Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

ảnh hưởng của chế độ hàn nổ đến tính chất liên kết hai lớp bimetal thép 35 + thép шх15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.65 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
------------------

PHẠM THÀNH ðÔNG

”¶nh h−ëng cña chÕ ®é hµn næ ®Õn tÝnh chÊt
liªn kÕt hai líp bimetal thÐp 35 + thÐp ШХ15”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: Cơ khí
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.HÀ MINH HÙNG

HÀ NỘI, 2007


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này hoàn toàn trung thực và cha có sử dụng để bảo vệ một
đề tài học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn đều đ chỉ rõ nguồn gốc

Ngời thực hiện

Phạm Thành Đông



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.1


Lời cảm ơn
Với các kết quả thu nhận đợc trong luận văn này tôi xin trân trọng
cảm ơn các đồng chí l nh đạo và quản lý Trờng Đại học Nông nghiệp I;
Trung tâm Đào tạo và ứng dụng công nghệ Cơ khí Tự động hoá, Viện
Nghiên cứu Cơ khí; Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và Công ty Hoá
chất 13- Tổng cục Công nhgiệp quốc phòng; Bộ môn Vật liệu học & Xử lý
bề mặt Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đ tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho việc học tập và làm luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Hà Minh Hùng, đồng thời là Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nớc m
số

KC 06.13.CN đặc biệt là PGS. TS. Đào Quang Kế, cùng các thầy giáo

tham gia thực hiện thí nghiệm hàn nổ tại Công ty Hoá chất 13 (Tổng cục
Công nghiệp quốc phòng), đ đạt kết quả tốt và có giá trị cho các nghiên
cứu tiếp theo của luận văn.
Cho phép tôi gửi lời chúc sức khoẻ của các thầy giáo đ giảng dạy
tôi trong quá trình học tập tại Trờng Đại học Nông nghiệp I.

Tác giả Luận văn

Phạm Thành Đông

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.2



Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
ðộc lập –Tự do – Hạnh phúc.
Hà Nội ngày tháng năm 2007.
Kính gửi : - ðồng chí Bộ trưởng Bộ công thương.
- ðồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục cảnh sát ñiều tra.
- ðồng chí Tổng Thanh tra Chính phủ

Kính thưa các ðồng chí.

Tên tôi là : Phan Soạn, ðảng viên ,nguyên Phó giám ñốc , Phó bí thư ðảng
ủy Công ty cơ khí Hà Nội hiện ñã nghỉ hưu ở khu tập thể Công ty cơ khí Hà nội
xin viết lá thư này trân trọng gửi ñến các ñồng chí ý kiến tâm huyết của một cán
bộ ñã 40 năm làm việc tại Công ty cơ khí Hà Nội:
Tháng 3 năm 2007 tôi có viết thư gửi ñồng chí Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Hoàng Trung Hải báo cáo tình hình sản xuất – kinh doanh , năng lực yếu kém
của lãnh ñạo Công ty Cơ khí Hà Nội . Tôi ñược biết Bộ công nghiệp (nay là Bộ
Công thương) sau khi nhận ñược thư của tôi ñã cử ñoàn thanh tra kiểm tra tại
Công ty Cơ khí Hà Nội. ðoàn ñã kết thúc thanh tra và ñã có báo cáo thanh tra .
Mặc dù tôi không ñược Bộ gửi báo cáo nhưng qua tìm hiểu tôi ñược biết, kết
luận thanh tra né tránh những vấn ñề chính , những vấn ñề không thể thì thanh
tra mới chỉ ra không nói rõ trách nhiệm cá nhân .Mặc dù vậy theo báo cáo của
thanh tra Bộ Công nghiệp tôi cũng xin các ñồng chí làm rõ :
1.

