Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.48 KB, 20 trang )

Kế hoạch bàI dạy lớp 5

TUầN 17
......

Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010

ngu công xã trịnh tờng

Tập đọc:

I. Mục tiêu:
1. Bit c din cm bi vn
2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn cn cự, sỏng to với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã
thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cả một thôn bản.
Tr li c cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5 A. Bài cũ

Hoạt động dạy

1 -Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới
12 B.
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu
a, Luyện đọc
10 -GV HD chia đoạn


-Hớng dẫn HS luyện đọc từ khó.
-Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
-Ông Lìn đã làm thế nào để đa đợc nớc về
thôn?
-Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác và
cuộc sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi nh
thế nào?
5

2

Hoạt động học
-2HS đọc: Thầy cúng đi bệnh viện
-Nêu nội dung chính của bài.
-Lớp nhận xét.

-HS khá giỏi đọc toàn bài.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc toàn bài.

+ ông lần mò cả tháng trời trong rừng để
tìm nguồn nớc, ...
+ Không làm nơng mà trồng lúa nớc,
không còn nạn phá rừng, cả thôn không
còn hộ đói.
-Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, ý1: Ông Lìn là ngời dám nghỉ, dám làm.
bảo vệ dòng nớc?

+ ông hớng dẫn bà con trồng cây thảo
quả.
ý2: Ông Lìn có quyết tâm và vợt khó
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
*Tích hợp BVMT: Để bào vệ thiên nhiên, -HS liên hệ trả lời.
bảo vệ dòng nớc chúng em cần làm gì?
c , Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1
-Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS rút ra nội dung.
-GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính
-Vài HS nhắc lại.
C. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại.
Xem trớc bài sau.
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

1


Kế hoạch bàI dạy lớp 5

luyện tập chung


Toán:

I. Mục tiêu:
- Bit thc hin cỏc phộp tớnh vi s thp phõn v gii cỏc bi toỏn cú liờn quan n t s phn
trm
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II. Các hoạt động dạy học
T
G
5
1
6
8

Hoạt động dạy
A. Bài cũ
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Bài tập
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
-GV hớng dẫn.

9
-Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
-GV hớng dẫn

-GV nhận xét.
* Bài 3: GV hớng dẫn.

-Thu một số vở chấm.

4
2

Hoạt động học
-HS lên bảng làm bài 3 vbt
-HS nhận xét

-HS nêu yêu cầu.
-HS đặt tính ở vở nháp và ghi kết quả. Sau
đó 4 HS lên bảng làm
a. 21,72 : 42 = 5,16
b. 1 : 12,5 = 0,08
-HS làm bài theo các bớc
a. (131,4 -80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6
: 2,3 + 43,68
=
22
+ 43,68
=
65,68
b. Thực hiện tơng tự
-HS tự làm bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu bài toán, HS tự tóm tắt,
phân tích bài toán. HS tự giải bài toán
Bài giải
a. Từ cuối 2000 đến cuối 2001 số ngời tăng
thêm là :

15875 - 15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b. Từ cuối 2001 đến cuối 2002 số ngời tăng
thêm là :
15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngời)
Cuối 2002 số dân của phờng đó là:
15875 + 254 = 16129 (ngời)

-Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: GV hớng dẫn cần thực hiện phép -HS nêu yêu cầu.
-HS khoanh vào C.
tính ở vở nháp sau đó chọn kết quả.
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nắm vững các bài tập đã làm

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

2


Kế hoạch bàI dạy lớp 5

Đạo đức:

hợp tác với những ngời xung quanh (tiết 2)


I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Cú k nng hp tỏc vi bn bố trong cỏc hot ng ca lp, ca trng.
-Cú thỏi mong mun, sn sng hp tỏc vi bn bố, thy cụ giỏo v mi ngi trong cụng vic
ca lp, trng, ca gia ỡnh, ca cng ng.
-Khụng ng tỡnh vi nhng thỏi hnh vi thiu hp tỏc vi nhng ngi xung quanh trong
cụng vic chung ca trng lp
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
T
G
5
1
8
10


9

2

Hoạt động dạy
A. Bài cũ
-Tại sao phải hợp tác với những ngời xung
quanh?
-Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với những
ngời xung quanh?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1. Làm bài tập 3
-GV yêu cầu từng cặp HS ngồi gần nhau
cùng thảo luận làm BT3 SGK.
-GV kết luận: Việc làm của các bạn trong
tình huống a là đúng
- Tình huống b là không đúng
3. Hoạt động 2. Xử lí tình huống (BT4)
-GV kết luận:
a. Trong khi thực hiện nhiệm vụ chung, cần
phân công nhiệm vụ cho từng ngời, phối
hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào, tham
gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi
4. Hoạt động 3. Làm bài tập 5
-GV nêu yêu cầu.
-Nhận xét về dự kiến của HS.
* Tích hợp BVMT: Các em cần làm gì để
BVMT gia đình, nhà trờng, lớp học và địa
phơng.
5, Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động học

-2HS trả lời.

-HS làm việc theo cặp.

