
Các công ty khi tham gia niêm yết cũng có những lợi thế không nhỏ như: quảng bá
thương hiệu, được giảm 50% sô" thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong hai năm
tiếp theo kể từ khi niêm yết chứng khoán lần đầu. Thời gian tới có thể chính phủ cho
phép duy trì ưu đãi này trong thời gian 5 năm.
Hiện nay, 24 cổ phiếu niêm yết và giao dịch là quá ít so với sô" lượng gần 6000 doanh
nghiệp Nhà nước ở Việt Nam, và hơn 1000 doanh nghiệp Nhà nước đã trải qua quá trình
cổ phần hoá và chuyển đổi thành công ty cổ phần. Trong sô" các doanh nghiệp cổ phần
hoá đó, có hàng trăm doanh nghiệp có giá trị thị trường trên 10 tỷ đồng. Ước tính có từ
50 đến 60% các công ty này đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết tại HSTC. Trong
vòng 3 năm qua cũng đã có hàng tỷ USD tiền vốn được huy động để thành lập trên 3000
công ty cổ phần mới. Chính vì vậy, Chính phủ đang có kế hoạch đưa thêm nhiều doanh
nghiệp lớn có tình hình kinh doanh tốt ra niêm yết trên thị trường chứng khoán.

5.1.1 Cổ phiếu thường (Common Stocks):
Là loại cổ phiếu mà lợi tức của nó phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu được của công ty,
tức là công ty sẽ không cô" định mức số lãi sẽ được chia vào cuối năm quyết toán. Mỗi

cổ phiếu thường thể hiện quyền lợi sở hữu của cổ đông trong công ty. số lượng cổ phiếu
mà cổ đông nắm càng nhiều thì quyền sở hữu của cổ đông trong công ty càng lớn. Hầu
hết các công ty cổ phần thường ấn định mệnh giá cho mỗi cổ phiếu thường. Mệnh giá cổ
phiếu không liên quan trực tiếp đến giá thị trường của

SVTH: Trần Thụy Kim Ly

mỗi cổ phiếu đó. Mệnh giá thể hiện tầm quan trọng nhât của nó vào thời điểm cổ phần
lần đầu tiên được phát hành.
Tuy nhiên, một công ty cổ phần cũng có thể phát hành cổ phiếu, chẳng hạn như các cổ

9


Phân tích chứng khoán

GVHD.
Thị cho
Thanh
Hằng
phiếu đặc Trần
biệt dành
các sáng
lập viên của công ty. cổ phiếu này có đặc điểm là chỉ
được hưởng lời sau khi tiền lời thuần túy đã chia cho các cổ đông.

5.1.2 CỔ phiếu ưu đãi (prefered stocks):
Cổ phiếu ưu đãi hay còn gọi là cổ phiếu đặc quyền là loại cổ phiếu được hưởng những
quyền líu tiên. Loại cổ phiếu này có những đặc điểm như sau:


Được hưởng một mức cổ tức riêng biệt có tính cô" định hàng năm. Thông
thường, cổ tức này được in trên cổ phiếu.

Được ưu tiên chia lãi cổ phần trước loại cổ phiếu thường.

Được ưu tiên phân chia tài sản còn lại của công ty khi phá sản trước loại
cổ phiếu thường.
Tuy nhiên, không giông với cổ phiếu thường, người mua cổ phiếu ưu đãi không được
hưởng quyền bỏ phiếu để bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát công ty. Giá của cổ
phiếu ưu đãi trên thị trường chứng khoán thường không giao động lên hoặc xuống nhiều
như giá các cổ phiếu thường. Giống như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi có thể có
mệnh giá hoặc không có mệnh giá. ơ đây, mệnh giá cũng không có mối liên quan trực
tiếp đến giá thị trườngể Nếu có một cể phiếu ưu đãi có mệnh giá, thì cổ tức có thể được
tính theo giá trị tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá. Tuy nhiên, nếu cổ
phiếu ưu đãi không có mệnh giá thì cổ tức sẽ được công bố tính theo giá trị tuyệt đô"i ắ
Thông thường, một công ty cổ phần chỉ phát hành một loại cổ phiếu thường nhưng nó có
thể phát hành nhiều loại cổ phiếu Ưu đãi.

5.2

Trái phiếu:

Tính đến 30/10/2003 có 86 loại trái phiếu Chính phủ và 2 loại trái phiếu doanh nghiệp
với tổng mệnh giá 9.051 tỷ đồng được niêm yết và giao dịch tại HSTCề Tuy nhiên, trái
phiếu niêm yết chủ yếu là trái phiếu chính phủ, phát hành và niêm yết trái phiếu doanh
nghiệp vẫn chưa thịnh hành ở Việt Nam.

5.2.1 Trái phiếu công ty ịcorporate bonds):
Là một loại chứng nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành. Đến thời hạn, công ty
phát hành trái phiếu đó phải hoàn trả cả vốn lẫn lợi tức cho người mua nó.

Trái phiếu công ty có những đặc điểm sau:

GVHD: Trần Thị Thanh Hằng

SVTH: Trần Thụy Kim Ly

• Trái phiếu có thời gian đáo hạn. Khi đến thời điểm đáo hạn, người chủ sở hữu sẽ
được hoàn lại tiền.
• Trái phiếu có lợi tức cố định, tiền lãi phải trả cho chủ trái phiếu không phụ thuộc
vào mức lợi nhuận của công ty.
• Chủ trái phiếu thường không có quyền đầu phiếu. Tuy nhiên, nếu là trái phiếu có thể

10


Phân tích chứng khoán
chuyển đổi được thành cổ phiếu thường dưới một điều kiện nào đó, chủ trái phiếu có
thể giữ vai trò của người cổ đông thay vì là người chủ nỢ.
• Trái phiếu đem lại cho chủ trái phiếu quyền ưu tiên về phân chia lợi nhuận cũng như
quyền ưu tiên về phân chia tài sản khi giải thể công ty.
• Được tự do chuyển nhượng quyền sở hữu trái phiếu cho người khác.

