Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Kỹ Thuật Giải Phẫu Siêu Âm Thận Tiết Niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 42 trang )

Giải phẫu siêu âm thận

Bs Nguyễn Thị Minh Huệ
Trường Đại Học Y Khoa Vinh


GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG


GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG
THẬN:
-Vị trí D12- L3.
-Hình dáng, hướng trục
dọc.


GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG


GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG


Kỹ thuật siêu âm
n

n

n

Cả hai thận được quét nhiều lớp theo mặt phẳng dọc
và ngang để quan sát toàn bộ thể tích thận. Các lớp


cắt theo mặt phẳng chếch là cần thiết để thấy chỗ nối
BT-NQ.
TP được quét khởi đầu từ mặt phẳng trước bên dùng
gan làm cửa sổ âm. Quét ở phía sau để quan sát cực
dưới thận. BN hít thở sâu để di chuyển thận tránh
xương sườn và khí ruột.
TT cần được quét ở phía sau hơn. Cực trên có thể
quét qua lách, nhưng phần lớn phải quét qua cơ thắt
lưng nên chất lượng hình ảnh giảm. BN thường nằm
nghiêng, hơi vặn vào trong để ghi ảnh toàn bộ thận.


Kỹ thuật siêu âm


Kỹ thuật siêu âm


GiảI phẫu học siêu âm
Hình dạng: trên mặt cắt vành chuẩn qua rốn thận có dạng quả đậu
Đường bờ và bao thận: bao và vỏ thận tạo đường tăng âm rõ quanh
thận
Nhu mô thận:
Vỏ thận: tăng âm do chứa cầu thận có độ phản âm mạnh
Tuỷ thận: chứa ống thận, mô liên kết, mạch máu kết chặt các thành phầnít
mặt phân giới phản âmmật độ âm thấp
Ranh giới vỏ-tuỷ:
Người lớn: vỏ thận đậm độ thấp hơn hay bằng gan, lách, tháp thận có đậm độ
thấp hơn vỏ.


Xoang thận: mật độ âm cao nhất do sự phản hồi sóng âm mạnh của
thành phần mỡ bao quanh rốn thận
Hệ thống góp bình thường là khoang hẹp chứa nước tiểu, khó thấy, đôI
khi thấy dưới dạng khoang trống âm ở bn bàI niệu tốt
Bể thận: thay đổi từ cấu trúc trống âm nhỏ trong thận tới cấu trúc trống
âm lớn lồi ra khỏi thận


GiảI phẫu học siêu âm
n

Thận sơ sinh và trẻ nhỏ: có các điểm khác biệt
so với thận trưởng thành
n

n

n

n

Độ tập trung cao hơn của các cầu thận ở vỏđậm độ
âm của vỏ cao hơn ở thận trưởng thành.
Tháp thận lớn hơn theo tỷ lệ với vỏ nên có thể tương đối
giảm âm. Đối với trẻ nhỏ, do bề mặt thận gần da và
dùng các đầu dò tần số cao nên cũng làm tăng sự phân
biệt tủy-vỏ đến độ các tháp thận xuất hiện nổi bật.
Có ít mỡ xoang thận nên phức hợp xoang thận chỉ bao
gồm các cấu trúc hẹp của hệ thống đài thận.
Hệ thống đài thận tương đối căng ở khoảng 75% trẻ nhỏ

nên các đài và cổ đài là các cấu trúc chứa dịch. Hình
ảnh này chỉ thấy ở người trưởng thành bài niệu tốt.


Thận bình thường : cúp đứng dọc


ThËn b×nh th­êng : cóp ®øng däc vµ
®øng ngang


ThËn b×nh th­êng ë trÎ nhá


ThËn b×nh th­êng ë trÎ s¬ sinh


Kích thước thận
Các số đo của thận rất thay đổi, phần nhiều do chọn mặt cắt
không đúng. Vỏ thận được đo từ tháp tới bề mặt thận, có thể
đo tủy-vỏ.
Chiều dài thận (nam)
11,3 + hoặc 0,8 cm
Chiều dài thận (nữ)
10,8 + hoặc 1,0 cm
Sự chênh lệch theo kích thước






Chiều dày nhu mô





Thận phải < thận trái 2,0 cm
Thận trái < thận phải 1,5 cm
Nam 14,8 + hoặc 0, 17 mm (11-18mm)
Nữ 13,6 + hoặc 1 mm (11-16mm)

Diện cắt ngang16 30 cm2


Biến thể bình thường và bất thường
bẩm sinh


Biến thể về vị trí, hình dạng, hướng trục thận






Thận lạc chỗ
Thận hình móng ngựa
Thận xoay bất thường
Thận dạng hình thuỳ

Thận hình bướu lạc đà.




Thận xoay bất thường: bình thường rốn thận hướng
vào trong và hơi chếch ra trước.










Ra ngoài
Ra trước
Ra sau

Thận dạng hình thuỳ: di tích phân thuỳ thận thời kỳ
bào thai.
Thận hình bướu lạc đà: mặt ngoài cực trên thận trái bị
dẹt do lách ấn vàongay dưới vị trí dẹt hiện diện
hình lồi.
Phì đại trụ Bertin: cột Bertin to tròn đè đẩy các cổ đài,
tạo hình ảnh giả u thận



BiÕn thÓ b×nh th­êng vµ bÊt th­êng bÈm sinh


Biến thể bình thường và bất thường bẩm sinh


Thận lạc chỗ:



ngang mào chậu, tiểu khung hiếm hơn trong lồng ngực.
đối bên: thận di chuyển vượt qua đường giữa sang bên kia tuy nhiên
niệu quản vẫn về cắm vị trí bt.


BiÕn thÓ b×nh th­êng vµ bÊt th­êng bÈm sinh


BiÕn thÓ b×nh th­êng vµ bÊt th­êng bÈm sinh


BiÕn thÓ b×nh th­êng vµ bÊt th­êng bÈm sinh


ThËn h×nh mãng ngùa
(horshoe kidney)



BiÕn thÓ b×nh th­êng vµ bÊt th­êng bÈm sinh


KhuyÕt nhu m« thËn vÞ trÝ nèi
(junctional parenchymal
defect)


Ph× ®¹i cét Bertin


×