Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Khảo sát các chỉ tiêu an toàn và hiệu lực của vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 96 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
-------

-------

lơng xuân thế

Khảo sát các chỉ tiêu an toàn và hiệu
lực của vacxin phòng bệnh xuất
huyết truyền nhiễm thỏ

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần thị liên

Hà nội - 2007


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ
về nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Lơng Xuân Thế

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

i


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng ĐHNN 1, Khoa sau
đại học, Khoa chăn nuôi thú y cùng các thầy cô giáo trong nhà trờng đ tận
tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi đợc tiếp cận với những kiến thức khoa
học về nông nghiệp trong 2 năm học ở trờng.
Để hoàn thành tập luận văn này, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình
của thầy hớng dẫn khoa học TS. Trần Thị Liên, phó giám đốc Xí nghiệp
thuốc thú y TW, thầy PGS-TS Trơng Quang, nguyên chủ nhiệm khoa chăn
nuôi thú y.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận đợc sự động viên giúp
đỡ, tạo điều kiện của Ban l nh đạo Xí nghiệp thuốc thú y TW, Ban l nh đạo
Trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây; các cô, chú, anh, chị, em trong phân
xởng vacxin Siêu vi trùng, Vacxin Vi Trùng, phân xởng Huyết thanh chăn
nuôi, phòng giống kiểm nghiệm của Xí nghiệp thuốc thú y TW và Trung tâm
nghiên cứu dê, thỏ Sơn tây cùng các bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân đ động
viên giúp đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu thực hiện đề tài.
Tác giả luận văn

Lơng Xuân Thế


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

ii


Mục lục

1. Mở đầu

i

2. Tổng quan tài liệu

3

2.1 Lịch sử về bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (RHD)

3

2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh RHD trong và ngoài nớc.

5

2.3 Sơ lợc về tình hình chăn nuôi thỏ ở Việt Nam

7

2.4 Virus học bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ


10

2.5 Miễn dịch chống bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ

18

2.6 Vacxin trong kiểm soát bệnh động vật

25

2.7 Dịch tễ học bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ

35

2.8 Cơ chế sinh bệnh

36

2.9 Triệu chứng

37

2.10 Bệnh tích

38

2.11 Các kỹ thuật chẩn đoán

38


3. Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu

45

3.1 Quy trình sản xuất vacxin

45

3.2 Nội dung nghiên cứu

46

3.3 Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu

46

3.4 Phơng pháp nghiên cứu

47

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

52

4.1 Kết quả nghiên cứu về quy trình sản xuất vacxin

52

4.2 Phần kết quả nghiên cứu về kiểm nghiệm vacxin


55

4.2.1 Kết quả kiểm tra vô trùng các lô vacxin

55

4.2.2 Kết quả kiểm tra an toàn các lô vacxin

56

4.2.3 Kết quả kiểm tra hiệu lực các lô vacxin

57

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

iii


4.2.4 Kết quả kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể trong huyết thanh của thỏ sau
khi tiêm vacxin RHD ở các liều tiêm khác nhau

63

4.2.5 Kết quả xác định đờng tiêm phòng có hiệu quả của vacxin RHD (dới da cổ
hoặc bắp đùi)

66

4.2.6 Kết quả diễn biến hiệu giá kháng thể ở thỏ thịt sau khi tiêm vacxin RHD 69

4.2.7 Kết quả kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus RHD trong huyết
thanh thỏ bố mẹ đ đợc tiêm vacxin RHD

75

5. Kết luận

79

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

iv


Danh mục các chữ viết tắt
AND

: Acid Deoxyribonucleic

ARN

: Acid Ribonucleic

CADN

: Complementary AND
(Phân tử AND bổ sung)

EBHS


: European Brown Hare Syndrome
(Hội chứng thỏ nâu Châu Âu )

EBHSV

: European Brown Hare Syndrome Virus
(Virus gây ra hội chứng thỏ nâu Châu Âu)

HA

: Haemagglutination
(Ngng kết hồng cầu)

HI

: Haemagglutination Inhibition
(ức chế ngng kết hồng cầu)

OIE

: Office International des Epizooties
(Tổ chức dịch tễ thế giới)

PBS

: Phosphate Buferred Saline
(Dung dịch muối đệm phốt phát)

RHD


: Rabbit haemorrhagic Disease
(Bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ)

RHDV

: Rabbit haemorrhagic Disease Virus
(Virus gây bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ)

RT-PCR

: Reserse Transcriptase Polymerase Chain
Reaction
(Phản ứng chuỗi polymerase phiên m ngợc)

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

v


Danh mục bảng
Bảng 2.1 Hệ thống phân loại virus

17

Bảng 2.2 Các đặc điểm quyết định tính sinh miễn dịch

21

Bảng 4.1 Thời gian chết của thỏ thí nghiệm bị gây nhiễm virus RHD ở
các độ pha lo ng virus khác nhau


52

Bảng 4.2 Kết quả xác định hiệu giá virus bằng phản ứng HA trong
gan, thận thỏ đợc gây nhiễm virus ở các độ pha lo ng khác
nhau

53

Bảng 4.3 Kết quả gây nhiễm virus RHD cho thỏ

55

Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra vô trùng của vacxin RHD

56

Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra an toàn của vacxin RHD

57

Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra hiệu lực vacxin RHD

58

Bảng 4.7 Thời gian chết ở thỏ đối chứng sau khi công cờng độc virus
RHD

59


Bảng 4.8 Kết quả bệnh tích thỏ đối chứng chết sau khi công cờng
độc virus RHD

60

Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể thụ động kháng RHDV
trong huyết thanh của 3 nhóm thỏ con

