Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở hai huyện Khoái Châu và Văn Giang – Hưng Yên giai đoạn 20032007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.97 MB, 111 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I

Nguyễn đình tởng

Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi
bò sữa ở hai huyện Khoái Châu và Văn Giang
Hng Yên giai đoạn 2003-2007
luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : chăn nuôi
Mã số : 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn xuân trạch

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để công bố.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Tởng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


Lời cám ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu cao học tại Trờng đại học Nông


nghiệp I; tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ, hớng dẫn của các thầy, cô
giáo của nhà trờng của khoa Sau đại học; Khoa chăn nuôi Nuôi trồng thủy
sản, nhất là các thầy, cô giáo bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, đặc biệt là thầy
hớng dẫn kho học PGS TS Nguyễn Xuân Trạch đ tận tình giúp đỡ, hớng
dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và xây dựng Luận văn.
Tôi xin bầy tỏ lòng trân trọng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh
Hng Yên, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ng Hng Yên, Chi cục Thú y
Hng Yên, Ban quản lý đề án chăn nuôi bò sữa Hng Yên, Phòng Nông
nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên môi trờng huyện Khoái Châu và Văn
Giang; các hộ chăn nuôi bò sữa tại Khoái Châu và Văn Giang; cùng toàn thể
đồng nghiệp và bạn bè đ giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp hoàn thành Luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Nhà trờng, các thầy cô giáo, các cơ quan và gia đình cùng bạn bè đồng
nghiệp đ động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Tởng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

1.

Mở đầu

i

1.1.

Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích, yêu cầu

2


1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1.

Vấn đề thích nghi của bò sữa trong điều kiện nhiệt đới

4

2.2.

Khả năng sinh sản của bò và các yếu tố ảnh hởng

7

2.3.

Sức sản xuất của bò và các yếu tố ảnh hởng

10


2.4.

Tình hình chăn nuôi và xu hớng phát triển bò sữa trên thế giới

15

2.5.

Tình hình chăn nuôi bò sữa ở một số nớc Châu á và các nớc nhiệt đới

17

2.6.

Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam

20

2.7.

Tình hình chăn nuôi ở Hng Yên

36

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

41


3.1.

Đối tợng nghiên cứu

41

3.2.

Nội dung nghiên cứu

41

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

42

3.4.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

43

4.

Kết quả và thảo luận

44


4.1.

Điều kiện tự nhiên - kinh tế - x hội của Khoái Châu và Văn Giang

44

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

44

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội

49

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


4.2.

Tình hình sản xuất nông nghiệp của Khoái Châu và Văn Giang

51

4.2.1. Tình hình phát triển ngành trồng trọt

52

4.2.2. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi


54

4.3.

57

Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Khoái Châu và Văn Giang

4.3.1. Một số thông tin về các hộ chăn nuôi bò sữa

57

4.3.2. Nguồn gốc các phẩm giống bò sữa

58

4.3.3. Diễn biến về số lợng đàn bò sữa

59

4.3.4. Diễn biến chất lợng đàn bò sữa

61

4.3.5. Về cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò sữa ở các nông hộ đến tháng
6/2007

62

4.3.6. Qui mô đàn bò sữa ở các nông hộ


63

4.3.7. Thức ăn sử dụng cho bò sữa

64

4.3.8. Tình hình nuôi dỡng - chăm sóc

67

4.4.

74

Khả năng sinh sản

4.4.1. Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu

74

4.4.2. Khối lợng phối lần đầu và khối lợng để lần đầu

76

4.4.3. Hệ số phối giống

77

4.4.4. Khoảng cách lứa đẻ


78

4.5.

79

Khả năng sản xuất của bò sữa

4.5.1. Thời gian cho sữa và năng suất sữa thực tế

79

4.5.2. Chất lợng sữa

81

4.6.

Tình hình tiêu thụ sữa

83

4.7.

Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò sữa

86

5.


Kết luận và đề nghị

89

5.1.

Kết luận

89

5.2.

Đề nghị

90

Tài liệu tham khảo

92

Phụ lục

99

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv


Danh mục viết tắt
Chữ viết tắt


Có nghĩa là

CS

Cộng sự

CNH

Công nghiệp hoá

đ

đồng

HĐH

Hiện đại hoá

HF

Bò sữa Holstein Frisian

HSSS

Hệ số sinh sữa

Khkt

Khoa học kỹ thuật


Me

Năng lợng trao đổi

Lmlm

Bệnh lở mồm long móng

ptnt

Phát triển nông thôn

Pr

Protein

Tht

Bệnh tụ huyết trùng

Ttnt

Thụ tinh nhân tạo

Ubnd

Uỷ ban nhân dân

Vac


Vờn - Ao - Chuồng

Vck

Vật chất khô

Vck km

Vật chất khô không mỡ

wto

Tổ chức thơng mại thế giới

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Số lợng bò sữa trên thế giới

16


2.2.

Sản lợng sữa trên thế giới

17

2.3.

Số lợng bò và tốc độ tăng trởng đàn

23

2.4.

Phân bố và tốc độ phát triển đàn bò ở các vùng giai đoạn 2001 - 2006

24

2.5.

Tình hình sản xuất và tiêu dùng sữa

25

2.6.

Năng suất và sản lợng sữa ở Việt Nam từ năm 2000

26


2.7.

Năng suất sữa của các loại bò sữa Việt Nam

27

2.8.

Tình hình phát triển đàn bò lai hớng sữa ở Việt Nam

34

2.9.

Số lợng bò và tốc độ tăng đàn bò sữa ở Hng Yên

37

4.1.

Số liệu khí tợng thủy văn của khu vực Châu Giang năm 2006

45

4.2.

Hiện trạng sử dụng đất của Khoái Châu - Văn Giang Năm 2005

48


4.3 a. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Khoái Châu 2001-2005

49

4.3b. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Văn Giang (2001-2005)

50

4.4.a. Một số chỉ tiêu về dân số, x hội huyện Khoái Châu (2001-2005)

51

4.4.b. Một số chỉ tiêu về dân số, x hội huyện Văn Giang (2001-2005)

52

4.5.

