Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA N, P, K ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ PHÊ CATIMOR TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN Ở HƯỚNG HÓA - QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.89 KB, 27 trang )















































Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
*****




Bùi văn sỹ




ảnh hởng của n, p, k đến sinh trởng, phát triển v
năng suất c phê chè Catimor trên đất đỏ bazan
ở hớng hoá - quảng trị




Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 4.01.08


Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp










Hà N
ội, 2006




Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học Nông nghiệp I



Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. Hoàng Minh Tấn

GS. TS. Vũ Hữu Yêm




Phản biện 1:
GS.TS. Nguyễn Quang Thạch

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ
Phản biện 3: TS. Hoàng Thanh Tiệm



Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc, họp tại
trờng Đại học Nông nghiệp I
Vào hồi 8 giờ ngày 20 tháng 06 năm 2006




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện trờng Đại học Nông nghiệp I
- Trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì
- Th viện Quốc gia Hà Nội



1

Mở Đầu


1. Tính cấp thiết
Tính đến hết năm 2003 cả nớc có trên 513.000 ha cà phê với sản lợng
771.000 tấn cà phê nhân. Song 95 % diện tích cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
cà phê vối (Robusta). Cà phê chè (Arabica), giống Catimor chỉ có khoảng 20.000
ha (chiếm 5%) và đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc (trong khi tỷ lệ cà phê
chè trên thế giới là 75%).
Trên thế giới, cà phê chè đợc khách hàng a chuộng. Giá tiêu thụ bình
quân của cà phê chè thờng cao gấp 1,5 - 1,7 lần so với cà phê vối, nên trồng
cà phê chè có giá trị kinh tế cao (Đoàn Triệu Nhạn, 1989).
Hiện nay, việc nghiên cứu về cà phê chỉ mới đợc tập trung chủ yếu cho cà
phê vối tại Tây Nguyên. Những nghiên cứu cho cà phê chè còn quá ít và không
đồng bộ, nhất là đối với giống cà phê chè Catimor.
Phân bón là một yếu tố rất nhạy cảm, tác động nhanh đến sinh trởng,
phát triển, năng suất và có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm và giá
thành sản xuất của cà phê. Cho nên việc nghiên cứu chế độ phân bón cân đối
và hợp lý cho cà phê là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết.
Để góp phần vào sự nghiệp phát triển có hiệu quả 40.000 ha cà phê chè
phía Bắc đến năm 2010 của Thủ tớng Chính phủ nói chung và 5 000 ha cà
phê chè tại Quảng Trị nói riêng, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu:
"ảnh hởng của N, P, K đến sinh trởng phát triển và năng suất cà phê chè
Catimor trên đất đỏ Bazan ở Hớng Hoá - Quảng Trị".
2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của từng nguyên tố N, P, K đến sinh trởng phát
triển và năng suất cà phê chè mà xác định công thức bón phân hợp lý nhất cho giống cà
phê chè Catimor ở Hớng Hoá - Quảng Trị, nhằm tăng năng suất, góp phần phát triển
cà phê có hiệu quả kinh tế cao và bền vững cho nhân dân trồng cà phê trong vùng.
3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa

về ảnh hởng của N, P, K riêng rẽ và phối hợp đến sự sinh trởng, phát triển và


2

năng suất của giống cà phê chè Catimor cả giai đoạn kiến thiết cơ bản và kinh
doanh trên đất đỏ Bazan tại Hớng Hoá - Quảng Trị. Luận án sẽ là tài liệu tham
khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây cà phê ở Việt Nam.

ý
nghĩa thực tiễn
- Đa ra công thức bón phối hợp N, P, K có hiệu quả nhất cho cà phê chè giai
đoạn KTCB và giai đoạn kinh doanh trồng ở Khe Sanh Hớng Hoá - Quảng Trị.
- Làm cơ sở khoa học cho việc khuyến cáo ngời dân ở Hớng Hóa
Quảng Trị bón phân cân đối, hợp lý cho cây cà phê chè.
- Góp phần tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp
bền vững, phục vụ cho việc định canh, định c của đồng bào dân tộc thiểu số.
4. Giới hạn phạm vi của đề ti nghiên cứu
Đề tài luận án chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu bón N, P, K cân đối,
hợp lý cho giống cà phê chè Catimor giai đoạn kiến thiết cơ bản năm thứ nhất,
năm thứ hai và cà phê kinh doanh từ vụ thứ 2 đến vụ thứ 6 trên vùng đất Bazan
thuộc huyện Hớng Hoá, tỉnh Quảng Trị.
Thời gian nghiên cứu : 2002 2006.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Lần đầu tiên xác định vai trò của các nguyên tố N, P, K riêng rẽ và phối hợp
đến sinh trởng phát triển và năng suất của giống cà phê chè Catimor ở Hớng
Hoá, Quảng Trị.
- Đa ra đợc những tổ hợp phân khoáng hợp lý cho năng suất, hiệu quả
kinh tế cao bón cho cà phê chè vùng Hớng Hoá, Quảng Trị
- Vận dụng nguyên lý dinh dỡng cây trồng tổng hợp (IPNS) đề xuất