Tại sao trước khi ñầu tư, vào những năm 80-90 Công ty cơ khí Hà Nội ñã
sản xuất hàng năm trên 1000 máy công cụ phức tạp, theo thời giá năm 2007 tới
70-100 tỷ ñồng, sau khi ñầu tư chỉ sản xuất ñược 50-100 máy.Riêng máy cưa
vòng, cũng gọi là máy công cụ, như giá trị rất thấp (400USD/máy) nhất là hàm
lượng cơ khí không ñáng kể.Kết luận của thanh tra do không có thị trường . ðây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật………………………….3


là kết luận hoàn toàn không có cơ sở , trong khi công nghiệp hóa hiện ñại hóa,
ñất nước ñang cần nhiều máy công cụ hơn, và thực tế chúng ta ñang phải nhập
khẩu rất nhiều máy công cụ. Ở trong nước một số công ty trước ñây là những
ñơn vị không thể so sánh năng lực với Cơ khí Hà Nội , ñầu tư không ñáng kể
như Cơ khí chế tạo Hải phòng, Cơ khí A74 nhưng hiện nay họ ñang sản xuất và
xuất khẩu hàng ngàn máy công cụ /năm. Ở ñây có phải do năng lực yếu kém
của người sử dụng vốn ñầu tư ,
2

Trước khi ñầu tư, Công ty Cơ khí Hà Nội ñã từng ñúc mỗi năm ñược
2500-3000 tấn thép ñúc , 1000-1500 tấn gang ñúc. Sau khi ñầu tư, dây chuyền
ñúc ñã hoạt ñông ñược 4 năm mà sản lương ñúc chỉ ñạt 1/10 công suất ñầu tư
khoảng 1000 tấn cho cả gang và thép (sản lượng ñầu tư là 12000 tấn gang , thép
/năm).Như vậy rõ rang ñầu tư dây chuyền công nghệ ñúc ở ñây ñang có vấn ñề
lớn , không thể có khả năng thu hồi vốn nhà nước. Ai là người chịu trách nhiệm
với hàng trăm tỷ ñồng ñầu tư. Kết luận thanh tra mặc dù phải xác nhận sản
lượng thực tế nhưng cũng cho rằng do thị trường là hoàn toàn cố tình né tránh.

3

Việc chi tiền ngân sách Nhà nước tùy tiện(tiền ngân sách chứ không phải
tiền trong hoạt ñộng sản xuất -kinh doanh cuả Công ty) thất thoát trên cả tỷ
ñồng(như báo cáo của thanh tra Bộ Công nghiệp), chủ yếu chi cho cá nhân hoặc
công ty ngoài Quốc doanh tại sao thanh tra lại chỉ kiến nghị thu hồi. Nếu không
có thanh tra thì thực chất số tiền ñó ñã vào túi cá nhân . Ở ñây ñã có bằng chứng
của tham nhũng và vi phạm luật hình sự rõ rang.


4

Việc ký hợp ñồng với một công ty trước khi công tynayf thành lập hơn 1
năm với giá trị trên 125 triệu ñồng tại sao thanh tra lại kết luận là “hợp lý hóa
chứng từ”. Thực chất ở ñây là cố ý làm trái , ñể rút tiền ngân sách và tham
nhũng .

5

Việc sử dụng ñất ñai có ñúng mục ñích không, cho thuê ñất khi ñã hết
hạn hợp ñồng thuê ñất của Thành phố, Tiền cho thuê sân bóng lập quỹ riêng,
không có trong sổ kế toán của công ty,ñể chi tiêu chủ yếu cho cá nhân với số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật………………………….4


tiền lớn là vi phạm luật pháp, tại sao chỉ là do “quy chế quản lý tài chính của
công ty lộn xộn ñề nghị xây dựng hoàn thiện lại”.
6

Công ty Vinashiroki giải thể, công nghệ khuôn mẫu không phát triển ở
Cơ khí Hà Nội là sự thật, tôi muốn ñề cập ñến tầm của những con người ñang
xin ñầu tư nhưng hướng sản phẩm, ngành nghề có khả năng phát triển cao cho
cơ khí chế tạo thì không quan tâm.Trong khi thực tế hiện nay công nghiệp chế
tạo khuôn mẫu ñang phát triển mạnh với hàm lượng cơ khí và hiệu quả kinh tế
cao nhất. Tại sao lại “ không có cơ sở và không thuộc phạm vi Cơ khí Hà Nội
“.Như vậy thì bao giờ mới có thị trường ñể phát huy ñầu tư? ðó có phải là do
năng lực yếu kém của giám ñốc công ty Cơ khí Hà Nội?