-HS thảo luận, sau đó lên trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS hoạt động theo nhóm
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung

-HS làm và trình bày
-1 số HS trình bày ý kiến sẽ hợp tác với
những ngời xung quanh trong 1 số công
việc. Các bạn khác có thể góp ý.
- HS nêu: Biết hợp tác với bạn bè...

Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010

Chính tả (Nghe - viết):

ngời mẹ của 51 đứa con

I. Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

3


Kế hoạch bàI dạy lớp 5
- Nghe viết đúng chính tả bài: Ngời mẹ của 51 đứa con.Trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau
(Bt2)

II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
4
1
17

10


3

Toán:

Hoạt động dạy
A. Bài cũ:
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hớng dẫn HS nghe - viết :
-GV ghi từ khó và hớng dẫn HS cần lu ý
khi viết bài
-GV đọc cho HS ghi vào vở.
-GV đọc để HS dò lại bài.
-GV chấm 6- 7 bài .
GV nhận xét chung và chữa lỗi.
3, Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 2b

-GV giúp HS hiểu yêu cầu
-GV nhận xét chốt lại: tiếng xôi bắt vần với
tiếng đôi.
GV: trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng
6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn: xem lại bài tập.

Hoạt động học
-HS làm bài 2, 3 tiết trớc.
-Lắng nghe
-1HS khá đọc bài viết chính tả.
-HS đọc thầm tìm, viết từ khó vào giấy
nháp
-HS viết bài vào vở.
-HS đổi vở dò bài.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-Làm bài cá nhân.
-2HS làm bảng nhóm và trình bày
-HS nhận xét

luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bit thc hin cỏc phộp tớnh vi s thp phõn v gii cỏc bi toỏn cú liờn quan n t s phn
trm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học:
T

G
5
1
7

6

Hoạt động dạy

Hoạt động học

-2 HS lên bảng làm bài
A.Bài cũ:
-Tính: 216,72 : 42;
1: 12,5
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Bài tập
-HS nêu yêu cầu bài tập
* Bài 1:
-GV Hớng dẫn HS thc hiện 1 trong 2 cách. -HS thực hiện 1 trong 2 cách, chẳng hạn:
+ Chuyển phần PS của hỗn số thành SPT rồi
1
5
C1: 4 = 4
= 4,5
viết STP tơng ứng.
2
10

+ Thực hiện chia tử số của PS cho MS.
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng
Trang
4


7
7
2

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-GV nhận xét, chữa bài.
1
C2 : Vì 1: 2 = 0,5 nên 4 = 4,5
* Bài 2
2
-GV hớng dẫn.
-GV nhận xét, chữa bài.
-HS nêu yêu cầu bài tập
* Bài 3
-HS làm theo quy tắc đã học.
-GV hớng dẫn lu ý có thể giải 2 cách
-HS lên bảng làm.
-GV chấm, nhận xét.
* Bài 4
-HS làm vào vở.1 HS làm vào bảng nhóm,
-GV hớng dẫn
lớp nhận xét chữa bài.
-GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò

-Khoanh vào D.
-Nhận xét giờ học.
-Xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu:

ôn tập về từ và cấu tạo từ

I. Mục tiêu:
- Tỡm v phõn loi c t n, t phc; t ng ngha, t trỏi ngha; t ng õm, t nhiu
ngha theo yờu cu ca cỏc bi tp trong sỏch giỏo khoa
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để làm bài tập.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
5
1
6

8
7

6

Hoạt động dạy
A. Bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1
-GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo
từ nh thế nào?
-GV đa bảng phụ viết sãn nội dung ghi nhớ

Hoạt động học
-HS làm lại BT1, 3 tiết LTVC trớc trớc.

-1HS khá nêu yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
-HS làm bài tập vào vở, 2 em làm bảng
nhóm, đính bài lên bảng.
-GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh
* Bài tập 2 :
bài tập.
-GV: Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều - 1HS đọc yêu cầu.
nghĩa, từ đồng nghĩa?
-HS trả lời
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-2 HS ngồi cùng bài trao đổi, thảo luận làm
bài.
-HS nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung và
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
thống nhau câu trả lời đúng.
a) đánh trong đánh cờ, đánh giặc,đánh

trống là từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là từ
đồng nghĩa với nhau.
c) đậu trong thi đậu, chim đậu trên cành,
* Bài tập 3
xôi đậu là từ đồng âm với nhau.
-GV chốt lời giải đúng
-HS đọc yêu cầu
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng
Trang
5


2

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-HS viết các từ in đậm ra giấy nháp, trao
đổi với nhau về cách sử dụng từ của nhà
-GV ghi nhanh lên bảng từ các tìm đợc.
văn.
-HS tiếp nối nhau sử dụng t mà mình tìm
-Vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không đợc.
chọn từ ĐN với nó?
-HS phát biểu.
-GV chốt lại (sgv)
*Bài tập 4
-HS nêu yêu cầu. HS suy nghỉ và dùng bút
chì điền t cần thiết vào chỗ chấm. HS
phát biểu.
-Điền đúng:

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Có mới nới cũ
C. Củng cố, dặn dò:
Xấu gỗ hơn tốt nớc sơn
- Nhận xét giờ học.
Mạnh dùng sức, yếu dùng mu
- Dặn: Chuẩn bị cho bài sau.