Kết quả sản xuất ngành trồng trọt ở hai huyện Khoái Châu, Văn Giang

53

4.6.

Tình hình phát triển chăn nuôi ở Khoái Châu và Văn Giang
(2001-2005)

55


4.7.

Một số thông tin về hộ chăn nuôi bò sữa

57

4.8.

Kết quả phát triển đàn bò sữa ở Khoái Châu và Văn Giang
(2003-2007)

4.9.

59

Kết quả đánh giá chất lợng đàn bò sữa (đ khai thác) ở Khoái
Châu - Văn Giang (2004-2006)

61

4.10. Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng ở Khoái Châu - Văn Giang
đến 5/2007

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi

62


4.11. Qui mô đàn bò sữa ở các nông hộ


63

4.12. Năng suất cỏ voi qua các tháng trong năm ở Khoái Châu và Văn Giang

65

4.13. ớc tính trữ lợng các loại phụ phẩm nông nghiệp

66

4.14 Khẩu phần ăn của bò sữa tại nông hộ ở Khoái Châu và Văn Giang

68

4.15. Tình hình thực hiện chăm sóc nuôi dỡng bò sữa tại nông hộ ở
Khoái Châu Văn Giang
4.16. Tình hình chuồng trại nuôi bò sữa ở Khoái Châu và Văn Giang

70
71

4.17. Tình hình bệnh tật trên đàn bò sữa nuôi tại nông hộ ở Khoái
Châu và Văn Giang

73

4.18. Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu

74


4.19. Khối lợng phối lần đầu và khối lợng đẻ lứa đầu

76

4.20. Hệ số phối giống

77

4.21. Khoảng cách lứa đẻ của bò sữa nuôi ở Khoái Châu và Văn Giang

78

4.22. Thời gian cho sữa thực tế và năng suất sữa

80

4.23. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng sữa

81

4.25. Bảng phân tích hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa

87

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii


1. mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới do Đảng ta

khới xớng và l nh đạo, nền kinh tế nớc ta liên tục phát triển khá toàn diện
trên tất cả các lĩnh vực, tốc độ tăng trởng bình quân đạt trên 8%/năm. Đời
sống của tuyệt đại đa số nhân dân không ngừng đợc cải thiện, nhu cầu về
thực phẩm ngày càng cao, nhất là nhu cầu sữa, tăng từ 2,05kg/ngời (1995)
lên 10,0kg/ ngời (2006) [3]. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của x hội,
hàng năm chúng ta nhập khoảng 80-90% lợng sữa tiêu dùng trong nớc.
Nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa, vô hình dung chúng ta đ gián tiếp nhập
khẩu sức lao động nông nghiệp, trong khi nông dân còn thiếu việc làm. Từ
thực tiễn đó, một mặt nhằm đẩy mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo
hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, một mặt giải quyết công ăn việc làm và nâng
cao đời sống nhân dân. Ngày 26/10/2001 Chính phủ đ ban hành quyết định
số 167/2001/QĐ-TTg Về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn
nuôi bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010 với mục tiêu phấn đấu đến năm
2010 tổng đàn bò sữa cả nớc đạt 200.000 con; sản xuất 350.000 tấn sữa, đáp
ứng 40% nhu cầu sữa tiêu dùng trong nớc, nhằm tạo công ăn việc làm, tăng
thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây
dựng nông thôn mới [3].
Thực hiện chủ trơng này UBND tỉnh Hng Yên đ có quyết định số
502/2003/QĐ-UB ngày 07/03/2003 về việc triển khai đề án phát triển chăn nuôi
bò sữa với mục tiêu đến năm 2010 toàn tỉnh có 5.000 con, tập trung chủ yếu ở
các huyện ven đê Sông Hồng nh Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động [38].
Qua 5 năm triển khai, đề án đ đạt đợc những kết quả bớc đầu, chăn
nuôi bò sữa đ và đang trở thành một nghề ở một số địa phơng nh Khoái
Châu và Văn Giang. Để phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững, đòi hỏi phải
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


đánh giá sát thực thực trạng tình hình chăn nuôi bò sữa hiện nay, tìm ra những
khó khăn, thuận lợi, cũng nh tiềm năng của các địa phơng này, để định
hớng và đa ra những giải pháp sát thực. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò
sữa ở hai huyện Khoái Châu và Văn Giang Hng Yên giai đoạn 2003-2007.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa tại hai huyện Khoái Châu và
Văn Giang tỉnh Hng Yên.
- Đánh giá tiềm năng phát triển chăn nuôi bò sữa ở Khoái Châu và Văn
Giang.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa của các nông hộ
ở Khoái Châu và Văn Giang.
1.2.2. Yêu cầu
- Làm rõ tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở các nông hộ.
- Làm rõ đợc ngành hàng sữa ở hai huyện Khoái Châu và Văn Giang.
- Đánh giá đợc hiệu quả trong chăn nuôi bò sữa.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Điều tra chăn nuôi bò sữa lần đầu tiên đợc tiến hành ở hai huyện một
cách hệ thống, khá toàn diện để khẳng định với điều kiện tự nhiên, kinh tế
x hội của hai địa phơng có phù hợp cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa hay
không.
- Đánh giá đợc giống bò sữa nào trong cơ cấu giống đ và đang nuôi ở
đây là phù hợp và phát triển đợc.
- Đa ra những cơ sở khoa học, thực tiễn cho định hớng phát triển
chăn nuôi bò sữa bền vững của hai huyện Khoái Châu và Văn Giang trong
những năm tiếp theo.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị về phát triển chăn nuôi bò sữa

