Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đánh giá tình hình phát triển chăn nuôi tại xã Đức Thắng - Hiệp Hòa - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.72 KB, 36 trang )

Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Đặt vấn đề
Ngày này để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Việt Nam đang từng bớc
thực hiện quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Với chủ trơng và đ-
ờng lối của Đảng là đa dạng hoácác ngành nghề và vận hành nền kinh tế thị tr-
ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Vì nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp nền nông nghiệp hiện nay vẫn đợc
coi là mặt trận hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc.
Sự phát triển vững chắc của ngành nông nghiệp là cơ sở để phát triển các
ngành kinh tế khác.Trong sản xuất nông nghiệp có ngành trồng trọt và chăn
nuôi.
Ngành trồng trọt đã có từ rất lâu càng ngày càng đợc củng cố và phát
triển.với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc bằng các chơng trình khuyến nông
đem cây, kỹ thuật, vốn đến tận tay ngời nông dân. Chính vì vậy mà hiện nay
ngành trồng trọt cũng đã đợc một số thành quả nhất định.
Còn ngành chăn nuôi thì mới bắt đầu phát triển từ mấy năm gần đây. Từ
xa xa ông cha ta chỉ coi chăn nuôi là để tận dụng chứ không coi nó là ngành để
phát triển kinh tế. Hiện nay đợc sự quan tâm của Đảng và cơ chế mở cửa nên rất
nhiều doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t. Mặt khác t tởng của ngời dân cũng đã
khác, họ đã coi chăn nuôi là một ngành để phát triển kinh tế hộ gia đình. Do đó
mấy năm gần đây tình hình chăn nuôi phát triển rất mạnh mẽ. Bên cạnh sự phát
triển đó thì ngành chăn nuôi của nớc ta còn gặp một số khó khăn về vốn,
giống và đặc biệt nguồn lao động tuy đông đảo nh ng trình độ còn hạn chế chỉ
dựa vào kinh nghiệm nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào chăn nuôi là rất
khó nên cha đem lại hiệu quả nh ý muốn.
Tuy nhiên, số gia súc gia cầm lai tạo cha nhiều và cha đợc nuôi rộng rãi
trong nhân dân. Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết của ngành chăn nuôi hiện nay là tích
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
1
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
cực đầu t cho công tác giảng dạy để tạo ra một đội ngũ kỹ s bác sĩ có tay nghề


cao.
Bên cạnh đó phải thờng xuyên tiến hành các buổi thực hành thực tập để
đội ngũ cán bộ, học sinh sinh viên của ngành đợc tiếp xúc với thực tiễn nhiều
hơn để có thể kiểm chứng những kiến thức từ sách vở.
Để từ đó truyền đạt lại cho ngời dân góp phần nâng cao vốn kiến thức về
chăn nuôi cho nhân dân.
Nhận thức đợc tác dụng của việc thực hành thực tập Trờng ta luôn có chủ
trơng học đi đôi với hành có nh vậy thì mới tạo ra đợc đội ngũ học sinh sinh
viên sau khi ra trờng vừa có kiến thức lí thuyết vừa vững vàng về tay nghề.
Khoa chăn nuôi thú y là một trong những khoa đi đầu về công tác thực
hành thực tập. Đợc sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trờng và các thầy cô
giáo trong khoa chúng em đã đợc về thực tập tại Hiệp Hoà trong thời gian một
tháng. Tại đây chúng em đã nhân đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Trạm thú y
Hiệp Hoà, đặc biệt là cán bộ thú y xã Đức Thắng.
Qua thời gian thực tập chúng em đã học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm
mà chỉ có thực tiễn mới có thể chứng minh đợc. Một số kết quả đợc trình bày
qua những phần ddới đây.
Phần I : Điều tra cơ bản.
Phần II : Nội dung.
Phần III: Nhận xét đánh giá .
Phần I : Điều tra cơ bản
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
2
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
I. Điều kiện tự nhiên
1.1 Đặc điểm về vị trí địa lý
Xã Đức Thắng là một trong những xã của Huyện Hiệp Hoà giáp với Thị
trấn Thắng có đờng quốc lộ 37 tỉnh lộ 296, 295 và 246 chạy qua nối liền Huyện
Hiệp Hoà với Tỉnh Thái Nguyên cũng nh các tỉnh thành phố và các huyện khác
trong tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lu, buôn bán.