Khoa học:

ôn tập học kì i

I.Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:
-Hệ thống kiến thức về: Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học
-Thông tin và hình trang 68 SGK
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
T
G
4
1
10

12
5

2

Hoạt động dạy
A. Bài cũ
- Có mấy loại tơ sợi: đặc điểm chính của tơ
sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học
tập.
-Gv nêu nhiệm vụ yêu cầu.
-GV gọi lần lợt 1 số HS lên bảng chữa bài.
-GV kết luận.
3, Hoạt động 2. Thực hành
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
vụ.
Nhóm 1: tre, sắt, thuỷ tinh
Nhóm 2 : đồng, đá vôi, tơ sợi
Nhóm 3: Nhôm, gạch ngói, chất dẻo.
Nhóm 4: Mây, song, xi măng, cao su
-GV kết luận
4.Hoạt động3: Trò chơi Đoán chữ
-GV tổ chức và hớng dẫn cho HS chơi theo
nhóm.

Hoạt động học

-2 HS lên bảng trình bày.


-HS làm việc cá nhân. Làm bài tập ở trang
68 (sgk) và ghi kết quả vào phiếu học tập.
-Một số em đọc kết quả
-Cả lớp cùng nhận xét
-HS hoạt động theo nhóm, theo trang 69 và
yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp cùng nhận xét

-HS chơi theo hớng dẫn.
-Nhóm nào đoán đợc nhiều câu đúng là
nhóm đó thắng.

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

6


C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị kiểm tra.

Kế hoạch bàI dạy lớp 5

Thứ t, ngày 22 tháng 12 năm 2010

Tập đọc:


ca dao về lao động sản xuất

I. Mục tiêu
-Đọc đúng các bài ca dao: ngt ging hp lớ th th lc bỏt.
-Hiểu ý nghĩa: Lao động vất vả của ngời nông dân trên đồng ruộng đã mang lại cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho mọi ngời.Tr li c cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài trong SGK, tranh ảnh về cày cấy.
III. Các hoạt động dạy học
T
Hoạt động dạy
G
5 A. Bài cũ
1 -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
12 -Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
10 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu
a, Luyện đọc
5 -Hớng dẫn HS luyện đọc từ khó.
-Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.

2

Toán:

Hoạt động học
-HS đọc: Ngu Công xã Trịnh Tờng.

-1HS khá, giỏi đọc toàn bài.

-3HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao.
-HS nối tiếp nhau đọc các bài ca dao.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo +Cày đồng buổi tra, mồ hôi nh ma ruộng
cày,... đắng cay muôn phần; trông nhiều
lắng của ngời nông dân trong sản xuất?
bề....
-Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan -Nỗi vất vã lo lắng của ngời nông dân
+Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay
của ngời nông dân?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a, nớc bạc, ngày sau cơm vàng.
-HS phát biểu
b, c)
c, Đọc diễn cảm và HTL.
-Hớng dẫn HS luyện đọc lại toàn bài.HD -HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc trớc lớp.
HS đọc kĩ 1 bài.
-HS thi đọc thuộc tại lớp.
-GV yêu cầu HS đọc bài.
-GV nhận xét và rút ra nội dung chính của Vài HS nhắc lại.
bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : Về nhà học bài.

giới thiệu máy tính bỏ túi


I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Làm quen với máy tính bỏ túi để thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

7


Kế hoạch bàI dạy lớp 5
- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
-Lu ý chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi đợc sự cho phép (đối với HS lớp 5).
-HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
T
G
5
1
6
5

6

4
5
3

Hoạt động dạy
A. Bài cũ

-Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Làm quen với máy tính bỏ túi
-GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi:
-Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
-Em thấy những gì ghi trên các phím?
-GV hớng dẫn tìm hiểu chức năng của một
số phím.
2, Thực hiện các phép tính
-GV ghi phép tính. Chẳng hạn: 25,3 + 7,09.
-GV đọc lần lợt các phím cần thiết để
tính.
-GV tơng tự với các phép tính nhân, chia,
trừ.
3, Thực hành
Bài 1: GV nêu yêu cầu: tính sau đó thử kết
quả bằng máy.
-GV cho HS luân phiên nhau để em nào
cũng đợc bấm máy.
Bài 2: Viết các phân số thành STP (dùng
máy tính để tính).
Bài 3: 1HS ấn lần lợt các phím theo yêu
cầu, cả lớp quan sát suy nghĩ TLCH

Hoạt động học
-HS lên bảng làm bài 3.

-HS quan sát.
-Màn hình, phím.

-HS kể
-HS nêu tên các phím. HS ấn phím ON/C
và phím O f F, nói kết quả quan sát.
-HS thực hiện theo HD của GV
-HS giải thích cách làm.
-HS lần lợt làm các phép tính.

-Các nhóm HS tự làm vào đối chiếu kết
quả.
-HS thực hành tính và báo cáo kết quả
Bạn tính kết quả của giá trị biểu thức.
4,5 x 6 -7
-HS thi tính nhanh 1 số phép tính bằng
máy tính.

