Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Quy hoạch phát triển và cải tạo lưới điện trung áp huyện Gia Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 136 trang )

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết
quả trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Khánh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.i


Lời cảm ơn

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Minh Duệ, trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đ tận tình hớng dẫn em trong suốt
thời gian qua.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Nông nghiệp
1, khoa sau đại học, bộ môn cung cấp và sử dụng điện, Phòng quy hoạch lới điện
Viện Năng lợng, gia đình và các bạn bè đồng nghiệp đ giúp đỡ tôi hoành thành
luận văn này.
Vì thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nên
luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.ii



Mục lục
Lời cam đoan . .......i
Lời cảm ơn.ii
Mục lục ....iii
Danh mục bảng .....v
Danh mục hìnhvii
Danh mục phụ lục..viii
Mở đầu.......................................................................................................................... 1
Chơng 1: Phân tích và đánh giá hiện trạng lới điện trung áp
huyện gia lâm ......................................................................................................... 2

1.1. Đặc điểm tự nhiên và quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của huyện Gia
Lâm ........................................................................................................................ 2
1.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................ 2
1.1.2 Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế .................................................... 2
1.2 Hiện trạng hệ thống cung cấp điện cho huyện Gia Lâm ............................ 6
1.2.1 Nguồn điện ................................................................................................ 6
1.2.2 Lới điện phân phối 35-22-10-6 kV.......................................................... 8
1.2.3 Tình hình cung cấp điện .......................................................................... 12
1.3 Đánh giá chất lợng điện áp cho lới điện trung áp ................................. 22
1.3.1 Đánh giá chất lợng điện tại thanh cái của trạm biến áp ........................ 22
1.3.2 Đánh giá tổn thất điện năng, tổn thất công suất và hao tổn điện áp........ 26
Tóm tắt chơng 1.............................................................................................. 30
Chơng 2: Dự báo nhu cầu phụ tải, phân vùng phụ tải......................31

2.1 Cơ sở lý thuyết dự báo nhu cầu điện........................................................... 31
2.1.1 Cơ sở pháp lý để tính nhu cầu điện huyện Gia Lâm ............................... 31
2.1.2 Các phơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ........................................... 31
2.2 Lựa chọn phơng pháp dự báo nhu cầu điện năng cho huyện Gia Lâm 32
2.3 Dự báo phụ tải theo phơng pháp trực tiếp................................................. 33

2.3.1 Nhu cầu điện cho công nghiệp, xây dựng ............................................... 33
2.3.2 Nhu cầu điện cho nông - lâm - thủy ........................................................ 34
2.3.3 Nhu cầu cho dịch vụ, thơng mại, khách sạn, nhà hàng ......................... 35
2.3.4 Nhu cầu cho quản lý và tiêu dùng dân c ............................................... 35
2.3.5 Nhu cầu điện cho các hoạt động khác..................................................... 37
2.3.6 Tổng hợp điện năng cho toàn huyện Gia lâm năm 2010, 2015 theo hai
phơng án ......................................................................................................... 37
2.4 Dự báo nhu cầu điện đến năm 2015 theo phơng pháp hệ số đàn hồi .... 37
2.5 Phân vùng phụ tải......................................................................................... 38
Tóm tắt chơng 2.............................................................................................. 39
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.iii


Chơng 3: Phơng án quy hoạch phát triển và cảI tạo lới
điện trung áp huyện Gia Lâm .........................................................................41

3.1 Các tiêu chuẩn thiết kế lới trung áp ........................................................ 41
3.1.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật ........................................................................... 41
3.1.2 Các tiêu chuẩn kinh tế ............................................................................. 42
3.2 Cân đối nguồn và phụ tải............................................................................. 43
3.3. Phơng án 1 quy hoạch phát triển và cải tạo lới điện 2010, 2015......... 44
3.3.1 Cân đối nguồn cấp điện cho Gia Lâm trong giai đoạn 2010, 2015......... 44
3.3.2 Thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho huyện Gia Lâm đến năm 2010........... 46
3.3.3 Thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho huyện Gia Lâm đến năm 2015........... 53
3.3.4 Kết quả đạt đợc của phơng án 1 .......................................................... 56
3.3.5 Khối lợng đầu t xây dựng lới điện trung áp đến 2015....................... 56
3.4. Phơng án 2 quy hoạch phát triển và cải tạo lới điện 2010, 2015......... 57
3.4.1 Cân đối nguồn cấp điện cho Gia Lâm trong giai đoạn 2010, 2015........ 57
3.4.2 Thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho huyện Gia Lâm đến năm 2010........... 60
3.4.3 Thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho huyện Gia Lâm đến năm 2015........... 67

3.4.4 Kết quả đạt đợc của phơng án 2 .......................................................... 69
3.4.5 Khối lợng đầu t xây dựng lới điện trung áp đến 2015....................... 74
3.5 Lựa chọn phơng án..................................................................................... 75
3.6 Tiến độ quy hoạch phát triển và cải tạo lới điện trung áp giai đoạn 2007
2015 ................................................................................................................... 76
3.6.1 Phân khối lợng xây dựng mới và cải tạo ............................................... 76
3.6.2 Phân vốn đầu t xây dựng mới và cải tạo................................................ 76
Tóm tắt chơng 3.............................................................................................. 78
Chơng 4: Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế...........................79

4.1 Các phơng pháp đánh giá dự án đầu t ................................................... 79
4.1.1 Chỉ tiêu giá trị hiện tại dòng (Net Present Value - NPV)........................ 79
4.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return - IRR)........... 80
4.1.3 Chỉ tiêu tỉ số lợi ích/chi phí (B/C) .......................................................... 82
4.1.4 Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn (Thv) ......................................................... 83
4.2 Các chỉ tiêu kinh tế của lới điện trung áp 2006 - 2015 ........................... 84
4.2.1 Các giả thuyết đa vào tính toán ............................................................. 84
4.2.2 Kết quả tính toán ..................................................................................... 85
Tóm tắt chơng 4.............................................................................................. 86
Kết luận.....................................................................................................................87
Tài liệu tham khảo..............................................................................................85
Phụ lục.......................................................................................................................... 86