nhằm phát huy tiềm năng sẵn có của hai huyện Khoái Châu và Văn Giang.
- Các giải pháp mà đề tài đề xuất có vai trò, tác dụng quan trọng trong
công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn tỉnh Hng Yên nói
chung và ở hai địa phơng này nói riêng, tạo một nghề mới đem lại hiệu quả
kinh tế cao cho ngời chăn nuôi.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Vấn đề thích nghi của bò sữa trong điều kiện nhiệt đới
2.1.1. Khái niệm
Thích nghi là quá trình làm quen với điều kiện sống, làm quen với khí
hậu, đất đai, với sự chăm sóc của con ngời, với điều kiện tập luyện của gia
súc. Giống thích nghi thì sinh sản phát triển bình thờng, giống thích nghi
không hoàn toàn hoặc không thích nghi thì sức khoẻ không bình thờng, sinh
sản phát triển không bình thờng, có thể suy thoái, diệt vong (Nguyễn Xuân
Trạch và cs, 2006) [ 31].
2.1.2. Khả năng thích nghi
Sức sản xuất thực tế của gia súc nói chung, của bò sữa nói riêng do kết
quả của sự tơng tác giữa tiềm năng di truyền của con vật và các yếu tố môi
trờng (bao gồm các yếu tố khí hậu, thời tiết, yếu tố chăm sóc, nuôi dỡng..).
Theo Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) [30] các yếu tố khí
hậu, thời tiết ảnh hởng không thuận lợi đến sức khoẻ và sức sản xuất của bò
sữa thông qua hai con đờng: ảnh hởng trực tiếp của nhiệt độ và ẩm độ cao
lên cơ thể con vật và ảnh hởng gián tiếp qua chất lợng thức ăn và bệnh tật.
Các yếu tố khí hậu, thời tiết ảnh hởng trực tiếp đến trao đổi nhiệt của
cơ thể và do vậy mà ảnh hởng đến khả năng thu nhận thức ăn, sức khoẻ của
bò. Các yếu tố đó bao gồm nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, thời gian chiếu sáng,
gió, bức xạ; trong đó yếu tố nhiệt độ và ẩm độ giữ vai trò quan trọng nhất.

Nhiệt độ không khí từ 10-200C, ẩm độ từ 55-60% là điều kiện lý tởng cho sự
sinh trởng phát triển và sản xuất của bò. Trong điều kiện nhiệt đới nh nớc
ta, thờng thì nhiệt độ không khí vợt mức 250C và ẩm độ tơng đối vợt mức
80% là tác nhân bất lợi, gây nhiều tác động xấu đến khả năng sản xuất của bò
sữa. Khi nhiệt độ, ẩm độ môi trờng tăng cao, bò có khuynh hớng giảm
những hoạt động cơ thể để hạn chế quá trình sản sinh nhiệt. Bò dành nhiều
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


thời gian nghỉ ngơi. Bò giảm ăn, uống nhiều nớc, giảm thời gian gặm cỏ.
Khi đợc chăn thả bò đi tìm những nơi có bóng mát, giảm thơi gian gặm cỏ,
vì vậy giảm lợng thức ăn thu nhận.. Bên cạnh đó, ngời ta còn nhận thấy bò
có biểu hiện giảm những hoạt động tính dục nh không nhảy lên bò khác, ít
di chuyển, ít kêu rống.
Khi nhiệt độ môi trờng tăng, quá trình thải nhiệt sẽ gia tăng để duy trì
nhiệt độ bình thờng của cơ thể. Thải nhiệt thực hiện qua sự tăng tiết mồ hôi
và tăng nhịp thở. Lợng máu sẽ đợc tăng cờng để cung cấp năng lợng cho
hoạt động của các tuyến mồ hôi. Việc gia tăng lợng máu của cơ thể sẽ dẫn
đến giảm nồng độ hormon trong máu. Do máu u tiên đến các vùng da nên
giảm lợng máu đa chất dinh dỡng đến nuôi các bộ phận khác của cơ thể
làm ảnh hởng tới tốc độ sinh trởng, phát dục của bò và ảnh hởng đến sức
sản xuất của bò sữa [28].
ở bò sữa, việc tiết mồ hôi là biện pháp chính để thải nhiệt. Quá trình
này bị ảnh hởng bởi nhiệt độ môi trờng và ẩm độ không khí. Khi nhiệt độ
môi trờng cao, ẩm độ không khí cao sẽ làm hạn chế quá trình bốc hơi nớc
trên bề mặt da, từ đó làm giảm hiệu quả thải nhiệt. Khi nhiệt độ và ẩm độ môi
trờng tăng cao, bò sẽ có khuynh hớng uống nhiều nớc để bù đắp cho
lợng nớc cơ thể thải ra qua tiết mồ hôi để giảm nhiệt. Khi uống nhiều nớc
sẽ dẫn đến những hậu quả xấu nh giảm nồng độ hormon trong máu, ảnh
hởng đến các quá trình sinh lý, giảm lợng thức ăn thu nhận (do độ choán

của nớc và do bò dành nhiều thời gian cho nghỉ ngơi, uống nớc, thở hơn là
thời gian ăn); dẫn đến thiếu hụt dinh dỡng, ảnh hởng đến sức khoẻ của bò
và kết cục là năng suất sữa giảm rõ rệt. Do tầm quan trọng đặc biệt của nhiệt
độ và ẩm độ đối với khả năng thích nghi của bò sữa ở các vùng khí hậu khác
nhau, nên ngời ta đ xây dựng chỉ số ẩm nhiệt (THI- Temperature Humidity
Index) liên quan đến stress nhiệt của bò. Stress nhiệt ở bò sữa đợc hiểu là
trạng thái mà tại đó do tác động của nhiệt độ, ẩm độ.. bắt đầu xuất hiện các