C. Củng cố, dặn dò
-Tổ chức trò chơi
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò về nhà.
Tập làm văn:

ôn tập về viết đơn

I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vo mt lỏ n in sn
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu xin hc mụn t chn Ngoi ng hoc tin hc theo ỳng th
thc, ni dung cn thit
III. Các hoạt động dạy học:
T
G

5
1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

-HS đọc biên bản về việc cụ ún trốn viện.
A. Bài cũ:
-Nhận xét, ghi điểm
-Lớp nhận xét.
B. Bài mới
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng
Trang

8


11
16

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
1.Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
-HS nêu yêu cầu.
* Bài 1
-HS tự làm vào vở bài tập và báo cáo kết quả.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết
Chẳng hạn:

quả
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân Liên, ngày tháng 12 năm 2008

2

* Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
tập: Viết lá đơn xin nhập học môn ngoại
ngữ tự chọn bằng tay.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhận xét, ghi điểm HS làm bài tốt.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.

ĐƠN XIN NHậP HọC
Kính gửi: Ban giám hiệu Trờng TH Tân Liên
Em tên là : Trần Văn An
Nam, nữ : Nam
Sinh ngày : 23 - 6 - 1998
Quê quán : Triệu Đại- Triệu Phong- Quảng
Trị
Trú quán : Tân Hoà- Tân Liên- Hớng Hoá.
Đã hoàn thành chơng trình Tiểu học
Tại:
Trờng Tiểu Học Tân Liên.
Em làm đơn này xin đề nghị ban giám hiệu
xét cho em đợc học lớp 6 tại trờng.

Em hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của
trờng.
Em xin trân trọng cảm ơn.
ý kiến của cha mẹ:
Ngời làm đơn
Chúng tôi trân trọng đề
AN
nghị Nhà trờng chấp
Trần Văn AN
nhận đơn của con chúng
tôi là cháu An
-HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
-1HS nêu yêu cầu
-Làm bài cá nhân: Viết lá đơn theo yêu cầu
vào vở
-HS tiếp nối nhảu trình bày đơn đã viết.
-Lớp nhận xét, bổ sung.

- Chuẩn bị cho tiết sau.
Địa lí:

ôn tập học kì i

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về địa lí Việt Nam.
- Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nớc.
- Làm quen với cách làm bài kiển tra (hình thức trắc nghiệp và tự luận)
II. Các hoạt động dạy học:
T
G

5
1

Hoạt động dạy
A. Bài cũ
-Nêu đặc điểm dân c ở nớc ta.

Hoạt động học
-HS lên bảng trả lời.

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

9


Kế hoạch bàI dạy lớp 5
13 -GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động1: Tổ chức cho HS làm việc
12 theo nhóm
-GV chia nhóm nêu yêu cầu, giao nhiệm
4 vụ cho các nhóm.
-HS làm việc theo nhóm dới sự điều hành
* Đặc điểm về địa hình, địa lí
của nhóm trởng.
* Đặc điểm về khí hậu
* Đặc điểm về sông ngòi, đất, khoáng sản -Đại diện các nhóm trình bày

* Đặc điểm về dân c, dân số
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Đặc điểm về kinh tế Việt Nam
-GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
-GV nêu câu hỏi
-HS lần lợt trả lời
+ Hãy kể 5 dân tộc ít ngời ở phía Bắc, 5
dân tộc ở Tây Nguyên.
+ Nêu những hậu quả dân số tăng nhanh ở
nớc ta?
+ Nêu đặc điểm của nghành thủ công ở nớc ta?
+ Thơng mại gồm những hoạt động nào? +
Kể tên những mặt hành nớc ta đã xuất
khuẩn ra nớc ngoài?
-Gv chốt lại nội dung
-Lớp nhận xét, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
.
Kĩ thuật:

Thức ăn nuôi gà (T1)

I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.
- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bớc đầuvề vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà
- Một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm,)
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
5

1
8

Hoạt động dạy
1. Bài cũ:
-Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở
nớc ta?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của
thức ăn nuôi gà.
-Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại,
sinh trởng và phát triển?

Hoạt động học
-HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét.

-Hoạt động theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng


Trang

10


7
12

2

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-Tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
-Lớp nhận xét, bổ sung
-KL: THức ăn có tác dụng cung cấp năng lợng để duy trì và phát triển cơ thể gà.
Khi nuối gà cần cung cấp đầy đủ các loại
thức ăn thích hợp.
c) Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại thức
ăn nuôi gà.
-Nối tiếp kể tên các loại thức ăn nuôi gà
-Kể tên các loại thức ăn nuôi gà
trong thực tế kết hợp quan sát tranh sgk
-Ghi lên bảng thức ăn nuôi gà.
-Cho HS quan sát 1 số loại thức ăn nuôi gà -HS quan sát
mà GV đã chuẩn bị
d) Hoạt động 3. Tìm hiểu tác dụng và sử
dụng từng loại thức ăn nuôi gà
-HS điền vào phiếu học tập
-Thức ăn của gà đợc chia làm mấy loại?
-Hãy kể tên các loại thức ăn