Theo địa giới hành chính thì địa bàn xã Đức Thắng bao gồm:
Phía bắc giáp Xã Hoàng An và Hoàng Vân.
Phía Đông giáp Xã Ngọc Sơn và Thị Trấn Thắng.
Phía bắc giáp Xã Thái sơn và Hùng Sơn.
Phía bắc giáp Xã Danh Thắng và Thờng Thắng.
Theo điều tra trên thì chúng ta thấy Đức Thắng là một xã có điều kiện tự
nhiên rất thuận lợi trong việc giao lu và buôn bán các sản phẩm của ngành nông
nghiệp từ đó thúc đẩy việc sản xuất hàng hoá nông nghiệp phát triển. Đặc biệt
là trung tâm của Huyện Hiệp Hoà nên việc giao lu buôn bán diễn ra tấp nập
đồng thời các dịch vụ ăn uống cũng rất phát triển phục vụ nhu cầu ngời dân
cũng nh các hội nghị của cơ quan đầu não trong huyện nên nhu cầu về sản
phẩm nông nghiệp rất lớn. Vì vậy giá thành của sản phẩm cao.
I.2 Đặc điểm về thời tiết khí hậu.
Đức Thắng là một xã thuộc trung du Bắc Bộ vì vậy khí hậu của Đức
Thắng cùng mang đặc điểm chung của khí hậu vùng trung du Bắc Bộ đó là
nhiệt đới giá mùa điển hình có 2 mùa rõ rệt là mùa ma và mua khô. Mùa ma th-
ờng bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8, mùa khô từ tháng 9 đến tháng 2 năm say,
thời tiết nóng ẩm theo mùa. Theo kết quả điều tra của phòng khí tợng thuỷ văn
huyện Hiệp Hoà nhiệt độ trunng bình hàng năm 240
0
c. Trong đó nhiệt độ cao
nhất là 36.4
0
c vào tháng 7, nhiệt độ thấp nhất là

11.6
0
c vào tháng 1. Với nhiệt
độ trên thì tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đức Thắng là tơng đối ổn định.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y

3
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Theo khảo sát của chúng em thì lợng ma trung bình ở Đức Thắng là
1568.3mm ma tập chung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 8. Với lợng ma và nhiệt
độ nh vậy thì độ ẩm tơng đối cao, trung bình là 82% cao nhất có thể là 90% chủ
yếu vào tháng 3 và tháng 4 còn thấp nhất làl 64% chủ yếu vào khoảng tháng 12.
Tuy nhiên thời tiết nóng cộng với độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho
cây cỏ phát triển nhng cũng là điều kiện tố cho sâu bệnh phát triển nhấp là đối
với gia súc, gia cầm thờng hay sảy ra dịch bệnh.
Vì vậy công tác tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm cần phải đợc thực
hiện nghiêm túc.
Đức Thắng cũng mang đặc điểm chung về thời tiết của vùng trung du Bắc
Bộ là chịu ảnh hởng của 2 hớng giá chính đó là : gió mùa đông Bắc thổi vào
mùa đông thờng mang theo không khí lạnh và khô. độ ẩm thấp gây bệnh ảnh h-
ởng lớn đến đời sống vật nuôi và cây trồng. Gió mùa đồng nam thổi vào mùa hè
thờng mát mẻ và có thể mang theo ma đen nên độ ẩm tơng đối cao. Đối với thời
tiết và khí hậu nh vậy thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp tuy nhiên nó
cũng còn ẩn chứa nhiều yếu tố gây ảnh hởng đến đời sống của vật nuôi và cây
trồng từ đó ảnh hởng đến nắng xuất và chất lợng sản phẩm. Vì vậy cần phải có
các biện pháp phòng tránh để hạn chế những ảnh hởng của thời tiết.
I.3. Đặc điểm về đất đai.
Xã Đức Thắng là một xã vùng trung du nên địa hình không đợc bằng
phẳng mà có những quả đồi nhỏ to nhấp nhô gây khó khăn cho việc sản xuất
cũng nh vận chuyển sản phẩm. Tuy nhiên xen giứa những quả đồi nhỏ có những
cánh đồng bằng phẳng và rộng với chất đất pha cát dễ làm dễ cải tạo thuận lợi
cho việc trồng hoa màu cũng nh trồng các cây thức ăn cho chăn nuôi. Chính vì
vậy ngời dân ở đây ngoài việc trồng lúa ra còn trồng luân canh các giống cây
ngắn ngày khác để phục vụ cho chăn nuôi nh đậu, lạc
Theo số liệu độ tra thì xã Đức Thắng có tổng diển tích đất tự nhiên toàn
xã là: 957.17ha Trong đó:

Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
4
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Diện tích đất nông nghiệp chiếm 690ha.
Diện tích đất thổ c 241ha trong đó đất ở 85ha.
Diện tích đất ao hồ 37ha.
Diện tích đất lâm nghiệp không có.
Diện tích đất trồng cây lâu năm 156ha.
Diện tích đất chuyên dùng 118ha.
Diện tích đất cha sử dụng, đất dự phòng 17ha.
Qua đây ta có thể thấy rằng diện tích đất của xã Đức Thắng là khá rộng
thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nh trồng cây công nghiệp ngắn ngày và
xây dựng các trang trại với quy mô lớn.
Trong cơ cấu đất của Xã Đức Thắng nh đã thống kê ở trên là rất đa dạng
tuy nhiên chỉ hạn chế là không có đất lâm nghiệp. Và đất nuôi trồng thuỷ sản
chiếm tỷ lệ thấp 3.9%
Tuy đây là xã thuộc miền Trung Du nhng diện tích đất đồi cũng đợc ngời
dân tận dụng trồng cây lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày và các loại cây lâu
năm, cây công nghiệp ngắn ngày và các loại ra quả củ để phục vụ cho đời sống
con ngời và chăn nuôi gia súc gia cầm, nên sản phẩm của ngành trồng trọt ở đây
rất đa dạng và phong phú. Đây chính là một thế mạnh của xã Đức Thắng.
I.4. Tình hình về dân số kinh tế chính trị.
Đức Thắng là một xã có diện tích đất tự nhiên rộng của Huyện Hiệp Hoà
đợc chia làm 13 thôn đó là:
+ Đức Thịnh.
+ Dinh hớng.
+ Phúc Thắng.
+ Trung Đông.
+ Tan Kết.
+ Tiến Hng.

+ Việt Hùng.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
5
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
+ Quyết Thịnh.
+ Sa Long.
+ Văn Tự.
+ Đông Ngàn.
+ An Thông.
Các thôn này có diện tích khác nhau và dân số ở các thôn vùng khác
nhau dân số tập chung đông ở các thôn xóm bao quanh. Thị trấn Thắng và phân
bố thành từng làng, xóm và có văn hoá làng luôn đợc duy trì và phát huy, phát
triển. Toàn xã có 2896 hộ gia đình tơng ứng với 11000 nhân khẩu trong đó có:
5753 ngời đang trong độ tuổi lao động chiếm 52.1% tổng số dân với số dân nh
vậy ta tính đợc mật độ dân số của xã là: 1149 ngời/km
2
. Tuy nhiên sự phân bố
dân c không đợc đồng đều mà chỉ tâp chung đông ở khu gần thị trấn và gần đ-
ờng quốc lộ.
Do nhân thức của ngời dân sự, qua sự vận động của xã cũng nh của cán
bộ dân số kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ tăng dân số của Đức Thắng đã giảm
chỉ còn lại là:1.3% năm 2006.
Về mặt kinh tế do có vị trí địa lý thuận lợi, có diện tích đất cánh tác sống
lớn nên nguồn thu nhập của ngời dân từ sản xuất nông nghiệp cũng rất lớn với
bình quân lơng thực đầu ngời là 50kg/ngời/năm.
Bên cạnh đó còn có thu nhập từ sự phát triển dịch vụ và buôn bán vì địa
bàn xã rất thuận lợi cho việc giao lu buôn bán và mở rộng phát triển dịch vụ.
Tuy nhiên thu nhập của ngời dân cũng không đồng đều cụ thể vẫn còn
tồn tại khá nhiều hộ nghèo, đó là 450hộ chiến 15.7% tuy nhiên so với mặt bằng
chung thì đây là tỷ lệ vào loại trung bình.