việc sử dụng vỏ quả cà phê qua chế biến bón trả lại cho đất góp phần giảm
lợng phân bón hoá học, làm cơ sở cho việc phát triển cà phê bền vững,
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 136 trang không kể phần phụ lục, 53 bảng số liệu (trong đó
tổng quan 10 bảng), 24 ảnh màu (trong đó có 17 ảnh ở phụ lục), 3 biểu đồ
minh họa.
Danh mục các tài liệu tham khảo có 102 tài liệu, trong đó có 65 tài liệu
tiếng Việt, 37 tài liệu tiếng nớc ngoài.



3

Chơng 1
Tổng quan ti liệu

1.1. Vị trí kinh tế của cây c phê
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
Sản lợng cà phê thế giới niên vụ 2004-2005 là 6,8 triệu tấn, trong đó cà phê
Arabica chiếm 67,2% và Robusta 32,8% giá trị trên 6 tỷ USD. Các nớc sản xuất
cà phê chính là Brazin, Columbia, Việt Nam, Indonesia, ấn độ, Mexico,
Goatemala... Mức tiêu thụ bình quân là 4,5 - 4,8 kg cà phê/ngời/năm và chủ yếu
ở các nớc ôn đới, các nớc công nghiệp phát triển.
1.1.2. Tình hình sản xuất cà phê trong nớc
Tổng diện tích cà phê ở Việt Nam là trên 500 000 ha với sản lợng trên 10
triệu bao và kim ngạch xuất khấu trên 500 triệu USD/năm. Cà phê ở Việt Nam
chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên với cà phê vối (Robusta). Cà phê chè
(Arabica) chỉ chiếm 5% diện tích và tập trung ở một số tỉnh phía Bắc.
1.2. Những nghiên cứu về cây c phê chè

1.2.1.

Phân loại
Cà phê chè (Coffea arabica L.) thuộc chi Coffea. Theo Hoàng Thanh Tiệm
(1998, 1999) trên thế giới ngời ta trồng chủ yếu 7 giống cà phê chè (Arabica),
trong đó có giống cà phê chè Catimor đang đợc trồng phổ biến ở Việt Nam.
1.2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê a
rabica
Cà phê chè là cây a khí hậu mát mẻ, cần cây che bóng, cần độ ẩm cao
trong giai đoạn ra hoa, kết hạt.
1.3. Những nghiên cứu về đất v phân bón cho c phê
1.3.1. Những nghiên cứu về đất
Theo Rothfos (1985), Đoàn Triệu Nhạn (1990), Coste (1992), cây cà phê
có thể trồng đợc trên nhiều vùng đất hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác
nhau. Điều chủ yếu là đất phải đủ dày, kết cấu tốt, tơi xốp, thông thoáng và đủ
ẩm để cho hệ rễ cà phê phát triển tốt.
Theo Livens (1951), hàm lợng mùn là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với
đất trồng cà phê chè (Arabica). Nguyễn Sỹ Nghị (1982) cho rằng các loại đất


4

trồng cà phê cần có N
TS
: 0,15 - 0,20 %; P
2
O
5 TS
: 0,08 - 0,10 %; K
2

O
TS
: 0,1 -
0,15 %, hàm lợng mùn tối thiểu là 2%.
Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982), Ngô Văn Hoàng (1992), Coste (1992), cà
phê có thể phát triển tốt ở đất có pH 4,5 - 5.
1.3.2. Những nghiên cứu về sử dụng phân bón cho cây cà phê
1.3.2.1. Sử dụng phân vô cơ bón cho cà phê chè
Theo De Geus (1967) trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, cây cà phê rất
cần lân để phát triển bộ rễ. Sang giai đoạn kinh doanh, cà phê lại cần đạm
và kali nhiều hơn. Tại

n
đ
ộ, để đạt năng suất trên 1 tấn nhân/ha, Ramaiah
(1985) đã bón cho cà phê 160N120P
2
O
5
160K
2
O kg/ha.
Tại Peru đối với giống cà phê chè Catimor mật độ 5.000 cây/ha, trồng 2
cây/hố thì vào vụ thu hoạch thứ 4, ngời ta đã đạt năng suất trên 1840 kg
nhân/ha khi bón: 280N 80P
2
O
5
300 K
2