61

Bảng 4.10 Diễn biến hiệu giá kháng thể trong huyết thanh của thỏ (2
tháng tuổi) sau khi tiêm vacxin RHD ở các liều tiêm khác nhau

64

Bảng 4.11 Kết quả xác định đờng tiêm phòng có hiệu quả của vacxin
RHD ( dới da cổ hoặc bắp đùi )

67

Bảng 4.12 Kết quả khảo sát diễn biến hiệu giá kháng thể ở thỏ thịt ( 2
tháng tuổi )sau khi tiêm vacxin RHD

70

Bảng 4.13 Kết quả kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus
trong huyết thanh của thỏ bố mẹ ( 7,5 tháng tuổi ) đợc tiêm
vacxin RHD

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------


76

vi


Danh mục hình
Hình 2.1 Hình thái virus RHD nhìn dới kính hiển vi điện tử.

11

Hình 2.2 Triệu chứng bệnh xuất huyết truyền nhiễm trên thỏ

37

Hình 2.3 Bệnh tích của bệnh bại huyết thỏ (ở gan, và nội tạng)

38

Hình 4.1 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình của 3 nhóm thỏ

63

Hình 4.2 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình của 4 nhóm thỏ đợc
tiêm vacxin RHD các liều khác nhau .

66

Hình 4.3 Sự biến động hiệu giá kháng thể trung bình của thỏ đợc
tiêm vacxin RHD ở các đờng tiêm khác nhau.


69

Hình 4.4 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình của thỏ thịt đợc
tiêm vacxin RHD đầu tiên lúc 2 tháng tuổi .

74

Hình 4.5 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình của thỏ bố mẹ đợc
tiêm vacxin RHD

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

78

vii


1. Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề

Bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (Rabbit Haemorrhagic Disease
RHD) là một bệnh gây chết cấp tính và truyền nhiễm cao ở thỏ nuôi cũng nh
thỏ hoang dại, nguyên nhân gây ra bởi Calicivirus[48]. Bệnh xuất hiện đầu
tiên ở Trung Quốc vào năm 1984[42] và đến nay, bệnh có ở hầu hết các châu
lục ở các nớc có nghề nuôi thỏ phát triển và gây thiệt hại rất lớn. Sự bùng nổ
dịch đ đợc ghi nhận ở Trung Mỹ (Mexico và Cuba), các Tiểu Vơng Quốc
ả Rập và Tây Bắc Phi. Năm 2000 và 2001, ba vụ bùng nổ dịch độc lập đ diễn
ra ở Mỹ[48].

RHD đợc đặc thù bởi tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao (40-90%) và lây lan rất
nhanh, mạnh bởi sự truyền lây trực tiếp và gián tiếp của căn bệnh. Sự truyền
lây có thể diễn ra qua đờng miệng, mắt hoặc mũi. Khả năng truyền lây của
RHD rất dễ dàng và thuận lợi nhờ sự ổn định cao và đề kháng của virus ngoài
môi trờng.
Theo điều tra của Australia trong chơng trình phòng chống bệnh này
đ thông báo chỉ trong vòng vài tháng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ đ
giết chết 64 triệu thỏ đợc nuôi ở Italia [29].
ở nớc ta, bệnh xuất hiện vào năm 2000 và đợc trung tâm chẩn đoán thú
y quốc gia xác định là bệnh xuất huyết do virus RHD[12]. Đặc biệt, vào tháng 4
năm 2003 bệnh xuất hiện ở thỏ nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Vũng
Tàu, Đồng Nai, Bình Dơng, Lâm Đồng, Long An và Tiền Giang. Hàng chục
ngàn thỏ bị chết trong một khoảng thời gian rất ngắn gây thiệt hại và hoang
mang cho ngời chăn nuôi thỏ [6].
Giai đoạn ủ bệnh khác nhau từ 1-3 ngày và chết thờng xuất hiện trong
vòng 12-36 giờ sau khi sốt tấn công. Bệnh không có thuốc đặc hiệu để trị.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

1


Tiêm phòng bằng vacxin và thực hiện chơng trình an toàn sinh học là biện
pháp lựa chọn duy nhất để phòng bệnh có hiệu quả. Một số công trình nghiên
cứu về vacxin đ đợc công bố nh Vacxin vô hoạt [47], Vacxin Subunit
(Boga.et al.1994), vacxin tái tổ hợp[40]. Tuy nhiên, vacxin thờng dùng
phòng bệnh còn phụ thuộc vào đặc điểm dịch tễ từng vùng khác nhau. Thỏ
đợc tiêm vacxin có miễn dịch sau 3-7 ngày và miễn dịch kéo dài từ 6 tháng
đến 1 năm [6].
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ơng đ nghiên cứu sản xuất vacxin phòng