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.iv


Danh mục bảng
Số bảng

Tên bảng


Trang

1.1 Danh mục các công trình và dự án dự án trọng điểm đợc u tiên đầu t .5
1.2 Thông số kỹ thuật trạm 110 kV cung cấp cho huyện Gia Lâm..........................7
1.3 Công suất trên các đờng dây 110 kV và các TBATG Gia Lâm.......................11
1.4 Thông số của trạm biến áp.................................................................................12
1.5 Tình hình sử dụng điện năng huyện Gia Lâm 2000-2006 ................................13
1.6 Các tham số của đồ thị phụ tải trạm Gia Lâm E.2.............................................18
1.7 Điện áp trên thanh cái 35 kV của TBA Gia Lâm E2.........................................24
1.8 Điện áp trên thanh cái 10 kV của TBA Gia Lâm E.2........................................25
1.9 Tổn thất công suất, điện áp, điện năng lới trung thế sau máy biến áp 110 kV
Gia Lâm E2......................................................................................................28
2.1 Phụ tải công nghiệp và xây dựng năm 2010,2015.............................................34
2.2 Chỉ tiêu dùng điện cho khu dân c đến 2010, 2015..........................................36
2.3 Tổng hợp nhu cầu điện.......................................................................................37
2.4 Kết quả dự báo nhu cầu điện năng theo phơng pháp gián tiếp........................38
2.5 Kết quả phân vùng phụ tải tới 2010,2015.........................................................39
3.1 Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải.....................................................................44
3.2 Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải (phơng án 1)..............................................45
3.3 Kết quả tính toán tổn thất công suất, điện năng điện áp năm 2010
(phơng án 1)....................................................................................................49
3.4 Kết quả tính toán tổn thất công suất, điện năng điện áp năm 2015
(phơng án 1).................................................................................................. 54
3.5 Khối lợng xây dựng mới và cải tạo lới điện trung áp đến 2015....................57
3.6 Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải (phơng án 2)..............................................58
3.7 Kết quả tính toán tổn thất công suất, điện năng điện áp năm 2010
(phơng án 2)....................................................................................................63
3.8 Kết quả tính toán tổn thất công suất, điện năng điện áp năm 2015
(phơng án 2)....................................................................................................70

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.v


3.9 Khối lợng xây dựng mới và cải tạo lới điện trung áp đến 2015....................72
3.10 Phân kỳ khối lợng xây dựng mới và cải tạo lới điện trung áp
giai đoạn 2007 - 2015........................................................................................76
3.11 Phân kỳ khối lợng vốn đầu t cho mới và cải tạo lới điện trung
áp giai đoạn 2007 - 2015...................................................................................77
4.1 Giá điện bình quân của huyện Gia Lâm đến năm 2015....................................85
4.2 Các chỉ tiêu kinh tế............................................................................................85

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.vi


Danh mục hình

Số hình

Tên hình vẽ

Trang

1.1 Đồ thị phụ tải ngày mùa hè, đông trạm T1.................................................... .15
1.2 Đồ thị phụ tải ngày mùa hè, đông trạm T2......................................................16
1.2 Đồ thị phụ tải ngày mùa hè, đông trạm T3......................................................17
1.4 Đồ thị phụ tải năm trạm T1 .............................................................................19

1.5 Đồ thị phụ tải năm trạm T2..............................................................................20
1.6 Đồ thị phụ tải năm trạm T3..............................................................................21
3.1 Sơ đồ nguyên lý lới điện trung áp huyện Gia Lâm năm 2010

(Phơng án 1)...................................................................................................49
3.2 Sơ đồ nguyên lý lới điện trung áp huyện Gia Lâm năm 2015
(Phơng án 2)...................................................................................................55
3.3 Sơ đồ nguyên lý lới điện trung áp huyện Gia Lâm năm 2010
(Phơng án 2)...................................................................................................64
3.4 Sơ đồ nguyên lý lới điện trung áp huyện Gia Lâm năm 2015
(Phơng án 2)...................................................................................................70
4.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa NPV với i.................................................78

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.vii


Danh mục phụ lục
Số phụ lục

Tên phụ lục

Trang

1.1 Thông số của đờng dây ................................................................................... 89
1.2 Số liệu xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa đông cho MBA T1.......................... 90
1.3 Số liệu xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa hè cho MBA T1 ............................. 91
1.4 Số liệu đo xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa đông cho MBA T2.......................... 92
1.5 Số liệu xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa hè cho MBA T2 ............................. 93
1.6 Số liệu xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa đông cho MBA T3......................... 94
1.7 Số liệu xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa hè cho MBA T3 ............................. 95
2.1 Danh mục phụ tải công nghiệp, xây dựng năm 2010, 2015............................. 96
2.2 Danh mục phụ tải nông, lâm, thuỷ năm 2010, 2015...................................... 102
2.3 Danh mục phụ tải thơng mại-dịch vụ 2010,2015........................................ 104
2.4


Nhu cầu điện cho cho quản lý và tiêu dùng dân c đến 2010,2015.............. 107

2.5

Nhu cầu điện cho các hoạt động khác của Gia Lâm 2010,2015................... 110

2.6

Nhu cầu công suất theo x , thị trấn của Gia Lâm năm 2010,2015 ............... 115

2.7

Nhu cầu điện năng theo x , thị trấn của huyện Lâm 2010, 2015 ................ 116

2.8 Tổng hợp điện năng cho toàn huyện Gia Lâm năm 2010, 2015
( Phơng án cơ sở).........................................................................................115
2.9 Tổng hợp điện năng cho toàn huyện Gia Lâm năm 2010, 2015
(Phơng án cao).............................................................................................119
2.10 Tốc độ phát triển kinh tế .............................................................................. 120
2.11 Tốc độ tăng dân số ....................................................................................... 120
2.12 Tổng hợp nhu cầu (phơng pháp hệ số đàn hồi) .......................................... 120
3.1

Tổng hợp vốn đầu t xây dựng lới điện trung thế đến 2015 ...................... 121

3.2

Tổng hợp vốn đầu t xây dựng lới điện trung thế đến 2015 ...................... 122


3.3

Kết quả so sánh kinh tế kỹ thuật phơng án lựa chọn ...........................cxxiii

4.1

Phân tích kinh tế dự án lới điện............................................................... cxxiv