5.2.2 Trái phiếu chính phả (công trái - State bonds):
Đây là loại trái phiếu dài hạn đặc biệt, được Nhà nước phát hành từng đợt. ơ các nước phát
triển trái phiếu là loại được ưa chuộng nhất vì hầu như không có rủi ro. Mặt khác, tuy lãi
suất tương đối thấp nhưng số lãi này không phải chịu thuế.

6. Người đầu tư:
6.1 Nhà nước trong nước:




Thị trương chứng khoán Việt Nam ra đời đã thu hút được sự quan tâm của công chúng đầu
tư. Ngay trong tháng đầu đi vào hoạt động số tài khoản mở tại các công ty chứng khoán đạt
trên 1.800 tài khoản. Đến thời điểm cuối năm 2000 đã có 3.000 tài khoản. Trong năm 2001,
sô tài khoản tăng lên tới 8.817, trung bình một tháng sô tài khoản mở tại các công ty chứng
khoán tăng gần 400 tài khoản.
Sô" tài khoản vào thời điểm cuối năm 2002 đã tăng tới 13.000 tài khoản và đến cuối tháng
7/2003 vào khoảng 15.000 tài khoản. Trong đó sô tài khoản 15.000 nhà đầu tư này chỉ có
khoảng 90 nhà đầu tư tổ chức.
Hiện nay, nhà đầu tư cá nhân được miễn thuế thu nhập cá nhân đôi với các khoản thu từ cổ
tức, lãi trái phiếu và chênh lệch mua bán chứng khoán, nhưng những ưu đãi này chưa được
áp dụng đối với các nhà đầu tư tổ chức.

6.2 Nhà đầu tư nước ngoài:
TTCKVN tuy mới đi vào hoạt động nhưng đã có sự tham gia của người đầu tư nước ngoài.
Sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài cũng diễn biến khác nhau trong từng giai đoạn.
Trong suốt hơn 100 phiên giao dịch đầu tiên không hề có một giao dịch

GV/íZ)ẵề Trần Thị Thanh Hằng

SVTH: Trần Thụy Kim Ly

nào được thưc hiện. Tuy nhiên, đã có những quỹ đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào
các công ty cổ phần trước thời điểm các công ty này niêm yết trên thị trường.
Có nhiều nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này đó là quy mô của thị trường còn
quá nhỏ, hàng hoá còn ít. Các quy định hạn chế về tỷ lệ sở hữu và giao dịch chứng
khoán của nhà đầu tư nước ngoài, các chính sách quản lý ngoại hối, chính sách thuế
chưa phù hợp và không khuyến khích được các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó còn
có những nguyên nhân khác như: các chuẩn mực kế toán, kiểm toán còn có những khác

biệt so với quốc tế, chưa có các tổ chức định mức tín nhiệm, khó mua bán chứng khoán

11


Phân tích chứng khoán

GVHD.
Trần
Thịcòn
Thanh
Hằng
do
tính thanh
khoản
hạn chế.
Năm 2001 đánh dấu sự tham gia giao dịch chính thức của nhà đầu tư nước ngoài trên
HTSC. Đến hết năm 2001 đã có 20 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã sô" kinh doanh
chứng khoán và đã giao dịch với với tổng gia trị 12 tỷ đồng. Bước sang nửa đầu năm
2002 đã đánh dấu sự tham gia tích cực của nhà đầu tư nước ngoài với giá trị giao dịch
đạt gần 110 tỷ đồng, tính đến tháng 7/2002 đã có 33 nhà đầu tư nước ngoài (20 cá nhân
và 13 tổ chức) tham gia giao dịch 16 loại cổ phiếu. Sự tham gia tích cực của nhà đầu tư
nước ngoài đã góp phần không nhỏ ổn định thị trường, là minh chứng cho sự hấp dẫn và
triển vọng tương lai của TTCKVN. Tuy nhiên, từ tháng 8/2002 đến nay, cùng với sự suy
giảm của thị trường thì sự tham gia giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài cũng giảm đi
đáng kể.
Tính chung trong 3 năm qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia giao dịch mua với
tổng giá trị 137 tỷ đồng (chiếm 5,19% giá trị giao dịch toàn thị trường) giao dịch bán 28
tỷ đồng (chiếm 1,07% giá trị giao dịch toàn thị ưường).
Để thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, mới đây ngoài việc câp phép hoạt

động cho Công ty quản lý quỹ VFM, ngày 17/7/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết
định cho phép nâng tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào TTCKVN, theo đó các tổ
chức, cá nhân nước ngoài mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam được
nắm giữ tối đa 30% tổng sô" cổ phiếu niêm yết của tổ chức phát hành. Quy định không
giới hạn tỷ lệ nắm giữ trái phiếu lưu hành trên TTCKVN, tỷ lệ góp vốn của tổ chức kinh
doanh chứng khoán nước ngoài trong công ty chứng khoán liên doanh hoặc công ty quản
lý quỹ liên doanh tôi đa là 49%.

12



×