7


ðoàn thanh tra hoàn toàn chưa kiểm tra việc hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh mà theo dư luận còn rất nhiều sai phạm nghiêm trọng về tài chính , thực
tế ñây mới là lĩnh vực cần phải thanh tra nhất. Bộ công thương còn tiếp tục
kiểm tra không ?
Thưa các ñồng chí.
Công ty Cơ khí Hà Nội từng là con chim ñầu ñàn, là niềm tự hào của ngành cơ
khí chế tạo Việt Nam. Nơi ñây ñã từng sản xuất hàng vạn máy công cụ,hàng
ngàn tấn sản phẩm thép ñúc hợp kim cho các ngành kinh tế , quốc phòng. ðây
cũng là nơi ñào tạo rất nhiều cán bộ cao cấp cho ðảng và Nhà nước, tại sao khi
nền kinh tế ñất nước phát triển, ñược ðảng và Nhà nước quan tâm tạo ñiều kiện,
ưu ñãi song thực tế năng lực ,trình ñộ cơ khí chế tạo ngày càng giảm sút . Tôi
cho rằng do năng lực của giám ñốc công ty,sự núp bóng dựa thế của người bao
che ñể vi phạm pháp luật. Tại sao cấp trên của công ty lại ñể một giám ñốc quá
yếu năng lực chuyên môm, năng lực lãnh ñạo và thiếu ñạo ñức ñể dẫn ñến tình
trạng này. Kính mong các ñồng chí của lãnh ñạo có thẩm quyền làm rõ ñáp ứng
mong mỏi của người lao ñộng Công ty.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật………………………….5


Mục lục
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Bảng ký hiệu chữ viết tắt

iv

Danh mục các hình vẽ

v

Danh mục các bảng biểu

vi

Mở đầu

1

1. Chơng 1. Tổng quan

5

1.1.

Các thông số công nghệ chính khi hàn nổ

5


1.2.

Các thông số động học quá trình hàn nổ

7

1.3.

Các thông số vật lý quá trình hàn nổ

13

1.4.

Nghiên cứu các định luật cơ bản của sự kích nổ thuốc nổ

16

1.5.

Sự hình thành liên kết kim loại khi hàn nổ

19

1.6.

Nghiên cứu ảnh hởng của các thông số hàn nổ đến chất lợng mối hàn

24


1.7.

Nghiên cứu tính chất hàn nổ trên các bề mặt cong

38

Kết luận chơng 1.

44

2. Chơng 2. cơ sở lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm

45

và xử lý số liệu thống kê toán học

2.1.

Khái quát về đại lợng ngẫu nhiên, phơng sai, phơng pháp chọn

45

2.2.

Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất

51

2.3.


Giới thiệu về phơng pháp lập quy hoạch thực nghiệm

52

2.4.

Phơng pháp đánh gia tính chất vật liệu Bimetal hàn nổ và xử lý số liệu

59

thực nghiệm
Kết luận chơng 2.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.6

62


3. Chơng 3. Vật liệu, thiết bị, phơng pháp thí nghiệm

63

3.1.

Vật liệu thí nghiệm

63

3.2.


Thiết bị thí nghiệm

64

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

68

Kết luận chơng 3

72

4. Chơng 4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

73

4.1.

Hàn nổ trong điều kiện Việt Nam

73

4.2.

Kết quả hàn nổ tạo phôi Bimetal thép 08K - đồng M1

75


4.3.

Kết quả khảo sát cấu trúc tế vi biên giới hai lớp Bimetal thép 08K -

79

đồng M1 sau hàn nổ và biến dạng dẻo
4.4.

Thảo luận khoa học

86

4.5

Mô phỏng số hàm mục tiêu độ bền bám dính hai lớp bằng phần mềm

88

STATISTICA
Kết luận chơng 4

90

Kết luận chung luận văn

91

Tài liệu tham khảo


92

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.7


Bảng ký hiệu chữ viết tắt
ý nghĩa đầy đủ

Ký hiệu
viết tắt
CO

Tốc độ truyền sóng âm trong vật liệu kim loại

D, H

Tốc độ nổ và chiều dày lớp thuốc nổ tơng ứng

k

Hệ số gi n nở nhiệt của khí nổ do thuốc nổ bị kích nổ tạo ra

VK

Tốc độ di chuyển của điểm tiếp xúc (va đập) hai tấm kim loại khi hàn
nổ

VO

Tốc độ quét của mặt phân cách nổ khi hàn nổ


VP

Tốc độ va đập tấm kim loại hàn với kim loại nền

hO

Thông số khe hở ban đầu giữa 2 tấm (lớp) kim loại hàn nổ

r

Thông số tỷ lệ khối lợng thuốc nổ trên khối lợng tấm (ống) kim loại
hàn

r

Bán kính tới hạn của chất nổ

dkp

Đờng kính tới hạn của chất nổ

O, O

Chiều dày và mật độ của chất nổ

1, 1

Chiều dày và mật độ của tấm kim loại hàn (tấm trên hoặc lớp phủ)


