Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 trên đất cát pha vụ xuân 2007 tại xã quảng thành, thành phố thanh hoá.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 123 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

ĐàO VIệT DũNG

NGHIÊN CứU ảNH HƯởng của liều lợng bón p, k
đến sinh trởng, phát triển và năng suất của
giống lạc L14 trên đất cát pha vụ xuân 2007
tại x quảng thành, thành phố thanh hoá.

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn đình vinh

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả

Đào Việt Dũng



Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

i


Lời cảm ơn

Xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Nguyễn Đình Vinh đ tận tình hớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi để tôi thực hiện thành công đề tài luận văn thạc sĩ này .
Xin chân thành cảm ơn sở NN&PTNT Thanh Hoá; Trung tâm Dự báo
khí tợng thuỷ văn tỉnh Thanh Hoá; UBND x Quảng Thành... đ quan tâm,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn
Cây công nghiệp- Khoa Nông học; Ban Giám hiệu; Ban chủ nhiệm khoa Sau
đại học- Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ luôn giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Để hoàn thành luận văn này, tôi cũng đ nhận đợc sự động viên, đóng
góp, giúp đỡ tận tình của gia đình, ngời thân và bạn bè.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự
giúp đỡ quý báu này.

Tác giả

Đào Việt Dũng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------


ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1.


Mở đầu

i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích, yêu cầu

3

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu

5

2.1.


Cơ sở khoa học của đề tài

5

2.2.

Các kết quả nghiên cứu về phân bón cho lạc trên thế giới và ở
Việt Nam

21

3.

Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

34

3.1.

Vật liệu và địa điểm nghiên cứu

34

3.2.

Nội dung nghiên cứu

34

3.3.


Phơng pháp nghiên cứu

34

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

39

4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội và tình hình sản xuất nông
nghiệp của x Quảng Thành- Thành phố Thanh Hoá

39

4.2.

Tình hình sản xuất lạc trên vùng đất cát ven biển tại Thanh Hoá

47

4.3.

Kết quả thí nghiệm

49


4.3.1. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến thời gian mọc, tỷ
lệ mọc và thời gian sinh trởng của giống lạc L14

50

4.3.2. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến thời gian ra hoa
của giống lạc L14

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

51

iii


4.3.3. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến chiều cao cây và
số lá của giống lạc L14

53

4.3.4. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến đặc điểm phát sinh
cành của giống lạc L14

55

4.3.5. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến chỉ số diện tích lá
(LAI) của giống lạc L14 qua các giai đoạn sinh trởng

57


4.3.6. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến khả năng tích luỹ
chất khô của giống lạc L14 qua các giai đoạn sinh trởng

60

4.3.7. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến tổng số nốt sần và
nốt sần hữu hiệu của giống lạc L14 qua các giai đoạn sinh
trởng

62

4.3.8. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống lạc L14

65

4.3.9. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến khả năng chống
chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận của giống lạc
L14

77

4.3.10. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến các chỉ tiêu phân
tích đất trớc và sau khi trồng

78

4.3.11. Hiệu quả kinh tế của các liều lợng bón P, K cho giống lạc L14

80


5.

82

Kết luận và đề nghị

Tài liệu tham khảo

84

Phụ lục

92

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

iv


Danh mục các chữ viết tắt

TB

Trung bình

DT

Diện tích


NS

Năng suất

SL

Sản lợng

NXBNN

Nhà xuất bản nông nghiệp

NXBKHKT

Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

KHKTNN

Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

N


Đạm

P, P2O5

Lân

K, K2O

Kali

LSD0.05

Sai khác có ý nghĩa ở 95%

CV%

Sai số thí nghiệm

LAI

Chỉ số diện tích lá

Đ/C

Đối chứng

pHKCL

Độ chua hoạt tính của đất


OM (%)

Hàm lợng mùn tổng số

CEC

Dung tích hấp thụ của đất

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

v


Danh mục bảng

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lợng của 1 số nớc trên thế giới

7

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam giai đoạn
1996- 2005

9

Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu tại x Quảng Thành- TP Thanh Hoá

40

Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của x Quảng Thành


43

Bảng 4.3. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của x Quảng Thành

44

Bảng 4.4. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến thời gian mọc, tỷ
lệ mọc và thời gian sinh trởng của giống lạc L14

51

Bảng 4.5. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến thời gian ra hoa
của giống lạc L14

52

Bảng 4.6. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến chiều cao cây và
số lá của giống lạc L14

54

Bảng 4.7. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến đặc điểm phát
sinh cành của giống lạc L14

56

Bảng 4.8. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến chỉ số diện tích
lá của giống lạc L14 qua các giai đoạn sinh trởng.