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


điều chỉnh ở mức độ mô bào và toàn bộ cơ thể gia súc giúp nó tránh đợc các
rối loạn chức năng sinh lý và làm cho gia súc thích nghi tốt hơn với môi
trờng bên ngoài (Kadzere và CS, 2002) [60]. Nhiệt độ đợc ổn định trong cơ
thể trong một giới hạn khá hẹp và các qúa trình sinh lý trong điều kiện trao
đổi chất bình thờng (Shearer and Beed, 1990) [62]. Bò sữa là động vật đẳng
nhiệt, để duy trì đợc trạng thái đẳng nhiệt, bò cần ở trạng thái cân bằng nhiệt
với môi trờng (Kadzere và CS, 2002) [60]. Bò sữa thích hợp nhất với khoảng
nhiệt độ từ 5-250C, đây là vùng nhiệt độ trung tính (Roen feldt, 1998) [61].
Khi nhiệt độ > 250C, bò sữa đạt tới điểm mà tại đó chúng không thể làm mát
cơ thể đợc nữa và rơi vào trạng thái stress nhiệt.
Mọi sự thay đổi về môi trờng đều đe doạ và ảnh hởng đến cân bằng
trao đổi chất ở bò sữa (Kadzere và CS, 2002) [60]. ở bò sữa khi năng suất
tăng, thì nhiệt độ sinh ra cũng tăng lên với quá trình tiêu hoá một lợng lớn
thức ăn (Kadzere và CS, 2002) [60]. Do vậy, bò sữa năng suất cao, chịu ảnh
hởng của nhiệt độ và ẩm độ môi trờng lớn hơn ở bò năng suất thấp và có
mức độ trao đổi chất lớn hơn, trao đổi chất và năng suất luôn đi song song với
nhau (Brody, 1945) [58]. Theo Coppock và CS (1982) [59] bò sữa năng suất
cao chịu ảnh hởng của stress nhiệt cao hơn vì vùng trung hoà nhiệt của
chúng giảm thấp. Khi năng suất sữa tăng, lợng thu nhận thức ăn tăng dần

đến nhiệt sản xuất ra trong cơ thể tăng. Theo Silanikove (1994) [63] stress
nhiệt làm tăng sự mất dịch từ cơ thể vì tăng hô hấp và tiết mồ hôi. Nếu quá
trình này tiếp tục đến một lúc nào đó cơ thể mất sự kiểm soát sẽ đe doạ đến
khả năng điều khiển nhiệt và hệ tim mạch. (Silanikove, 1994) [63]. Để chống
lại stress nhiệt gia súc thực hiện các đáp ứng về thần kinh và thể dịch trong
việc điều hoà thân nhiệt.
Shearer và Beede (1990) [62] khi chỉ số nhiệt ẩm THI 72 bò sữa ôn
đới bắt đầu có dấu hiệu stress; THI nằm trong khoảng 79-89 bò sẽ rơi vào
tình trạng stress nặng. Trong khi đó ở giới hạn THI 79-89 thì ảnh hởng của
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


stress nhiệt với bò sữa lai F1 và F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè là không rõ.
Bò F2 biểu hiện stress nặng hơn bò F1 (Vơng Tuấn Thực, 2005) [55]. Trong
điều kiện stress nhiệt, quá trình trao đổi chất (trao đổi muối khoáng, trao đổi
nớc), hoạt động tiêu hoá bị ảnh hởng, khi bò bị stress nhiệt, Na trong nớc
tiểu tăng, bổ sung thêm Na và K cao hơn tiêu chuẩn thấy năng suất sữa tăng
lên đáng kể. Khi bị stress nhiệt tốc độ mất nớc cao hơn, dẫn tới lợng nớc
tiêu thụ của bò tăng, giảm lợng thức ăn thu nhận, hơn nữa nhiệt độ môi
trờng tăng ảnh hởng đến quá trình tổng hợp axít amin và axít béo, tổng hợp
Vitamin nhóm B của vi sinh vật dạ cỏ, làm giảm lợng axít béo bay hơi trong
dạ cỏ, gián tiếp làm giảm nhu động dạ cỏ và dạ múi khế, làm tăng thời gian
lu thức ăn trong đờng tiêu hoá, dẫn đến kết quả tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh
dỡng tăng lên đôi chút. Stress nhiệt ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của bò
nói chung và bò sữa nói riêng, trên thực tế những cá thể nào đẻ vào các tháng
mùa hè viêm tử cung cao hơn đẻ vào mùa khác, tỷ lệ bệnh sát nhau cao hơn
và thời gian chửa ngắn hơn. Hơn nữa mầm bệnh thờng phát triển vào mùa
hè, đây cũng là những nhân tố ảnh hởng đến sức khoẻ gia súc, mùa hè các
bệnh truyền nhiễm dễ phát sinh và lan truyền, bò sữa gốc ôn đới hay mắc
bệnh ký sinh trùng đờng máu.

2.2. Khả năng sinh sản của bò và các yếu tố ảnh hởng
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản
Tính trạng sinh sản trong chăn nuôi bò sữa là tính trạng quan trọng vì
sinh sản với bò sữa không chỉ đơn thuần là để duy trì nòi giống, mà còn để
tạo ra sản phẩm (sữa), nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi bò sữa. Các chỉ tiêu đánh giá sinh sản của bò gồm:
2.2.1.1. Tuổi phối lần đầu
Cũng nh các loài gia súc khác thời gian thành thục về tính ở bò
thờng sớm hơn thời gian thành thục về thể vóc, với bò khi mới đạt 30-40%
khối lợng trởng thành bò đ thành thục về tính. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


phải chọn thời điểm phối lần đầu phù hợp, nếu phối quá sớm sẽ ảnh hởng đến
khả năng phát triển của bò mẹ và khối lợng bê sơ sinh, ảnh hởng đến khả
năng sinh sản và sức sản xuất của bò sữa. Theo tác giả Nguyễn Xuân Trạch và
Mai Thị Thơm (2004) [30] tuổi phối lần đầu tiên của bò vàng Việt Nam là 2024 tháng tuổi, bò laisind là 18-24 tháng tuổi, bò HF từ 15-20 tháng tuổi.
2.2.1.2. Tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào yếu tố di truyền, ngoại cảnh, chế độ
nuôi dỡng, chăm sóc bê, khí hậu và khả năng sinh trởng, phát dục của
giống. Do thời gian mang thai của bò ít biến động nên tuổi đẻ lứa đầu phụ
thuộc vào tuổi phối lần đầu. Tuổi đẻ lứa đầu của giống bò lai có khuynh
hớng tăng dần theo sự tăng tỷ lệ máu bò ôn đới. Các tác giả Trần Do n Hối,
Nguyễn Văn Thiện (1979) cho rằng tuổi đẻ lứa đầu của các thế hệ bò lai HF
với bò lai sind ở Việt Nam từ 32,7 45,5 tháng [51]. Theo Tăng Xuân Lu
(1999) [45] tuổi đẻ lứa đầu của bò F1 là 38,47 tháng, bò F2 là 38,87 tháng.
2.2.1.3. Khoảng cách lứa đẻ
Nh đ đề cập, thời gian mang thai của bò cơ bản ổn định, vì vậy
khoảng cách lứa đẻ phụ thuộc lớn vào thời gian có chửa trở lại sau đẻ. Về lý