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.viii


Mở đầu
Gia Lâm là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, huyện có quá trình
phát triển gắn liền với truyền thống phát triển của Hà Nội. Theo nghị định
132/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003 của Chính Phủ, huyện Gia Lâm đợc điều chỉnh
địa giới hành chính tách 1/3 diện tích và số đơn vị hành chính thuộc khu vực phát
triển nhất của mình để thành lập quận Long Biên, do vậy đặc điểm lớn nhất của Gia
Lâm là xuất phát điểm kinh tế của huyện sau khi chia tách rất thấp, tuy nhiên Gia
Lâm lại nằm trong khu vực rất năng động, biến đổi nhanh cả trong quá khứ lẫn
tơng lai.
Hiện tại hệ thống điện trên địa bàn Gia Lâm đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt
song còn tồn tại nhiều vấn đề về cấp điện áp, chất lợng điện, an toàn lới điện.
Lới điện của huyện Gia Lâm còn tồn tại 4 cấp điện áp 35, 22,10,6 kV gây khó
khăn trong việc điều độ, cung cấp điện và quản lý vận hành. Hiện trạng của lới
điện không đảm bảo chất lợng điện, hao tổn điện áp trên một số lộ lớn hơn mức
cho phép. Thờng xuyên xảy ra quá tải trên các lộ vào thời điểm cao điểm làm giảm
độ tin cây cung cấp điện.
Tốc độ phát triển kinh tế x hội không ngừng tăng lên, theo quy hoạch chi tiết
về xây dựng của Gia Lâm, hàng loạt các cụm công nghiệp nh Ninh Hiệp, Kim Sơn
Lệ chi, Sumimoto, các cụm làng nghề đợc khôi phục và hình thành nh Bát

Tràng, Kim Lan,với hệ thống điện hiện tại không đáp ứng đợc nhu cầu phụ tải
cho những năm tới.
Xuất phát từ các vấn đề cấp bách nêu trên, tôi chọn đề tài : Quy hoạch phát
triển và cải tạo lới điện trung áp huyện Gia Lâm. Quy hoạch này là định hớng và
là cơ sở tiến hành cải tạo và xây dựng các công trình mới trên địa bàn huyện.
Luận văn bao gồm 4 chơng :
Chơng 1 : Phân tích và đánh giá hiện trạng lới điện trung áp huyện Gia Lâm.
Chơng 2 : Dự báo nhu cầu, phân vùng phụ tải
Chơng 3 : Phơng án quy hoạch phát triển và cải tạo lới điện trung áp huyện
Gia Lâm
Chơng 4 : Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.1


Chơng 1
Phân tích và đánh giá hiện trạng lới điện trung
áp huyện gia lâm
1.1. Đặc điểm tự nhiên và quy hoạch phát triển kinh tế-x

hội

của huyện gia lâm

1.1.1 Vị trí địa lý
Gia Lâm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Đông của thành phố Hà
Nội có vị trí địa lý:
-

Phía Bắc giáp quận Long Biên;


-

Phía Nam giáp tỉnh Hng Yên;

-

Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh;

-

Phía Tây, Tây Nam giáp quận Long Biên và sông Hồng.

Diện tích tự nhiên toàn huyện là 11,404ha, tổng dân số huyện tính tới thời
điểm 31/12/2006 là 217,570 nghìn ngời với mật độ dân số 1,908 ngời/km2. Về
hành chính huyện Gia Lâm có 20 x và 2 thị trấn.
1.1.2 Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế
1.1.2.1 Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
huyện Gia Lâm đợc thể hiện trong mối quan hệ với tổng thể phát triển kinh tế - x
hội trên địa bàn huyện và thành phố. Phấn đấu tốc độ tăng trởng bình quân giá trị
sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006-2010 là 17,5%,
giai đoạn 2011-2015 là 16% với tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất đến năm 2010 là
53,93% năm 2015 là 56,3%.
Trong giai đoạn 2006-2010, các dự án trên địa bàn huyện đợc thực hiện khá sôi
động với số lợng và quy mô lớn so với giai đoạn trớc (2001-2005). Hầu hết các dự
án đ và đang thực hiện sẽ hoàn thành trong giai đoạn này và lấp đầy vào cuối năm
2010. Bớc sang giai đoạn 2011-2015, các dự án bắt đầu đi vào sản xuất ổn định,
nhng mức độ tăng trởng có hạn chế bởi sự suy giảm trong giá trị ngành xây dựng.
* Về lựa chọn ngành và sản phẩm mũi nhọn trong giai đoạn 2006-2010:
- Ngành chế biến lơng thực, thực phẩm và đồ uống: Là ngành rất quan trọng

và là thế mạnh của huyện Gia Lâm trong những năm tới. Đây là ngành có giá trị gia
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.2


tăng cao trong những năm tới vì có lợi thế về khoa học công nghệ tiên tiến theo
hớng công nghệ cao và sạch, đồng thời có lợi thế về nguồn nguyên liệu tại chỗ,
nguồn lao động rẻ. Các sản phẩm chủ yếu là: nớc khoáng đóng chai, nớc giải khát
các loại, rợu, hoa quả, đồ hộp, chế biến từ thịt, mì ăn liền, thức ăn gia súc... Hớng quy
hoạch sẽ tập trung chủ yếu ở cụm công nghiệp Hapro, cụm công nghiệp Lâm Giang.
- Ngành sản xuất trang phục, giày da: Đây là ngành chiến lợc của huyện, sản
phẩm thế mạnh của ngành là các loại quần áo may sẵn, vali, túi xách da, cặp da các
loại. Hớng bố trí chủ yếu tại các công ty hiện có (LADODA, á Đông, Nam Sơn),
cụm làng nghề Kiêu Kỵ, khu công nghiệp Phú Thị các cơ sở nhỏ phân tán khác.
- Các ngành công nghiệp truyền thống nh: Vật liệu xây dựng, gỗ, giấy đóng
góp khá lớn vào tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp. Các nghề truyền thống về
chế biến gỗ, diêm, chế biến lâm sản ở Đình Xuyên, sản xuất sản phẩm từ kim loại,
khoáng phi kim loại, chế biến gỗ, và sản xuất đồ mộc cao cấp ở Ninh Hiệp là những
ngành đầy tiềm năng... Hớng quy hoạch và bố trí sản xuất các sản phẩm này chủ
yếu là ở 2 cụm công nghiệp là Ninh Hiệp và Phú Thị.
- Các ngành nghề thủ công truyền thống nh gốm sứ Bát Tràng, dợc liệu ở
Ninh Hiệp... cần giữ vững và phát triển theo hớng gia tăng các sản phẩm cao cấp,
có giá trị xuất khẩu cao. Hớng quy hoạch bố trí ở vùng Nam Đuống (Bát Tràng,
Kim Lan).
* Giai đoạn 2010 -2015: Các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám
cao sẽ đợc u tiên phát triển, cụ thể:
- Ngành sản xuất các sản phẩm điện tử, cơ khí chính xác, lắp ráp ô tô, xe máy,
dụng cụ thể thao đợc bố trí ở các cụm công nghiệp tập trung mới nh khu công
nghiệp Phú Thị, cụm công nghiệp Ninh Hiệp, cụm công nghiệp mở rộng gần Hapro,
khu công nghiệp Sumimoto.
- Ngành sản xuất các hàng tiêu dùng cao cấp (đồ mộc, nhựa, thuỷ tinh...) đợc

