Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong on tap sinh 11 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.81 KB, 6 trang )

Câu hỏi 1: So sánh sinh sản vô tính ở động vật và thực vật?
* Giống nhau:
- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái để tạo ra hợp tử.
- Con sinh ra giống nhau và giống với cá thể mẹ.
- Tạo ra cá thể mới bằng hình thức nguyên phân.
* Khác nhau:
- Sinh sản vô tính: Có 2 hình thức sinh sản:
+ Sinh sản bào tử
+Sinh sản sinh dưõng
* Sinh sản sinh dưõng tự nhiên: Thân rễ, rễ củ, thân, lá.
* Sinh sản sinh dưõng nhân tao: ghép cành , chiết cành, giâm cành, nuôi cấy TB và mô TB
- Sinh sản hữu tính: phân đôi, nảy chồi, phân mãnh, trinh sinh
Câu hỏi 2: Phân biệt sinh trưỏng qua biến thái, không qua biến thái?
Phát triển qua biến thái
u trùng rất khác với con trưởng thành
về đặc điểm cấu tạo, sinh lí, hình thái
cơ thể
u trùng lột xác liên tục nhiều lần để
thành con trưởng thành.

VD: nòng nọc phát triển qua biến thái
hoàn toàn thành ếch trưởng thành.

Phát triển không qua biến thái
u trùng (con non) phát triển và có đặc
điểm cấu tạo, sinh lí, hình thái cơ thể
giống vs con tr. thành
u trùng không phải lột xác nhiều lần
để trở thành con tr. Thành mà là sự lớn
lên của cơ thể giống với hình dạng ban
đầu


VD: Gà con sinh trưỏng phát triển ( ko
qua bt) thành gà trưỏng thành.

Câu hỏi 3: Phân biệt sinh trưỏng qua bt hoàn toàn, và qua biến thái ko hoàn toàn?
Đặc điểm
P. tr qua b.thái hoàn toàn
Đại diện
Sâu bướm
Giai đoạn phôi Trứng thụ tinh -> hợp tử qua
phát triển -> phôi, các TB của
phôi phân hoá Tb các cquan ->
sâu non (ấu trùng)
Giai đoạn hậu
phôi
Sâu non
u trùng có nhiều chân, khác
gđ trước, ăn chủ yếu lá cậy
(nghiền), có enzim tiêu hoá tă

P.tr qua b.thái ko hoàn toàn
Châu chấu
Trứng -> phôi -> ấu trùng

u trùng wa lột xác nh` lần lớn
lên, có hình dạng giống con
trưởng thành, nhưng chưa có
cánh, ăn lá cây có đủ enzim tiêu


hoá.

Không trải qua giai đoạn nhộng

Nhộng

Sâu trưởng
thành (bứơm)

Không hđ, ko duy chuyển, ko
ăn. Hình thành các cơ quan mới,
thay thế cơ quan cũ
Có 2 đôi cánh, 3 đôi chân, hình Cánh phát triển, có hình dạng ko
dáng khác ban đầu có hệ tiêu
khác nhiều, chủ yếu ăn lá cây
hoá vs emzim saccaraza tiêu
hoá đường glucozo

Câu hỏi 4: Phân biệt thụ tinh trong, thụ tinh ngoài?
Thụ tinh ngồi
Đặc điểm

Ưu điểm

Nhược điểm
Đại diện

- Là hình thức thụ tinh mà trứng
gặp tinh trùng và thụ tinh bên
ngồi cơ thể cái.
- Con cái đẻ được nhiều trứng
cùng một lúc.

- Khơng tiêu tốn nhiều năng
lượng để thụ tinh.
- Đẻ được nhiều lứa hơn trong
cùng khoảng thời gian so với thụ
tinh trong.
- Hiệu suất thụ tinh thấp
- Hợp tử khơng được bảo vệ nên
tỉ lệ phát triển và đẻ con thấp.
- Cá, ếch nhái…

Thụ tinh trong
- Là hình thức thụ tinh mà trứng
gặp tinh trùng và thụ tinh bên
trong cơ quan sinh dục của con
cái.
- Hiệu suất thụ tinh cao
- Hợp tử được bảo vệ tốt, ít chịu
ảnh hưởng của mơi trường
ngồi nên tỉ lệ hợp tử phát triển
và đẻ con non cao.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để
thụ tinh.
- Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ
ít.
- Rắn, khỉ, chó, mèo…

Câu hỏi 5: So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật?
* Giống nhau:
- Là hình thức sinh sản kết hợp giữa hai loại giao tử đơn bội (đực và cái) tạo ra hợp tử lưỡng bội để
hình thành nên cá thể mới, mang đặc điểm di truyền của bố và mẹ.

