Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 140 trang )

-1-

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
*****

Bùi văn sỹ

ảnh hởng của n, p, k đến sinh trởng, phát triển và
năng suất cà phê chè Catimor trên đất đỏ bazan
ở hớng hoá - quảng trị

Chuyên ngành: Trồng trọt
MÃ số: 4.01.08

Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp

Hà Néi, 2006


-2-

Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học Nông nghiệp I

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
GS. TS. Hoµng Minh TÊn
GS. TS. Vũ Hữu Yêm

Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang Thạch
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ


Phản biện 3: TS. Hoàng Thanh Tiệm

Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc, họp tại
trờng Đại học Nông nghiệp I
Vào hồi 8 giờ ngày 20 tháng 06 năm 2006

Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện trờng Đại học Nông nghiệp I ,
Trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì
Th viện Quốc gia Hà Nội


-3-

Mở Đầu
1. tính cấp thiết của đề tài

Cà phê là cây công nghiệp cho giá trị xuất khẩu lớn. Tính đến hết năm
2003, cả nớc có trên 513.000 ha cà phê cho sản lợng 771.000 tấn.
Hiện nay, vùng Tây Nguyên Việt Nam chủ yếu trồng cà phê vối (Robusta). Cà
phê chÌ (Arabica) gièng Catimor chØ cã kho¶ng 20.000 ha (chiÕm 5%) và đợc
trồng chủ yếu ở phía Bắc (tỷ lệ cà phê chè trên thế giới là 75%).
Trên thế giới, cà phê chè đợc khách hàng a chuộng. Giá tiêu thụ bình
quân thờng cao gấp 1,5 - 1,7 lần so với cà phê vối nên cà phê chè có giá trị
kinh tế cao [39].
ở miền Bắc nớc ta, từ đèo Hải Vân trở ra, nhiều vùng có khí hậu thích
hợp, lại còn nhiều đất đai để có thể trồng cà phê chè. Việc phát triển cà phê
thành các nông trại lớn hoặc trồng xen trong các vờn cây tạp của hộ nông dân
ở Trung du miền núi phía Bắc là hợp lý và sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Song các kết quả nghiên cứu về cà phê chỉ đợc tiến hành chủ yếu cho cà phê
vối tại Tây Nguyên. Những nghiên cứu cho cà phê chè còn quá ít và không có hệ

thống nhất là đối với giống cà phê chè Catimor.
Phân bón là một yếu tố rất nhạy cảm, tác động nhanh đến sinh trởng,
năng suất và có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm và giá thành sản xuất
của cà phê. Để có vờn cà phê chè sinh trởng phát triển tốt, bền vững trên
các vùng sinh thái khác nhau thì việc nghiên cứu chế độ phân bón cân đối và
hợp lý cho cà phê là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết.
Để góp phần vào chủ trơng phát triển có hiệu quả 40.000 ha cà phê chè
ở các tỉnh phía Bắc đến năm 2010 của Thủ tớng Chính phủ nói chung [57] và
5000 ha cà phê chè tại Quảng Trị nói riêng [62], chúng tôi thực hiện đề tài


-4-

nghiên cứu: ảnh hởng của N, P, K đến sinh trởng, phát triển và năng suất cà
phê chè Catimor trên đất đỏ bazan ở Hớng Hoá - Quảng Trị"
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của N, P, K đến sinh trởng, phát triển
và năng suất cà phê chè để xác định công thức bón hợp lý nhất cho giống cà
phê chè Catimor ở Hớng Hoá - Quảng Trị, nhằm tăng năng suất, góp phần
phát triển cà phê có hiệu quả kinh tế cao và bền vững cho nhân dân trồng cà
phê trong vùng.
Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá tình hình đất trồng và việc sử dụng phân bón cho giống cà phê
Catimor của nhân dân tại Hớng hoá, Quảng Trị.
- Xác định ảnh hởng của phơng pháp bón riêng rẽ và phối hợp N, P, K đến
sinh trởng, phát triển và năng suất giống cà phê chè Catimor ở Hớng Hoá
Quảng Trị.
- Xác định tổ hợp phân bón cân đối, hợp lý cho giống cà phê Chè Catimor

giai đoạn kiến thiết cơ bản và kinh doanh ở Hớng Hoá Quảng Trị.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn

ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa về
ảnh hởng của việc bón N, P, K riêng rẽ và phối hợp đến sinh trởng, phát triển
và năng suất của giống cà phê chè Catimor giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai
đoạn kinh doanh trên đất đỏ Bazan tại Hớng Hoá - Quảng Trị, làm tài liệu tham
khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây cà phê ở ViƯt Nam.
ý nghÜa thùc tiƠn


-5Xác định đợc tổ hợp phân bón có hiệu quả nhất cho cà phê chè giai
đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh ở Khe Sanh - Hớng Hoá Quảng Trị.
Khuyến cáo việc bón phân cân đối, hợp lý cho cây cà phê chè Catimor
trồng ở Hớng Hóa - Quảng Trị.
Góp phần tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền
vững, phục vụ cho việc định canh định c của đồng bào dân tộc thiểu số.
4. Giới hạn của đề tài luận án

Đề tài giới hạn vào việc nghiên cứu bón N, P, K cân đối, hợp lý cho
giống cà phê chè Catimor kiến thiết cơ bản trong năm thứ nhất, năm thứ hai và
vờn cà phê kinh doanh từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 trên vùng đất Bazan thuộc
huyện Hớng Hoá, tỉnh Quảng Trị.
Thời gian nghiên cứu: 2002 - 2006.