bệnh xuất huyết truyền nhiễm ở thỏ theo công nghệ sản xuất vacxin hiện hành
trên thế giới, là loại vacxin vô hoạt, virus giống độc đợc gây nhiễm cho thỏ
sau đó chọn thời điểm thích hợp giết thỏ, thu hoạch tổ chức gan, thận để sản
xuất vacxin[11].
Đây là loại vacxin đợc sản xuất và đ bớc đầu sử dụng để tiêm phòng
cho thỏ nuôi tập trung ở các địa phơng có hiệu quả tốt.
Vacxin xuất huyết truyền nhiễm thỏ là loại vacxin mới đợc nghiên cứu
sản xuất ở trong nớc trong một thời gian tơng đối ngắn cho nên có một số
vấn đề về sử dụng vacxin cha đợc hoàn thiện vì vậy chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài: Khảo sát các chỉ tiêu an toàn v hiệu lực của vacxin phòng
bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Khảo sát lại chất lợng vacxin thông qua các chỉ tiêu vô trùng, an toàn,
hiệu lực, trong đó tập trung vào việc xác định độ dài miễn dịch trên cơ sở
xác định hiệu giá kháng thể của thỏ sau khi đợc tiêm phòng vacxin.
Xây dựng lịch tiêm phòng thích hợp cho thỏ các đối tợng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

2


2. tổng quan tàI liệu

2.1 lịch sử về bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (RHD)

Bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (gọi tắt là RHD) đợc nhắc đến đầu
tiên ở Trung Quốc năm 1984[42]. Tuy nhiên, bệnh này đợc phát hiện từ một
lô thỏ nhập khẩu vào Trung Quốc từ Châu Âu và đến giờ ngời ta vẫn cho

rằng bệnh này có nguồn gốc từ các nớc Châu Âu. RHD đợc phát hiện ra ở
Châu Âu vào năm 1987 và lan truyền sang Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vào
năm 1989. Bệnh bùng phát thành dịch và lan rộng tại Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha khiến 55% đến 75% số thỏ bị chết ở các nớc này trong thời điểm đó.
Vào giữa thập niên 90 dịch bệnh lan truyền sang Australia làm cho 90% số
lợng thỏ ở nớc này bị chết. ở Iberian Peninsula và Australia hậu quả của
dịch bệnh RHD dờng nh nặng nề nhất tại các khu vực khô hạn.
Tính đến thời điểm này, bệnh RHD đ có mặt ở hơn 40 nớc trên toàn
thế giới bao gồm phần lớn các nớc Châu âu, Châu á và Châu Phi. ở bán cầu
Tây của thế giới, bệnh đ xuất hiện ở Cuba năm 1993 và ngời ta nghi ngờ
rằng bệnh đ lan sang Bolivia sau đó. ở Mexico, dịch bệnh bùng phát năm
1988 và đến năm 1992 mới bị dập tắt. Năm 1995, do hậu quả từ một sơ xuất
của phòng thí nghiệm ở miền Nam Australia đ làm lây nhiễm vius RHD ra
môi trờng, giết chết 10 triệu con thỏ trong vòng 8 tuần[35].
Bệnh đợc phát hiện ở Italy năm 1986 và từ đó lan rộng ra hầu hết các
nớc Châu Âu. Virus này đợc phát hiện ở Pháp vào năm 1987, ở Đức năm
1989 và ở Thuỵ Điển năm1990.
Dới đây là danh sách các nớc đ công bố có bệnh RHD
* ở Châu á: Trung Quốc, Hàn Quốc.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

3


* ở Châu Âu: Australia, Bỉ, Bosnia, Croatia, Cộng Hoà Xéc, Đan Mạch,
Pháp, Lyrom, Anh, Đức, Hungary, Itali, Latvia, Luxemborg, Malta, Moldova,
Balan, Bồ Đào Nha, Nga và các nớc trong khối các nớc thuộc liên bang Xô
Viết cũ (nh: Azerbaijan, Belarus, Georgia, Kazakhastan, Ukraine...), Serbia,
Cộng Hoà Slovak, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Lithuania, Slovenia, Ukraine.

* ở Châu Phi và ấn độ Dơng: Cameroon, Hy Lạp, Libya, Reunion
Island, Tunisia, Zaire.
* Ngoài ra, bệnh đ từng xuất hiện ở Mỹ, Mexico, Cuba và ở Bolivia
ngời ta nghi ngờ là đ có bệnh nhng cha đợc xác nhận chắc chắn[29].
RHD cũng có thể có ở nhiều nớc khác nơi mà các thông tin chính thức
về nó cha đợc công bố cho các tổ chức quốc tế nh OIE.
Bệnh RHD lan truyền nhanh trên một diện rộng ở hầu khắp các nớc và
hậu quả của bệnh này đối với loài thỏ trở nên rất nghiêm trọng và tàn khốc.
RHD đ giết hại đến 95% số thỏ ở các nớc có bệnh, điển hình nhất là ở
Australia.
ở Châu Âu, bệnh thờng xuất hiện với chu kỳ 2 năm một lần. Lớp thỏ
non từ 5 đến 8 tuần tuổi đ nhiễm virus thờng không chết bởi bệnh này,
ngợc lại, trong chúng xuất hiện kháng thể do đó, chúng có khả năng miễn
dịch với bệnh này. Những con thỏ này sống sót và trở thành thế hệ thỏ bố mẹ
trong vòng một năm tiếp theo đó. Kháng thể từ thỏ bố mẹ có thể truyền sang
cho thế hệ thỏ con. Tuy nhiên, miễn dịch này thờng không kéo dài trong
vòng 12 tuần sau đó. Vì vậy, thế hệ thỏ con tiếp theo trở nên dễ nhiễm bệnh và
dịch RHD lại tái bùng phát[29].
* Tình trạng suy giảm về số lợng thỏ trên thế giới.
Tuy thỏ có số lợng lớn nhất ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha nhng số
lợng thỏ cũng giảm mạnh vào thế kỷ 20. Ước tính chung số lợng thỏ ở
Ibeian Peninsula hiện nay giảm đi 5% so với số lợng thỏ 50 năm về trớc.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

4


Tơng tự nh vậy, ngời ta ớc tính rằng chỉ trong vòng 30 năm trở lại đây số
lợng thỏ đ giảm mạnh, đặc biệt ở Tây Ban Nha số lợng thỏ giảm tới 80%.