58


Bảng 4.9. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến khả năng tích
luỹ chất khô của giống lạc L14 qua các giai đoạn sinh trởng

61

Bảng 4.10. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến tổng số nốt sần
và nốt sần hữu hiệu của giống lạc L14 qua các giai đoạn sinh
trởng

64

Bảng 4.11. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến số quả/cây, số
quả chắc/cây và tỷ lệ quả chắc của giống lạc L14

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

67

vi


Bảng 4.12. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến sự phân bố quả
ở các tầng cành của giống lạc L14

68

Bảng 4.13. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến tỷ lệ quả 1 hạt,
2 hạt, 3 hạt của giống lạc L14


70

Bảng 4.14. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến khối lợng 100
quả, khối lợng 100 hạt và tỷ lệ nhân của giống lạc L14

71

Bảng 4.15. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến năng suất của
giống lạc L14

73

Bảng 4.16. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến khả năng
chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận của
giống lạc L14

77

Bảng 4.17. ảnh hởng của các liều lợng bón P, K đến các chỉ tiêu
phân tích đất trớc và sau khi trồng

79

Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của các liều lợng bón P, K cho giống lạc
L14

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

80


vii


Danh mục các hình

Hình 4.1. Động thái tăng trởng chiều cao cây của một số công thức.

55

Hình 4.2. Chỉ số diện tích lá của giống L14 ở các liều lợng P, K khác
nhau

59

Hình 4.3. Hàm lợng chất khô của giống L14 ở các liều lợng bón P, K
khác nhau

62

Hình 4.4. Đồ thị tơng quan giữa số quả/cành c1 và năng suất của giống
lạc L14.

69

Hình 4.5. Năng suất thực thu của các công thức ở các liều lợng bón P, K
khác nhau

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

76


viii


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị
kinh tế và giá trị dinh dỡng cao. Trong hạt lạc chứa 40- 60% Lipit, 25- 34%
Protein, 6- 22% Gluxit, 8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin ...
Lạc đợc sử dụng làm thực phẩm cho con ngời và làm nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp chế biến nh : ép dầu, mỹ phẩm, sản xuất xà phòng, chế
biến thức ăn gia súc....Trong số các loại cây có hạt lấy dầu đợc trồng hàng
năm trên thế giới, lạc đứng thứ hai sau đậu tơng về diện tích và sản lợng
[54]. Trong số 25 nớc trồng lạc ở Châu á, Việt Nam đứng hàng thứ 5 sau ấn
Độ, Inđônêxia, Trung Quốc và Mianma [26].
ở nớc ta hiện nay, lạc là một trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu
quan trọng, là nguồn thực phẩm cho ngời, nguồn thức ăn cho gia súc. Hơn thế
nữa, nhờ khả năng cố định đạm của hệ vi sinh vật sống cộng sinh nên nó là cây
cải tạo đất lý tởng, có vị trí quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp, đặc
biệt ở vùng Nhiệt đới bán khô hạn. Chính vì những u điểm nh vậy mà sản xuất
lạc ở Việt Nam ngày càng tăng. Năm 1990 đến năm 1994 sản xuất lạc có xu
hớng tăng về diện tích và sản lợng nhng năng suất còn thấp mới chỉ đạt trên 1
tấn/ha. Năm 1995 là năm năng suất lạc đạt 1,28 tấn/ha vợt khá rõ mức trung
bình 1 tấn/ha, cho đến niên vụ năm 2005 diện tích lạc cả nớc đ đạt 270 ngàn
ha, năng suất bình quân đạt 18,14 tạ/ha và sản lợng đ đạt 490 ngàn tấn, mức
cao nhất từ trớc tới nay. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
năng suất lạc là do đ chọn tạo, du nhập đợc một số giống mới và áp dụng một
số tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất. Tuy vậy khi so sánh với một số nớc có
năng suất lạc cao (năm 2005) nh Mỹ (33,17 tạ/ ha), Trung Quốc (30,8 tạ/ ha),


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

1


Indonesia (20,41 tạ/ ha) thì năng suất lạc của Việt Nam vẫn còn rất thấp.
Thanh Hoá là một trong 4 tỉnh trồng nhiều lạc của cả nớc gồm Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Nai. Trong những năm từ 2001- 2006, mỗi năm
tỉnh Thanh Hoá sản xuất từ 16.000- 18.000 ha lạc, chiếm 35- 40% diện tích gieo
trồng cây công nghiệp hàng năm của tỉnh. Diện tích sản xuất cây lạc tăng dần,
năm 2001 diện tích 16.171 ha, năm 2002 (16.812 ha), năm 2003 (16.800 ha),
năm 2004 (18.000 ha), năm 2005 (18.373 ha). Riêng năm 2006 diện tích giảm
xuống còn 16.242 ha do thời tiết vụ xuân rét đậm kéo dài và hạn ở đầu vụ. Cây
lạc ở Thanh Hoá đợc gieo trồng ở cả 3 vùng: đất cát ven biển, trung du miền núi
và vùng chuyên màu với diện tích năm 2006 là 16.245 ha, trong đó: vùng ven
biển 11.000 ha, chiếm 68,2% diện tích; vùng đồng bằng 3.100 ha, chiếm 16%
diện tích và vùng Trung du miền núi 2.150 ha, chiếm 15,8% diện tích.
Sản xuất lạc ở Thanh Hoá gồm cả 3 vụ: vụ xuân diện tích từ 14.50015.000 ha, lạc thu từ 2.000- 3.000 ha, còn lại là lạc thu đông 1.500- 2.000 ha.
Trong đó vụ xuân là vụ lạc chính. Tuy nhiên theo số liệu niên giám thống kê của
tỉnh thì năng suất lạc ở Thanh Hoá trong các năm từ 1991- 1999 chỉ đạt 10,613,6 tạ/ ha. Từ năm 1999 đến nay nhờ có chính sách hỗ trợ giống mới, phân bón
của tỉnh cùng với sự chuyển giao hiệu quả một số tiến bộ kỹ thuật về giống và
biện pháp canh tác của các cơ quan nghiên cứu, năng suất lạc của tỉnh đ tăng lên
và đạt 16,3 tạ/ ha (2004), năm 2006 giảm xuống còn 14,5 tạ/ ha, so với năng suất
bình quân của cả nớc (18 tạ/ ha) và của một số tỉnh nh Nam Định (37 tạ/ ha),
Hà Nam (25 tạ/ ha) thì năng suất lạc ở Thanh Hoá đang còn ở mức thấp.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất lạc ở Thanh Hoá thấp nh:
nông dân trồng lạc thiếu vốn nên không có khả năng mua giống tốt và đầu t
phân bón cao, giá vật t cao, hệ thống thuỷ lợi kém hiệu quả, đất đai nghèo
dinh dỡng Song nguyên nhân chủ yếu vẫn là do trong sản xuất cha có các

