TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 6
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 37 theo PPCT (sau khi học xong bài 29 Sự sôi).
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL).
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung
1. Cơ học
2. Nhiệt học
Tổng
Tổng số
tiết
Lí
thuyết
2
16
18
1
11
12
LT
(Cấp độ
1, 2)
0,7
7,7
8,4
VD
(Cấp độ
3, 4)
1,3
8,3
9,6
Trọng số
LT
(Cấp
độ 1, 2)
3,9
42,8
46,7
VD
(Cấp độ
3, 4)
7,2
46,1
53,3
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Điểm số
T.số
1. Cơ học
2. Nhiệt học
1. Cơ học
3,9
0,39≈1
42,8
4,28 ≈ 4
TN
1(0,5)
Tg: 2'
2 (1)
Tg: 4’
7,2
2. Nhiệt học
Tổng
5
46,1
100
c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng theo PPCT:
10
3(1,5)
Tg: 6'
6 (3)
Tg: 12'
TL
2 ( 3,5)
Tg: 16'
0,5
Tg: 3'
4,5
Tg: 16'
2 (3,5)
Tg: 17'
5,0
Tg: 23'
4 (7)
Tg: 33'
10
Tg: 45'
Nhận biết
Tên chủ đề
TNKQ
Thông hiểu
TL
1. Cơ học
2 tiết
Số câu hỏi
Số điểm
2. Nhiệt
học
16 tiết
Số câu hỏi
Số điểm
TS câu hỏi
TS điểm
1
0.5
- Nhận biết được các chất lỏng
khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
- Nêu được ví dụ về các vật khi
nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì
gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức về sự nở
vì nhiệt của chất lỏng để giải
thích được một số hiện tượng
và ứng dụng thực tế
3
1,5
1
2
1,5
TNKQ
Vận dụng
TL
Nêu được tác dụng của ròng rọc cố
định và ròng rọc động. Nêu được
tác dụng này trong các ví dụ thực
tế.
1
0,5
13. Mô tả được hiện tượng nở vì
nhiệt của các chất khí.
14. Nêu được ví dụ về các vật khi
nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây
ra lực lớn
16. Mô tả được quá trình chuyển từ
thể rắn sang thể lỏng của các chất.
17. Mô tả được quá trình chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn của các chất.
18. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ
của quá trình đông đặc(nóng chảy)
1
2
0,5
3,5
4,5
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Cấp độ cao
TNKQ
TL
Cộng
1
0,5 (5%)
22. Vận dụng kiến thức về
sự nở vì nhiệt của chất rắn,
nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn để giải thích được
một số hiện tượng và ứng
dụng thực tế.
1
2.5
2,0
4,0
9,5 (95%)
10,0 (100%)
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp 6A…
ĐIỂM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: VẬT LÍ 6
Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề)
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Hệ thống ròng rọc như hình bên có tác dụng
A. Đổi hướng của lực kéo.
F
B. Giảm độ lớn của lực kéo.
C. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo so với trọng lượng của vật.
Câu 2. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000 cm3 một số chất lỏng khi nhiệt độ
tăng lên 500 C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây,
cách sắp xếp đúng là:
Rượu
58 cm3
A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu
Thuỷ ngân 9 cm3
B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân
C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân
Dầu hoả
55 cm3
D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa
Câu 3. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi :
A. Nhiệt độ chất lỏng.
B. Khối lượng chất lỏng.
C. Khối lượng riêng chất lỏng.
D. Thể tích chất lỏng
Câu 4. Các chất khi nóng lên thì :
A. Nở ra
B. Co lại
C. Không nở.
D. Bình thường
Câu 5. Đơn vị trọng lượng riêng là
A. N/m3
B. N.m3
C. kg/m3
D. N/m2
Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp
nào là đúng ?
A. rắn, lỏng, khí.
B. rắn, khí, lỏng.
C. khí, lỏng, rắn
D. khí, rắn, lỏng
B. TỰ LUẬN
Câu 7. Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị
bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng nào?
Câu 9. Nêu các kết luận về sự nóng chảy (đông đặc) của các chất ?
Bài làm
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
...................................................................................................................................................
..
Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy:
- Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C.
- Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C.
a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian.
b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào?
II. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
B
A
A
C
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 7. 2,5 điểm
Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các 1,5 điểm
tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được
hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.
Câu 8. 2,5 điểm
Khi rót nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu
đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể
làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích
nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Câu 9. 2,0 điểm.
1,5 điểm
Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt
độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau
và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây
Câu 10. 2 điểm
Nhiệt độ (0C))
a. Đường biểu diễn (hình
1 điểm
vẽ).
0,5 điểm
b. Đoạn BC nằm ngang
90 A
ứng với quả trình đông
0,5 điểm
B
C
đặc của băng phiến.
80
c. Các đoạn AB, CD ứng
D
70
với quá trình tỏa nhiệt
của băng phiến
Thời gian (phút)
5
0
10
15
20