2, 2

Chiều dày và mật độ của tấm kim loại nền (tấm dới)



Góc uốn động tại điểm va đập tấm kim loại hàn với tấm kim loại nền



Góc nghiêng ban đầu giữa hai tấm kim loại trớc khi hàn nổ



Góc va đập

pK

áp suất tại điểm va đập khi hàn nổ hai tấm kim loại

, a

Thông số bớc sóng và biên độ sóng âm liên kết kim loại hàn nổ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.8


2

Chiều dày trung bình tạp chất trong biên giới liên kết 2 lớp kim loại hàn

nổ

KD

Độ bền bám dính 2 lớp kim loại hàn nổ khi kéo dứt

b

Trở kháng biến dạng tức thời của kim loại hàn

àm

Micrômét - đơn vị đo độ lớn, chiều dài hạt kim loại

MPa

Megapascal - Đơn vị đo áp lực



Đơn vị đo độ cứng tế vi kim loại

HV

Đơn vị đo độ cứng kim loại theo Vícker

HB

Đơn vị đo độ cứng kim loại theo Brinen


QHTN

Quy hoạch thực nghiệm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.9


Danh mục hình vẽ
Trang
1.1

Sơ đồ ý hàn nổ dới góc nghiêng và hàn nổ song song

05

1.2

Hình dạng liên kết kim loại giữa hai lớp hàn nổ

06

1.3

Sơ đồ hình học tấm kim loại hàn khi bay tại một thời điểm khi hàn nổ

08

1.4

Các điều kiện biên đảm bảo có liên kết kim loại khi hàn nổ


26

1.5

ảnh đồ ảnh hởng của góc va đập , tốc độ dịch chuyển tơng đối của

28

điểm tiếp xúc VK/CO và giá trị khối lợng đơn vị trung bình của các tấm
hàn m trên biên giới vùng hàn nổ
1.6

Sự phụ thuộc của chiều dày trung bình tạp chất 2, các thông số biên

31

dạng sóng liên kết , a và độ bền bám dính khi kéo đứt KDvào khe hở
hàn hO
1.7

Sự phụ thuộc của chiều dày trung bình tạp chất 2, các thông số biên

32

dạng sóng liên kết , a và độ bền bám dính khi kéo đứt KDvào thông số r
1.8

Sự phụ thuộc của chiều dày trung bình tạp chất 2, các thông số biên dạng


34

sóng liên kết , a và độ bền bám dính khi kéo đứt KDvào tốc độ nổ D
1.9

Sơ đồ tính toán phơng án hàn ốp bề mặt hình cầu từ phía trong

42

1.10

Sự lan truyền sóng nổ trên bề mặt hình trụ

42

2.1

Đồ thị phân bố đại lợng ngẫu nhiên gián đoạn

46

2.2

Đồ thị hàm tích phân của đại lợng ngẫu nhiên gián đoạn

47

2.3

Đờng cong phân bố hàm vi phân của đại lợng ngẫu nhiên liên tục


48

2.4

Đồ thị phân bố của giá trị có hàm số bằng nhau (Mediana)

48

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.10


2.5

Các đờng cong phân bố một Môda (a) và hai Moda (b)