bố trí sản xuất ở các khu công nghiệp tập trung mới nh cụm công nghiệp Phú Thị,
cụm công nghiệp Ninh Hiệp, cụm công nghiệp mở rộng gần Hapro.
- Ngành sản xuất các hàng tiêu dùng thông thờng (may mặc, đồ da, đồ sứ, vật
liệu xây dựng...) đợc giữ nguyên quy mô và vị trí hiện tại ở các cụm - khu công
nghiệp đ có (Phú Thị, Ninh Hiệp, Hapro, Kiêu Kỵ, Bát Tràng).
- Ngành nghề thủ công truyền thống: Giữ nguyên quy mô và vị trí hiện tại.
* Quy hoạch phát triển các cụm, khu công nghiệp và làng nghề:
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.3


- Các khu-cụm công nghiệp tập trung hiện có Phú Thị (21ha), Hapro (65ha),
Ninh Hiệp (63,63ha) là lực lợng chủ chốt của ngành công nghiệp huyện, sản xuất
ra các sản phẩm chủ lực nh nớc giải khát, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, kim
loại, các sản phẩm hỗn hợp khác và các sản phẩm thủ công truyền thống.
- Các cụm làng nghề tập trung hiện có ở Bát Tràng (16,9ha), chủ yếu là sản
xuất gốm sứ, Kiêu Kỵ (12,79ha) chủ yếu sản xuất sản phẩm da, giả da và phụ liệu.
- Cụm công nghiệp mới Lâm Giang: có quyết định của UBND TP Hà Nội ngày
07/01/2005 phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu t dự án. ngành nghề kinh doanh dự
kiến là các sản phẩm chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc.
- Cụm làng nghề tập trung Đình Xuyên và Kim Lan (10ha mỗi cụm) với sản
phẩm chế biến gỗ, diêm, lâm sản ở Đình Xuyên và sản xuất gốm sứ ở Kim Lan.
1.1.2.2 Quy hoạch phát triển thơng mại - du lịch - dịch vụ
Dự kiến tốc độ tăng bình quân của hoạt động thơng mại - dịch vụ huyện Gia
Lâm giai đoạn 2006-2010 là 17,38%/năm; giai đoạn 2011-2015 là 20%/năm. Đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện, từng bớc tăng tỷ trọng thơng mại - dịch
vụ lên 29,77% vào năm 2010 và 34,85%/năm và 2015. Kim ngạch xuất khẩu tăng
bình quân 20% trong giai đoạn 2006-2020.
Để đạt đợc các chỉ tiêu nh đề ra cần phải huy động các lực lợng thúc đẩy
nhanh phát triển tổng thể ngành thơng mại - dịch vụ bao gồm hoạt động của hệ
thống chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại - dịch vụ vận tải, kho tàng, bến b i, t vấn

và kinh doanh bất động sản, các hoạt động du lịch tham quan, khách sạn, nhà cho
thuê, y tế, giáo dục, đào tạo... và nâng cao trình độ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân theo hớng văn minh hiện đại.
* Định hớng phát triển ngành thơng nghiệp
- Đối với hệ thống chợ: Tiếp tục hoàn thiện, đa vào sử dụng và triển khai tiếp
các dự án chợ đ đợc phê duyệt nh chợ Cổ Bi, Kim Lan, Văn Đức, Kiêu Kỵ,
Trung Quân, Phú Thị, Dơng Xá. Đề xuất địa điểm triển khai xây dựng chợ đầu mối
Đông D, giải quyết các vớng mắc và triển khai xây dựng chợ dợc liệu Ninh
Hiệp, đầu từ cải tạo các chợ : chợ Vân (thị trấn Yên Viên), chợ Đình Xuyên, chợ
Dơng Hà, chợ Phù Đổng, chợ Bát Tràng.
- Đối với hệ thống siêu thị và cửa hàng tự chọn: Phát triển tại các khu vực
trung tâm đô thị nh thị trấn Yên Viên, thị trấn Trâu Quỳ, những nơi có điều kiện
giao thông, thông tin liên lạc, thuận tiện. Hình thành các siêu thị, cửa hàng tự chọn
tại các x Kiêu Kỵ, Bát Tràng, Phù Đổng, Kim Lan,Yên Thờng và x Cổ Bi.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.4


*Định hớng phát triển ngành du lịch và dịch vụ khách sạn, nhà hàng
- Quy hoạch hệ thống các điểm du lịch, vui chơi giải trí: Kết hợp chặt chẽ giữa
các làng nghề truyền thống với du lịch, dịch vụ tạo ra các làng nghề du lịch truyền
thống nh làng nghề Kiêu Kỵ, Bát Tràng. Xây dựng mới làng du lịch sinh thái Phù
Đổng. Kết hợp tour du lịch Hà Nội - làng du lịch sinh thái Phù Đổng - chợ vải Ninh
Hiệp vào các ngày nghỉ cuối tuần. Tu bồ, cải tạo các công trình văn hoá, lịch sử đ
đợc xếp hạng.
- Quy hoạch hệ thống khách sạn, nhà hàng. Giai đoạn 2011-2015 dự kiến sẽ
phát triển một số công trình khách sạn, nhà hàng có quy mô và tiêu chuẩn cao tại thị
trấn Yên Viên, thị trấn Trâu Quỳ.
Bảng 1.1 Danh mục các công trình và dự án dự án trọng điểm đợc u
tiên đầu t
TT


Hạng mục

I

Công nghiệp

1
2
3
4
5
6
7
8

Cụm công nghiệp Kim Lan
Cụm làng nghề Đình Xuyên
Cụm làng nghề Kiêu Kỵ
Hạ tầng làng nghề Bát Tràng
Cụm công nghiệp Lâm Giang
Cụm công nghiệp Ninh Hiệp
Cụm công nghiệp Hapro
Khu công nghiệp Sumimoto

Địa điểm

Ghi chú

10ha

10ha
12ha
17ha
22ha
60ha
30-50ha
200ha

07-2010
07-2010
07-2008
05-2007
06-2010
06-2010
06-2010
06-2015

II

Hạ tầng

1

Khu đấu giá x Trâu Quỳ
Thị trấn Trâu Quỳ
31ha
Khu đấu giá Yên Viên ĐìnhXuyên,
Các x
2ha
Phù Đổng