Hơn thế nữa, việc suy giảm này mang tính chất bất thờng, tại một số vùng
nơi đợc coi là có số lợng thỏ lớn đến giờ lợng thỏ giảm mạnh tới mức có
nguy cơ tiệt chủng, tại một số vùng khác vẫn còn thỏ sinh sống nhng với số
lợng rất ít và với mật độ tha thớt.
Có ba nguyên nhân chính dẫn đến việc suy giảm số lợng thỏ mạnh ở
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
- Thỏ chết do các dịch bệnh (trong đó chủ yếu là do bệnh xuất huyết
truyền nhiễm).
- Thỏ bị bắn, giết do các hoạt động săn bắn khai thác của con ngời.
- Suy giảm về chất lợng và số lợng môi trờng sống [36].
ở Việt Nam, trong những năm qua theo thông báo của các nhà khoa
học thì bệnh phát ra ở rất nhiều nơi từ các tỉnh phía Nam, đồng bằng sông Cửu
Long đến các tỉnh phía Bắc từ những trại thỏ nuôi cá nhân cho đến những trại
thỏ tập thể có quy mô đàn lớn (Trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Ba Vì)[12]. Thỏ
bị nhiễm bệnh với những triệu chứng lâm sàng, bệnh tích giống nhau và đều
đợc khẳng định là do giống virus Calici gây ra. Bệnh làm chết hàng loạt thỏ,
gây thiệt hại lớn về kinh tế.
2.2 TìNH HìNH NGHIÊN CứU BệNH rhd Trong và ngoàI nớc

ở Australia, các nghiên cứu để sản xuất vacxin chống lại bệnh RHD
cũng đợc tiến hành với quy mô lớn, điển hình là nghiên cứu thuộc dự án
Phòng thí nghiệm nghiên cứu về sức khoẻ động vật ở Australia (Australia
Animal Health Laboratory AAHL).
Năm 1989, tổ chức bảo vệ tự nhiên của Australia (Council of Nature
Conservation Ministers CONCOM) đ đề xuất về việc nghiên cứu vacxin

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

5



chống Calicivirus ở thỏ. Một năm sau đó, CONCOM đ gây qũy cho các nhà
virus học của AAHL để nghiên cứu vacxin chống bệnh này ở Châu Âu. Kết
quả là các nhà khoa học của tổ chức kiểm soát cây trồng và động vật đến từ
miền Nam Australia cũng đ

bắt tay vào nghiên cứu về bản chất của

Calicivirus ở thỏ.
Các nghiên cứu ban đầu này đ là nền tảng cho nghiên cứu tổng thể về
Calicivirus ở thỏ của AAHL. Dự án nghiên cứu này đợc chính thức thực hiện từ
tháng 7 năm 1991 và kéo dài trong vòng 3 năm với tổng ngân sách cho dự án là
khoảng 750.000 USD. Giống Calicivirus ở thỏ đợc nhập về AAHL từ Cộng hoà
Xéc vào năm 1991. Trớc khi đợc đa vào nghiên cứu, các nguyên liệu nhập
khẩu đ đợc kiểm tra kỹ lỡng và đảm bảo trong chúng không chứa bất kỳ một
tác nhân gây hại nào khác để có thể đem lại kết quả nghiên cứu chính xác[29].
Calicivirus dùng trong nghiên cứu đợc lấy từ gan của những con thỏ
nhiễm bệnh. Nghiên cứu này đợc tiến hành với một nhóm thỏ đ phát bệnh
tại AAHL. Mục tiêu chính của dự án này là nhằm phát triển các thí nghiệm để
giải đáp các vấn đề sau:
- Mức độ ảnh hởng của virus đến thỏ ở các lứa tuổi khác nhau nh thế
nào?
- Liệu các thỏ ở Australia và NewZealand đ từng bị nhiễm các loại
virus tơng tự cha và cơ thể chúng đ có kháng thể với các loại virus đó
cha?
- Thỏ nhà hay thỏ hoang d dễ cảm nhiễm với RHD hơn.
Nghiên cứu này đ đa ra các kết luận sau:
- Thỏ ở độ tuổi 5-8 tuần tuổi ít nhiễm virus hơn thỏ trởng thành, tuy
nhiên số virus đ nhiễm vào thỏ ở lứa tuổi này cũng đủ để giết chết thỏ khi thỏ
trởng thành.