thuyết khoảng cách lứa đẻ lý tởng là 12 tháng, song trong thực tế do nhiều
nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan nh đặc điểm phẩm giống, chế
độ chăm sóc nuôi dỡng, kỹ thuật cạn sữa, kỹ thuật phối giống làm cho
khoảng cách lứa đẻ thờng kéo dài 390-420 ngày hoặc hơn (Nguyễn Xuân
Trạch và Mai Thị Thơm, 2004) [30]. Để nâng cao sản lợng sữa và số bê sinh
ra trong một đời gia súc đòi hỏi chúng ta phải thực hiện tốt và đồng bộ các yếu
tố từ chăm sóc nuôi dỡng, đến kỹ thuật vắt sữa, cạn sữa và thụ tinh nhân tạo
để rút ngắn khoảng cách lứa đẻ.
2.2.1.4. Hệ số phối giống
Hệ số phối giống là số lần phối đến khi thụ thai. Đây là chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật khá quan trọng trong chăn nuôi bò sữa. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


chất lợng phẩm giống, điều kiện khí hậu, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, kỹ
thuật thụ tinh nhân tạo và chất lợng tinh dịch. Hệ số phối giống trên đàn bò lai
hớng sữa ở Vĩnh Thịnh F1 là 2,13 và F2 là 2,37 (Mai Thị Thơm, 2004) [19]. ở
Hng Yên hệ số phối giống của bò F1 là 1,91 và bò F2 là 1,95 (Trung tâm
Khuyến nông Hng Yên, 2005) [ 52].
2.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản
Khả năng sinh sản của bò sữa liên quan chặt chẽ và phụ thuộc vào hai
yếu tố di truyền và ngoại cảnh, các giống bò khác nhau khả năng sinh sản
khác nhau. Khả năng sinh sản của bò sữa đợc thể hiện qua nhiều chỉ tiêu nh
tuổi đẻ lứa đầu, tuổi phối lần đầu, các chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp nên
chúng chịu tác động mạnh của yếu tố ngoại cảnh bao gồm thức ăn, dinh
dỡng, chuồng trại, vệ sinh thú y. Trên thực tế việc xác định mức độ ảnh
hởng của mỗi nhân tố riêng biệt trong sự chi phối chung là rất khó khăn.
2.2.2.1 Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền phụ thuộc vào đặc tính của giống, những chỉ tiêu có hệ

số di truyền càng cao phụ thuộc vào đặc tính phẩm giống càng lớn. Theo
nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa (2007) trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại
Nghĩa Đàn Nghệ An thì tuổi phối lần đầu ở bò F1 là 15,12 tháng; bò F2 là
16,23 tháng và bò F3 là 17,15 tháng. Khoảng cách lứa đẻ của bò F1 là 391,03
ngày; bò F2 là 401,63 ngày và bò F3 là 417,1 ngày. Theo Vũ Chí Cơng và
cộng sự (2006) [57] nghiên cứu trên bò lai F2 và F3 nuôi ở Phù Đổng, Ba Vì,
Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận cho biết tuổi đẻ lứa
đầu của toàn đàn trong vùng là 26,65 và 27,71 tháng. Khả năng sinh sản của
bò có hệ số di truyền thấp. Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [27] hệ số di
truyền về khoảng cách lứa đẻ của bò h2 = 0,01. Theo Nguyễn Xuân Trạch và
Mai Thị Thơm (2000) [30] hệ số di truyền về năng suất sữa của bò tơng đối
thấp (h2 = 0,32 0,44).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


2.2.2.2. Yếu tố ngoại cảnh
Yếu tố ngoại cảnh bao gồm điều kiện khí hậu, thức ăn dinh dỡng,
chuồng trại, vệ sinh thú y.. ảnh hởng lớn đến sức sinh sản của bò sữa. Điều
kiện dinh dỡng thấp sẽ kìm h m sinh trởng của bò cái tơ làm chậm thời gian
đa vào sử dụng; đối với bò trởng thành khi kéo dài thời gian phục hồi sau
đẻ, giảm khả năng sinh sản. Ngợc lại nếu dinh dỡng quá nhiều, nhất là
gluxit sẽ làm cho bò quá béo, buồng trứng bị tích luỹ mỡ nên giảm hoạt động
chức năng sinh sản (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [31].
Các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, ẩm độ.. đều ảnh hởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến năng suất sinh sản của bò. Các yếu tố này ảnh hởng trực
tiếp thông qua việc kích thích thần kinh thể dịch điều chỉnh duy trì thân nhiệt,
hệ thống enzym và các hormon gây ảnh hởng gián tiếp thông qua số lợng và
chất lợng thức ăn. Trên thực tế điều kiện này đ đợc chứng minh, bò sữa ở
nớc ta khả năng sinh sản thờng giảm vào mùa hè.

Chăm sóc nuôi dỡng cũng ảnh hởng lớn đến sức sinh sản của bò,
Theo Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) [30] chăm sóc, quản lý
không tốt, để bò gày yếu, dễ mắc bệnh sản khoa, làm giảm khả năng sinh sản
và sức sản xuất sữa.
2.3. Sức sản xuất của bò và các yếu tố ảnh hởng
2.3.1. Sức sản xuất sữa
Trong chăn nuôi bò sữa sản phẩm chính thu đợc là sữa và bê, trong đó
sữa là sản phẩm quan trọng tạo ra lợi nhuận tức thì, chiếm phần lớn tổng thu bán
sản phẩm. Khả năng sản xuất sữa của bò đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
2.3.1.1. Thời gian cho sữa
Thời gian cho sữa thực tế và lợng sữa sản xuất ra trên một ngày quyết
định sản lợng sữa. Thông thờng thời gian cho sữa lý tởng của bò là 300305 ngày. Song vì chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giống, điều
kiện môi trờng, thức ăn.. nên thờng biến động trong khoảng lớn. Theo kết
quả nghiên cứu trên đàn bò lai hớng sữa HF của Nguyễn Quốc Đạt (1998)