-ại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, kết luận: Căn cứ vào thành phần -HS khác nhận xét, bổ sung
dinh dỡng của thức ăn, ngời ta chia thức ăn
nuôi gà thành 5 nhóm: Nhóm cung cấp bột
chất đờng, nhóm cung cấp chất đạm, nhóm
cung cấp chất khoáng, nhóm cung cấp vita - min và thức ăn tổng hợp
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010

Luyện từ và câu:

ôn tập về câu

I. Mục tiêu:
- Tỡm c mt câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến v nờu c du hiu ca mi kiu cõu ú.
- Phõn loi c cỏc kiu câu kể (Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?) xác định đúng các thành
phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
- HS tích cực hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ (SGV)
- Bảng phụ để HS làm BT 1, 2
III. Các hoạt động dạy học:
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
G
5 A. Bài cũ
-GV kiểm tra vở bài tập HS

-HS làm lại BT 1.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét
1 B. Bài mới
12 1.Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1
-Câu hỏi/ kể/ khiến/ cảm dùng để làm gì? -HS nêu yêu cầu.
--Có thể nhận ra bằng dấu hiệu gì?
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng và mở -HS phát biểu ý kiến.
-Một số HS nhìn bảng đọc
bảng phụ chép sẵn nội dung cần ghi nhớ.
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng
Trang
11


15

2

Toán:

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-HS đọc thầm mẩu chuyện và làm bài vào
vở theo yêu cầu.
-1, 2 em lam ở bảng phụ, đính bài lên bảng.
-GV chốt lại lời giải đúng.
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2.

-HS nêu yêu cầu, đọc bài văn.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu.
-HS nhắc lại các kiểu câu đã học.
-HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm
Chẳng hạn :
-Cách đây không lâu (TN)/ lãnh đạo ...nớc
Anh (CN)// đã quyết ...chuẩn (VN) (Ai làm
gì?)
-Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Xem lại các kiến thức đã học, chuẩn bị
cho bài sau.

sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về
tỉ số phần trăm

I. Mục tiêu:
- ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ
túi
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
- Giáo dục hs tự giác, tích cực trong học toán
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học:
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
G

5 A. Bài cũ Tính : 26,05 + 18,9
-HS tính bằng máy tính bỏ túi.
24,56 x 12
1 -Nhận xét, ghi điểm.
10 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Sử dụng máy tính để tính tỉ số phần
17 trăm
-HS nêu cách tính theo quy tắc:
+Tìm thơng của 7 và 40, nhân thơng đó
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40:
với 100 và ghi thêm kí hiệu %.
-HS tính bằng máy tính, sau đó tính và và
suy ra kết quả.
b) Tính 34% của 56
-GV hớng dẫn cách tính với máy tính bỏ
-HS nêu cách tính theo quy tắc.
túi.
-HS thực hiện và nêu kết quả.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
2 -GV thực hiện tơng tự.
-HS nêu yêu cầu. HS thực hành theo cặp. 1
3. Thực hành
em bấm máy tính 1 em nêu kết quả. Sau
* Bài 1.GV nêu yêu cầu
đó đổi lại
-HS thực hành cá nhân.
-Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2. Giao nhiệm vụ
-GV nhận xét.

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng
Trang
12


* Bài 3
-GV nhận xét.

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-Hoạt động theo nhóm và nêu kết quả.
-Dùng máy tính bỏ túi để tính
-HS thi tính nhanh bằng máy tính.

3. Củng cố, dặn dò
-Nắm vững nội dung bài học. Lu ý chỉ sử
dụng khi đợc phép.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò về nhà

Khoa học:
KIểM TRA HọC Kì 1
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhớ và thực hiện đợc hệ thống kiến thức về:
+Đặc điểm giới tính.
+Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
+Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
-Đề kiểm tra in sẵn đủ cho 24 em toàn lớp, Thời gia: 40 phút
III. Các hoạt động dạy học:


Đề I:
A. phần trắc nghiệm
Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Quá trình trứng kết hợp với trinh trùng đợc gọi là gì?
a. sự kết tinh
b. Sự phối hợp
c. Sự thụ tinh
d. Sự tạo phôi
Câu 2: Em bé nằm trong bụng mẹ đợc gọi là gì?
a. Trẻ em
b. Bào thai
c. Đứa trẻ
d. Em bé
Câu 3: Từ nào dới đây đợc dùng để chỉ giai đoạn hoàn thiện của con ngời về mặt thể chất, tinh
thần và xã hội?
a. Hoàn thiện
b. Thiếu niên
c. Trẻ em
d. Trởng thành
Câu 4: Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn?
a. Sốt rét
b. Sốt xuất huyết
c. Viêm não
d. Viêm gan A
Câu 5: Bệnh nào do một loại vi rút gây ra; vi-rút này có thể sống trong máu gia súc, chim,
chuột, khỉ,; Bệnh bị lây truyền do muỗi hút máu các con vật bị bệnh rồi truyền vi-rút gây
bệnh sang ngời?
a. Viêm gan A
b. Sốt rét
c. Viêm não

d. Suy dinh dỡng

b. phần tự luận
Câu 1: Nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng? Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng đồng
hoặc hợp kim của đồng mà em biết?
Câu 2: Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không? Đá vôi đợc dùng để làm
gì?
Câu 3: Em hãy nêu tính chất của xi măng? Kể tên một số nhãn hiệu xi măng mà em biết?