- Trải qua các giai đoạn:ngun phân, giảm phân, thụ tinh, giai đoạn phát triển phơi.

* Khác nhau:

Đặc điểm
QTHT giao tử

SS hữu tính ở thực vật
- Tạo phấn: hạt phấn được tạo thành
từ tiểu bào tử, chứa trong các bao
phấn, thơng qua q trình giảm phân.
- Tạo nỗn: từ tế bào mẹ gọi là đại
bào tử giảm phân tạo 4 tế bào con,
trong đó 3 tế bào khơng phát triển.

… động vật
- Tinh trùng phát triển và hình thành
trong tinh hồn.
- Tế bào trứng hình thành và phát
triển trong buồn trứng.


QT thụ tinh

QTPT phôi

Một tế bào phân cắt 3 lần tạo 1 tế bào
gồm 8 nhân đơn bội.
Hạt phấn rơi trên đầu nhụy => hạt
phấn nảy mầm => tạo ống phấn tiến

vào bầu nhụy => tạo điều kiện tinh tử
kết hợp với nỗn => hợp tử

- noãn thụ tinh phát triển thành hạt.
- hợp tử phát triển thành phôi, TB
tam bôi pân chia thành khối đa bào
chứa chất dd nuôi phôi ptr.

Tinh trùng tiến vào với số lượng lớn
cùng tham gia vào "cơng phá" vỏ
ngồi của trứng để chui vơ trong thụ
tinh.

Hợp tử phân chia nhiều lần liên
tiếp, số lượng TB tăng lên, Tb phân
chia phân hoá thành các cơ quan.

Câu hỏi 6: So sánh quá trình hình thành hạt phấn túi phôi?
* Giống nhau:
- Có quá trình giảm phân tạo ra 4 TB con (tiểu bào tử đơn bội)
- Bào tử đơn bội qua nguyên phân tạo thành thể giao tử ( đực hoặc cái)
* Khác nhau: ( học SGK)
Câu hỏi 7: Trình bày ưu nhược điểm của đẻ con và đẻ trứng?
Hình thức
Ưu điểm

Nhược điểm

Đẻ trứng
- Không trải qua mang thai nên con

cái di chuyển dễ dàng
- trứng có vỏ bao bọc, tránh các tác
nhân có hại của môi trường (to, as)
-Một số loài chim ấp trưng ở nhiệt dộ
thuận lợi cho sự ptr của phôi, tỉ lệ nở
trứng thành con ca
- Đòi hỏi t0, as thích hợp và ổn đònh
mà môi tr thưòng xuyên biến động
nên tỉ lệ trứng nở -> con thấp
- Phôi phát triển ngoài cơ thể mẹ nên
dễ bò động vật khác ăn

Đẻ con
- Con dc bảo vệ trong cơ thể mẹ, ko
bò đv khác ăn, có nhiệt độ thch1 hợp
để phát triển.
- Được cung cấp đủ chất dd qua nhau
thai

- Đv di chuyển khó khăn, khó chạy
trốn khỏi kẻ thù.
- Phải ăn nhiều tă để cung cấp chất
dd cho phôi, nếu ko thì con sinh ra
yếu ớt kém phát triển.

Câu hỏi 7: Nêu chiều hướng tiến hố trong sinh sản hữu tính ở động vật?
- Về cơ quan sinh sản:
+ Từ chỗ chưa có sự phân hố giới tính đến có sự phân hố giới tính (đực, cái).
+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chun biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này

nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).
- Về phương thức sinh sản:
+ Từ thụ tinh ngồi trong mơi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo
đảm cho xác xuất thụ tinh cao và khơng lệ thuộc vào mơi trường.