50

2.6

Đờng cong phân bố hai đỉnh

50

2.7

Đờng cong phân bố môđa ngợc

50


2.8

Đờng cong phân bố một môđa đối xứng của đại lợng

50

ngẫu nhiên liên tục
3.1

Sơ đồ nguyên lý hàn nổ tóp ống vào lõi tạo phôi Bimetal thanh đặc

3,2

ống

64
tạo

65

Phôi trụ bằng thép 08K trớc khi làm thí nghiệm hàn nổ tạo

66

đồng

M1

trớc


khi

làm

thí

nghiệm

hàn

nổ

thanh Bimetal thép 08K - đồng M1
3.3

thanh Bimetal thép 08K - đồng M1
3.4

Mẫu trớc khi hàn nổ tạo phôi Bimetal thép 08K - đồng M1

67

3.5

Các cộng tác viên Đề tài KC06.13.CN và nhóm nghiên cứu

67

Luận văn đang chuẩn bị thí nghiệm hàn nổ tại Cty Hoá chất 13 TCCNQP
3.6


Kính hiển vi dùng để soi kim tơng mẫu Bimetal hàn nổ và cán

68

3.7

Dụng cụ để đo và tính toán độ bền bám dính hai lớp Bimetal bằng

68

phơng pháp keo dán
3.8

Mẫu thử và sơ đồ thử độ bền liên kết bằng phơng pháp kéo chốt

70

3.9

Mẫu thử đánh giá độ bền bám dính hai lớp kim loại Bimetal thép 08K -

71

đồng M1khi kéo trợt và kéo dứt
4.1

ống

tạo


75

Mẫu phôi thanh Bi metal thép 08K-đồng M1 sau hàn nổ

76

đồng

M1

trớc

khi

làm

thí

nghiệm

hàn

nổ

thanh Bimetal thép 08K - đồng M1
4.2

thí nghiệm ở một số chế độ theo QHTN 1
4.3


Mẫu Bimetal thép 08K-đồng M1 sau hàn nổ ở một số chế độ QHTN 2
- sau hiệu chỉnh công nghệ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.11

78


4.4

Mẫu khảo sát cấu trúc biên giới 2 lớp cắt từ phôi Bimetal thép 08K- đồng M1 sau

80

hàn nổ (QHTN 1) và biến dạng cán tạo prophin dây truyền tải điện lực
4.5

Mẫu khảo sát cấu trúc biên giới 2 lớp cắt từ các phôi Bimetal thép 08K-

80

đồng M1 sau hàn nổ (QHTN 2- có hiệu chỉnh công nghệ) và biến dạng
cán tạo prophin dây truyền tải điện lực
4.6

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

81


Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 1.1 QHTN1)
4.7

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

81

Bimetal thép 08K đồng M1(x 500, Mẫu số 2.1 QHTN1)
4.8

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

82

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 3.1 QHTN1)
4.9

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

82

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 4.1 QHTN1)
4.10

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

83

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 5.1 QHTN1)
4.11


ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

83

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 1.2 QHTN2)
4.12

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

84

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 5.2 QHTN2)
4.13

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

84

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 6.2 QHTN2)
4.14

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp

85

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 7.2 QHTN2)
4.15

ảnh chụp cấu trúc tế vi ở vùng lân cận biên giới lớp


85

Bimetal thép 08K đồng M1 (x 500, Mẫu số 8.2 QHTN2)
4.16

ảnh đồ độ bền bám dính 2 lớp Bimetal thép 08K - đồng M1 hàn nổ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.12

89


Danh mục bảng biểu
Trang
1.1

Kết quả tính toán tốc độ hản nổ theo công trình [12]

11

1.2

ảnh hởng của phơng pháp kích nổ không hoàn toàn đến tốc độ hàn và

15

góc va đập
1.3


Các thông số thuốc nổ sử dụng để hàn nổ

18

1.4

Tiêu hao khối lợng khi hàn nổ mẫu khác nhau

21

1.5

ảnh hởng của lớp dầu trên bề mặt tiếp xúc đến chất lợng mối hàn sau

36

hàn nổ theo công trình [12]
1.6

ảnh hởng của gỉ sắt trên bề mặt tiếp xúc đến chất lợng mối hàn khi

38

hàn nổ theo công trình [12]
2.1

Các thí nghiệm để kiểm tra tính đồng nhất của thí nghiệm

53


2.2

Ví dụ kết quả xác định kiểm tra tính đồng nhất của các thí nghiệm

55

2.3

Điều kiện quy hoạch thực nghiệm hai yếu tố (N = 22 = 4)

56

2.4

Điều kiện quy hoạch thực nghiệm ba yếu tố (N = 23 = 8)

56

2.5

Bảng số liệu thí nghiệm để tối u hoá thông số Y

59

2.6

Ví dụ về quy hoạch thực nghiệm tối u công nghệ kiểu N = 33 và 23

61


3.1

Thành phần vật liệu của thép 08K (kim loại nền)

63

3.2

Thành phần vật liệu của đồng M1(kim loại hàn)