Nhà máy xử lý rác thải Kiêu Kỵ
Kiêu Kỵ
Khu định c huyện
Thị trấn Trâu Quỳ
30ha
Khu đô thị mới Đặng Xá
Đặng Xá 30-40ha
Khu nhà ở và công trình phụ trợ Hapro
Lệ Chi
30ha
Nhà máy nớc
Thị trấn Trâu Quỳ 20000m3

05-2010

2
3
4
5
6
7

Kim Lan
Đình Xuyên
Kiêu Kỵ
Bát Tràng
Kiêu Kỵ
Ninh Hiệp
Lệ Chi, Kim Sơn
Phù Đổng


Quy mô

06-2010
04-2009
06-2009
06-2009
06-2009
06-2009

(Nguồn: Dự thảo Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - x hội huyện Gia Lâm đến
năm 2010, định hớng đến 2020).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.5


Nhận xét:
Trong giai đoạn 2006 2015, đặc biệt là giai đoạn 2006 2010 quy hoạch
phát triển kinh tế của Gia Lâm có nhiều chuyển biến tích cực, với sự hình thành các
cụm công nghiệp nh Ninh Hiệp, Haprovà sự khôi phục các làng nghề truyền
thống nh Bát Tràng, Kim Lan...Đây chính là động lực chính thúc đẩy phát triển
kinh tế của huyện trong những năm tới.
1.2 Hiện trạng hệ thống cung cấp điện cho huyện Gia Lâm

1.2.1 Nguồn điện
Lới điện Huyện Gia Lâm đợc cung cấp nguồn từ hệ thống điện miền Bắc. Các
phụ tải tiêu thụ trên địa bàn huyện đợc nhận điện chủ yếu từ hai trạm 110 kV sau:
*Trạm 110 kV Gia Lâm (E.2), nằm trên địa bàn phờng Việt Hng quận Long
Biên, trạm có ba máy biến áp :
+ Máy biến áp 1 có công suất 40 MVA, điện áp 115/ 38,5 /11 kV.
+ Máy biến áp 2 có công suất 63 MVA, điện áp 115/ 38,5 / 23 kV.

+ Máy biến áp 3 có công suất 25 MVA, điện áp 115/ 38,5 / 11 kV.
Trạm biến áp (TBA) Gia Lâm (E.2) cung cấp chủ yếu cho phụ tải của huyện
Gia Lâm và quận Long Biên. Các xuất tuyến trung thế cung cấp các cho phụ tải
huyện bao gồm 4 xuất tuyến 35 kV (371, 373, 376, 378) và hai xuất tuyến 11 kV (974
và 976). Trạm 110 kV Gia Lâm có Pmax = 84 MW (Gia Lâm có Pmax = 59,1 MW).
*Trạm 110 kV Sài Đồng B (E.15) nằm trên địa bàn phờng Sài Đồng- quận
Long Biên, trạm có công suất (40+16)MVA, điện áp 110/22kV, cấp điện chủ yếu
cho phụ tải quận Long Biên, ngoài ra còn cung cấp cho cụm công nghiệp Phú Thị
thuộc huyện Gia Lâm bằng hai xuất tuyến 22kV (472,475) và khu vực dân c tuyến
477. Trạm 110kV Sài Đồng B có công suất Pmax = 29 MW, trong đó cung cấp cho
huyện Gia Lâm 3 MW.
Các thông số kỹ thuật của nguồn cấp điện cho Gia Lâm cho trong bảng 1.2

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.6


Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật trạm 110 kV cung cấp cho Huyện Gia Lâm
TT

Tên trạm

1

Gia Lâm (E.2)

2

Sài Đồng B
(E.15)


1T
2T
3T
1T
2T

Công suất

Điện áp

Pmax/ Pmin

(MVA)

(kV)

(MW)

40
63
25
40
16

115/ 38,5 / 11
115/ 38,5 / 23
115/ 38,5 / 11
110/22
110/22


84/ 41

29 / 17,3

(Nguồn : Điện lực Gia Lâm cấp)
Hai trạm nói trên đợc cung cấp điện từ hai đờng dây 110 kV Đông Anh Phố Nối, trong đó trạm 110 Gia Lâm đấu rẽ nhánh trên tuyến 110 kV Đông AnhPhố Nối, trạm Sài Đồng B đấu chuyển tiếp trên đờng dây Gia Lâm - Phố Nối. Chi
tiết các tuyến đờng dây 110 kV nh sau:
- Đông Anh - Gia Lâm: Đờng dây trên không mạch kép 2xAC120, chiều dài
13,895 km.
- Gia Lâm - Sài Đồng B: Đờng dây trên không AC400, chiều dài 5 km.
- Gia Lâm - Phố Nối : Đờng dây trên không AC185, chiều dài 19,2 km.
- Sài Đồng B - Phố Nối: Đờng dây trên không AC300, chiều dài 14,2 km.
Trên địa bàn huyện Gia Lâm có hai TBA trung gian 35/6 kV là trung gian
(TG) Kim Sơn công suất 4000 kVA và TG Thừa Thiên công suất 6300kVA đợc
cấp điện từ hai lộ 373 và 376 trạm 110kV Gia Lâm (E.2).
Nhận xét :
Hiện nay trên địa bàn huyện Gia Lâm cha có trạm 110 kV, nguồn cung cấp
điện cho huyện từ hai trạm trên địa bàn quận Long Biên. Chính vì vậy việc cung
cấp điện năng cho huyện Gia Lâm trong những năm vừa qua hoàn toàn phụ thuộc
vào tình trạng vận hành của hai trạm 110 kV Gia Lâm (E.2) và Sài Đồng B (E.15).
Trong giai đoạn tới khi các khu công nghiệp, cụm làng nghề đi vào hoạt động. Gia
Lâm cần có trạm 110 kV đặt trên địa bàn huyện để chủ động cung cấp điện cho các
phụ tải.
Trên địa bàn huyện Gia Lâm còn hai trạm biến áp trung gian là trung gian
Kim Sơn công suất 4000kVA và trung gian Thừa Thiên công suất 6300kVA đợc cấp
nguồn từ hai lộ 373 và 376 trạm 110 kV Gia Lâm (E.2).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.7