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

6


- Không có bằng chứng nào chứng tỏ rằng các thỏ ở Australia và ở
NewZealand đ từng nhiễm các loại virus tơng tự. Điều này cũng có nghĩa là
cơ thể chúng cha từng sinh ra kháng thể chống lại virus này [36].
ở Việt Nam, cho đến nay, bệnh đ đợc nghiên cứu, tuy nhiên về lĩnh
vực vacxin phòng bệnh cha có công trình nào đợc công bố chính thức.
2.3 Sơ lợc về tình hình chăn nuôi thỏ ở Việt Nam

2.3.1 Một số giống thỏ ở Việt Nam
2.3.1.1 Giống thỏ nội
- Thỏ cỏ: Có nhiều trong dân, màu lông rất khác nhau trắng pha vàng
hoặc đen pha trắng, xám loang trắng...hầu hết mắt đen, rất ít con mắt đỏ, đầu
to, mõm dài, trọng lợng trởng thành khoảng 2,5 - 3 kg/ con, khả năng sử
dụng thức ăn, sinh sản, chống đỡ bệnh tật tốt đ có hiện tợng đồng huyết,
năng suất ngày càng giảm.
Thỏ thuần nội (Do trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây tạo giống)
- Thỏ Việt Nam đen: Màu lông và màu mắt đen tuyền, đầu nhỏ, mõm
nhỏ, cổ nhỏ, thịt chắc ngon, trọng lợng trởng thành 3,2 3,5 kg, mắn đẻ,
mỗi năm cho 7 lứa, mỗi lứa cho 6-7 con. Loại thỏ này có sức chống đỡ bệnh
tật tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu cả nớc, dễ nuôi.
- Thỏ Việt Nam xám: Màu lông xám tro hoặc xám ghi, phần dới ngực,
bụng và đuôi màu trắng mờ, mắt đen, đầu to vừa phải, lng hơi cong, khối
lợng trởng thành 3,5-3,8kg. Loại thỏ này mỗi năm cho 6-7 lứa, mỗi lứa 6-7
con.
Hai giống thỏ này phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình, sử dụng

làm nái nền lai với giống thỏ ngoại, nâng cao năng suất thịt, lông, da và dễ
nuôi[14].

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

7


2.3.1.2 Giống thỏ ngoại
- Thỏ NewZealand White: Giống thỏ này có nguồn gốc từ New
Zealand, đợc nuôi phổ biến ở Châu Âu, Châu Mỹ, đợc nhập vào Việt Nam
từ Hungary năm 1978 và 2000, thuộc giống thỏ tầm trung, mắn đẻ, sinh
trởng nhanh, thành thục sớm, nhiều thịt, lông dày, trắng tuyền, mắt hồng,
khối lợng trởng thành từ 5-5,5kg/con. Giống thỏ này thích ứng tốt với điều
kiện chăn nuôi gia đình ở Việt Nam.
- Thỏ Panon: Nhập vào Việt nam năm 2000 từ Hungary, là một dòng
của giống NewZealand, đợc chọn lọc theo tăng trọng lợng và khối lợng
trởng thành. Vì vậy, ngoại hình giống NewZealand nhng tăng trọng và khối
lợng trởng thành cao 5,5-6,2 kg/con.
- Thỏ California: Nguồn gốc từ Mỹ, đợc tạo thành do lai giữa thỏ
Chinchila, thỏ Nga và New Zealand, nhập vào Việt Nam năm 1978 và năm
2000, là giống thỏ cho thịt, khối lợng trung bình 4,5 5 kg, chân ngắn hơn
thỏ New Zealand, lông trắng nhng tai, mũi, bốn chân và đuôi có điểm màu
đen, vào mùa đông lớp lông đen sẫm hơn và nhạt dần vào mùa hè. Giống thỏ
này có khả năng sinh sản tơng tự thỏ New Zealand, giống này cũng đợc
nuôi nhiều ở Việt Nam[3].
- Thỏ lai: Cho thỏ đực ngoại New Zealand, Panon và California lai với
thỏ cái Đen, Xám và thỏ cỏ cho con lai F1, F2 sức tăng trọng cao hơn thỏ nội
25 30% và sinh sản cao hơn 15-20%. Con lai thích ứng rất tốt với điều kiện
chăn nuôi gia đình.

2.3.2 Tình hình chăn nuôi thỏ trong nớc
ở Việt Nam, nghề chăn nuôi thỏ đ có từ lâu đời nhng cha đợc quan
tâm nhiều.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

8


Trớc năm 1975, chăn nuôi thỏ chỉ tập trung ở các gia đình nuôi thỏ
có truyền thống tại các thành phố nh Hà nội, Sài Gòn, Đà Lạt, Huế và
một số gia đình vùng ngoại ô các thành phố lớn. Sau ngày miền Nam giải
phóng, chăn nuôi thỏ phát triển nhanh hơn, năm 1976 cả nớc có 115.000
con thỏ, trong đó các tỉnh phía Nam có 93.000 con, năm 1982 cả nớc có
200.000 con, miền Bắc có 90.000 con và số lợng này giảm xuống cho
đến đầu những năm 1990[4].
Những năm gần đây, chăn nuôi thỏ ở Việt Nam đang phát triển mạnh,
nhu cầu tiêu thụ thịt thỏ trong nớc liên tục tăng, do dịch cúm gia cầm nên
ngời dân chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi từ chăn nuôi gà sang chăn nuôi thỏ.
Năm 2003, ớc tính cả nớc có trên 350. 000 con thỏ, miền Bắc có gần
200.000 con. Đồng thời việc nhập ba giống thỏ mới có năng suất cao từ
Hungary về nuôi nhân thuần và làm tơi máu đàn thỏ New Zealand (nhập từ
năm 1978) tại Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đem lại hiệu quả
tốt, tăng năng suất đàn thỏ giống cũ lên 35-40%, đáp ứng nhu cầu con giống
thỏ ngoại cao sản cho sản xuất nên đ thúc đẩy ngành chăn nuôi thỏ phát triển
mạnh trong những năm qua trong phạm vi cả nớc[3].
2.3.3 ý nghĩa kinh tế của việc chăn nuôi thỏ
Không giống nh chăn nuôi lợn, gà, vịt (sử dụng 95 100% thức ăn
tinh) thỏ có khả năng sử dụng nhiều thức ăn thô xanh trong khẩu phần. Trong
chăn nuôi công nghiệp, tỷ lệ thô xanh trong khẩu phần ăn của thỏ (tính theo