64

4.1

Quy hoạch thực nghiệm hàn nổ Bimetal thép 08K - đồng M1

74

4.2

QHTN hiệu chỉnh công nghệ hàn nổ Bimetal thép 08K - đồng M1

75

4.3

bn bỏm dớnh hai lp Bimetal thộp 08 kp + ủng M1

88


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.13


mở đầu
Trong lĩnh vực công nghệ chế tạo vật liệu mới, bên cạnh những công
nghệ truyền thống, công nghệ hàn bằng năng lợng nổ (gọi tắt là hàn nổ)
đ và đang ngày càng phát triển rất mạnh mẽ, nó cho phép chế tạo nhiều
loại vật liệu tổ hợp mới có những tính chất đặc biệt làm việc trong điều
kiện khắc nghiệt. Hàn nổ là một hớng công nghệ mới đ đợc nghiên cứu
và ứng dụng rộng r i trên thế giới trong những năm cuối thế kỷ XX và đ
tạo ra đợc rất nhiều chủng loại vật liệu tổ hợp nhiều thành phần, có cơ lý
tính rất cao, trong đó có các loại bimetal sử dụng trong Kỹ thuật thuật điện,
Công nghiệp Chế tạo máy, Hoá chất, Khai thác và chế biến dầu khí, Kỹ
thuật quân sự, Kỹ thuật Hàng không vũ trụ.... Sản phẩm bimetal mặc dù có
thành phần cấu thành có thể rất đa dạng, nhng khă năng nâng cao cơ - lý
tính, chịu môi trờng ăn mòn hoá học, chịu đợc sự xói mòn ở nhiệt độ và
áp suất cao lại rất tốt. Công nghệ hàn nổ khá đơn giản về mặt đầu t thiết
bị: Chỉ cần thuốc nổ, đế nổ và một vài dụng cụ cầm tay để làm sạch bề mặt
các tấm, thanh kim loại cần hàn là có thể thực hiện việc tạo ra các bimetal
cần thiết ở ngoài trời. Tại một số Phòng thí nghiệm hàn nổ trong các buồng
nổ kín trên thế giới ngời ta cũng tạo ra các loại bimetal đặc biệt [5, 12].
Công nghệ hàn nổ đ đợc ứng dụng rộng r i trong công nghiệp
quốc phòng, hoá chất của Mỹ. Ngời ta đ hàn nổ các tấm kim loại với
nhau có diện tích đến 40 m2 bằng một lần nổ và sản phẩm bimetal đợc
dùng trong công nghiệp hoá chất ở Mỹ.
Công nghệ hàn nổ cũng đ đợc đồng thời nghiên cứu và ứng dụng ở
nhiều nớc thuộc Liên Xô trớc đây, ví dụ nh: Viện Thuỷ khí Động học
thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô; Viện hàn mang tên E. O Patôn
thuộc Viện Hàn lâm Ucraina; Trờng Đại học Bách khoa Volgagrad,
Tập đoàn Khoa học - Sản xuất Luyện kim Belaruxia, Viện Nghiên cứu

Máy- Việt Nam... đ nhận đợc sự công nhận rộng r i trong giới khoa

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.14


học, nó cho phép nhận đợc các phôi bimetal từ những kim loại và hợp kim
có cơ lý tính khác xa nhau mà bằng phơng pháp thông thờng khó nhận
đợc: bimetal thép các bon + thép dụng cụ, thép các bon + thép hợp kim.
thép các bon + thép chịu nhiệt, thép các bon + thép không gỉ, thép + Titan,
thép + đồng và hợp kim đồng ... sử dụng trong các ngành công nghiệp chế
tạo máy. Trong số các ứng dụng tại Liên Xô cũ, nhóm hàn nổ do PGS.TS
Solovjev V. Ja. chỉ đạo và TS. Hà Minh Hùng cùng các đồng nghiệp Nga
đ chế tạo thành công bimetal thép 08K + hợp kim đồng 6,5-0,15
dùng để chế tạo các loại bạc trợt trong động cơ ô tô ZIL và động cơ
FORD xuất khẩu sang Mỹ, động cơ KAMAZ và một số động cơ Diezen
khác. Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng vật liệu này đ đợc công bố
trên Tạp chí chuyên ngành Luyện kim đen ở Matxcơva, có thể cập nhật
và tham khảo đợc.
Đối với các chi tiết máy làm bằng bimetal thép các bon + thép hợp
kim dùng trong chế tạo máy, đặc biệt là ở Việt Nam từ những năm 80 thế
kỷ XX tại Viện Nghiên cứu Máy (nay là Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công
nghiệp) nhóm nghiên cứu do GS.TSKH Hàn Đức Kim và các cộng sự nh:
Hà Minh Hùng, Hoàng Văn Đạo, Trịnh Đình Thắng... đ thực hiện việc
hàn nổ tạo phôi bimetal thép 08K + ACM, thép 08K + AO9-1 (làm bạc
trợt), thép 08K + đồng M1 (làm dây tải điện), thép CT.3 + thép 65Mn
(làm dao xén thuốc lá) ... có kết quả ứng dụng rất khả quan.
Với dạng năng lợng sử dụng không truyền thống, tốc độ xảy ra quá
trình hàn rất cao, việc quan sát trực tiếp quá trình hình thành liên kết hàn
lớp kim loại đợc hàn là rất khó khăn, nên đối với các cặp vật liệu dùng để
hàn nổ khác nhau cần phải có nghiên cứu thực nghiệm.