Đối với địa bàn của xã Đức Thắng thì tiềm năng phát triển kinh tế trong
thời gian tới là rất lớn.
Về mặt chính trị:
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
6
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Với chủ trơng của xã đó là: Cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân.
Vì vậy, các cấp lãnh đạo của xã luôn lấy dân làm gốc thờng xuyên đi sâu đi sát
trong nhân dân.
Đội ngũ cán bộ đang dần đợc trẻ hoá để đáp ứng nhu cầu phát triển năng
động của nền kinh tế xã nhà trong thời hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Ngoài ra trong xã còn có một đội ngũ công an viên tại các thôn nhằm
đảm bảo về tình hình kinh tế chính trị an ninh xã hội.
II. Điều tra về tình hình sản xuất
II.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nguồn cơ sở vật chất đầu tiên ta phải kể đến đó là giao thông. Xã Đức
Thắng nằm bao quanh thị trấn Thắng. Có tuyến đờng quốc lộ và tỉnh lộ chạy
qua nối liền Hiệp Hoà với các tỉnh thành phố và các huyện lân cận giúp ngời
dân đi lại dễ dàng và thuận tiện trong việc giao lu buôn bán.
Xã Đức Thắng nằm sát trung tâm huyện nên việc tiêu thụ các sản phẩm
nông nghiệp rất thuận lợi. Bên cạnh các tuyến đờng giao thông chính thì các
tuyến đờng liên thôn và đờng làng trong các ngõ xóm, đều đã đợc bê tông hoá
thuận lợi trong việc đi lại và vận chuyển sản phẩm của ngời dân.
Hệ thống thuỷ lợi cùng đợc xây dựng kiên cố đảm bảo tới tiêu nớc cho
các cánh đồng. Bên cạnh giao thông thuỷ lợi, xã còn xây dựng đợc 3 trờng học
cho con em trong xã và một trạm y tế để chăm lo sức khoẻ cho nhân dân trong
xã.
Ngoài ra khu hành chính của xã cũng đợc xây dựng kiên cố và rộng lớn
thuận lợi cho việc hội họp chuyển giao khoa học kỹ thuật.
Và hầu hết ở các thôn đều có nhà văn hóa đợc xây dựng với quy mô rộng

lớn phục vụ cho việc hội họp và tuyên truyền chuyển khoa học cho ngời dân.
Nguồn cơ sở vật chất của xã còn phải kể đến trại chăn nuôi gà, lợn thịt
với quy mô lớn để tạo đợc nguồn vốn lớn và thu hút đợc nguồn lao động tạo
việc làm cho ngời dân trong xã.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
7
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
II.2. Hệ thống đất canh tác.
Đức Thắng có quy mô trong việc phân bố đất nông nghiệp diện tích là
690ha chiếm 72%. Chính vì vậy tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp. Đất ở đây
là đất cát pha dễ sử dụng và cải tạo kết hợp với thời tiết ôn hoà nên năng xuất
cánh đồng lúa tơng đối cao khoảng 2 2.5 tạ/sào với diện tích đất nông nghiệp
lớn nên tổng sản phẩm của ngành trồng trọt là cao trong tổng sản phẩm của xã.
Ngoài cây lúa xã Đức Thắng còn trồng những cây công nghiệp ngắn
ngày nh: Lạc, vừng, đỗ, ngô do đó hệ số sử dụng đất t ơng đối cao đạt 3
vụ/năm có thể lên tới 4 vụ/năm. Với hệ số sử dụng đất cao nh vậy nên trồng
trọt là ngành chính của ngời dân nhờ vậy mà không chỉ phục vụ đủ nhu cầu cho
nhân dân trong xã mà còn cung cấp cả cho thị trấn thắng và vận chuyển đi các
nơi khác thông qua các tuyến đờng giao thông xuyên suốt chạy qua xã. Ngoài
ra còn đáp ứng cả thức ăn cho chăn nuôi.
II.3. Nguồn lao động.
Qua điều tra tại xã Đức Thắng thì cả xã có tổng số là 11000 nhân khẩu t-
ơng ứng với 2869 hộ gia đình. Trong đó số ngời trong độ tuổi là 5753 ngời
chiến 52.1%. Qua đây ta thấy đợc nguồn lao đồng của xã Đức Thắng rất dồi
dào.
Ngoài ra xã còn có tỷ lệ lao động tiềm năng rất lớn và nhng ngời trong độ
từ 13 17 còn chiếm một tỷ lệ khá lớn hơn 20% trong kết cấu dân số. Vì vậy
đây sẽ là nguồn nhân lực để thúc đẩy nền kinh tế của xã ngày càng phát triển.
Bên canh số lợng của những ngời lao động thì chất lợng nguồn lao động
thờng xuyên đợc quan tâm. Hầu hết những ngời trong độ tuổi lao động đã học