vật chất khô) khoảng 50-55%, chất xơ trong khẩu phần 12-14%. Trong chăn
nuôi gia đình, tỷ lệ này còn cao hơn nhiều tới 65-80%. Chăn nuôi thỏ vốn đầu
t ban đầu thấp, chuồng trại có thể tận dụng các vật liệu sẵn có, rẻ tiền để làm.
Chi phí để mua con giống ban đầu ít hơn nhiều so với các gia súc khác, phù
hợp với khả năng của nhiều gia đình.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

9


Ngoài ra, chăn nuôi thỏ không mất nhiều thời gian, chủ yếu tận dụng
lao động phụ (cụ già, cháu nhỏ,...) góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng
thu nhập trong gia đình.
Thỏ sinh sản và phát triển nhanh, vòng đời sản xuất của thỏ ngắn (nuôi
3-3,5 tháng là giết thịt; 5-6 tháng bắt đầu sinh sản) nên thu hồi vốn nhanh thịt
và da thỏ có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu. Chăn nuôi thỏ có tác dụng
tốt trong việc thực hiện mô hình VAC trong kinh tế hộ gia đình. Thịt thỏ
cân đối và giàu chất dinh dỡng hơn các loại thịt gia súc khác. Hàm lợng
đạm cao 21% (thịt bò 17%, thịt lợn 15%, thịt gà 21%), mỡ thấp: 10% (gà:
17%, bò: 25%, lợn: 29,5%), giàu chất khoáng: 1,2% (thịt bò: 0,8%, thịt lợn:
0,6%), hàm lợng Cholesteron rất thấp nên thịt thỏ là loại thực phẩm điều
dỡng đợc bệnh tim mạch, đặc biệt không có bệnh truyền nhiễm nào của
thỏ lây sang ngời.
ở Việt nam hiện nay do số lợng thỏ có hạn nên thịt thỏ mới chỉ để tiêu
dùng trong nớc nhng trong tơng lai chúng ta có thể chăn nuôi thỏ để xuất
khẩu vì thị trờng tiêu thụ là rất lớn.
Ngoài ra thỏ là một loại gia súc rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh
nên nó đợc dùng nhiều làm động vật thí nghiệm, động vật kiểm nghiệm
thuốc và chế vacxin trong y học, thú y[3].

2.4 Virus học bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ

2.4.1 Hình thái và cấu trúc virus
Tác nhân gây ra RHD là Calicivirus thuộc họ Caliciviridae và gần đây
đợc xác định thuộc giống Lagovirus (Teifke, 2002)[6].
Cơ sở xác định đầu tiên của virus là việc quan sát virus dới kính hiển
vi điện tử[45].

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

10


Virion có đờng kính 35-39nm, không có vỏ ngoài, bề mặt gồ ghề, có
32 gai hình chiếc cốc đặc trng (Calici có nghĩa là cái cốc), với cấu trúc hình
khối đối xứng, có thể quan sát thấy dới kính hiển vi điện tử khi nhuộm âm
bản [26].
Sau đó xác định tổ chức gen và trình tự nucleotit của virus. Calicivirus
là virus sợi trần ARN có một gen ARN bọc trong một vỏ hai mơi mặt đợc
tạo ra từ sự kết lại đa phơng của một protein đơn[44].
Calicivirus có vỏ đơn chính polypeptit (60-70Kda) và một polypeptit
nhỏ (15Kda) lõi gen ARN dài 7437 kb và gen phụ ARN 2,2[44], [45], [48].
Cấu tạo bộ gen: Genome cấu tạo từ phân tử ARN một sợi dơng, phân
tử lợng khoảng 2,6-2,8 x 106 , có chuỗi poly-A ở đầu 3 nhng đầu 5 thì
không có cấu trúc mũ, liên kết với protein có phân tử lợng 10-15kDa là cần
thiết cho tính cảm nhiễm của ARN[17].

Hình2.1 Hình thái virus RHD nhìn dới kính hiển vi điện tử
2.4.2 Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus
Virus không có các cơ quan tử nên chúng không có quá trình trao đổi

chất, virus phải kí sinh nội tế bào rồi sử dụng nguyên liệu và các cơ quan tử
của tế bào ký chủ để thực hiện quá trình sinh sản. Từ một virus ban đầu xâm