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


[20] cho thấy thời gian cho sữa dài nhất ở bò F2 là 307,54 ngày, sau đó là bò
F1 là 306,02 ngày và ngắn nhất ở bò F2 là 302,4 ngày.
2.3.1.2. Sản lợng sữa
Sản lợng sữa là chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giá phẩm chất con
giống, nó quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa. Tính trạng
này phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố di truyền và các yếu tố ngoại cảnh, cho nên
các giống khác nhau, điều kiện nuôi dỡng khác nhau, chu kỳ cho sữa khác
nhau, sản lợng sữa sẽ khác nhau. Bò HF nhập từ úc nuôi ở Mộc Châu có sản
lợng sữa 4365 kg, ở Lâm Đồng đạt 3877kg (Nguyễn Hữu Lơng, 2006)[24].
Bò HF nuôi ở Cu Ba có sản lợng sữa bình quân 4.099kg; ở Mộc Châu đạt
3.766kg, còn ở Lâm Đồng là 3.315kg (Trần Công Thành, 2000) [50].
Theo Cục Chăn nuôi sản lợng sữa bình quân năm 2006 ở bò lai HF là

3900 và bò HF thuần là 4700.
2.3.1.3. Chất lợng sữa
Chất lợng sữa đợc đánh giá thông qua hai chỉ tiêu cơ bản quan trọng
là mỡ và protein trong sữa. Tỷ lệ mỡ cao thì giá trị năng lợng của sữa cao, tỷ
lệ protein cao thì giá trị dinh dỡng của sữa cao.
- Tỷ lệ protein sữa là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lợng sữa.
Các loại bò sữa khác nhau thì tỷ lệ protein sữa khác nhau. Lê Xuân Cơng và
Denvendra (1993) [16] cho biết tỷ lệ protein sữa của bò lai (Hà ấn) F1, F2, F3
ở Thành Phố Hồ Chí Minh lần lợt là 3,49%, 3,27% và 3,25%. Nghiên cứu của
Phạm Ngọc Thiệp (2003) [33] trên đàn bò sữa lai F1, F2, F3 nuôi tại Lâm Đồng
cho kết quả tỷ lệ protein sữa lần lợt là 3,09 0,13; 3,02 0,15 và 2,82 0,01
- Tỷ lệ mỡ sữa là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng và giá trị kinh
tế của sữa. Bò HF nuôi ở Mộc Châu có tỷ lệ mỡ sữa là 3,4-3,8%, bò ở Phù
Đổng có tỷ lệ mỡ sữa là 4,89%, bò lai có tỷ lệ mỡ sữa là 3.83% (Nguyễn Xuân
Trạch và Mai Thị Thơm; 2004) [30]. Theo báo cáo của Lê Xuân Cơng và
Denvendra (1993) [13] cho biết tỷ lệ mỡ sữa của bò lai Hà ấn F1, F2, F3 ở Thành
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


phố Hồ Chí Minh lần lợt là 3,75; 3,73; và 3,7%. Qua kết quả nghiên cứu của
các tác giả cho thấy tỷ lệ mỡ sữa tỷ lệ nghịch với tỷ lệ máu HF trong con lai.
2.3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến sản lợng sữa
2.3.2.1. Giống
Các giống khác nhau cho sản lợng sữa khác nhau. Giống bò sữa HF
đạt năng suất 5000 8000kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2-3,8%, giống bò
Jersey đạt năng suất trung bình 2800-3500kg/chu kỳ; với tỷ lệ mỡ sữa 5,86,0%; Bò lai Hà ấn F1 cho sản lợng sữa 2800-2900kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ sữa
3,24%; Bò laisind bình quân đạt 700-1200kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ sữa 5-6%.
Các giống chuyên sản xuất thịt nh các giống bò Charolais, Hereford sản
lợng sữa chỉ đủ nuôi con.
Tuy yếu tố phẩm giống ảnh hởng lớn đến năng suất sữa, song hệ số di

truyền về năng suất sữa tơng đối thấp (h2 = 0,32 0,44) (Nguyễn Xuân Trạch
và Mai Thị Thơm, 2004) [30].
2.3.2.2. Tuổi có thai lần đầu
Thông thờng bê thành thục về tính sớm hơn thành thục về thể vóc, vì
vậy cần chọn thời điểm phối lần đầu cho phù hợp để tránh ảnh hởng đến sự
sinh trởng phát triển của cơ thể. Đối với các giống bò sữa nên tiến hành phối
lần đầu vào khoảng 16-18 tháng tuổi, khi khối lợng đạt từ 65-70% thể trọng
bò cái trởng thành (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [31].
2.3.2.3. Tuổi và lứa đẻ
Sản lợng sữa ở lứa đẻ thứ nhất và thứ hai thờng thấp hơn các lứa về
sau đó. Sản lợng sữa đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 5 và ổn định trong hai hoặc ba
năm sau, sau đó lại giảm dần. Một số bò sữa có thể trạng tốt, nuôi dỡng và
chăm sóc tốt, điều kiện khí hậu thuận lợi có thể cho sản lợng sữa cao đến lứa
thứ 12. Theo Trần Trọng Thêm (1986) [48] sự giảm thấp khả năng tiết sữa về
già là do số lợng tế bào tuyến giảm thấp, chức năng hoạt động của các tuyến
sữa kém dần, đồng thời chức năng của các cơ quan khác cũng giảm sút.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