hết Trung học phổ thông trở lên và hầu hết ngời dân đã đợc phổ cấp II. Dự tính
trong những năm tiếp theo thì trình độ của ngời lao động sẽ đợc tăng lên dự
kiến đến năm 2010 sẽ phổ cập hết cấp III.
II.4. Phơng hớng sử dụng đất đai cho ngành chăn nuôi
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
8
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Xã Đức Thắng là một xã thuộc vùng trung du của Huyện Hiệp Hoà, do
đó diện tích đất sử dụng cho ngành chăn nuôi là rất lớn theo số liệu điều tra
diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 37ha chiếm 3.9% tổng diện tích đất đai trong
xã còn diện tích dùng trong ngành chăn nuôi không đáng kể vì đa số ngời dân
chăn nuôi theo phơng thức hộ gia đình nhỏ lẻ chỉ tận dụng diện tích đất vờn ao
để nuôi trồng. Do điều kiện về mặt kinh tế cũng nh còn hạn chế kiến thức và
kinh nghiệm để chăn nuôi có thể xây dựng các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn.
Còn các chuồng trại nuôi công nghiệp chỉ sử dụng một diện tích đất rất nhỏ
trong tổng diện tích đất tự nhiên có của toàn xã. Cụ thể một số hộ gia đình đã áp
dụng một số phơng thức nuôi công nghiệp nh gia đình ông Nam thôn Dinh H-
ơng nuôi 300 con lợn thịt. Ông Tuấn ở thôn vân tự nuôi 250 con lợn thịt Ông
Hà, Ông Lơng nuôi 300 con vịt Trong t ơng lai các hộ đã chăn nuôi theo mô
hình công nghiệp sẽ tiếp túc xây dựng và mở rộng các trang trại chăn nuôi lợn
và sẽ có nhiều gia đình áp dụng mô hình chăn nuôi công nghiệp vì vậy diện tích
đất chăn nuôi sẽ ngày càng mở rộng.
II.5. Đầu t vốn, lao động, khoa học, kỹ thuật cho ngành chăn nuôi
Theo số liệu điều tra của phòng khuyến nông của xã Đức Thắng thì mỗi
năm xã thờng chi kinh phí cho việc hỗ trợ. Các trại chăn nuôi và tổ chức tập
huấn và bồi dỡng cán bộ viêc chức và thờng xuyên tổ chức các buổi chuyên
giao khoa học kỹ thuật cho bà con về trồng trọt và chăn nuôi, đợc ngời dân
trong xã hởng ứng rất nhiệt tình. Ngoài ra xã còn hỗ trở cho việc phối trinh đẻ
sind hoá đàn bò vàng của xã và hỗ trợ cho mỗi năm khoảng 1 tỷ đồng. Trong 3
năm gân đây, xã đã hộ trợ cho bà con nông dân khoảng 3 tỷ đồng số tiền này đ-