-6-

Chơng 1


Tổng quan tài liệu
1.1. Vị trí kinh tế của cây cà phê

1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
Cà phê là cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới nhng lại đợc tiêu
dùng phần lớn ở các nớc ôn đới. Hoạt chất chính trong hạt cà phê là Cafêin
có tác dụng kích thích thần kinh, tăng sức làm việc của trí óc và hoạt động của
hệ tuần hoàn, bài tiết, nâng cao phản ứng của hệ thống cơ bắp. Do vậy, sau khi
uống cà phê, con ngời cảm thấy sảng khoái và làm việc có hiệu quả hơn.
Tập quán uống cà phê trớc đây hầu nh chỉ có ở tầng lớp thợng lu.
Ngày nay, cà phê đà trở thành thức uống thông dụng của các tầng lớp nhân
dân lao động ở nhiều nớc trên thế giới.
Sản lợng cà phê trên toàn thế giới niên vụ 2004 - 2005 là 6,8 triệu tấn,
trong đó cà phê chè (Arabica) chiếm 67,2%, còn cà phê vối (Robusta) chiếm
32,8%. Tỷ lệ này hầu nh vẫn tơng đối ổn định cho đến ngày nay [41]. Cà
phê thơng phẩm trên thị trờng thế giới chủ yếu là cà phê nhân sống chiếm
đến 95,2%, cà phê hoà tan chiếm 4,7% và cà phê rang chỉ có 0,1% [41]
Ngời ta chia 70 nớc sản xuất cà phê trên thế giới thành 2 nhóm:
nhóm sản xuất cà phê Arabica và nhóm sản xuất cà phê Robusta. Tuy
nhiên một số nớc trong nhóm sản xuất cà phê Arabica vẫn sản xuất cà
phê Robusta và ngợc lại (Bảng 1.1).


-7Trong một vài năm gần đây, mức tiêu thụ của các nớc nhập khẩu cà phê
có xu hớng giảm. Mức tiêu thụ nội địa của các nớc xuất khẩu tăng dần.
Bảng 1.1: Sản lợng cà phê nhân sản xuất và xuất khẩu trên thế giới
Đơn vị tính: triệu bao (1bao= 60kg)
Lợng sản xuất
Chỉ tiêu theo dõi


2001 - 2002

2002 - 2003

Lợng xuÊt khÈu
2001

2002

110,46

117,48

90,20

88,5

- Robusta

37,85

38,62

33,50

31,6

- Arabica


72,61

78,86

56,70

56,9

+ Brazin

33,32

47,16

22,00

27,7

+ ViÖt Nam

12,25

10,30

13,90

11,8

+ Colombia


11,50

11,25

9,98

10,3

+ Indonesia

7,56

5,83

5,40

6,2

+ Ên Độ

4,94

4,63

3,70

3,4

+ Mexico


4,32

4,06

3,40

2,9

+ Guatemala

3,60

3,08

3,00

3,4

Tổng cộng
Loại cà phê

Nớc sản xuất chính

Nguồn: ICO (năm 2002)

Trong những năm qua, mức cà phê tiêu thụ bình quân đầu ngời trên thế
giới ít thay đổi, dao động trong khoảng 4,5 - 4,8 kg/ngời/năm.[41], [50].
Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu ngời của Mỹ là khoảng 4,1 - 4,2
kg/ngời/năm, tơng đơng mức tiêu thụ bình quân toàn cầu. Mức tiêu thụ
bình quân đầu ngời của các nớc trong khối cộng đồng chung châu Âu

(EU) khá cao, khoảng 5,2 - 5,5 kg/ngời/năm, cao nhất là Phần Lan: 11
kg/ngời/năm, Đan Mạch, Thuỵ Điển trên 8 kg/ngời/năm và thấp nhất là
Anh chỉ trên 2 kg/ngời/năm. Mức tiêu thụ cà phê của Nhật Bản có xu hớng


-8tăng dần, đến nay đà đạt 3 kg/ngời/năm. Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời
ở các nớc sản xuất cà phê lại khá thấp, chỉ khoảng 1 kg/ngời/năm. [41]
Ngay cả ở những nớc có mức tiêu dùng nội địa cao nh Brazin, ấn Độ
hay Indonesia thì mức tiêu thụ cũng chỉ khoảng 3 kg/ngời/năm.
1.1.2 Tình hình sản xuất cà phê trong nớc
Trong 23 năm qua (1980-2003), việc sản xuất cà phê ở Việt Nam tăng
lên rất nhanh. Diện tích gieo trồng cà phê đà tăng gấp 24 lần, diện tích thu
hoạch gấp hơn 50 lần, năng suất gấp 1,9 lần và sản lợng gấp hơn 100 lần
(bảng 1.2)
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lợng cà phê Việt Nam
(Thời gian 1980 - 2003)
Năm