1.2.2 Lới điện phân phối 35-22-10-6 kV

1.2.2.1 Đờng dây trung thế
Lới điện 35 kV : Có tổng chiều dài 89,35 km, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng chiều dài đờng dây trung thế trên địa bàn huyện (54,73%). Lới điện 35 kV
chủ yếu sử dụng đờng dây trên không cấp điện cho hầu hết các phụ tải trên địa bàn
huyện Gia Lâm từ 4 lộ 371, 373, 376, 378 trạm 110kV Gia Lâm (E.2).
+ Lộ 371: Cấp điện chủ yếu cho các x Đình Xuyên, Yên Thờng, Yên Viên,
thị trấn Yên Viên thuộc huyện Gia Lâm, ngoài ra còn cung cấp điện cho một phần
phụ tải quận Long Biên qua dao 1 Đức Giang. Tổng chiều dài tuyến là 33,7 km
(chiều dài trên địa bàn huyện là 27,85 km), đờng trục sử dụng dây trên không tiết
diện dây AC120, AC95. Lộ 371 cấp điện cho 69 TBA với tổng dung lợng 32945
kVA trên địa bàn huyện Gia Lâm, công suất cấp riêng cho huyện là 15,29 MW. Lộ
371 liên thông với lộ 378- Gia Lâm (E.2) qua dao 1 Cống Thôn, 374 - Đông Anh
(E1) qua dao 74 Dốc Vân.
+ Lộ 373: Tổng chiều dài toàn tuyến là 31,32km (chiều dài đờng dây trên địa
bàn huyện là 25,51 km), đờng trục sử dụng đờng dây trên không tiết diện AC120,
AC95.Lộ 373 xuất phát từ trạm 110 kV Gia Lâm (E.2) cung cấp điện cho trung
gian Sân Bay và một số trạm thuộc phờng Phúc Lợi thuộc quận Long Biên, phụ tải
x Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Phú Thị, Kim Sơn, Dơng Xá trên địa bàn Gia Lâm bao
gồm 47 TBA với tổng công suất 27555 kVA, công suất cấp riêng cho huyện là 14,6
MW. Lộ 373 có liên thông với lới điện trung thế tỉnh Hng Yên.
+ Lộ 376: Cấp điện chủ yếu cho các x Cổ Bi, Phú Thị, Đông D, Dơng Xá
và thị trấn Trâu Quỳ, ngoài ra còn cung cấp điện cho các x Phúc Đông, Sài Đồng
quận Long Biên.Tổng chiều dài của tuyến cung cấp cho huyện là 27,48 km(chiều
dài đờng dây trên địa bàn huyện là 23,33 km), đờng trục sử dụng dây trên không
AC120, AC95, cấp điện cho 50 TBA với tổng công suất đặt 22050 kVA, công suất
cấp riêng cho huyện Gia Lâm là 10,09MW. Lộ 376 có liên thông với lộ 373 - Gia
Lâm, đồng thời liên thông với lới điện trung thế tỉnh Hng Yên.
+ Lộ 378: Tổng chiều dài toàn tuyến là 14,75 km (chiều dài đờng dây trên địa
bàn huyện là 12,67 km), đờng trục sử dụng đờng dây trên không tiết diện AC120,
AC195, cung cấp điện cho x Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Dơng Hà, Phù Đổng, Trung

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.8


Mầu và thị trấn Yên Viên - Gia Lâm và một phần phụ tải phờng Giang Biên- quận
Long Biên. Lộ 378 cung cấp cho các phụ tải trên địa bàn huyện Gia Lâm bao gồm
38 TBA với tổng công suất đặt là 14020 kVA, công suất mang tải là 6,82 MW. Lộ
378 có liên thông với lộ 371 - Gia Lâm (E2) qua dao 1 Cống Thôn, đồng thời liên
thông với lới điện tỉnh Bắc Ninh.
Tổng số TBA vận hành ở lới điện 35 kV là 204 trạm/ 219 máy với tổng công
suất đặt 96570 kVA trong đó số TBA có đầu 22 kV 88 trạm / 91 máy có tổng công
suất 44315 kVA.
Lới điện 22kV : Hiện tại lới điện 22kV trên địa bàn huyện Gia Lâm chỉ
chiếm một tỷ trọng nhỏ trong lới điện trung thế (8,9%) với tổng chiều dài 14,56 km
trong đó cáp ngầm là 4,08km, đờng dây trên không là 10,45 km. Hiện tại lới điện
22kV đợc lấy từ trạm 110kV Sài Đồng B (E.15) qua hai lộ 472, 475 cấp điện cho 3
trạm thuộc khu công nghiệp (KCN) Phú Thị (KCN Phú Thị 1, KCN Phú Thị 2, KCN
Phú Thị 3). Ngoài ra còn một TBA Đông D 1,2,trạm X700, với tổng công suất
1050 kVA đợc lấy từ lộ 477-E15.
Tổng số trạm vận hành ở cấp 22 kV là 22 trạm / 22 máy với tổng công suất là
15490 kVA.
Lới điện 10 kV: Có tổng chiều dài 15,09 km chiếm 9,24% tổng chiều dài của
đờng dây trung thế huyện Gia Lâm, trong đó chủ yếu là đờng dây trên không
(14,35km) và riêng đờng dây 10 kV đợc xây dựng theo tiêu chuẩn lới 22 kV là
1,17 km. Lới điện 10 kV đợc cấp điện từ trạm 110 kV Gia Lâm (E.2) qua hai lộ
973 và 976.
+ Lộ 974: Chủ yếu cung cấp điện cho các phụ tải quận Long Biên, ngoài ra
còn cung cấp điện cho các phụ tải huyện Gia Lâm bao gồm 9 TBA thuộc các x Đa
Tốn, Kiêu Kỵ và thị trấn Trâu Quỳ với tổng công suất đặt là 3540 kVA. Tổng chiều
dài lộ 973 trên địa bàn huyện Gia Lâm là 6,66km, đờng trục chủ yếu là dây AC95,
công suất cấp riêng cho huyện Gia Lâm là 3,09 MW. Lộ 973 có liên thông với lộ

974 - Gia Lâm (E.2) qua dao liên lạc 31.
+ Lộ 976: Có tổng chiều dài đờng trục là 9,17 km, chủ yếu là đờng dây trên
không tiết diện AC120, cung cấp điện chủ yếu cho các x Yên Viên và thị trấn Yên
Viên, ngoài ra còn cung cấp điện cho phờng Đức Giang quận Long Biên. Tổng số
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.9