giống lạc mới năng suất cao, chất lợng tốt, có khả năng thích ứng rộng cùng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

2


các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, hiệu quả cao. Trong đó phân bón là
yếu tố có ảnh hởng rõ tới sự hình thành năng suất ở lạc. Từ những yêu cầu
thực tiễn đó, với sự hớng dẫn của Ts. Nguyễn Đình Vinh chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài :
Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng bón P, K đến sinh trởng, phát
triển và năng suất của giống lạc L14 trên đất cát pha vụ Xuân 2007 tại x
Quảng Thành- Thành phố Thanh Hoá .
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định đợc liều lợng bón P, K hợp lý cho giống lạc L14 trên đất cát
pha tại Thanh Hoá. Trên cơ sở đó, góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng
và chăm sóc hợp lý cho giống lạc L14.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đợc ảnh hởng của liều lợng bón P, K đến sinh trởng, phát
triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14.
- Xác định đợc hiệu quả kinh tế.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng bón P, K đến sinh trởng, phát
triển và năng suất của giống lạc L14.
- Làm cơ sở lý luận để góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng và
chăm sóc đối với giống L14.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung tài liệu cho công tác

nghiên cứu khoa học và giảng dạy.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

3


1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Xác định đợc liều lợng bón P, K hợp lý cho giống L14 tại địa phơng.
- Góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc đối với giống L14.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng chế độ trồng trọt hợp
lý, nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

4


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây lạc
Lạc thuộc họ cánh bớm (Fabacecae), chi Arachis. Nhiều tác giả cho
rằng chi Arachis có thể có 70 loài khác nhau. Hiện nay có 22 loài đợc mô tả
phân chia theo nhóm dựa trên cấu trúc hình thái, khả năng tổ hợp và mức độ
hữu dục của con lai [49]. Loài A. hypogaea L. có 2n= 40.
Dựa vào tài liệu của các nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học và ngôn
ngữ học ngời ta cho rằng cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Tuy nhiên, giới
hạn sản xuất rộng r i của cây lạc ở khoảng 400 Bắc đến 400 Nam [56].
Nguồn gốc chính của loài lạc trồng (Arachis hypogaea. L) ở nớc nào

của Châu Mỹ cho tới nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau. Nhiều tác giả
nh Candoble (1982) [44], Dubard (1906) [47], Waldron (1919) [64],
Higginis (1951) [51] và một số tác giả khác cho rằng Arachis hypogaea. L
đợc thuần hoá ở Granchaco Tây nam Braxin. Krapovickas (1968) [53], qua
những chuyến đi thu thập giống lạc ở khắp Nam Mỹ lại giả thiết rằng vùng
thợng lu sông Plata Bolivia là trung tâm nguồn gốc của Arachis hypogaea. L.
Lịch sử trồng lạc ở Việt Nam cha đợc xác minh rõ ràng. Sách Vân
đoài loại ngữ của Lê Quý Đôn cũng cha đề cập đến cây lạc. Nếu căn cứ vào
tên gọi mà xét đoán từ danh từ Lạc có thể là do từ Hán Lạc Hoa Sinh là từ
ngời Trung Quốc gọi cây lạc. Vì vậy, có thể từ Trung Quốc nhập vào nớc ta
khoảng thế kỷ XVII- XVIII [17].
2.1.2. Tình hình sản xuất lạc trong và ngoài nớc
2.1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Cây lạc (Arachis Hypogaea L.) là một cây lấy dầu quan trọng trên thế

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

5


giới. Cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhng hiện nay đợc phân bố rộng
trong phạm vi từ 400 vĩ Bắc đến 400 vĩ Nam, trên thế giới có hơn 100 nớc
trồng lạc. Lạc là cây trồng đứng thứ 2 sau cây đậu tơng về diện tích trồng
cũng nh sản lợng.
Năm 2005 diện tích trồng lạc của thế giới đ đạt 25,22 triệu ha, năng
suất bình quân đạt 14,47 tạ/ha và sản lợng đạt 36,49 triệu tấn. Diện tích,
năng suất và sản lợng lạc có xu hớng tăng trong vòng 10 năm qua. So với
năm 1994, diện tích lạc tăng 10,3%, năng suất tăng 28,8% và sản lợng tăng
42,3%. Năm 2005, Châu á đứng đầu thế giới cả về diện tích và sản lợng
(chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản lợng lạc trên thế giới).