Diện tích (1.000 ha)

Năng suất

Sản lợng

Gieo trồng

Cho thu hoạch

nhân (tạ/ha)


(1000 tấn)

1980

22,4

9,2

8,4

7,7

1987

92,3

23,4

8,8

20,5

1990

119,3

61,9

14,9


92,0

1994

123,9

99,9

18,0

180,0

1995

186,4

99,9

21,8

218,1

1996

254,2

157,5

20,3


320,1

1997

340,4

174,4

24,1

420,5

1998

370,6

205,8

19,9

409,3

1999

447,7

330,8

14,7


486,8

2000

561,9

417,0

19,2

802,5

2001

565,1

473,0

17,8

840,4

2002

535,5

492,0

15,8


776,4

2003

513,0

489,0

15,8

771,0

Nguồn: Niên giám thống kê 2003.


-9Diện tích cà phê Robusta do quốc doanh quản lý chiếm khoảng 20%,
còn 80% là của nhân dân. Ngành cà phê Việt Nam mỗi năm thu hút khoảng
300.000 hộ gia đình với trên 600.000 lao động thờng xuyên. Vào thời kỳ thu
hoạch, số lao động cần huy động lên đến 700.000 - 800.000 ngời. Nh vậy
lao động hoạt động của ngành cà phê chiếm tới 1,83 % tổng lao động trên
toàn Quốc và 2,93 % tổng lao động của riêng ngành Nông nghiệp. [41]
Ngoài diện tích cà phê vối (Robusta) hiện có, Việt Nam đang thực hiện
chơng trình mở rộng diện tích cà phê chè (Arabica) ra phía Bắc. Từ đèo Hải
Vân trở vào thuộc miền khí hậu nhiệt đới nóng- ẩm thích hợp cho cà phê vối
(Robusta). Miền khí hậu á nhiệt đới phía Bắc có mùa đông lạnh và ma phùn
thích hợp với cà phê chè (Arabica )[42]
Nhợc điểm lớn nhất của sản xuất cà phê hiện nay là thiếu qui hoạch
và kế hoạch, còn phân tán và tự phát, cơ cấu giống cha hợp lý, tập trung
quá lớn vào giống cà phê vối (Robusta) mà cha quan tâm mở rộng các
giống cà phê chè (Arabica). Tính bền vững của vờn cây cha cao. Hiệu

quả kinh tế thấp do công nghệ chế biến kém, không đồng bộ và việc thu
hái, chọn lọc trớc khi đa vào chế biến không tốt nên ảnh hởng đến chất
lợng cà phê chế biến
Về giá trị xuất khẩu thì trong 14 năm qua (1990-2004), sản lợng cà phê
xuất khẩu tăng gấp 8 lần. Song do cà phê của ta chủ yếu là cà phê Robusta, qui
trình chế biến lại không đợc tuân thủ một cách chặt chẽ nên đà tạo ra mặt
hàng kém phẩm chất. Giá bán cà phê Việt Nam thờng thấp hơn cà phê cùng
loại của thị trờng thế giới [40], [1]. Do vậy khối lợng hàng hoá xuất khẩu tăng
song kim ngạch xuất khẩu không tăng. So với năm đạt kim ngạch xuất khẩu cao
nhất (598 triệu USD vào năm 1995) thì năm 2002, kim ngạch xuất khẩu chỉ còn
bằng 55 % (331 triệu USD) (Bảng 1.3).
Nếu ớc tính giá bình quân trong điều kiện bình thờng (trung bình 10
năm) trên 1.000 USD/tấn với cà phê vối (Robusta) thì cà phª chÌ (Arabica)


- 10 th−êng cã gi¸ cao gÊp 1,5 - 1,7 lần so với cà phê vối (Robusta). Nếu năng suất
đạt 2,0 - 2,5 tấn nhân/ha thì cà phê chè (Arabica) có thể cho thu nhập đến 3.000
- 3.500 USD/ha/năm.
Bảng 1.3: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam (1990-2004)
Năm

Lợng xuất (1000 tấn)

Đơn giá (USD/tấn)

Giá trị (triệu USD)

1990

89,6


810

73

1995

248,1

2.411

598

1996

283,7

1.817

515

1997

391,6

1.175

460

1998


382,0

1.254

479

1999

482,0

1.213

585

2000

694,0

694

482

2001

910,0

384

350


2002

711,0

465

331

2003

693,8

644

447

2004

889,7

647

576
Nguồn: Niên giám thống kê 2004

1.2. Những nghiên cứu về loài cà phê chè

1.2.1. Phân loại
Loài cà phê chè Coffea Arabica L. thuộc chi Coffea, hä Rubiaceae, bé

Rubiales. Chi Coffea cã gÇn 100 loài cà phê.
Hầu hết các loài cà phê đều là nhị bội (2n = 22 nhiễm sắc thể) và là những
loài thụ phấn chéo, chỉ có cà phê chè là tứ bội (2n = 44 nhiễm sắc thể) và là loài
duy nhất có khả năng tự thụ phấn.
Loài cà phê chÌ cã ngn gèc ë vïng rõng Èm −ít phÝa Tây Nam
Ethiopia và cao nguyên Sudan, nơi có độ cao 1.300 - 1.800 m so víi mùc n−íc
biĨn, 6- 90 vĩ độ bắc, nhiệt độ trung bình 20- 250 C (tèi thÊp 4- 50 C tèi cao 30310 C), cã 4- 5 tháng mùa khô. Từ trung tâm này, cà phê đợc du nhập sang