đề 2

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

13


Kế hoạch bàI dạy lớp 5

a. phần trắc nghiệm
Câu 1: Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và đợc đánh dấu bằng
sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gáI và sự xuất tinh lần đầu ở con trai đợc gọi là gì:
a. Ngời lớn
b. Dậy thì
c. Bị bệnh lạ
d. Vị thành niên
Câu 2: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang ngời lớn trong cuộc đời của mỗi con gnời đợc gọi
là gì?
a. Thiếu niên

b. Đoàn viên
c. Vị thành niên
d. Thanh niên
Câu 3: Từ nào dới đây dùng để chỉ con ngời vào giai đoạn cuối cuộc đời?
a. Trởng thành
b. Già
c. Ngời lớn
d. Sống lâu
Câu 4: Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi A-nô-phen?
a. Viêm gan A
b. Sốt xuất huyết
c. Viêm não
d. Sốt rét
Câu 5: Bệnh nào do một loại ví-rút gây ra và lây truyền qua đờng tiêu hoá; ngời mắc bệnh này
có thể sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn,?
a. Sốt rét
b. Viêm gan A
c. Viêm não
d. Sốt xuất huyết

B. phần tự luận
Câu 1: Nêu tính chất của nhôm và hợp kim nhôm? Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng nhôm
hoặc hợp kim của nhôm mà em biết?
Câu 2: Nêu tính chất của thuỷ tinh? Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
Câu 3: Nêu tính chất của chất dẻo? Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo mà em biết?

Hớng dẫn chấm.
đề i
A- Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Chọn đúng một câu chấm 1 điểm:

Câu 1: ý b;
Câu 2: ý b;
Câu 3: ý d;
Câu 4: ý b;
Câu 5: ý c
B- Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
- Đồng rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào.
Đồng có màu nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Hợp kim của đồng với thiếc có màu
nâu, với kẽm có màu vàng. Chúng đều có ánh kim và cứng hơn đồng. (1 điểm)
- Học sinh kể tên đúng từ 5 đồ dùng trở lên (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Dùng giấm chua hoặc A-xít loãng nhỏ lên cục đá nếu thấy sủi bọt và có khói bay lên thì đó là
cục đá vôi. (1 điểm)
- đá vôi ding để lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết, (0,5
điểm)
Câu 3: (1 điểm)
-Xi măng đợc làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu
đất, trắng). Khi trộn với một ít nớc, xi măng không tan mà trở nên dẻo và rất chóng bị khô, kết
thành tảng nh đá. (1 điểm)
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

14


Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-Học sinh kể tên đúng đợc từ ba nhãn hiệu xi măng trở lên (0,5 điểm)
Bài làm trình bày sạch sẽ, viết đúng lỗi chính tả, không tẩy xoá chấm 1 điểm. Tuỳ vào đối t ợng học sinh chấm điểm cho phù hợp.


đề iI

A- Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Chọn đúng một câu chấm 1 điểm:
Câu 1: ý c;
Câu 2: ý c;
Câu 3: ý b;
Câu 4: ý d;
Câu 5: ý b
B- Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
- Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm. nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt
và đồng; có thể kéo sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn
nhôm. Nhôm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện.(1 điểm)
- Học sinh kể đúng tên từ 5 đồ dùng trở lên (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Thuỷ tinh đợc làm từ cát trắng và một số chất khác. Thuỷ tinh thờng trong suet, không gỉ,
cứng, nhng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị ăn mòn.(1 điểm)
- Học sinh kể đúng tên từ 5 đồ dùng trở lên (0,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
- Chất dẻo đợc làm ra từ dầu mỏ và than đá. Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách
nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính chất dẻo ở nhiệt độ cao. (1 điểm)
- Học sinh kể đúng tên từ 5 đồ dùng trở lên (0,5 điểm)
Bài làm trình bày sạch sẽ, viết đúng lỗi chính tả, không tẩy xoá chấm 1 điểm. Tuỳ vào đối t ợng học sinh chấm điểm cho phù hợp.
Lịch sử:

ôn tập học kì i

I. Mục tiêu: Qua bài này, giúp HS:


- Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì I, ghi nhớ những sự kiện và mc thời gian tiêu biểu
đã học lịch sử nớc nhà
-Giáo dục yêu quê hơng, tự hoà về truyền thống đấu tranh g nớc của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
5
1
25

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Bài cũ
-Nêu vai trò của hậu phơng đối với cuộc
khánh chiến chống thực dân Pháp.
-2 HS lên bảng trả lời.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Làm việc theo nhóm dới sự điều khiển
2.Ôn tập :
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng
Trang
15



Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
của nhóm trởng.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nớc ta ở trong tình thế nghìn cân treo
-GV chốt lại những nội dung cần ghi nhớ
sợi tóc vì phải đối mặt với giặc dốt, giặc
đói và giặc ngoại xâm.
Nhóm 1:
-Nêu những khó khăn của nớc ta sau cách
mạng tháng 8.
-Nêu biện phát đẩy lùi dốt là:
-Chọn ý a
a. Mở lớp bình dân học vụ.
b. Đa ngời ra nớc ngoài học tập
4 c. Mời chuyên gia nớc ngoài đến dạy.
Nhóm 2:
-Mốc thời gian bắt đầu cuộc khởi nghĩa toàn -ý b
quốc kháng chiến chống Pháp của nhân dân -Phá tan âm mu đánh nhanh, thắng
nhanh của TDP. Bảo vệ vững chắc cơ
ta?
quan đầu não kháng chiến. Cổ vũ phong
a. 23.9. 1945
c. 23. 11. 1946
trào đấu tranh của toàn dân.
b.19. 12. 1946
d. 20. 12. 1946
-Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947 có ý -Tăng cờng lực lợng, khoá chặt biên giới
nghĩa nh thế nào với cuộc kháng chiến chống Việt Trung và cô lập căn cứ địa Việt Bắc.

Pháp của nhân dân ta?
-Sau thất bại từ giữa 1948 đến 1950, TDP có
âm mu gì mới?
-GV chốt lại nội dung chính vừa ôn tập
C. Củng cố, dặn dò
-Nói một số thông tin tham khảo cho HS hiểu
thêm
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì I

Mỹthuật:

Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh: du kích tập bắn

I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ
Cung.
- N hận xét đợc sơ lợc hình ảnh, màu sắc trong tranh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bức tranh
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
3
1
7
21


Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Bài cũ:
-HS lắng nghe.
-Nhận xét bài vẽ lần trớc của HS.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1. Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ -HS lắng nghe
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

16


3

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
Nguyễn Đỗ Cung.
-Gv giới thiệu theo các ý trong sgv.
3. Hoạt động 2. Xem tranh Du kích tập bắn
*Đặt 1 số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức
+Vẽ một buổi tập bắn. ...
tranh:
+Nhà, cây, núi, bầu trời.
-Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
HS nêu.

-Hình ảnh phụ là những hình ảnh nào?
-Có những màu chính nào?
-GV kết luận: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về
đề tài Chiến tranh cách mạng. ...
-GV giới thiệu thêm 1 số tranh khác của hoạ sĩ
-HS xem tranh, nhận xét về cách bố cụa
Nguyễn Cung, yêu cầu HS tập nhận xét.
*Tích hợp BVMT:Cần phải bảo vệ môi trờng, t thế của các nhân vật, màu sắc trong
tranh.
thiên nhiên xung quanh các em
-HS nêu cách bảo vệ
4. Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá:
-Nhận xét chung tiết học, khen ngợicác nhóm
và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng
bài
-Dặn: Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010

Toán:

hình tam giác

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
T

Hoạt động dạy
Hoạt động học
G
5 A.Bài cũ:
-Làm lại bài tập 3
-Lớp nhận xét
-Nhận xét, ghi điểm
1 B. Bài mới
8 1.Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hình tam giác:
a) Giới thiệu các đặc điểm của tam giác
-Cho HS quan sát các hình tam giác trong -HS chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc
18 sgk.
-Viết tên góc, cạnh của mỗi hình
-HS nhận dạng, tìm ra hình tơng ứng.
b) Giới thiệu dạng hình tam giác(theo góc)
-GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc
nhọn (tam giác vuông)
c) Giới thiệu đáy và đờng cao
-HS nhận dạng, tìm ra những hình tam
-GV giới thiệu:
giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp
nhiều hình hình học
3. Thực hành
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang


17


3

Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-HS viết tên góc, cạnh của mỗi hình
* Bài 1.Gọi HS nêu yêu cầu
-HS chỉ ra đờng cao tơng ứng với đáy.
-Nhận xét, kết luận
*Bài 2. Hớng dẫn HS tìm đờng cao tơng -1 HS nêu yêu cầu.
-Làm bài cá nhân
ứng.
-Nhận xét, chữa bài: Nhấn mạnh đờng cao - 1HS nêu.
nằm ngoài tam giác
-Hoạt động theo cặp.
*Bài 3. Hớng dẫn
-Nhận xét, kết luận: Diện tích của 2 hình -Đại diện lên bảng ghi kết quả
-HS nhận xét.
tam giác bằng nhau.
-Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích
-Đếm số ô vuông và nửa ô vuông của các
hình tam giác
hình theo yêu cầu
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò về nhà

Tập làm văn:


trả bài văn tả ngời

I. Mục tiêu
- HS bit rỳt kinh nghim lm tt bi vn t ngi (b cc, trỡnh t miờu t, chn lc chi tit,
cỏch din t, trỡnh by)
- Nhn bit c li trong bi vn v vit li mt on vn miờu t cho ỳng
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
T
G
3
1
10
18

3

Hoạt động dạy

Hoạt động học

-HS đọc đơn.
A. Bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Lớp nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét chung