ợc dùng cho việc mua con giống và cây giống xã đã khuyến khích bà con nông
dân mua các giống lợn lai cho năng xuất và chất lợng thịt cao và trong tơng lai
công tác này sẽ ngày một đợc triển khai với quy mô ngày càng rộng để giúp cho
ngời dân nuôi trồng đạt năng xuất ngày một cao. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế xã
ngày càng phát triển.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
9
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
II.6. Công tác khuyến nông khuyến lâm
Đợc sự chỉ đạo của uỷ ban nhân dân xã nên công tác khuyến nông
khuyên lâm rất đợc quan tâm và đẩy mạnh. Đơc sự hỗ trợ của trạm khuyến
nông về vốn cho nhân dân. Xây dựng chuồng trại cũng nh mua con giống, cây
giống để phát triển sản xuất theo mô hình vơn ao chuồng- Bioga.
Ngoài ra còn triển khai mở các lớp học cho nông dân để bổ sung các kiến
thức về chăn nuôi và trồng trọt trong 4 tháng đầu năm nay đã tổ chức đợc 2 lớp,
1 lớp chuyển giao kiến thức khoa học về trồng trọt và một lớp chuyển giao khoa
học về chăn nuôi chủ để chính là phơng pháp chăm sóc và nuôi dỡng cây trồng
và vật nuôi mới đợc nhập nội nh các giống lợn, lợn ngoại, lợn siêu nạc, lợn lai
và các giống lúa lai, ngô lai Để từ đó ng ời dân biết kỹ thuật nuôi trồng và
chăm sóc các giống mới.
Về chăn nuôi xã còn triển khai công tác vệ sinh và phòng bệnh bằng cách
tuyên truyền qua các lớp học tại nhà văn hoá của các thôn do cán bộ Thú Y xã
phụ trách phổ biến cho bà con biết tác dụng của các loại vacxin và hớng dẫn
khuyến khích bà con nông dân dùng vacxin để phòng bệnh theo từng đợt trong
năm cũng nh từng giai đoạn của vật nuôi bên cạnh đó còn hỡng dẫn sử dụng
một số loại thuốc thông thờng để ngời dân biết cách sử dụng khi gia súc gia
cầm mắc bệnh giúp cho ngời dân hiểu đợc kiến thức cơ bản vệ sinh phòng bệnh
và chữa bệnh cho gia súc. Hàng năm tổng đầu t cho công tác khuyến nông
khuyến lâm của xã gần 100 triệu đồng. Qua đay ta thấy công tác khuyến nông
khuyến lâm của xã rất đợc quan tâm do đó giúp cho cho ngời dân nắm đợc khoa

học kỹ thuật để nâng cao năng xuất chất lợng sản phẩm từ cây trồng và vật nuôi
giúp cho đời sống của ngời dân ngày một nâng cao.
III. Điều tra về tình hình chăn nuôi Thú Y
A. Công tác chăn nuôi
Tình hình chăn nuôi của xã Đức Thắng đợc thể hiện qua quá trình điều tra
nh sau:
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
10
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Bảng 1: Điều tra về đàn gia súc, gia cầm của xã Đức Thắng
STT Cơ cấu đàn Con Số lợng
I
Lợn
Lợn nái
Đực giống
Lợn Thịt
Con
Con
Con
Con
6106
1350
7
4749
II
Trâu
Trâu cái sinh sản
Trâu đực
Con
Con

Con
50
40
8
III

Tổng số bò sinh sản
Bò cái sinh sản
Bò đực sinh sản
Con
Con
Con
Con
1108
1070
1062
8
IV Gà Con 43500
V Vịt Con 6500
VI Ngỗng Con 10
VII Ngựa Con 18
Qua đó ta thấy ngời dân thiên về chăn nuôi lợn và gàvì đây là hai loài
cung cấp về thực phẩm cần nhiều trên thị trờng đồng thời dễ tận dụng thức ăn từ
nông nghiệp để chăn nuôi phụ hợp với kiểu chăn nuôi hộ gia đình và đòi hỏi ít
thời gian chăm sóc. Nhng bên cạnh đó cũng chăn nuôi nhiều loại vật nuôi khác
cụ thể nh sau:
1. Chăn nuôi đại gia súc
1.1. Số lợng gia súc hiện có
Theo điều tra của chúng em thì tại xã Đức Thắng tổng số đàn trâu bò
hiện có là 1158 con. Trong đó trâu là 50 con, còn lại là bò trong 50 con trây thì