- 11 -

Yêmen vào thế kỷ XIV, đến amsterdam của Hà Lan (1706), sang Brasil
(1715), vào Trung Mỹ và đến Colombia (1724).
Theo Coste, 1989 [9] vµ Hoµng Thanh TiƯm, 1999 [60] thì trên thế giới
ngời ta trồng phổ biến các giống cà phê chè Arabica sau đây :
- Coffea arabica var. Typica đợc đa từ đảo Guyam vào trồng đầu tiên
ở các trang trại cà phê Brasil từ đầu thế kỷ XVIII.
- Coffea arabica var. Amarela Chev là một đột biến của giống Typica.
- Coffea arabica var. Mundonovo, cây khoẻ, năng suất cao là sản phẩm
lai tự nhiên giữa giống Bourbon với một giống cà phê chè khác.
- Coffea arabica var. Moka là một đột biến có hạt nhỏ, hơng vị thơm
ngon đợc trồng ở Arabi ấn Độ.
- Coffea arabica var. Caturra K.M.C là đột biến của Bourbon cây nhỏ,
đốt ngắn, năng suất cao hơn giống Arabica điển hình.
- Coffea arabica var. Catuai là sản phẩm lai tạo giữa giống Caturra quả
vàng với giống Mundonovo, cây thấp, tán bé, lóng ngắn.
- Coffea arabica var. Catimor là sản phẩm lai tạo giữa Caturra với một
đột biến Hibrido de timor do Viện nghiên cứu Cà phê Colombia lai tạo. Hiện
nay, thế hệ Catimor F6 đợc Viện nghiên cứu Cà phê Eakmat chọn lọc từ F4 và
F5. Giống Catimor có cây thấp lùn, bộ tán bé gọn, lóng ngắn, chống chịu bệnh

gỉ sắt cao, thích hợp với việc trồng dày, thích ứng đợc với cả khí hậu ở những
vùng có độ cao dới 400 m so víi mỈt n−íc biĨn [48].
Do xt xø từ vùng núi cao Ethiopia nên cà phê chè thích điều kiện mát mẻ, có
cây bóng mát. Theo Cannell [70], với các vùng trồng cà phê không thuộc xích đạo
nh Nam ấn Độ, Ethiopia thì cây cà phê tuân theo chu kỳ đơn về sinh trởng và
ra quả một năm một lần, cần một thời kỳ khô lạnh để phân hoá mầm hoa.
Từ các đặc điểm trên, ngời ta cho rằng giai đoạn đầu khi trồng cà phê chè các
trang trại cà phê cần trồng cây che bóng hoặc trồng dµy.


- 12 1.2.2. Yêu cầu sinh thái của cà phê chè (Arabica)
Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố sinh thái cực kỳ quan trọng và là yếu tố hạn chế đối
với đời sống của cây cà phê (Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], Coste (1989) [9]).
Theo Phan Qc Sđng (1987) [47] th× cây cà phê chè sinh trởng và phát
triển trong khoảng nhiệt độ tơng đối rộng (5 - 32o C). Khoảng nhiệt độ thích hợp
nhất cho cà phê chè là 15 - 25o C (Kumar vµ Tieszen (1980) [75], Cannell (1987)
[70]). Khi nhiệt độ trên 25o C thì quá trình quang hợp của cà phê giảm, còn nhiệt
độ đến 35o C thì cà phê ngừng quang hợp. Theo Anon (1985) [100], Rothfos
(1985) [90], Coste (1992) [71] thì cà phê chè chịu nóng tốt hơn cà phê vối, mặc
dù cà phê vối có khoảng nhiệt độ thích hợp cao hơn cà phê chè (220C - 260C).
Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43] cho là cà phê chè chịu rét khoẻ hơn cà phê
vối. Khi nhiệt độ xuống 1 - 2o C trong vài đêm, vờn cà phê chè cha thiệt hại
đáng kể, trong khi đó cà phê vối bị thiệt hại khi nhiệt độ đạt 8 - 10o C, còn
nhiệt độ 2o C thì lá cà phê phê vối bị cháy.
Theo Ngô Văn Hoàng (1964) [17], biên độ nhiệt độ ngày đêm ảnh hởng
rất quan trọng đến việc tích luỹ gluxit và tinh dầu trong cà phê, nên ảnh hởng
đến hơng vị cà phê chế biến
Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], biên độ nhiệt độ ngày đêm có ảnh
hởng sâu sắc đến năng suất và phẩm chất cà phê. ở các nớc trồng cà phê

chè ở độ cao từ 800 - 1200 m trên mực nớc biển nh Colombia, Ethiopia,
Kenya, biên độ nhiệt độ ngày đêm dao động lớn nên cà phê của họ thơm,
ngon và có hơng vị đặc biệt.
Lợng ma
Theo Coste (1992) [71], sau nhiệt độ thì lợng ma có ý nghĩa sống còn
đối với cây cà phê. Lơng ma và sự phân bố ma trong năm có ảnh hởng
quyết định đến sinh trởng, năng suất và kích thớc của hạt cà phª.