ấn Độ là nớc đứng đầu thế giới về diện tích trồng lạc (8,0 triệu ha),
sản lợng đạt 7,5 triệu tấn (2003). Các nhà nghiên cứu về lĩnh vực cây lạc của
ấn Độ rất quan tâm đến công tác nghiên cứu và thử nghiệm các tiến bộ kỹ
thuật trồng lạc trên đồng ruộng với sự tham gia trực tiếp của nông dân để ngời nông dân có thể lựa chọn những tiến bộ phù hợp cho chính họ. Các tiến bộ
kỹ thuật đợc nông dân chấp nhận và áp dụng rộng r i phải là những kỹ thuật
ít đòi hỏi đầu t chi phí, dễ hiểu, dễ áp dụng và phù hợp với điều kiện sản xuất
của địa phơng. Phơng pháp nghiên cứu chuyển giao này đ thực sự đem lại
hiệu quả cao ở ấn độ và hiện nay đang đợc nhiều nớc khác ở Châu á áp
dụng trong trình diễn và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất [11]. Kinh
nghiệm của ấn độ cho thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ
thuật canh tác cũ thì năng suất chỉ tăng lên khoảng 26- 30%. Nếu áp dụng kỹ
thuật canh tác tiến bộ nhng vẫn dùng giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng 2043%. Nhng khi áp dụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đ
làm tăng năng suất lạc từ 50- 63% trên các ruộng trình diễn của nông dân.
Mặc dù ấn độ đ đạt đợc nhiều thành tựu trong công tác chọn tạo giống và

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

6


thử nghiệm các tiến bộ kỹ thuật nhng năng suất lạc bình quân của ấn độ
không cao (9,37 tạ/ ha) do ở đó diện tích lạc chủ yếu phụ thuộc vào nớc trời.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lợng của 1 số nớc trên thế giới

Nớc

Diện tích

Năng suất


Sản lợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2003

2004

2005

2003

2004

2005

2003

2004

2005

ấn độ

8,00


6,72

6,59

9,37

9,67

10,9

7,50

6,50

7,2

Tr. Quốc

5,10

4,87

4,67

29,60

30,04

30,8


15,10

14,64

14,41

Nigieria

1,23

2,88

2,18

12,27

10,19

15,9

3,03

3,25

3,47

Mỹ

0,56


0,65

0,65

34,47

33,17

33,17

1,87

1,94

2,18

Inđônêsia

0,70

0,72

0,72

20,65

20,42

20,41


1,38

1,46

1,46

Suđan

1,90

1,90

0,96

6,32

6,31

5,4

0,79

0,79

0,52

Việt Nam

0,25


0,26

0,27

16,66

17,78

18,14

0,41

0,47

0,49

(Nguồn: FAO 12/2005)

Trung Quốc là nớc đứng thứ 2 sau ấn Độ về diện tích trồng lạc, với
4,87 triệu ha chiếm 19,3 % tổng diện tích trồng lạc của thế giới. Nhng sản
lợng lạc lại đứng hàng đầu thế giới, đạt 14,64 triệu tấn chiếm 40,12% tổng sản
lợng lạc toàn thế giới và năng suất đạt cao gấp 2 lần năng suất lạc bình quân
của thế giới (năm 2004). Nhiều năm nay sản phẩm lạc của Trung Quốc là một
trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu nổi tiếng trên thị trờng thế giới.
Mỗi năm Trung Quốc xuất khẩu khoảng 30- 50 vạn tấn, thu khoảng 20 triệu đô
la Mỹ. Hàng năm Trung Quốc giành 1/2 sản lợng dùng cho ép dầu, cung cấp
cho thị trờng trong nớc khoảng 220 vạn tấn dầu lạc/ năm. Sở dĩ sản xuất lạc ở