+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính cũng xảy ra
thụ tinh chéo do sự chín khơng đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh dục đực và cái nằm xa
nhau trên cơ thể.
- Về bảo vệ phơi và chăm sóc con:
Càng lên cao những bậc thang tiến hố, các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển phơi từ trứng đã thụ tinh
càng tỏ ra hữu hiệu:
+ Từ chỗ trúng phát triển hồn tồn lệ thuộc vào điều kiện mơi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ thuộc.
+ Từ chỗ con sinh ra khơng được bảo vệ chăm sóc, ni dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc và ni
dưỡng.
=> Chính những đặc điểm tiến hố đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót
của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu
hiệu tiến hố trong sinh sản.

Câu hỏi 8: tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm trong khi sâu trưởng
thành không gây hại cho cây trồng?
=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng nhưng ko có enzim tiêu hoá xenlulozo nên tiêu hoá và hấp thụ tă
với hiệu quả thấp vì vậy sâu bướm phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng đủ nhu cầu dd cho cơ
thể trong khi đó bứom chỉ ăn mật hoa nên ko phá hoại mùa màng mà còn giúp cây trồng thụ
phấn.
Câu hỏi 9: Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào? Vì sao?
=> Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn vì ấu trùng ( nòng nọc) rất khác với ếch về
hình thái, cấu tạo, sinh lí.
Câu hỏi 10: Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmôn nào tiết ra nhiều làm thay đổi

mạnh về thể chất và tâm sinh lí?
=>Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, vùng dưói đồi thông qua tuyến yên kích thích tinh hoàn
tăng cường sx testosterôn và kích thích buồng trứng sản sinh ơstrôgen. Những biến đổi về mặt
thể chất và tâm lí tuổi dậy thì cua 3nam/nữ là do td của hai hoocmôn sinh dục này gây ra.
Câu hỏi 11: Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức thụ phấn?
- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhò đến núm nh ( đầu nh).
- Có hai hình thức thụ phấn:
+ Tự thụ phấn: Hạt phấn từ nhò cây hoa nảy mầm trên núm nh của cây đó hoặc hạt phấn từ
nhò của mộthoa trên núm nh của một cây hoa khác trên cùng một câyvà nảy mầm. Qtr tự thụ
phấn có sự tái tổ hợp NST cùng nguồn gốc.
+ Thụ phấn chéo: nếu hạt phấn từ nhò của một cây hoa đến núm nh của k một cây hoa khác
trên những vây khác nhau của cùng một loài và ảy mầm tại đấy, Qúa trình thụ phấn có sự tái tổ
hợp NST từ hai nguồn gốc khác nhau.
Câu hỏi 12: Thụ tinh kép là gì?


=> TTK Là sự hợp nhất của hai nhân tinh trùng đồng thời với nâhn của TB trứng và nhân lưỡng
bội (2n) ở trung tâm túi phôi tạo nên nhân tam bội (3N) là khơi đầu nội nhũ.
Câu hỏi 13: Vai trò của quả đối với động, thực vật?
- Thực vật:
+ Qủa chứa hạt, bảo vệ và giúp hạt phát tán.
+Qủa chín biến đổi về màu sắc, xuất hiên mùi vò hương thơm hấp dẫn động vật ăn giúp phat
tán nòi giống.
-Con người: Qủa chứa nhiều chất dinh dưõng quý giá , là nguồn cung cấp chất dd quan trọng cho
con người.
Câu hỏi 14: Khi điều kiện sống thay đổi, hàng loạt cá thể dộng vật ss vô tính bò chết, vì sao?
=> Do sinh sản vô tính tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều
kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bò chết, thậm chí là toàn bộ quần thể bò tiêu
diệt.
Câu hỏi 15: Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể?

- Ss vô tính: là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt
mình, ko có sự tinhtrùng và TB trứng.
- Tái sinh các bộ phận cơ thể: hiện tượng đv ( trải qua phân bào nguyên nhiễm) mọc lại những
phần cơ thể đã mất, mà ko sinh ra cơ thể mới.
Câu hỏi 16: Phân biệt giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
- SS vô tính: Khái niệm, gồm hai hình thức ss là ss bằng bào tử và ss sinh dưõng ko qua phân
bào nguyên nhiễm.
- SS hữu tính: Khái niệm, gồm ba giai đoạn: hình thành giao tử, thụ tinh, phát triển phôi. Trong
ss hữu tính ở giảm phân có sự tếip hợp và trao đổi chéo các NST ko chò em tạo nên sự đa dạng
di truyền.
Câu hỏi 17: VD các loài động vật có thụ tinh ngoài, tại sao thụ tinh ngoài xảy ra trong mtr
nước?
- VD: Cá chép, ếch đồng.
- Vì: tinh trùng cần có mtr nước để bơi đến gặp trứng và thụ tinh cho trứng.
Câu hỏi 18: Cho Vd về đv có thụ tinh trong? => Chủ yếu là đv sống trên cạn
chó,mèo,voi,bò,lợn.. các động vật đó có thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng trong cơ quan sinh
dục con cái.
Câu hỏi 19: Hằng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có tác dụng mang thai ko, vì sao?
=> Có tác dụng tránh thai vì uống viên thuốc tránh thai hằng ngày làm cho nồng độ các
hoocmôn này trong máu tăng cao vì vậy gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi. Vùng dưới