- 13 Theo Wrigly (1988) [92], cây cà phê chè thích hợp với khí hậu mát
mẻ, khô khan và thờng đợc trồng ở những vùng cao có lợng ma
hằng năm vừa phải, từ 1200 - 1500 mm/năm. So với cà phê vối, cà phê
chè có khả năng chịu hạn tốt hơn.
ở những nơi có lợng ma khá cao, lại đợc phân bố đồng đều giữa các
tháng trong năm thì cà phê sinh trởng tốt nhng lại cho rất ít quả.
Theo Coste (1989) [96], khi lợng ma hàng năm dới mức 800 1000 mm thì dù có đợc phân bố tốt, sản xuất cà phê sẽ trở nên bấp
bênh, khả năng sinh lợi giảm sút.
Theo nghiên cứu của Cannell (1987) [70], từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 5
sau khi hoa nở, quả cà phê rất mọng nớc, hàm lợng nớc trong quả thờng
chiếm 80 - 85 % khối lợng quả, thể tích và khối lợng chất khô tăng trởng
rất nhanh. Trong giai đoạn này nếu cây bị thiếu nớc thì các khoang chứa hạt
không đạt đợc kích thớc tối đa nên hạt cà phê nhỏ, quả non bị rụng nhiều.
Thờng thì vào các tháng phân hoá mầm hoa, lợng ma càng ít, năng
suất vụ tới càng cao. Những tháng mà thể tích quả phát triển nhanh nếu
lợng ma cao thì kích thớc hạt cũng lớn hơn, năng suất cà phê cũng cao
hơn Hoàng Thanh Tiệm (1998) [59].
Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí có ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cà phê. Độ
ẩm không khí lớn hạn chế bốc thoát hơi nớc của lá và ngợc lại. Tuy vậy, độ
ẩm không khí quá cao lại thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển Trần Kim

Loang (1995) [28], Võ ChÊp (1997) [6].
Theo Phan Qc Sđng (1987) [47], ®é Èm không khí trên 70 % là thuận
lợi cho sinh trởng, phát triển của cây cà phê. Đặc biệt, giai đoạn hoa nở cần
ẩm độ cao (thích hợp nhất là 94 97%). Do đó, tới phun ma là tạo môi
trờng thích hợp cho hoa cà phê nở. Khi ẩm độ không khí quá thấp nếu gặp
điều kiện khô hạn và nhiệt độ cao thì quá trình thoát hơi nớc tăng cao, c©y


- 14 thiếu nớc làm thui chột mầm, nụ hoa và quả non bị rụng. Trong giai đoạn ra
hoa, nếu gặp cờng độ chiếu sáng mạnh, ẩm độ không khí thấp, nhiệt độ tăng
cao (29 - 300 C) thì cây cà phê có hiện tợng hoa sao. Đây là hiện tợng không
bình thờng, có quan hệ chặt chẽ với yếu tố khí hậu trong giai đoạn ra hoa.
ánh sáng
Các nhà nghiên cứu xếp cà phê vào loại cây a bóng. Nutman (1973) [82]
cho rằng trong điều kiện cờng độ ánh sáng thấp, cờng độ quang hợp của cà
phê chè tăng theo ánh sáng. Khi cờng độ ánh sáng quá cao, cờng độ quang
hợp giảm và ngừng hẳn. Trong cùng một đơn vị thời gian, nếu đợc che bóng
thì cờng độ đồng hoá của lá cà phê cao gấp 3 lần so với lá đặt dới ánh sáng
trực xạ.
Theo Phan Quốc Sủng (1987) [47], dới ánh sáng trực xạ, cây cà phê bị
kích thích ra hoa quá độ dẫn tới hiện tợng khô cành quả, vờn cây xuống sức
nhanh. Còn ánh sáng tán xạ lại có tác dụng điều hoà việc ra hoa cho phù hợp
với hoạt động quang hợp, tích luỹ chất hữu cơ có lợi cho cây cà phê, giúp cho
vờn cà phê đợc bền, năng suất ổn định.
Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Tề (1996) [12] cho
rằng cà phê chè có đặc điểm thực vật học ứng với cây a bóng mát nh
lá rộng, lớp cutin mỏng, khí khổng lớn.
Theo Đoàn Triệu Nhạn (1990) [39], cây cà phê chè không a cờng
độ ánh sáng quá mạnh, chỉ quang hợp tốt khi cờng độ ánh sáng khoảng
23.000 - 27.000 lux. Do vËy ®iỊu tiÕt chÕ ®é chiÕu sáng bằng trồng cây

che bóng cho cà phê chè là cần thiết.
Cây che bóng cho cà phê
Nhiều công trình nghiên cứu xác định việc che bóng cho cà phê là cần
thiết. Theo Alman và Dittmer (1968) [66], ở nhiệt độ 200 C, cờng độ quang
hợp trong điều kiện cây không đợc che bóng là 7 àmol CO2/m2 lá/giây so với
điều kiện đợc che bóng là 14 - 15 àmol CO2/m2 lá/giây.