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

11


nhập vào tế bào, sau một thời gian ngắn có hàng tỷ hạt virus mới đợc sinh
ra. Trong quá trình này, virus tổng hợp các thành phần của chúng. ở một số
nơi trong tế bào, sau đó lắp ráp thành các hạt mới. Vì quá trình sinh sản
nhanh và theo lối công nghiệp hoá nh vậy nên ngời ta gọi quá trình này là
sự nhân lên của virus.
Quá trình nhân lên bắt đầu từ lúc hấp thụ lên bề mặt tế bào cho đến lúc
virus thành thục chui ra khỏi tế bào.
Toàn bộ thời gian này chia làm 5 giai đoạn:
2.4.2.1 Giai đoạn hấp thụ lên tế bào
Sau khi xâm nhập vào cơ thể kí chủ, virus theo máu hoặc dịch tiết đi
lang thang khắp cơ thể đến các gian chất xung quanh tế bào, do kích thớc
nhỏ nên chúng luôn chuyển động Brown và va chạm vào mặt tế bào. Nếu gặp
những tế bào mà chúng thích ứng, trên bề mặt tế bào có những receptor phù
hợp, virus sẽ hấp thụ lên tế bào đây là quá trình tơng tác đặc hiệu giữa thụ
thể của virus và thụ thể của tế bào thích ứng (nh âm bản với dơng bản).
Điều này giải thích tại sao mỗi loại virus chỉ thích ứng với một lọai tế bào
nhất định.
2.4.2.2 Giai đoạn xâm nhập vào tế bào
Tuỳ theo loại virus mà có những cơ chế xâm nhập khác nhau. Các virus
gây bệnh ở động vật, sau khi virus hấp thụ lên bề mặt của tế bào, tế bào mọc
chân giả bao vây virus rồi đa virus vào trong tế bào hoặc ẩn bào.
Sau khi vào tế bào, virus không tự lột đợc vỏ capxit nhng tế bào lại

tiết enzim phân huỷ protein capxit làm giải phóng axit nucleic nhân nó lập tức
biến mất trong khoảng từ vài phút đến vài giờ (ngời ta gọi giai đoạn này là
giai đoạn biến mất).

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

12


ở Bactericphage virus dùng lông đuôi gắn lên bề mặt tế bào rồi tiết ra
lyzozim làm tan màng tế bào vi khuẩn, đuôi của phage co lại, trụ đuôi chọc
thủng màng nhiễm sắc thể và virus bơm axit nucleic vào tế bào, còn phần
capxit nằm bên ngoài.
2.4.2.3 Giai đoạn tổng hợp các thành phần của virus
Ngay sau khi xâm nhập vào trong tế bào vật chủ, mọi quá trình sinh
tổng hợp các thành phần tế bào vật chủ (sự tổng hợp protein, ADN, ARN) bị
đình chỉ hoàn toàn và thay vào đó là quá trình sinh tổng hợp các thành phần
của virus dới sự điều khiển bởi mật m di truyền của virus và nguyên liệu
dùng cho quá trình này là nguyên liệu sẵn có trong tế bào do tế bào cung cấp.
Quá trình này đợc chia làm 4 giai đoạn :
* Giai đoạn sao chép thông tin (bớc sao sớm).
Để sự sao chép thông tin di truyền đợc thành công, trớc tiên từ axit
nucleic nhân virus. Các ARN thông tin đợc tổng hợp trên khuôn mẫu axit
nucleic nhân.
Virus RHD chứa ARN thì khuôn để tổng hợp ARNtt là ARN.
Nếu virus có ARN 2 sợi, chứa chức năng ARNtt là một sợi ARN mới
đợc tạo thành.
ARNtt đảm nhiệm 2 nhiệm vụ :
- Làm khuôn để tổng hợp lên các axit nucleic mới.
- Điều khiển quá trình tổng hợp protein.

* Giai đoạn tổng hợp protein sớm.
Thông tin di truyền từ axit nucleic virus đợc ARNtt chuyển sang
riboxom có trong nguyên sinh chất của tế bào, quá trình sinh tổng hợp protein

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

13


diễn ra tại đây và sinh ra 2 loại protein sớm, gọi là sớm bởi vì nó xuất hiện đầu
tiên trong quá trình tái tạo virus gồm:
- Protein ức chế: Làm nhiệm vụ kìm h m và đình chỉ mọi quá trình tổng
hợp của tế bào chủ.
- Protein hoạt hoá: đó là enzimn ARN polymeraza có tác dụng xúc tác
trong quá trình tổng hợp axit nucleic virus.
* Giai đoạn tổng hợp axit nucleic nhân virus.
Virus chứa ARN quá trình này diễn ra trong nhân nguyên sinh chất tế
bào chủ.
Sự tổng hợp ARN dới xúc tác của ARN polymeraza, ARN của virus
đợc làm khuôn để tổng hợp lên sợi mới. Sợi này đợc gọi là sợi âm còn sợi
cũ là sợi dơng, 2 sợi này xoắn lại gọi là ARN dạng tái tạo.
Từ ARN tái tạo, các sợi ARN dơng mới đợc tạo thành.
Những sợi ARN dơng này đợc gọi là ARN dạng trung gian, nó có
nhiệm vụ :
- Làm nhiệm vụ thông tin để tổng hợp lên protein cấu trúc.
- Làm khuôn để tổng hợp các ARN mới.
- Đó chính là nhân của virus mới.
* Giai đoạn tổng hợp protein cấu trúc (protein muộn).
Gọi là protein muộn vì đây là bớc cuối cùng của quá trình tổng hợp
các thành phần của virus, protein cấu trúc đợc sinh tổng hợp sau khi đ tổng

hợp axit nucleic nhân.
Quá trình này xảy ra tại riboxom của tế bào, trên khuôn mẫu của ARN
thông tin của virus với các axit amin có trong tế bào đ đợc hoạt hoá và gắn
với ARN vận chuyển. Quá trình sinh tổng hợp protein cấu trúc hoàn toàn