TBA trên địa bàn huyện Gia Lâm là 16 TBA với tổng công suất đặt là 8880 kVA,
công suất mang tải là 7,25 MW. Lộ 976 lên thông với lộ 979 - Gia Lâm (E.2) qua
dao liên lạc 3 Thanh Am.
Tổng số TBA vận hành ở cấp điện áp 10 kV là 25 trạm/ 29 máy với tổng công
suất đặt 12420 kVA trong đó số TBA 10(22)/0,4 kV là 6 trạm/ 7 máy/ 2680 kVA.
Lới điện 6 kV: Có tổng chiều dài là 44,29 km chiếm 27,13% khối lợng
đờng dây trung thế trên toàn huyện, đờng trục sử dụng dây trên không
AC95,AC70 trong đó riêng đờng dây 6 kV đợc xây dựng theo tiêu chuẩn 22 kV là
15,5km. Lới 6 kV trên địa bàn huyện Gia Lâm đợc cấp điện chủ yếu từ 2 trạm
biến áp trung gian (TBATG) Kim Sơn (4000 kVA) và TBATG Thừa Thiên (6300
kVA). Cụ thể nh sau:
+ Lộ 671-TG Kim Sơn: Cấp điện cho các phụ tải thuộc x Kim Sơn, Phú Thị,
Đặng Xá, bao gồm 20 trạm với tổng dung lợng 6110 kVA, tổng chiều dài đờng
dây trên địa bàn huyện là 9,25 km.
+ Lộ 673- TG Kim Sơn: Tổng chiều dài đờng dây là 11,01 km, cấp điện cho
các phụ tải thuộc các x Kim Sơn, Lệ Chi huyện Gia Lâm bao gồm 18 trạm với dung
lợng 4550 kVA.
+675-TG Thừa Thiên: Tổng chiều dài đờng dây là 13,32 km, cấp điện cho
các x Đa Tốn, Bát Tràng, Kim Lan, Văn Đức, bao gồm 25 TBA với tổng dung
lợng 8130 kVA.
Tổng số TBA vận hành ở lới 6 kV là 75 trạm / 75 máy với tổng công suất
đặt là 22750 kVA. Trong đó số máy biến áp 6(22)/0,4 kV là 39/39 máy biến áp
với tổng công suất 10850 kVA. (Chi tiết xem trong phụ lục 1.1)

Hầu hết các lộ trung thế của huyện Gia Lâm có cấu trúc hình tia, mang
tải không đều và thiếu độ dự phòng trong cung cấp điện. Chi tiết mang tải của
các lộ trung thế cho trong bảng 1.3
Nhận xét:
Lới điện hiện tại của huyện Gia Lâm tồn tại 4 cấp điện áp 35, 22,10, 6 kV
mang tính lịch sử chung của lới điện thành phố Hà Nội trong thời kỳ chuyển đổi

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.10


cấp điện áp của lới trung thế. Về lâu dài lới điện trung thế của Gia Lâm chỉ còn
cấp điện áp 22 kV.
Trong những năm trớc đây khi cha tách huyện, lới điện của huyện Gia
Lâm chủ yếu đầu t vào khu vực của quận Long Biên hiện nay. Hiện tại lới điện
trên địa bàn huyện chủ yếu là đờng dây trên không, một số tuyến còn cũ nát, chắp
vá ít đợc cải tạo và hiện tợng vi phạm hành lang lới điện còn ở mức độ cao. Các
thiết bị xuống cấp nh chống sét, SI, sứ không đảm bảo gây phóng điện.
Bảng 1.3: Công suất trên các đờng dây 110 kV và các TBATG Gia Lâm
Tiết diện

Số trạm /

Pmax

dài(km) S (kVA)

(kW)

Chiều


TT

Tên đờng dây

I

Trạm Sài Đồng B (E15)

1

Lộ 472

AAAC240, XLPE 240

5,673

2

Lộ 475

AAAC240, XLPE 240

5,673

3

Lộ 477

AC120,AC70


3,46

(mm2)

3000
19/14440
3/1050

II Trạm Gia Lâm (E2)
1

Lộ 371

2

Lộ 373

3

3000
47000

AC120,95,70,50,

15,419

69/32945 15291

AC120,AC95,AC70


31,656

52/34090 14061

Lộ 376

AC120,AC95,AC70

27,869

50/22050 10900

4

Lộ 378

AC120,95,70,AAAC120

14,75

38/14020 68240

5

Lộ 974

AC120,95,70,XLPE240

6,66


9/3540

3094

6

Lộ 976

9,17

16/8880

7245

AAAC 120,95

AC120,95,70,XLPE
240,AAAC240,120

III TG Thừa Thiên

5000

1

Lộ 673

AC70,AC50, XLPE240

10,71


12/3960

1550

2

Lộ 675

AC70,AC50

13,32

25/8130

3450

IV TG Kim Sơn

3660

1

Lộ 671

AC95,70,50, AAAC120

9,25

20/6110


1760

2

Lộ 673

AC70,AC50, AAAC120

11,01

18/4550

1900

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.11


(Nguồn: Điện lực Gia Lâm cấp 2007)
1.2.2.2 Trạm biến áp
Thông số các TBA của lới điện trung áp đợc cho trong bảng 1.4
Bảng 1.4 : Thông số của trạm biến áp
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

Tên lộ

Cấp điện áp

371E2
373E2
376E2
378E2
974E2
976E2
477E15
(472+475)E15
671.TG Kim Sơn
673.TG Kim Sơn
673TG Thừa
Thiên
675TG Thừa
Thiên

Tổng công

Số TBA

Số MBA


35/ 0,4
35/ 0,4
35/6
35/ 0,4
35/6
35/ 0,4
10/ 0,4
10/ 0,4
22/ 0,4
22/ 0,4
6/0,4
6/0,4

69
47
1
50
1
38
9
16
3
19
20
18

71
55
1

52
1
41
11
18
3
19
20
19

32945
27555
4000
22050
6300
14020
3540
8880
1050
14440
6110
4550

6/0,4

12

12

3960


6/0,4

25

25

8130

(kV)

suất (kVA)

(Nguồn: Số liệu thống kê đến 31/12/2006 của điện lực Gia Lâm)
Nhận xét:
Tổng số trạm biến áp vận hành ở cấp điện áp 35, 10, 6 kVcó đầu 22 kV là
133 trạm / 137máy với tổng công suất 57845 kVA, đây chính là điểm thuận lợi cho
việc chuyển đổi sang cấp điện áp 22 kVtrong giai đoạn tới.
Trong giai đoạn tới các trạm TG Kim Sơn và TG Thừa Thiên sẽ đợc xoá bỏ.
1.2.3 Tình hình cung cấp điện
1.2.3.1 Điện năng tiêu thụ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.12