có 10 con đực còn lại là con cái. Đa số ở xã ngời dân thờng nuôi bò, số lợng bò
của xã là 1108 con chiếm khoảng 95.7% tổng số đàn trâu bò của xã. Trong cơ
cấu đàn bò thì số lợng bò cái là 1062 con chiếm 95.5% còn lại 46 con là bò đực.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
11
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
Đa số các hộ nông dân đều nuôi bò cái để sinh sản trung bình cứ 1,5 năm thì có
thể cho ra đời 1 con be vì vậy hiệu quả rất cao.
Qua số liệu trên ta thấy số lợng trâu của xã chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Do
nguồn sức kéo từ trâu nay đã đợc thay bằng máy móc, mà khả năng sinh sản
của trâu thì kém hơn so với bò. Ngợc lại với số lợng trâu giảm thì số lợng bò lại
tăng lên do bò là loại ăn tạp dễ nuôi ít mắc bệnh so với trâu do đó có thể tận
dụng các loại phụ phẩm từ nông nghiệp chính vì vậy mà số lợng đàn bò không
ngừng tăng.
1.2. Hớng chăn nuôi chính
Với tổng số đàn trâu bò trong toàn xã là 1158 con thì việc chăn nuôi và
phát triển đàn bò theo hớng nào là tuỳ theo điều kiện của từng hộ, nhng đa số
ngời dân nuôi trâu bò theo hớng sinh sản là chủ yếu. Tổng số trâu bò cái của xã
là 1102 con trung bình 1.5 năm sinh đợc 1 con bê với 1102 con cái sinh ra 1102
con bê, nuôi gần một năm sau sẽ bán đợc khoảng 2.5 3 triệu đồng. Nh vậy cả
xã có thể thu đợc khoảng hơn 1 tỷ đồng. Ngoài hớng nuôi sinh sản thì một số
trâu bò đực còn đợc nuôi để lấy thịt và tận dụng sức cày kéo phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp. Một con bò đực trởng thành có thể cho từ 1.2 1.3 tạ
thịt/con và bán với giá thị trờng hiện nay có thể cho từ 7 8 triệu đồng/con.
Một số hộ trong xã nuôi ngựa thờng dùng để kéo xe. Đây là một loại ph-
ơng tiện chuyên trở rất thuận lợi vì trong xã có một số tuyến đờng nhỏ liên thôn,
liên xóm xe công nông không thể đi đợc.
1.3. Khả năng phát triển và sinh sản
Với số lợng đàn đại gia súc nh vậy nên khả năng phát triển đàn còn rất
lớn. Đa số những con bò cái vẫn phát triển theo một cố định đó là sinh sản,