đồi giảm tiết GnRH,FSH,LH hiảm nên trứng ko chín và ko rụng, giúp tránh thai. Ngoài ra
hoocmôn trong thuốc làm chất nhày ở cổ tử cung đặc lại ngăn ko cho tinh trùng gặp trứng vào tử
cung và ống dẫn trứng để thụ tinh.
Câu hỏi 20: Rối loạn sx hoocmôn FSH, LH và testostêron ảnh hưỏng quá trình sinh tinh hay
ko?
=> Có vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ sx ra
testosterôn. Testosteron kích thích ống dẫn tinh phát triển và sản sinh tinh trùng. Vì vậy tăng
hay giảm sx hoocmon FSH, LH, testosteron se lam thay đổi nồng dộ testosteron và ảnh hưởng

quá trình sản sinh tinh trùng.
Câu hỏi 21: Qúa trình sản sinh hoocmôn FSH,LH, ơstrôgen, prôgrestêron bò rối loạn ảnh
hưỏng quá trình sinh trứng hay không tại sao?
=> Có vì FSH,LH kích thích phat triển nang trứng, làm trứng chín và rụng. Rối loạn sx hoocmon
FSH,LH của tuyến yên làm rối loạn quá trình chín trứng và rụng trứng. Nồng độ prorestêron và
ơstrôgen trong máu có td lên quá trình sản xuất hoocmon FSH,LH của tuyến yên, vì vậy ảnh
hưỏng đến quá trình sinh trứng.
Câu 22: Nuôi cấy phôi giải quyết vấn đề gì trong sinh đẻ ở người?
- giải quyết vấn đề vô sinh trong sinh đẻ ở ng`. Trước hết tiêm hoocmon thúc đẩy sự rụng
trứng, rồi lấy trứng ra ngoài. Tiến hành thụ tinh nhân tạo để đựoc hợ tử.
- Khi hợp tử đang phân chia ngưòi ta dùng kó thuật để tách rời các TB con ra khõi hợp tử.
Mỗi tb con được nuôi dưỡng và phát triển thành phôi.
- Đem một hoặc các phôi mới cấy vào tử cung để dc một hoặc nhiều con từ trứng thụ tinh.
Câu 23: Tại sao phụ nữ tuổi vò thành niên ko nên sử sung biện pháp đình sản mà nên sử
dụng các biện pháp tránh thai khác?
Trả lởi:
- 10-19 là lứa tuổi vò thành niên, ở lứa tuổi này cơ thể đang vào giai đoạn hàn thiện về cấu tạo
và chức năng của các cơ quan. Sự can thiep65 bên ngoài (tăng nồng dộ prôrestêron hoặc
ơstrôgen) làm ảnh hưởng các quá trình hoàn thiện của các cơ quan đặc biệt là cơ quan sinh dục
- những ngưòi dưói 19 tuổi …… vì việc nối lại ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng để các ống này
trở lại trạng thái ban đầu là rất khó khăn, tốn ch phí cao, có thể nói sau khi triệt sản rất khó có
con. Người ta yêu cầu những ng` đi đình sản phải trên 35 tuổi và đứa con thứ hai phải trên 3
tuổi.
Câu hỏi 24: tại sap phá thai ko được xem là biện pháp đình sản có kế hoạch mà chỉ là biện
pháp bất đắc dó?
=> Vì nạo thai có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sức khoả ngưòi phụ nữ: viêm nhiễm
đường sinh dcụ, vô sinh, hoặc có thể tử vong.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×