2.3.2.4. Dinh dỡng
Dinh dỡng có ảnh hởng lớn và rõ rệt đến sản lợng sữa, khi thiếu năng
lợng bò phải huy động các nguồn dự trữ trong cơ thể để sản xuât sữa, song nguồn
dự trữ có hạn, nếu cứ cho ăn thức ăn thiếu năng lợng trong một thời gian dài sức
khoẻ của bò giảm sút, năng suất sữa sẽ giảm đáng kể. Mức protein trong khẩu
phần không thích hợp có ảnh hởng xấu đến tiết sữa của bò cao sản. Sự giảm quá
thấp hay tăng quá cao mức protein khoáng trong khẩu phần đều ảnh hởng xấu
đến khả năng tiết sữa (Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, 2004) [30].
2.3.2.5. Khối lợng cơ thể
Nhìn chung, về cơ bản trong cùng một giống bò con nào có thể trọng
lớn thì khả năng cho sữa cao hơn. Tuy vậy, thể trọng quá cao có thể làm giảm

năng suất sữa do phải sử dụng quá nhiều dinh dỡng cho nhu cầu duy trì.
Ngời ta dùng hệ số sinh sữa (HSSS) để đánh giá khả năng tạo sữa. Hệ số này
biểu thị năng suất sữa (kg) trên 100kg trọng lợng cơ thể. Các giống bò sữa
thờng có HSSS là 8-10. Giống bò Jersey có thể trọng khoảng 300-350kg, sản
lợng sữa một chu kỳ bình quân 3000kg, có HSSS là 9-10 (Nguyễn Xuân
Trạch và CS, 2006) [31].
2.3.2.6. Môi trờng
Sức sản xuất sữa chịu ảnh hởng rõ rệt nhất bởi nhiệt độ và ẩm độ môi
trờng. Trong phạm vi nhiệt độ O0C 210C sản lợng sữa của bò không bị ảnh
hởng. Khi nhiệt độ thấp hơn 50C và từ 220C lên 270C sản lợng sữa giảm dần.
Nhiệt độ trên 270C năng suất sữa giảm rõ rệt, khi nhiệt độ trực tràng của bò
tăng 10C sản lợng sữa giảm 1kg. Trong điều kiện ẩm độ cao, sản lợng sữa
cũng giảm nhiều. Các giống bò sữa khác nhau, nhiệt độ thích hợp tối đa, tối
thiểu cho sức sản xuất sữa cũng khác nhau. Sức sản xuất sữa giảm nhanh
chóng ở nhiệt độ môi trờng cao hơn 210C với bò Hostein Frisian, còn đối với
bò Brahman lai là 320C. Sự giảm thấp sản lợng sữa trong điều kiện mùa hè
không hoàn toàn do sữa giảm thấp về lợng thức ăn thu nhận hay phẩm chất
cỏ mà còn chịu ảnh hởng của nhiệt độ đến cơ chế sinh học liên quan đến tiết
sữa (Vơng Tuấn Thực, 2005) [55].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


2.3.2.7. Thời gian từ khi đẻ đến khi phối lại
Thông thờng lợng sữa ở bò có chửa giảm từ 15-20% so với không có
thai, và sản lợng sữa giảm nhiều khi bò có thai từ tháng thứ 5 trở đi. Song
không có nghĩa là để đạt đợc năng suất cao là phải kéo dài thời gian không
mang thai. Nghiên cứu cho thấy trong điều kiện chăm sóc nuôi dỡng đảm
bảo đúng yêu cầu, nếu lấy khối lợng sữa trung bình trong một chu kỳ là 300
ngày là 100%, khi kéo dài chu kỳ sữa lên 450 ngày, năng suất bình quân ngày
chỉ đạt 85%. Nh thế việc kéo dài thời gian của chu kỳ không bù đắp đợc

15% lợng sữa giảm khi bò mang thai. (Theo Đặng Thị Dung và CS, 2003) [9]
thời gian của một chu kỳ cho sữa tốt nhất là khoảng 300 ngày, muốn vậy phải
phối giống cho bò cái sau khi đẻ từ 60 đến 80 ngày.
2.3.2.8. Kỹ thuật vắt sữa
Bài tiết sữa dựa trên phản xạ thần kinh - hormon, vắt sữa không đúng kỹ
thuật, thời gian vắt sữa không ổn định, ngời vắt sữa không ổn định.. sẽ ảnh
hởng tới sự tiết sữa (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [29]. Số lần vắt sữa trong
ngày cũng ảnh hởng đến năng suất sữa. Số lần vắt sữa quá ít ở bò cao sản sẽ
làm tăng áp suất trong bầu vú và ức chế quá trình tạo sữa tiếp theo
2.3.2.9. Bệnh tật
Khi bò sữa mắc bệnh thờng kém ăn, thậm chí bỏ ăn, thể trạng gầy yếu,
dẫn đến khả năng tạo sữa kém, tỷ lệ đàn bò sữa thờng mắc bệnh sản khoa rất
cao, có khi tới 60-70%, nhất là các bệnh viêm vú. Sữa ở các bầu vú bị viêm
không đảm bảo yêu cầu, không dùng chế biến, thậm chí có trờng hợp không
thể dùng cho bê bú. Một thuỳ viêm nếu không đợc điều trị kịp thời thờng sẽ
bị nhục hoá, lợng sữa giảm từ 20-25% (Nguyễn Văn Thởng, 2005) [25].
2.3.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sữa
2.3.3.1. Giống và tuổi
Các giống khác nhau có tỷ lệ mỡ và protein sữa khác nhau. (Phạm Ngọc
Thiệp (2003) [33] thành phần chất lợng sữa ở các giống khác nhau là khác

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


nhau. Tỷ lệ mỡ sữa của các giống HF, F3, F2, F1 tơng ứng là 3,43%, 3,47%,
3,97% và 4,27%. (Trần Trọng Thêm 1986) [47] tỷ lệ mỡ và protein trong sữa
có giảm đi theo tuổi bò.
2.3.3.2. Thức ăn
Thành phần của khẩu phần thức ăn, chất lợng thức ăn ảnh hởng nhiều
đến chất lợng sữa. Nếu bò sữa đợc cung cấp khẩu phần thức ăn không cân