- 15 Kết quả nghiên cứu cây che bóng tại Brazin cho giống cà phê chè Catuai
trồng năm 1982, mật ®é 3,5 x 1 m (dÉn theo Phan Quèc Sñng, 1998) [49],
cho thấy qua 4 năm thu hoạch (1984 - 1987), ở vờn cà phê có tỷ lệ che bóng
50 75 %, năng suất bình quân cao nhất, so với vờn cà phê không có cây che
bóng năng suất đà tăng 205 - 220%. Khi tỷ lệ cây che bóng là 25% hay 100%
thì năng suất cũng tăng đợc 167% so với cà phê trồng trần.
Nghiên cứu của Blazejczyk và cộng sự (1988) [2] tại Buôn Mê Thuột,
trên các lô cà phê che bóng bằng muồng đen, keo dậu Cuba trong mùa khô
nóng cho thấy:
- Cây muồng đen và keo dậu làm giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống tán
cây cà phê tơng ứng là 41% và 12% so với cà phê trồng trần.
- Các hàng cây chắn gió quanh lô làm tốc độ gió giảm 41%. Nếu trên lô vừa
có cây che bóng vừa có cây chắn gió sẽ làm cho tốc độ gió giảm 74 - 87%.
- Trong các lô có cây che bóng là muồng đen và keo dậu, nhiệt độ tối cao ở
gần mặt đất thấp hơn ở lô trồng trần tơng ứng là 2,70C và 5,30C.
- Với cùng điều kiện đất đai và chăm sóc nh nhau, cà phê ở các lô không
có cây che bóng xấu hơn cà phê trong các lô có cây che bóng liền kề.
Khamyong (1989) [73] khi nghiên cứu trồng cây che bóng cho cà
phê chè ở Thái Lan đà kết luận: sau 4 năm lợng N trong đất vờn cà
phê có che bóng tăng 26,83 - 38,71 kg N/ha/năm, trong khi ở vờn cà
phê không có cây che bóng chỉ tăng 9,39 kg/ha/năm.
Cannell (1974) [69], cho rằng đối với cây cà phê hiện tợng rụng quả

hàng loạt vào giai đoạn quả phát triển nhanh là do thiếu dinh dỡng hoặc hiện
tợng cây bị kiệt sức. Cà phê khô cành hàng loạt là do huy động quá nhiều
chất dinh dỡng để nuôi quả. Hiện tợng này thờng thấy trên những vờn cà
phê không có cây che bóng và năng suất quá cao.
Tuy nhiên, những tác giả đứng về trờng phái bỏ cây che bóng
thơng chứng minh ngợc lại.


- 16 Theo Franco (1997) [101], chỉ có những lá bên trên chịu ánh sáng trực xạ
còn những lá phía dới bản thân nó đà đợc che bóng rồi. Sylvain (dẫn theo
Nguyễn Sỹ Nghị 1982) [43], cho thấy cây cà phê trồng trong điều kiện ánh
sáng toàn phần đạt tốc độ tăng trởng gấp 2 lần và có số lá gấp 4 lần so với
cây cà phê trồng trong điều kiện có bóng mát 75%.
Mitchell (1988) [79], đà tổng kết đa ra nhận định về u và nhợc điểm
của cây che bóng nh sau:
+ Ưu điểm: Cây che bóng làm giảm cờng độ ánh sáng cao trong mùa
nóng, tránh hiện tợng sai quả quá mức, dễ gây nên hiện tợng khô cành khô
quả. Nhiệt độ trong vờn cà phê đợc điều hoà, hạn chế hiện tợng sơng giá,
hạn chế tác hại của gió, cỏ dại và sự bốc thoát hơi nớc. Độ phì đất đợc cải
thiện. Quá trình chín chậm lại dẫn đến kích thớc hạt to hơn. Hàm lợng axit
hữu cơ và các chất thơm tăng lên, làm tăng chất lợng cà phê chế biến.
+ Nhợc điểm: Cây che bóng cạnh tranh về nớc trong thời kỳ khô hạn.
Việc rong tỉa cây bóng dễ làm gÃy cành cà phê, ức chế sự phân hoá mầm hoa cà
phê. Trong các vờn có cây che bóng, phản ứng của cà phê với phân bón giảm đi.
1.3. Những nghiên cứu về đất và phân bón cho cà phê

1.3.1. Những nghiên cứu về đất trồng cà phê
Theo Rothfos (1985) [88], Đoàn Triệu Nhạn (1990) [39], Coste (1992)
[71], cây cà phê có thể đợc trồng trên nhiều vùng đất hình thành trên nhiều
loại đá mẹ khác nhau: đất phát triển trên đá bazan, gơnai, granit, phiến sét,