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

14


giống với mọi quá trình sinh tổng hợp protein khác diễn ra trong tế bào, chỉ
khác là khuôn mẫu do ARNtt của virus quyết định.
2.4.2.4 Giai đoạn lắp ráp
Giai đoạn này xảy ra ở gần màng tế bào.
Axit nucleic và protein cấu trúc đợc tổng hợp ở những nơi khác nhau
trong tế bào, chúng đợc dịch chuyển lại gần nhau và kết hợp với nhau tạo
thành virus hoàn chỉnh.
- Đa số các virus, sau khi các thành phần virus tổng hợp xong, các phân
tử protein va chạm với nhau, khi có va chạm đúng chúng sẽ liên kết tạo thành
vòng cung capxit và axit nucleic đợc nhồi vào trong, sau đó vòng cung capxit
đóng lại tạo thành một hạt virus hoàn chỉnh. Cùng một lúc có hàng vạn, hàng
triệu virus mới đợc lắp ráp theo kiểu này.
- Với những virus có vỏ, sau khi hình thành hạt virus, dới tác dụng của
màng nhân tế bào hoặc màng tế bào có những biến đổi đặc trng của virus rồi
tạo ra vỏ virus.
2.4.2.5 Giai đoạn giải phóng virus ra khỏi tế bào
Sau khi đợc tái tạo, các virus ra khỏi tế bào theo 2 cơ chế sau:
- Cơ chế nổ tung: Dới tác dụng của virus, màng tế bào bị phá vỡ, tế
bào tan r hoàn toàn, virus ồ ạt ra khỏi tế bào và tiếp xúc xâm nhập vào tế
bào khác.

Nói chung các virus cờng độc gây bệnh đều chui ra khỏi tế bào theo
phơng thức này. Điều này giải thích tại sao bệnh do virus gây ra thờng phá
hủy các tổ chức nó thích ứng rất nhanh chóng.
- Cơ chế từ từ: Virus tiết enzim chọc thủng một lỗ ở màng tế bào rồi
theo đó từ từ chui ra. Theo cơ chế này, tế bào nhiễm virus chỉ bị thơng nhẹ,
các chức năng cơ bản của tế bào vẫn còn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

15


Các virus nhợc độc thờng ra khỏi tế bào theo phơng thức này.
Ngoài hai cơ chế trên, một số loại virus có thể truyền từ tế bào những
con bị nhiễm sang tế bào lành mà không cần chui ra bên ngoài do tế bào
nhiễm và tế bào lành hình thành cầu nối nguyên sinh chất. Cầu nối nh một
ống dẫn và virus theo đó truyền qua[8].
Tóm lại virus nhân lên trong tế bào chất. Bên trong tế bào bị cảm nhiễm
thờng thấy ít nhất hai loại ARN một sợi đặc hiệu của virus. ARN có kích
thớc genome có cơ năng mRNA của protein phi cấu trúc, còn ARN nhỏ, kích
thớc dới genome là mRNA của protein capsid.
Trong tế bào nhận thấy có 2 loại ARN 2 sợi và các ARN có những bộ
phận đề kháng với enzym phân giải ARN (có lẽ là các thể trung gian đang tái
sản). Ngoài ra còn có hai loại ARN một sợi có kích thớc trung gian (4,8-4,2
kb) tồn tại nhng cơ năng của chúng còn cha rõ. Tất cả các ARN virus này
đều có chuỗi poly-A. Polypeptid của capsid là protein chủ yếu đợc tổng hợp,
tiếp theo là một số polypeptid nào đó đợc tổng hợp nhng mối quan hệ giữa
các tiền chất này với sản phẩm cuối cùng thì cha đợc rõ[17].
Virion thành thục trong tế bào chất ký chủ. Virus trởng thành đợc
giải phóng sau khi làm tan tế bào [26].


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

16


2.4.3 Hệ thống phân loại virus
Bảng 2.1 Hệ thống phân loại virus

Virus

Số
serotyp

Ký chủ tự nhiên

Hình thành bọng

(Swine) vesicular
exanthenma virus-virus

14

Lợn

nớc ở miệng và
chân.

ban bọc nớc (lợn)
Thú chân vây (s


San Miguel sea lion
virus virus s tử biển

Bệnh

12

tử biển, hải
cẩu...), lợn, cá

San Miguel

Hình thành bọng
nớc, sảy thai.
Viêm đờng hô

Feline calicivirus
Calicivirus mèo

hấp dới, loét
1

Chó, mèo

trong khoang
miệng, viêm lỡi,
tiêu chảy.
Hình thành bọng


Canine calicivirus chó

2

Chó

nớc ở cơ quan
sinh sản tiêu chảy.

Rabbit hemorrhagic
disease virus virus

1

Thỏ

bệnh xuất huyết thỏ

Bệnh biến xuất
huyết ở gan, phổi

(Nguồn: Giáo trình vi sinh vật học thú y, 2002[17])
Họ Caliciviridae chỉ gồm 1 chi, chi Calicivirus bao gồm 5 loài virus.
Ngoài ra, còn có những virus có hình thái giống với Calicivirus ở nhiều loài
thú, chim, lỡng thê, bò sát, côn trùngnhng chi tiết thì còn cha rõ. Những

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------

17



×