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------


7


Trung Quốc đ đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật so với các nớc châu á là nhờ
vào chiến lợc đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong
sản xuất lạc nhằm phát huy tiềm năng to lớn cha đợc khai thác ở cây trồng
này của Chính phủ Trung Quốc. Hiện tại Trung Quốc đ có trên 60 viện, trờng
và trung tâm nghiên cứu triển khai các hớng nghiên cứu trên cây lạc.
Trong thời gian từ 1982- 1995 các nhà khoa học Trung Quốc đ cung cấp
cho sản xuất 82 giống lạc mới với nhiều u điểm nổi bật nh năng suất cao,
thời gian sinh trởng ngắn, chống chịu sâu bệnh, chịu hạn và chịu phèn, thích
ứng rộng... Nhờ có mạng lới khuyến nông hoạt động mạnh mẽ mà nhiều
giống lạc mới và biện pháp kỹ thuật thâm canh đạt năng suất cao đ đợc
nông dân chấp nhận và áp dụng rộng r i. Các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến
bộ đó là: cày sâu, bón phân cân đối phù hợp cho từng loại đất, mật độ trồng
thích hợp, đặc biệt là kỹ thuật che phủ nilon đợc coi là Cuộc cách mạng
trắng trong sản xuất lạc.
Kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon là một kỹ thuật nhập từ Nhật Bản năm
1978 và thử nghiệm trên đồng ruộng Trung Quốc năm 1979. Hiện nay kỹ
thuật này đợc sử dụng rộng r i, đặc biệt miền Bắc che phủ nilon làm tăng
nhiệt độ đất, giữ ẩm và giữ cấu tợng đất chống rửa trôi dinh dỡng, làm cho
rễ lạc phát triển tốt, cây sinh trởng mạnh. áp dụng kỹ thuật này có thể gieo
lạc sớm trong vụ xuân khi nhiệt độ thấp, nhng đủ ẩm cho lạc mọc, che phủ
đất bằng plastic góp phần làm tăng năng suất lạc 36,6% [45].
Tóm lại, tất cả các nớc đ thành công trong việc phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lạc đều rất chú ý đầu t cho công tác nghiên cứu và
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Tiềm năng to lớn
của cây lạc chỉ có thể khơi dậy thông qua việc áp dụng rộng r i tiến bộ kỹ
thuật trên đồng ruộng.


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

8


2.1.2.2. Tình hình sản xuất lạc trong nớc
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu và là một trong 10 mặt
hàng xuất khẩu thu ngoại tệ của nớc ta. Cho đến nay, lạc đ đợc trồng phổ
biến ở mọi miền trong cả nớc, diện tích trồng lạc chiếm khoảng gần 40%
diện tích gieo trồng các cây công ngiệp ngắn ngày (chiếm tỉ trọng lớn nhất).
Tốc độ tăng trởng diện tích - năng suất - sản lợng của cây lạc tăng nhanh ở
các giai đoạn, đợc thể hiện ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam
giai đoạn 1996- 2005
Năm

Diệntích (1000ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sảnlợng (1000tấn)

1996

262,8

13,61

357,7


1997

253,5

13,86

351,3

1998

269,4

14,33

386,0

1999

247,6

12,85

318,1

2000

244,9

14,51


355,3

2001

241,4

14,61

352,8

2002

246,8

16,10

397,3

2003

250,0

16,66

417,5

2004

255,6


17,78

471,1

2005

270,0

18,14

493,0

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, MARD)

Trong 10 năm trở lại đây, diện tích lạc hầu nh không tăng, nằm trong
khoảng 260.000 ha, nhng năng suất và sản lợng lạc đ tăng đáng kể. Đến
năm 2005, năng suất bình quân đạt 17,42 tạ/ha và sản lợng đạt 453.000 tấn,
cao nhất từ trớc tới nay.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

9


Có đợc những tiến bộ vợt bậc về năng suất lạc nh hiện nay là nhờ
vào sự quan tâm đầu t nghiên cứu và phát triển cây lạc của Nhà nớc nói
chung và của từng địa phơng nói riêng. Thông qua chơng trình hợp tác với
IRISAT và mạng lới cây đậu đỗ và cây cốc Châu á gọi tắt là CLAN, Việt
Nam đ có cơ hội tiếp cận với các thành tựu mới, học hỏi trao đổi kinh nghiệm
nghiên cứu, phát triển sản xuất lạc của các nớc trên thế giới và trong khu vực.

Các yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất lạc ở nớc ta đ đợc xác định, từ
đó có các hớng nghiên cứu chính để khắc phục.
Mặc dù trong vòng 10 năm trở lại đây, năng suất lạc bình quân của Việt
Nam đ đợc cải thiện, song nếu đem so sánh với một số nớc trong khu vực
và đặc biệt là nớc Trung Quốc láng giềng có điều kiện tự nhiên, tập quán
canh tác gần giống Việt Nam thì năng suất lạc của Việt Nam mới bằng 56,4%
năng suất trung bình của Trung Quốc.
Thanh Hoá là một tỉnh ở Bắc Trung Bộ có điều kiện khí hậu đặc biệt
mang tính chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung. Theo niên giám thống
kê của tỉnh Thanh Hoá thì tình hình sản xuất lạc của tỉnh trong những năm
qua cha ổn định cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Trong một thời gian
dài từ năm 1980 đến năm 1997 năng suất lạc của Thanh Hoá chỉ dao động
trong khoảng 10 tạ/ ha, cha vợt qua đợc mức 11 tạ/ ha, thấp hơn nhiều so
với năng suất lạc trung bình của toàn quốc. Năm 1998 là năm đầu tiên năng
suất lạc của Thanh Hoá đạt 13,4 tạ/ ha, vợt xa mức 11 tạ/ ha, nhng vẫn thấp
hơn năng suất toàn quốc. Đến năm 2004, năng suất lạc của Thanh Hoá đ đạt
tới 16,3 tạ/ ha. Tuy nhiên năm 2005 và 2006 năng suất lại giảm chỉ còn 15,9
tạ/ ha (2005) và 14,5 tạ/ ha (2006), so với năng suất của một số tỉnh trong khu
vực nh Nam Định 35 tạ/ha (2002) và 37,0 tạ/ ha (2005) thì năng suất lạc của
Thanh Hoá đang còn thấp và không ổn định. Yếu tố nào đ hạn chế năng suất
lạc của Thanh Hoá, đây là câu hỏi đợc các nhà khoa học quan tâm và có
những giải pháp để đẩy mạnh sản xuất lạc của Thanh Hoá.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