đá vôi, dung nham và tro núi lửa Điều chủ yếu là tầng đất phải đủ dày, kết
cấu tốt, tơi xốp, thông thoáng và đủ ẩm.
Bộ rễ cà phê thuộc loại háo khí. Hệ thống rễ tơ của cây cà phê phân bố
nhiều ở tầng đất mặt. Theo tài liệu nghiên cứu của Nutman (1993) [81] thì
trên 90 % khối lợng rễ cây cà phê chè phân bố ở độ sâu 0ữ30 cm (Bảng 1.4)
Bảng 1.4: Phân bố bộ rễ cà phê chè 7 tuổi ở các tầng đất khác nhau
Tầng sâu Tổng khối lợng

Khối lợng rễ trong

Tỷ lƯ % so víi


- 17 (cm)

rễ (g)

1cm3 đất (g)

tổng khối lợng rễ

0 - 30

1175,18

4,86

94,18

30 - 60


63,26

0,61

5,07

60 - 90

8,72

0,32

0,70

90 - 120

0,67

0,17

0,05

Nguån: Nutman (NguyÔn Sü Nghị trích dẫn, 1982).

Ngoại trừ yếu tố giống, sự phát triển của rễ cà phê phụ thuộc rất lớn vào
các yếu tố ngoại cảnh nh tính chất vật lý đất, hàm lợng mùn, độ ẩm đất, độ
pH, hàm lợng chất dinh dỡng trong đất
Kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn đất thích hợp cho cà phê của Nguyễn
Tri Chiêm, Đoàn Triệu Nhạn (1974) [7] cho thấy có mối tơng quan khá chặt

giữa năng suất cà phê với một số chỉ tiêu hoá học đất (Bảng 1.5).
Bảng 1.5: Mối tơng quan giữa năng suất cà phê
với một số chỉ tiêu hoá học đất
Tơng quan giữa năng suất với

Hệ số tơng quan (r)

Chất hữu cơ (%)

0,62 **

Nts (%)

0,59**

P2O5ts (%)

0,34*

P2O5 dễ tiêu (mg/100g ®Êt)

0,54**

K2O ts (%)

0,48**

K2O dƠ tiªu (mg/100g ®Êt)

0,58**

Ngn: Ngun Tri Chiªm, 1986.

Nh vậy năng suất cà phê tơng quan chặt chẽ với hàm lợng chất hữu
cơ, và Nts, còn đối với P và K thì năng suất cà phê tơng quan với P2 O5 và
K2O dễ tiêu chặt hơn là với P2O5 tỉng sè vµ K2O tỉng sè.


- 18 Nutman còn cho biết rễ cây cà phê không thể phát triển khi mực nớc ngầm
ở độ sâu 0,5 m và những nơi đất ít không khí, đất khô, hoặc đọng nớc lâu dài.
Nhiều nhà khoa học nghiên cứu đất cho cây cà phê đều kết luận: Tính
chất vật lý của đất quan trọng hơn là nguồn gốc địa chất. Loại đất tốt nhất
cho việc trồng cà phê là đất có tầng đất mặt tơng đối dày, tơi xốp, nớc
ngầm ở độ sâu tối thiểu là 1m, độ xốp khoảng 64%, dung trọng 0,9g/cm3 và
tỷ trọng 2,54g/cm3.
Về địa hình, đất trồng cà phê thờng nằm trên những nơi h¬i dèc (3 – 80)
thËm chÝ cã n¬i rÊt dèc, độ dốc tới 300 (Java, Indonesia). Khi trồng cà phê trên
đất dốc phải quan tâm đặc biệt đến việc chống xói mòn bằng cách làm ruộng
bậc thang hẹp theo đờng đồng mức hoặc trồng các băng cây phân xanh Đoàn
Triệu Nhạn (1990) [39].
Theo Livens (1951) [99], hàm lợng mùn là chỉ tiêu quan trọng nhất đối
với đất trồng cà phê Arabica. Mùn cung cấp dinh dỡng cho cây cà phê, tạo sự
thoáng khí và nâng cao độ hoÃn xung làm giảm tác hại của độ chua của đất.
Wrigly (1988) [92] cũng cho rằng cà phê Arabica a đất giàu mùn, giàu chất
dinh dỡng, độ chua thấp, tổng lợng P ít quan trọng nhng lại là yếu tố cần
thiết, đặc biệt là đối với giai đoạn ra hoa.
Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], các loại đất trồng cà phê cần
có N ts : 0,15 - 0,20%; P 2 O 5 ts: 0,08 - 0,10%; K 2 Ots: 0,1 - 0,15%, hàm
lợng mùn tối thiểu là 2%.
Về pH của đất: theo Willson (1987) [91], trồng cà phê trên đất trong
khoảng 4 < pH < 8 mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo Robinson (1959)

[86] thì độ pH thích hợp cho cà phê Arabica là 5,2 - 6,2. Theo Ramaiah
(1985) [84], pH tốt nhất cho sinh trởng của cà phê là 6,0 - 6,5. Theo Nguyễn
Sỹ Nghị (1982) [43], Ngô Văn Hoàng (1992) [17], Coste (1992) [71], cà phê