Điện năng tiêu thụ của huyện Gia Lâm từ năm 2000 đến 2006 đợc thống kê
trong bảng 1.5.
Bảng 1.5: Tình hình sử dụng điện năng huyện Gia Lâm 2000-2006
Ngành


2000

2001

2002

2003

2004

(Đơn vị : GWh)
2005
2006

Công nghiệp, Xây
21,50 25,80 37,41 50,50 70,33 81,19 103,95
dựng
Nông,lâm, thủy
2,05 2,50
3,50
3,80
4,38
4,506
4,79
Thơng mại, dịch vụ 0,11 0,25
0,46
0,72
0,93
1,084
1,58

Quản lý và tiêu
37,15 44,10 51,60 61,40 73,16 81,94 92,23
dùng dân c
Hoạt động khác
0,21 0,92
1,92
2,87
3,78
4,345 4,614
Tổng thơng phẩm
61,02 73,57 94,93 119,32 152,58 173,08 205,61
Tổn thất
7,9% 7,7% 7,5%
7,3%
7,2% 6,99% 6,66%
Tổng điện nhận
65,80 79,20 102,10
128
163,6 186,08 220,28
(Nguồn : Điện lực Gia Lâm cấp 2007)
Nhận xét:
Nhìn vào diễn biến tiêu thụ điện năng trong những năm vừa qua cho thấy
tổng điện năng thơng phẩm năm 2005 đạt 173,08 triệu kWh tăng bình quân 23,2%/
năm trong giai đoạn 2001 2005, đây là con số tơng đối cao, nguyên nhân là do
sự hình thành và đi vào hoạt động của cụm công nghiệp Phú Thị đ đẩy nhanh mức
tăng trởng điện thơng phẩm.
Trong cơ cấu tiêu thụ điện năng của huyện Gia Lâm, sản lợng điện dùng
trong quản lý và tiêu dùng dân c, kế đến là điện năng dùng cho công nghiệp và
xây dựng; điện năng dùng trong nông, lâm, thuỷ ; dịch vụ thơng mại và các nhu
cầu khác. Năm 2000, điện năng dùng trong quản lý và tiêu dùng dân c chiếm

60,9%, điện năng dùng trong công nghiệp và xây dựng là 35,2%; điện năng dùng
cho nông, lâm, thuỷ chiếm 3,4%; điện năng dùng trong thơng mại, dịch vụ chỉ
chiếm 0,2%; các nhu cầu khác chiếm 0,3%. Năm 2005, điện năng dùng trong quản
lý và tiêu dùng dân c chiếm 47,3%%, điện năng dùng trong công nghiệp và xây
dựng là 46,9 %; điện năng dùng cho nông, lâm, thuỷ chiếm 3,4%; điện năng dùng
trong thơng mại, dịch vụ chiếm 0,6%; các nhu cầu khác chiếm 2,5%%. Việc
chuyển dịch cơ cấu tiêu thụ điện năng tăng dần tỷ trọng điện năng dùng cho công

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.13


nghiệp, giảm dần tỷ trọng điện năng cho nông nghiệp hoàn toàn phù hợp với phát
triển kinh tế x hội của huyện Gia Lâm.
1.2.3.2 Biểu đồ phụ tải điện
Qua khảo sát tôi thấy TBA Gia Lâm E.2 cung cấp cho phần lớn phụ tải của huyện
Gia Lâm. Trạm Gia Lâm E.2 mang đầy đủ tính chất phụ tải đặc trng của huyện nh
phụ tải sinh hoạt, phụ tải công nghiệp, phụ tải nông nghiệp.Vì vậy tôi quyết định
chọn TBA này để vẽ đồ thị phụ tải điển hình cho toàn huyện Gia Lâm.
* Đồ thị phụ tải ngày
Trong quá trình theo dõi sự biến thiên của đồ thị phụ tải, tôi chọn ngày 1- 10
tháng 01 năm 2007 để vẽ đồ thị phụ tải ngày mùa đông và ngày 2-8 tháng 07 năm
2007 để vẽ đồ thị phụ tải ngày mùa hè.
-Xử lý số liệu
Việc xử lý số liệu tính toán và xây dựng đồ thị phụ tải đợc thực hiện dựa trên
các quy luật xác suất thống kê.
Có thể coi sự phân bố xác xuất phụ tải tuân theo quy luật phân phối dạng chuẩn.
1 ( P Ptb ) 2

.
1

f ( p) =
.e 2
. 2.

(1.1)

2

(1.2)
Giá trị phụ tải giờ thứ i đợc xác định nh sau: Pi=Ptbi +Spi
Trong đó:
Ptbi : kỳ vọng toán học của phụ tải giờ thứ i (giá trị trung bình);
Spi : giá trị hiệu chỉnh khi tính tới sai số của các phép đo;

(1.3)
S pi = .
n

:hệ số tán xạ;
:độ lệch chuẩn;
n

(P P )
i

P = DP =

2

tb


i =1

n

(1.4)

n: số lần khảo sát.
Số liệu xây dựng đồ thị phụ tải lấy từ nhật ký vận hành trạm Gia Lâm E.2.
Kết quả xử lý số liệu để vẽ đồ thị phụ tải ngày mùa hè và mùa đông: trạm biến
áp T1 đợc cho trong phụ lục 1.2 và 1.3 ; trạm T2 cho trong phụ lục 1.4, 1.5: trạm
T3 cho trong phụ lục 1.6, 1.7.
Đồ thị phụ tải ngày mùa hè, mùa đông : Trạm T1 đợc thể hiện trên hình 1.1;
trạm T2 đợc thể hiện trên hình 1.2; trạm T3 trên hình 1.3.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.14


0

2

4

6

8

10




12

14

§«ng

16

18

20

H×nh 1.1: §å thÞ phô t¶i ngµy mïa hÌ, ®«ng cña tr¹m T1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……………………………………….15

0

5

10

15

20

25

30


35

40

P ( MW)

22

24

t (h)


0

2

4

6

8



10

12


§«ng

14

16

18

20

H×nh 1.2:§å thÞ phô t¶i ngµy mïa hÌ, §«ng cña tr¹m T2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……………………………………….16

0

5

10

15

20

25

30

35


P (MW)

22

24

t (h)


0

2

4

6

8

10



12

14

§«ng

16


18

20

22

H×nh 1.3: §å thÞ phô t¶i ngµy mïa hÌ, ®«ng cña tr¹m T3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……………………………………….17

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18


20

P (MW)

24

t (h)


×