10


2.1.3. Yêu cầu điều kiện sinh thái và dinh dỡng của lạc
2.1.3.1. Khí hậu

Trong các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và chế độ nớc ảnh hởng trực tiếp
đến sinh trởng, phát triển và năng suất của lạc.
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có liên quan đến thời gian sinh
trởng của lạc [19] . Lạc là cây trồng nhiệt đới thích ứng với điều kiện nóng
ẩm. Nhiệt độ thích hợp nhất trong suốt quá trình sống của lạc là 25 - 300C, ở
mỗi giai đoạn sinh trởng thì yêu cầu sự thay đổi nhiệt độ khác nhau.
Thời kỳ nảy mầm nhiệt độ thích hợp đối với lạc là 25 - 300C. ở nhiệt độ
32 - 34 0C tốc độ nảy mầm của hạt nhanh, nhiệt độ tối thấp ở thời kỳ này là
120C. Hạt lạc có thể chết ở nhiệt độ 50C, mặc dù trong thời gian rất ngắn [5].
Thời kỳ sinh trởng sinh dỡng: Nhiệt độ thích hợp trong thời kỳ này là
250C. Trong điều kiện nhiệt độ này quá trình sinh trởng đợc tiến hành thuận
lợi, nhất là sự phát triển của thân cành và bộ rễ [19].
Thời kỳ sinh trởng sinh thực: Theo Gillier (1977) [25], nhiệt độ thuận
lợi cho sự ra hoa của lạc là 24 - 330C, số hoa có ích cao nhất 21% đạt đợc ở
nhiệt độ ban ngày 290C và ban đêm là 230C. Thời kỳ ra hoa kết quả chiếm
khoảng 1/3 chu kỳ sinh truởng của lạc nhng đòi hỏi tích ôn bằng 2/3 tổng
tích ôn của lạc.
Tốc độ hình thành tia quả ở lạc tăng ở nhiệt độ 19- 230C. Theo Dreyer
(1980) thì tốc độ sinh trởng lớn nhất của quả đạt 30- 340C. Hạt hình thành
trong điều kiện nhiệt cao sẽ bị giảm trọng lợng [19], [55], [33]. ở nhiệt độ
20 - 230C trong thời kỳ chín của hạt thì năng suất đạt cao nhất.
Thời kỳ chín của quả nhiệt độ thấp hơn so với các thời kỳ, nhiệt độ ban
ngày 280C, ban đêm 190C, có lợi cho quá trình tích lũy chất khô vào quả [5].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

11



+ ánh sáng:
Lạc là cây C3. Cây lạc phản ứng tích cực với cờng độ ánh sáng mạnh
[58]. Ono và Otaki (1971) [57] cho rằng 60% bức xạ mặt trời trong 60 ngày sau
khi mọc là cần thiết cho cây lạc. Cờng độ ánh sáng thấp trong giai đoạn sinh
trởng làm tăng nhanh chiều cao cây nhng giảm khối lợng lá và số hoa [50].
Việc ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ, nhng phân hoá mầm hoa và
tổng số hoa hình thành quả phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng [48]. Sinh trởng và
phát triển của các cành sinh sản bị ức chế nếu cờng độ ánh sáng thấp, làm cho
tổng số hoa giảm [57]. Các tác giả trên cũng cho rằng nếu cờng độ ánh sáng
thấp ở thời kỳ ra tia, hình thành quả thì làm cho số lợng tia, quả giảm đi một
cách có ý nghĩa, đồng thời khối lợng quả cũng bị giảm theo.
+ Độ ẩm:
Nớc là yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng lớn nhất đến năng suất lạc [5]. Mặc
dù lạc đợc coi là cây trồng chịu hạn, nhng trong thực tế lạc chỉ có khả năng
chịu hạn tơng đối ở một số thời kỳ sinh trởng và phát triển nhất định. Thiếu
nớc ở một số thời kỳ cần thiết đều ảnh hởng xấu tới năng suất.
Gilier (1960) cho rằng tổng nhu cầu nớc trong suốt thời gian sinh trởng
của lạc là 450 - 700 mm, nhu cầu này thay đổi tùy thuộc giống và thời kỳ sinh
trởng khác nhau [25] .
Theo John lợng ma lý tởng để trồng lạc là 80 - 120 mm trớc khi gieo
để dễ làm đất, khoảng 100 - 120 mm khi gieo để cho lạc mọc mầm tốt và đảm
bảo mật độ. Lạc chịu hạn tốt nhất vào thời kỳ trớc ra hoa vì vậy nếu có một
thời gian khô hạn kéo dài 15- 30 ngày sau khi trồng sẽ kích thích cho lạc ra hoa
nhiều [61]. Thời kỳ khủng hoảng nớc của lạc là thời kỳ lạc ra hoa đâm tia,
hình thành quả và hạt [5] .
Vào thời kỳ thu hoạch quả gặp ma đặc biệt ma kéo dài trong nhiều