- 19 vÉn cã thĨ ph¸t triĨn tèt ë pH đất 4,5 - 5. Khi đất quá chua, khả năng di động
của Mn++ cao gây độc cho cà phê Nguyễn Khả Hoà (1994) [15].
Ngoài các nguyên tố đa lợng nh N, P, K, cây cà phê còn đòi hỏi một số
nguyên tố trung và vi lợng khác nh canxi, magiê, kẽm, lu huỳnh, bo,
molipden
Dựa vào kết quả nghiên cứu nhiều năm, Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat
tổng hợp, đa ra bảng phân cấp độ phì đất Bazan trồng cà phê [53] (Bảng 1.6).
Bảng 1.6: Phân cấp độ phì nhiêu của đất trồng cà phê
Chỉ tiêu

Cấp độ phì đất
I

II

III

Chất hữu cơ (%)

> 3,5

2,5 - 3,5

< 2,5


Đạm tổng số (%)

> 0,20

0,12 - 0,20

< 0,12

Lân dễ tiêu (mg/100gđất)

> 6,0

4,0 - 6,0

< 4,0

Kali dễ tiêu (mg/100gđất)

> 15,0

10,0 - 15,0

< 10,0

Nguồn: Cây cà phê ở Việt Nam, 1999.

1.3.2. Những nghiên cứu sử dụng phân bón cho cây cà phê
1.3.2.1 Sử dụng phân vô cơ bón cho cà phê chè
Cà phê là một loại cây công nghiệp lâu năm nhng rất nhạy cảm đối với
phân bón. Trong điều kiện các biện pháp kỹ thuật khác đợc thoả mÃn nếu

đợc bón chất hữu cơ, N, P, K đầy đủ và cân đối thì cà phê cho năng suất cao
ổn định, bền vững. Ngợc lại, phân bón thiếu, lại bón không cân đối thì cây cà
phê sẽ bị khô cành quả, vờn cà phê thoái hoá và không cã hiƯu qu¶ kinh tÕ.
Theo Coste (1960) [96] N, P và K là những nguyên tố đa lợng
vô cùng cần thiết cho cây cà phê. Tuỳ từng giai đoạn sinh trởng mà
nhu cầu N-P-K có khác nhau.


- 20 Theo De Geus (1967) [72], trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, cây
cà phê rất cần P để phát triển bộ rễ, còn sang giai đoạn kinh doanh,
cà phê lại cần N và K nhiều hơn.
Tại Brazin, theo Malavolta (1990) [78], [101] khi trång míi ng−êi ta bãn
cho mỗi hố cà phê 60 - 80g P2O5; 12 - 15g K2O ; 200- 500g bột đá vôi
dolomit; 0,2g bo; 0,2g đồng; 1g kẽm, trộn đều với lớp đất mặt. Với cà phê
kiến thiết cơ bản năm thứ nhất cần bón bổ sung 4 lần phân đạm, 5g N/gốc; 2
lần kali mỗi lần 5-10g/gốc. Năm thứ hai bón gấp 4 lần năm thứ nhất, năm thứ
ba bón gấp đôi năm thứ hai. Trong giai đoạn kinh doanh, lợng bón cho 1 ha
lµ: 200 - 300kg N; 50 kg P2O5; 200 - 300kg K2O, chia ra bãn 3 - 4 lÇn trong
mùa ma. Ngoài ra ngời ta phun thêm phân vi lợng H3BO3 nồng độ 0,3%;
ZnSO4 nồng độ 0,6 - 0,8%.
Tại ấn độ, theo Ramaiah (1985) [84], để đạt năng suất trên 1 tấn
nhân/ha, ngời ta đà bón cho cà phê 160N – 120P 2 O 5 – 160K 2 O kg/ha.
Vờn cà phê năng suất cha đến 1 tấn nhân/ha ®−ỵc bãn 140N – 90P 2 O 5
– 120K 2 O kg/ha.
ë Hawaii, theo Goto vµ Fukunaga (1956) (dÉn theo Coste René, 1989)
[9] thì đối với cà phê trồng không có cây che bóng muốn đạt năng suất 21,5
tấn quả/ha trong năm đầu cứ ba tháng 1 lần bón phân hỗn hợp NPK 10 - 10 10 mỗi cây một vốc, sang năm thứ hai cần tăng lợng bón lên gấp đôi và đến
năm thứ ba khi cây đà ra quả thì cần bón tăng N, K bằng cách bón phân hỗn
hợp NPK 10 - 5 - 20, 1.250kg/ha, bón 4 lần/năm; đợt đầu bón vào đầu mùa
sinh trởng, đợt 2 bón ngay thời kỳ ra hoa, đợt 3 bón lúc quả tăng trởng

nhanh nhất, đợt 4 bón ngay trớc khi thu hoạch.
Vào năm thứ t, lợng phân tăng lên đến 1.680 kg/ha và phân đợc bón
rải từ khoảng cách gốc 15 cm ra đến đờng chiếu ngọn cành ngang. Trong
trờng hợp nắng nhiều, cần bón thêm 560 kg (NH4)2SO4 chia làm hai lần, nửa



×