O kg/ha, đồng thời bón thêm Bo, Zn
khi thấy có triệu chứng thiếu.
Theo De Geus, tại Colombia nếu đất chua bón thêm vôi dạng dolomit
300 g/ một gốc.

vùng Supia để đạt năng suất 4,14 tấn cà phê thóc khô/ha,
ngời ta bón 153 N 153 P
2
O
5
217 K
2
O/ha.
Radhakhuan, Ramaiah và Krishnamurthy Rao khi thí nghiệm 11 mức
phân NPK từ 0 0 0 đến 450 N 340 P
2
O
5
450 K
2
O/ha cho thấy mức
bón 271 N 205 P
2
O
5
271 K
2
O/ha cho năng suất cao nhất.
Bón phân cho cà phê chè Catimor mật độ 6666 cây/ha trên đất Bazan
Tây Nguyên, Tôn Nữ Tuấn Nam thấy năng suất tích luỹ cao nhất ở mức bón

318 N 134 P
2
O
5
318 K
2
O kg/ha.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002) đã đa ra quy trình bón
phân cho cà phê để đạt năng suất 2 2,5 tấn nhân/ha trên đất hình thành trên
Bazan và đất hình thành trên đá vôi là: Kinh doanh chu kỳ 1 và chu kỳ 2 đều
bón 255-280 N, 90-120 P
2
O
5
, 270-300 K
2
O,

Theo René Coste, việc bón chất hữu cơ cho cà phê là rất quan trọng.
Việc sử dụng phân chuồng hoặc phân xanh 20 30 tấn/ha quay vòng 2 4
năm bón 1 lần. Nên sử dụng vỏ quả cà phê ủ hoai để làm phân bón.



5

1.3.2.2. Nghiên cứu tỷ lệ phối hợp N, P, K đối với cà phê
Theo De Geus (1967) nên dùng tỷ lệ N:K = 1:1 cho cà phê KTCB và cà phê
kinh doanh. Abd Rahman, Shukor Ngadimon (1991) khuyến cao tỷ lệ N:P:K bón
cho thời kỳ kinh doanh là 4: 1: 8. Robinson (1959) dùng tỷ lệ 1 : 2 : 1 bón cho cà

phê giai đoạn KTCB và 1 : 1 : 1,5 bón cho cà phê giai đoạn kinh doanh.
Tại Bờ Biển Ngà, Snoeck (1988) đề nghị tỷ lệ N : P : K là 12 : 6 : 20 cho cà
phê kinh doanh; còn ở Papua New Guinea tỷ lệ đó là 4 : 1 : 4 (CRI, 1991).
Tôn Nữ Tuấn Nam khi nghiên cứu tổ hợp N, P, K cho cà phê vối ở Đắc
Lăc đã đề nghị giai đoạn KTCB bón đạm cao hơn lân và kali, còn giai đoạn
kinh doanh thì bón N:P:K theo tỷ lệ 2 : 1 : 2 hay 1 : 2 : 2. (đạm bằng hoặc
thấp hơn kali) để đạt năng suất cao.































6


Chơng 2
Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đặc điểm vùng v giống c phê nghiên cứu
Hớng Hoá là huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Trị có nhiệt độ
bình quân vùng Khe Sanh là 22,4
0
C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 7,7
0
C, không có
sơng muối. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 38,2
0
C. Lợng ma bình quân hằng năm
ở đây là 2.260 mm. Độ ẩm không khí bình quân năm của vùng đạt trên 87 %.

Đất thuộc loại đất nâu đỏ trên Bazan có tầng dày rất thuận lợi cho việc
trồng cà phê chè.
Giống Catimor F6 có tính kháng bệnh gỉ sắt cao, hiện đang đợc khuyến
cáo trồng rộng rãi ở Hớng Hoá- Quảng Trị.
2.2. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cây cà phê chè kinh doanh
tại Hớng Hoá - Quảng Trị
-

nh hởng của phân bón đến một số đặc tính hoá học của đất trớc và
sau thí nghiệm
- Nghiên cứu ảnh hởng của việc bón N, P, K riêng rẽ và phối hợp đến
sinh trởng và phát triển của cây cà phê trong giai đoạn KTCB
- Nghiên cứu ảnh hởng của việc bón N, P, K riêng rẽ và phối hợp đến
sinh trởng phát triển và năng suất của cà phê chè Catimor kinh doanh
- Xác định công thức bón phối hợp N, P, K thích hợp cho giống cà phê
chè Catimor KTCB năm thứ 1 và 2 tại Hớng Hoá - Quảng Trị
- Xác định công thức bón phối hợp N, P, K thích hợp cho giống cà phê
chè Catimor kinh doanh
- Khảo nghiệm trên diện rộng một số mô hình bón phân cho giống cà
phê chè Catimor ở Hớng Hoá- Quảng Trị
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Phơng pháp điều tra
- Điều tra theo phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất cà phê.
2.3.2 Phơng pháp bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng
Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, nhắc lại 3 lần, mỗi
ô cơ sở 20 cây cà phê/40m
2
.