những con bê con đợc sinh ra có thể bán giống cho các hộ khác ở trong hoặc
ngoài xã. Theo số liệu điều tra của những năm gần đây số lợng đàn bò trong xã
không ngừng đợc tăng lên, những con bò cái trong xã vẫn đang trong độ tuổi
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
12
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
sinh sản mạnh nên trong tơng lai số lợng đàn bò của xã sẽ ngày một tăng lên rõ
rệt.
Số lợng đàn ngựa sẽ vẫn tiếp tục đợc duy trì và phát triển để phục vụ cho nhu
cầu vận chuyển hàng hoá nhỏ lẻ ở trong vùng ( hớng chủ yếu là sức kéo).
Nhìn chung hớng chăn nuôi đại gia súc cơ bản và mạnh nhất của xã là
nuôi sinh sản. Bên cạnh đó cũng có một số hộ nuôi bò thịt vừa để lấy thịt vừa để
lấy sức kéo phục vụ trong nông nghiệp.
1.4.Chất lợng đàn trâu bò
Số lợng đàn trâu bò trong xã là khá đông, hiện nay đa số trâu bò trong xã
đã đợc sind hoá nhng vấn còn khoảng 20% vẫn là bò vàng Việt Nam, bò sind là
loại bò có thân hình cao to, chất lợng thịt tốt, khoẻ mạnh và ít bị bệnh. Do đó
tạo ra bò lai sind mang 50% máu nội và 50% máu ngoại sind vì vậy bò lai sind
tổng hợp đợc cả 2 đặc tính tốt của bò nội và bò sind là ăn tạp, mán đẻ, thần hình
cao to, khẻo mạnh, ít bị bệnh.
Ngoài bò ra đàn ngựa của xã cũng vẫn đợc duy trì mặc dù cso giảm hơn
so với mấy năm trớc, vì số ngựa hiện có là các giống ngựa tố cao to, khoẻ mạnh
và chạy rất nhanh, đáp ứng đợc nhu cầu sức kéo phục vụ nhu cầu vận chuyển
hàng hoá, sản phẩm của ngời dân trong vùng phụ hớp với đờng giao thông ngõ
xóm.
1.5. Phơng thức chăn nuôi và tình hình về thức ăn
Do điều kiện về kinh tế còn hạn chế nên tình hình chăn nuôi theo quy mô
công nghiệp nh các trang trại hầu nh không có mà ở đây đàn bò đợc chăn nuôi
theo phơng thức chăn nuôi hộ gia đình. Thờng thì mỗi gia định tận dụng đất vờn
nhà để xây dựng chuồng trại chăn nuôi mỗi hộ chăn khoảng 1 đến 3 con, với

nguồn thức ăn chủ yếu là các sản phẩm từ ngành trồt trọt nh rơm, cỏ, khoai, sắn,
chuối, cám bã ở đây diện tích đất canh tác còn khá lớn nên nguồn thức ăn cho
chăn nuôi là rất phong phú. Tuy nhiên ở đây ngời dân vẫn chăn theo kiểu chăn
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
13
Thực tập nghề nghiệp Đỗ Thị Huệ
dắt ở bờ đê, các bãi cỏ tự nhiên, ở chân đôi hoặc các bãi đất hoang nói chung
công việc chế biến thức ăn cho gia súc vẫn cha đợc chú trọng.
1.6. Chuồng trại
Nhìn chung tại Đức Thắng mô hình chuồng trại vẫn cha đợc bà con quan
tâm, cha có mô hình chuồng trại theo quy mô công nghiệp mà đa số là lợi dụng
đất vờn nhà để làm chuồng, nên chuồng thờng ẩm thấp. Do ngời dân thờng sử
dụng phân chuồng để phục vụ cho việc trồng trọt nên thờng sử dụng chất độn
chuồng nhng lại không đợc vệ sinh nên trâu bò thờng rất bẩn và hay mắc bệnh,
ảnh hởng đến sức khoẻ và chất lợng đàn trâu bò. Ngoài ra việc xây dựng chuồng
trại cũng không quan tâm đến hớng gió nên mỗi khi có gió thổi vừa làm cho gia
súc dễ mắc bệnh về đờng hô hấp vừa làm mùi phân bay vào nhà gây mất vệ sinh
cho cả con ngời và gia súc.
1.7. Công tác thu tinh nhân tạo
Do cả xã có tổng số đàn trâu bò khá lớn mà số trâu bò đực dùng để phối
giống là không nhiều nên công tác thụ tinh nhân tạo đợc ngời dân áp dụng
nhiều và thông qua chơng trình sind hoá đàn bò và số lợng đó thụ tinh đợc trong
năm 2006 là 608 con.
Ngoài ra thì lợn là lại mà đa số áp dụng thụ tinh nhân tạo. Số lợn nái thụ
tinh nhân tạo chiến gần 70% tổng số lợn nái trong xã.
Những năm gần đây do công tác sind hóa đàn bò đang đợc triển khai
rộng nên công tác thụ tinh nhân tạo cũng đợc ứng dụng rất nhiều.
2. Chăn nuôi lợn
Nhìn chung toàn xã Đức Thắng thì lợn là đàn gia súc chiếm tỷ lệ khá cao
chính vì vậy mà chăn nuôi lợn đợc coi là một hớng chính trong công tác phát

triển kinh tế ở hộ gia đình.
2.1. Số lợng hiện có
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi thú y
14

×