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

12



ngày, làm cho hạt lạc nảy mầm ngay tại ruộng. Đối với những giống lạc
không có thời gian ngủ nghỉ (Spanish và Valencia), thậm chí hạt có hiện tợng
bị thối hoặc gây trở ngại cho việc phơi quả, làm giảm năng suất và chất lợng
của hạt [5].
2.1.3.2. Đất đai
Do đặc tính sinh lý, cây lạc yêu cầu chặt về điều kiện lý tính của đất.
Theo york và Codwell (1951) [66] thì đất trồng lạc lý tởng phải là đất có
thành phần cơ giới nhẹ, thoát nớc nhanh, có màu sáng, tơi xốp và có 1 lợng
chất hữu cơ vừa phải.
Lạc yêu cầu đất hơi chua đến gần trung tính, pH từ 5,5- 7,0 là thích hợp.
Song khả năng thích ứng của lạc cũng rất cao, lạc có thể chịu đợc pH từ 4,5
tới 8- 9 [5]. Nhng theo Reid và Cox (1973) [59] không có thông tin nào cho
biết lạc đạt năng suất cao trên đất có pH< 5.
Nhiều nghiên cứu cho thấy lạc mẫn cảm với đất mặn. (Shalhevet và
cộng sự, 1968) [62] đ nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây lạc trong điều
kiện gây mặn nhân tạo cho thấy: ảnh hởng của độ mặn đến năng suất lạc là
làm giảm cả khối lợng quả và số lợng quả trên cây.
ở các tỉnh phía Bắc nớc ta, một số vùng trồng lạc truyền thống có đất
đai tơng đối phù hợp nh: đất cát ven biển Thanh Hoá, Nghệ An, đất bạc
màu vùng Trung Du Bắc Bộ nh Bắc Giang, Hà Tây và đất phù sa sông Hồng
cho thấy ở những vùng này đều có thành phần cơ giới nhẹ, mức giữ nớc thấp.
Đất cát ven biển và đất bạc màu đều có độ phì tự nhiên thấp và hàm lợng
chất hữu cơ lớp mặt< 1% [12]. Các tác giả đều kết luận vùng đất trồng lạc
chính của phía Bắc đều có độ phì thấp hơn so với yêu cầu của cây lạc.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

13



2.1.3.3. Nhu cầu dinh dỡng của cây lạc
* Vai trò và sự hấp thu Đạm
Đạm có vai trò quan trọng đối với sinh trởng, phát triển và năng suất lạc.
Thiếu đạm cây sinh trởng kém, lá vàng, thân có màu đỏ, chất khô tích luỹ bị
giảm, số quả và khối lợng quả đều giảm, nhất là thiếu đạm ở giai đoạn sinh
trởng cuối. Thiếu đạm nghiêm trọng dẫn tới lạc ngừng phát triển quả và hạt [5].
Nhu cầu Đạm của lạc cao hơn nhiều so với các loại cây ngũ cốc vì hàm
lợng protein trong hạt (15- 23%) cao hơn 1,5 lần ở hạt ngũ cốc. Lợng đạm
lạc hấp thụ rất lớn, để đạt 1 tấn quả khô cần 50 - 70 kg N. Có 2 nguồn đạm
cung cấp cho lạc là đạm do bộ rễ hấp thu từ đất và đạm đợc cố định do vi
khuẩn nốt sần cộng sinh. Nguồn đạm cố định có thể đáp ứng đợc 50- 70%
nhu cầu đạm của cây [5].
Do lạc có khả năng cố định Nitơ khí quyển nhờ hệ thống vi khuẩn nốt
sần. Vì vậy lợng đạm bón cho lạc thờng giảm, đặc biệt trên đất có thành
phần cơ giới nhẹ, thoát nớc tốt và pH trung tính, là điều kiện thuận lợi cho
hoạt động cố định đạm [16]. Tuy nhiên, các nốt sần chỉ xuất hiện khi lạc có
cành nhánh và phát triển nhiều khi lạc ra hoa. Do vậy ở giai đoạn đầu sinh
trởng khi cây còn nhỏ (3- 5 lá) cần bón một lợng đạm nhằm tạo điều kiện
cho cây sinh trởng mạnh, thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn cộng sinh ở giai
đoạn sau [22].
Theo Nguyễn Danh Đông, ở nớc ta trên các loại đất nghèo đạm nh
đất bạc màu, đất cát ven biển bón đạm có hiệu quả làm tăng năng suất lạc,
hiệu lực của 1kg N ở đất bạc màu Hà Bắc có thể đạt 5 25 kg lạc vỏ. Nếu
lợng đạm ít, phân hữu cơ ít nên tập trung bón đạm lúc gieo. Nếu phân hữu cơ
chất lợng tốt và nhiều có thể bón thúc vào thời kỳ 4 - 5 lá thật, lúc lạc đang
phân hóa mầm hoa, nên bón thúc đạm với kali [23].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------