7

* Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của việc bón N, P, K riêng rẽ
và phối hợp đến sinh trởng phát triển của cà phê trong giai đoạn KTCB

Thí nghiệm gồm 8 công thức và 3 lần nhắc lại nh sau:

Công thức Mức bón Công thức Mức bón
T1
T2
T3
T4
0
200N
100P
2
O
5

150K
2
O
T5
T6
T7
T8
200N + 150K
2
O
200N + 100P
2
O
5

100P

2
O
5
+ 150K
2
O
200N + 100P
2
O
5
+ 150K
2
O



Bón sâu 3 5 cm trong phạm vi mép tán lá trở vào, cách gốc 30 cm rồi xới
xáo và lấp đất, bón 3 lần/năm. Riêng phân lân đợc bón hết 1 lần vào đầu mùa ma.

* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của việc bón N, P, K riêng
rẽ và phối hợp đến sinh trởng, phát triển và năng suất cà phê chè
Catimor kinh doanh tại Hớng Hoá - Quảng Trị
Thí nghiệm gồm 8 công thức, 3 lần nhắc lại. Sơ đồ thí nghiệm và
phơng pháp bón giống nh thí nghiệm cho cà phê KTCB; nhng mức phân
bón trong thí nghiệm này là: 250N, 100P
2
O
5
, 250K
2

O.
* Thí nghiệm 3: Xác định công thức bón N, P, K thích hợp cho cà
phê Catimor KTCB tại Hớng Hoá- Quảng Trị
Thí nghiệm đợc bố trí với 9 công thức, 3 lần nhắc lại nh sau:

Kg/ha Công thức Tỷ lệ
N:P:K
N P
2
O
5
K
2
O
T0
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
0: 0: 0
3: 2: 2
4: 2: 2
5: 2: 2
4: 2: 3
3: 3: 3
4: 3: 3

3: 2: 4
5: 2: 4
0
150
200
250
200
150
200
150
250
0
100
100
100
100
150
150
100
100
0
100
100
100
150
150
150
200
200



8

* Thí nghiệm 4: Xác định công thức bón N, P, K thích hợp cho sinh
trởng, phát triển và năng suất giống cà phê chè Catimor kinh doanh
Thí nghiệm gồm 19 công thức, 3 lần nhắc lại với các tỷ lệ N- P
2
O
5
- K
2
O khác nhau.
Kế thừa kết quả nghiên cứu về bón phân cho cà phê trên đất Bazan (Tôn Nữ
Tuấn Nam 1998), chúng tôi thay một phần phân ure bằng sunfat đạm để bổ sung
đủ 40kg S/ha (tơng đơng 174kg (NH
4
)
2
SO
4
) trong tất cả các công thức thí
nghiệm tại thí nghiệm 3, thí nghiệm 4.

Phơng pháp bón đợc tiến hành nh các thí nghiệm trên
Kg/ha
Công thức
Tỷ lệ
N:P:K
N P
2

O
5
K
2
O
T0
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
T13
T14
T15
T16
T17
T18
0 0 0
4 2 4
6 2 4
8 2 4
4 3 4
6 3 4

8 3 4
4 2 6
6 2 6
8 2 6
4 3 6
6 3 6
8 3 6
4 2 8
6 2 8
8 2 8
4 3 8
6 3 8
8 3 8
0
200
300
400
200
300
400
200
300
400
200
300
400
200
300
400
200

300
400
0
100
100
100
150
150
150
100
100
100
150
150
150
100
100
100
150
150
150
0
200
200
200
200
200
200
300
300

300
300
300
300
400
400
400
400
400
400

* Khảo nghiệm trên diện rộng trong sản xuất
+ Mô hình 1
: Thử nghiệm một số tổ hợp phân N, P, K cho cà phê kinh doanh
3 tổ hợp phân khoáng đợc lựa chọn để khảo nghiệm trong mô hình này là:
Công thức khảo nghiệm Các tổ hợp phân bón
Công thức 1 250N 150 P
2
O
5
240K
2
O
Công thức 2 200 N 100 P
2
O
5
200 K
2
O

Công thức 3 300N 150 P
2
O
5
400K
2
O

×