* Nhận xét về kết quả làm bài
-HS đọc đề bài
-GV nêu một số lỗi điển hình
-GV nhận xét chung về u điểm thiếu sót,
hạn chế
* Thông báo điểm
3, Hớng dẫn HS chữa bài
-HS lên bảng chữa.Cả lớp chữa trên giấy
* Hớng dẫn chữa lỗi chung
nháp.
-HS trao đổi nhận xét về bài chữa trên
-GV chữa lại cho đúng
bảng.
* Hớng dẫn HS tự chữa lỗi.
-HS đọc lời nhận xét và tự chữa lỗi.
* Hớng dẫn HS học tập đoạn, bài văn hay.
-HS trao đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
-GV đọc đoạn, bài văn hay có ý sáng tạo soát việc sữa lỗi.
riêng, sáng tạo của HS trong lớp.
-HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn
của GV tìm ra cái hay, cái đáng học từ đó
rút ra kinh nghiệm cho mình.
-Mỗi HS tự chọn đoạn văn cha đạt viết lại
cho hay hơn.
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

18



Kế hoạch bàI dạy lớp 5
-GV nhân xét đánh giá.
-HS đọc trớc lớp
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau.
Kể chuyện:

Kể chuyệN đã nghe đã đọc

I. Mục tiêu:
- Chn c mt truyn núi v nhng ngi bit sng p, bit mang li nim vui, hnh phỳc
cho ngi khỏc v k li c rừ rng, ý, bit trao i v ni dung ý ngha cõu chuyn.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách truyện, báo liên quan. (HS su tầm)
- Bảng lớp viết đề.
III. Các hoạt động dạỵ học
T
G
5

Hoạt động dạy

Hoạt động học

-HS kể một buổi sum họp đầm ấm
A. Bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm.
trong gia đình.

B.
Bài
mới
1 1, Giới thiệu bài
7 2, Hớng dẫn HS kể chuyện
-HS đọc đề bài
a, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-Gv giúp HS nắm vững yêu cầu đề
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong
đề bài, gạch chân các từ ngữ đó: đã nghe, đã
đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
20 -GV kiểm tra việc tìm chuyện
-Tích hợp BVMT: GV gợi ý cho HS kể những
câu chuyện nói về tấm gơng con ngời biết bảo
vệ môi trờng
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:
-GV nhắc HS một số điểm cần lu ý khi kể
chuyện

2

-HS giới thiệu câu chuyện mình chọn
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về
ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trớc lớp và nói suy
-GV nhận xét và ghi điểm cho những em kể tốt. nghĩ của mình trong câu chuyện.
-Qua các câu chuyện các bạn kể. Muốn bảo vệ -HS bình chọn bạn có câu chuyện hay,
môi trờng các em là gì?
kể chuyện hấp dẫn.
C. Củng cố, dặn dò

-Nhận xét giờ học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -HS liên hệ trả lời.
-Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.

HTT:

SINH HOT TUN 17
Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

19


Kế hoạch bàI dạy lớp 5

I. Mc ớch:
- Nhn xột, ỏnh giỏ li tỡnh hỡnh hc tp v hot ng ca Hs trong tun. Nhm nhc nh, un
nn Hs thc hin nhim v ca mỡnh tt hn trong tun ti
- tp cho HS t lm ch phờ bỡnh v t phờ bỡnh di s ch o ca GVCN
II - Cỏc hot ng dy - hc:
TG

Hot ng ca thy
A/ ỏnh giỏ nhn xột tun 17
10 1. ỏnh giỏ
- t vn chung

Hot ng ca trũ
- Lng nghe

- Lp trng tin hnh ỏnh giỏ.
- Chuyờn cn:
- í thc hc tp lp, trng :

- Quan sỏt theo dừi
- Nhn xột
- ỏnh giỏ
- Kt lun
8
5

2. Bỡnh bu thi ua:

3. Khen thng, tuyờn dng:
- Tuyờn dng trc lp cỏc hc sinh cú
thnh tớch ni bt trong tun.
10 B/ K hoch tun 18:
- Dy v hc tun 18:
- T 1 lm trc nht.
- Khc phc mi tn ti tun qua.
- Lm v sinh mụi trng vo chiu th 2 v
th 4.
- Trang hong lp p hn
- Thc hin ỳng cỏc k hoch.
2 D/ Dn dũ
- Hoc sinh thc hin nghiờm tỳc k hoch ó
ra.

- Cụng tỏc chun b dựng hc tp :
- Rốn luyn ch vit :

- Cụng tỏc t qun
- V sinh lp hc :
* í kin cỏc lp phú
* í kin cỏc t trng
* Cỏc HS cú ý kin
-Hc sinh cú nhiu im tt.
-Hc sinh xõy dng bi tt.
-Hc sinh chp hnh tt n np lp hc.

- Ghi k hach
- Thc hin
- Ghi chộp kt qu, theo dừi, ỏnh giỏ
- Thc hin

- Thc hin
- Lng nghe

Giáo viên: Nguyễn Văn - Trờng Tiểu học Hớng Phùng

Trang

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×