14


Thời kỳ hấp thu đạm nhiều nhất là thời kỳ lạc ra hoa làm quả và hạt.
Thời kỳ này chỉ chiếm 25% thời gian sinh trởng của lạc nhng hấp thụ 4045% nhu cầu đạm của cả thời kỳ sinh trởng [5]. Để lạc đạt năng suất cao, việc
bón đạm bổ sung vào thời kỳ ra hoa là cần thiết vì tuy hoạt động cố định đạm của
vi khuẩn nốt sần ở thời kỳ này đ mạnh, nhng lợng đạm cố định không đáp
ứng đợc nhu cầu đạm của cây, nhất là trong thời kỳ cây phát dục mạnh [16].
Nói chung, vấn đề bón phân cho cây lạc đặc biệt là phân đạm, cần phải
biết đợc quan hệ giữa lợng đạm cộng sinh với lợng đạm hấp thu do rễ. Giải
quyết vấn đề này chỉ có thể là xác định thời kỳ bón, lợng đạm bón và dạng
đạm sử dụng, cùng sự bón cân đối các yếu tố dinh dỡng để tạo điều kiện tốt
nhất cho cây lạc hấp thu dinh dỡng đạm [20].
* Vai trò và sự hấp thu Lân
Lân (P) là một trong 3 nguyên tố dinh dỡng chính (N, P, K) của cây
trồng. Hàm lợng lân trong cây chiếm khoảng 0,3- 0,4% so với khối lợng
chất khô, đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong quá trình trao đổi chất, hút
chất dinh dỡng và vận chuyển các chất đó trong cây [10].
Cây lạc là cây họ đậu nên có sự mẫn cảm đặc biệt đối với lân. Bón lân đầy
đủ cho lạc thì thân lá phát triển tốt, cân đối, ra hoa sớm và tập trung, tỷ lệ hoa
hữu hiệu cao. Đặc biệt lân thúc đẩy sự đồng hoá đạm của vi khuẩn nốt sần, tăng
cờng tác dụng của môlipđen, từ đó ảnh hởng tới việc tổng hợp leghemoglobin
và do đó ảnh hởng đến chức năng cố định đạm của vi khuẩn nốt sần [16].
Theo A.Z. Smiecnôp [18], khi thiếu lân thì sự thuỷ phân polysaccarit và
photphatit trong cây họ đậu tăng cờng và kích thích quá trình ngoại thấm các
sản phẩm phân giải.
Tuy nhiên, lợng phân lân cây hấp thu không lớn. Để cho một tấn quả
khô lạc chỉ sử dụng 2- 4 kg P2O5 và phần lớn lợng lân hút đều tập trung ở hạt


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

15


[42], nhng việc bón phân cho lạc là rất cần thiết đối với nhiều loại đất trồng
lạc. Nhiều tác giả thấy rằng P là yếu tố cơ bản hạn chế năng suất lạc. Các loại
đất bạc màu, đất khô cằn nhiệt đới thờng rất thiếu lân. Lợng phân lân bón
cho lạc đòi hỏi tơng đối cao vì khả năng hấp thu lân của lạc kém. Bón phân
lân thờng là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc.
Lạc hấp thu lân nhiều nhất ở thời kỳ ra hoa, hình thành quả, trong thời
gian này lạc hấp thu tới 45% lợng hấp thu lân của cả chu kỳ sinh trởng. Sự
hấp thu lân giảm rõ rệt ở thời kỳ chín [5].
Một số kết quả nghiên cứu của viện Nông hoá Thổ nhỡng trên nhiều
vùng đất trồng lạc khác nhau ở phía Bắc cho thấy: Với liều lợng bón 60kg P2O5
trên nền 8- 10 tấn phân chuồng + 30K2O + 30N đạt giá trị kinh tế cao nhất, trung
bình hiệu suất 1kg P2O5 là 4- 6 kg lạc vỏ. Nếu bón 90kg P2O5 thì năng suất cao,
nhng hiệu quả không cao. Hiệu suất 1kg P2O5 là 3,6- 5,0 kg lạc vỏ [11].
Do cây lạc có bộ rễ khác với rễ các loại cây khác ở khả năng công phá
lân khó tiêu (phosphorit, apatit) tạo nên lân dễ tiêu (H2PO4-, HPO42-) giúp cho
cây hấp thu lân dễ dàng. Do đó cây lạc có khả năng thu hút đợc lân ở những
đất rất nghèo nguyên tố này. Vì vậy đối với cây lạc ngời ta có thể dựa vào chỉ
tiêu P2O5 tổng số trong đất là cơ sở cho chế độ bón lân, mà không phải căn cứ
vào lợng P2O5 dễ tiêu trong đất.
* Vai trò và sự hấp thu Kali
Kali trong cây nằm dới dạng muối vô cơ hoà tan và muối của axít hữu
cơ trong tế bào vì vậy kali tham gia chủ yếu vào hoạt động chuyển hoá các
chất trong cây. Vai trò quan trọng nhất của kali là xúc tiến quá trình quang
hợp và sự phát triển của quả. Ngoài ra, kali còn làm tăng cờng mô cơ giới,
tăng khả năng giữ nớc của tế bào, tăng tính chịu hạn và tăng cờng tính

chống đổ của cây [5], [20]. Thiếu hụt kali sẽ làm cho mép lá bị hoá vàng, lá
cháy xém và bị khô vào lúc trởng thành.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc -------------------------------------------------

16


×