đối, khi thiếu protein thờng dẫn tới sự giảm hàm lợng chất khô, mỡ, protein
tróng sữa. (Theo Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [31]. Khẩu phần cân bằng
dinh dỡng trong giai đoạn cạn sữa sẽ kích thích nâng cao tỷ lệ mỡ sữa ở thời
kỳ tiết sữa sau.
2.3.3.3. Nhiệt độ và ẩm độ môi trờng
Nhiệt độ và ẩm độ môi trờng không chỉ ảnh hởng đến sản lợng sữa
mà còn ảnh hởng đến chất lợng sữa, khi các yếu tố này tăng thì hàm lợng
mỡ sữa, chất khô đ tách bơ có xu hớng giảm, trong khi đó một vài thành
phần nh nitơ fiprotein.. có xu hớng tăng. Tỷ lệ mỡ sữa giảm khi nhiệt độ
môi trờng từ 210C-270C, khi nhiệt độ tăng hơn 270C thì tỷ lệ mỡ sữa có xu
hớng tăng (Vơng Tuấn Thực, 2005) [55].
2.3.3.4. Giai đoạn của chu kỳ sữa
Hàm lợng mỡ sữa thờng thay đổi trong một chu kỳ vắt sữa, nó thờng
cao ở đầu kỳ, sau đó giảm đi theo lợng sữa tăng lên, về cuối kỳ hàm lợng
mỡ sữa lại có xu hớng tăng lên. Tỷ lệ protein sữa cũng biến đổi tơng tự nh
mỡ sữa (Trần Trọng Thêm, 1986) [47].
2.4. Tình hình chăn nuôi và xu hớng phát triển bò sữa trên thế giới
2.4.1. Số lợng bò sữa
Theo Đỗ Kim Tuyên và cộng sự (2007) [11], số lợng bò sữa của các
nớc trên toàn thế giới năm 2005 là 125,136 triệu con. Giai đoạn 2001-2005
tổng đàn bò sữa có xu hớng giảm nhẹ (0,42%). Các nớc phát triển có xu
hớng giảm mạnh: EU- 25 giảm 9,12%; Nga 17,63%; Ukraina 20,33%; Nhật

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


Bản 6,28%; úc 10,52%; ở Bắc Mỹ giảm không đáng kể (0,26%). Canađa
giảm 2,38%; Mỹ 0,75%. Các nớc đang phát triển số lợng đàn bò sữa có xu
hớng tăng: ấn độ tăng 5,85%; NewZeland tăng 11,61%; nhất là Trung Quốc
tăng 135,25%; Việt Nam 24,9%. Nhìn chung đàn bò sữa ở khu vực Châu Mỹ,

Châu Âu có xu hớng giảm và giảm mạnh, tăng ở khu vực Châu á và Châu
úc. Số lợng bò sữa năm 2001 - 2005 đợc thể hiện ở Bảng 2.1
Bảng 2.1. Số lợng bò sữa trên thế giới
2001

2002

2003

(ĐVT: 1000 con)
2004
2005

Bắc Mỹ

16994

17023

16948

16867

16950

Nam Mỹ

18350

17750


17300

17200

17200

EU-25

25747

25140

24456

23693

23398

Đông Âu

1564

1550

1684

1694

1587


Liên bang Nga

17458

17118

16415

15513

14380

Nam á

35900

36000

36500

37000

38000

Châu á

3819

4386


5430

6402

7610

Châu úc

5838

6118

5892

5956

6011

Khu vực

(Nguồn: Cục Chăn nuôi, 2007)
2.4.2. Sản lợng sữa
Đỗ Kim Tuyên và cộng sự (2007) [ 11] cho biết Liên đoàn sữa Quốc tế
(IDF) dự báo sản lợng sữa thế giới tăng bình quân 1,9%/năm và đạt trên 747
triệu tấn vào năm 2014. Trung Quốc và ấn Độ là những quốc gia có tốc độ
tăng trởng sản lợng sữa cao, tốc độ tăng tơng ứng ở hai quốc gia là 173%
và 5,7%. ấn Độ là quốc gia đứng đầu về sản lợng sữa của Châu á, đạt trên
38 triệu tấn. Cũng theo dự báo của IDF, mặc dù sản lợng sữa của Thế giới
trong năm 2005 tăng nhanh ở các nớc đang phát triển, nhng giá sữa vẫn ở

mức cao do sản lợng sữa cấp cho thị trờng từ các nớc xuất khẩu chính của
Thế giới giảm . Sản lợng sữa thế giới đợc trình bày ở bảng 2.2
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


Bảng 2.2. Sản lợng sữa trên thế giới
Khu vực

(ĐVT: 1000 tấn)
2004
2005

2001

2002

2003

Bắc Mỹ

92601

94664

94808

95236

98013


Nam Mỹ

31800

31135

30810

32567

33875

EU-25

130069 131040

131847 130812 131750

Đông Âu

5188

5150

5400

5723

5500


Liên bang Nga

46169

47360

46400

45787

45000

Nam á

36400

36200

36500

37500

38500

Châu á

18555

21383


25863

30935

36255

Châu úc

24026

25533

24982

25377

24828

(Nguồn: Cục Chăn nuôi, 2007)
2.5. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở một số nớc Châu á và các nớc nhiệt đới
2.5.1. Chăn nuôi bò sữa ở Thái Lan
Nhờ có những chủ trơng, chính sách khuyến khích chăn nuôi bò sữa
phù hợp, những năm qua tốc độ tăng đàn và sản lợng sữa ở Thái Lan cao nhất
khu vực Đông Nam á (Siriporn, 2005) [40]. Năm 2004 số lợng bò sữa ở
Thái Lan là 408.350 con, trong đó có 164.449 con (40%) bò vắt sữa; 45.851
con (11%) bò cạn sữa, 79.963 con (20%) bò tơ và bê là 118.042 con (29%)
Thái Lan áp dụng một số kinh nghiệm trong chăn nuôi bò sữa sau:
- Chính phủ Thái Lan định hớng sản xuất sữa chủ yếu theo quy mô
nhỏ tại hộ gia đình ở nông thôn, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t vào
phát triển ngành sản xuất sữa; Cục phát triển chăn nuôi trực tiếp đảm trách

nhiệm vụ cung cấp đầy đủ các dịch vụ TTNT, kiểm soát dịch bệnh miễn phí,
hỗ trợ hoạt động kinh doanh tập thể, khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa
theo hình thức hợp tác x , để chủ động thực hiện mối liên kết chặt chẽ giữa
ngời chăn nuôi sản xuất sữa tơi và chế biến tiêu thụ sữa, chủ động cung cấp

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 17


×