Dới sự hớng dẫn khoa học của PGS.TS. Hà Minh Hùng, tác giả
Luận văn này đ trực tiếp tham gia nhóm nghiên cứu công nghệ hàn
bằng năng lợng nổ để tạo phôi bimetal thép 35 + thép 15 làm phôi
chế tạo chi tiết chịu mòn cao bớc đầu đ có kết quả rất khả quan.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.15


Tuy nhiên các nghiên cứu trên cho đến nay vẫn cha đợc hệ thống
hoá đầy đủ, hơn nữa cha có nghiên cứu nào đi theo hớng hàn nổ để tóp
ống thép hợp kim cao hình trụ vào thanh đặc kim loại (lõi trong bằng thép
các bon thờng), nhằm tiết kiệm kim loại quý hiếm. Vì thế, tác giả Luận
văn chọn đề tài nghiên cứu theo hớng ứng dụng công nghệ hàn nổ là có cơ
sở khoa học và thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Trong Luận văn Cao học này tác giả đặt mục tiêu dựa trên cơ sở
tổng quan các kết quả nghiên cứu ứng dụng đ đăng tải trên tài liệu
ngoài nớc, kết hợp với kết quả nghiên cứu ứng dụng trong nớc để nêu
ra hớng nghiên cứu tạo phôi bimetal thép 35 + thép 15. Chúng tôi
chấp nhận các cơ sở lý thuyết tạo ra sự liên kết các lớp kim loại khi hàn
nổ đ đợc công bố trong các công trình [1] ữ [12]. Các nghiên cứu
thực nghiệm tạo phôi bằng phơng pháp hàn nổ đợc thực hiện trên
trờng nổ ngoài trời, còn xử lý kết quả thí nghiệm - tại Trung tâm Đào
tạo và ứng dụng Công nghệ Cơ khí-Tự động hoá, Viện Nghiên cứu Cơ
khí (Bộ CôngThơng) và Bộ môn Vật liệu học và Xử lý bề mặt,
Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
Mục tiêu, nhiệm vụ của Luận văn:
Đề tài Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ảnh hởng của chế độ hàn nổ
đến tính chất liên kết hai lớp bimetal thép 35 + thép 15 giải quyết bài
toán mới về nghiên cứu sự thay đổi tính chất và cấu trúc kim loại vật liệu
hai lớp phụ thuộc chế độ hàn nổ, đề cập đến các vấn đề sau:
1). Tổng quan về công nghệ hàn nổ và khái quát về QHTN;

2). Vật liệu, thiết bị sử dụng để thí nghiệm, phơng pháp nghiên cứu;
3). Kết quả thực nghiệm tạo phôi bimetal thép 35 + thép 15;
4). Nghiên cứu khảo sát cấu trúc kim loại tại biên giới hai lớp và xác
định độ bền bám dính hai lớp của bimetal thép 35 + thép 15;
5). Tổng kết các kết quả khoa học mới thu nhận đợc của Luận văn.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.16


Chơng 1. Tổng quan
1. 1. Các thông số công nghệ chính khi hàn nổ

Sơ đồ nguyên lý quá trình hàn nổ đợc thể hiện trên Hình 1.1.

Hình 1.1. Sơ đồ nổ dới góc nghiêng a) & b) và nổ song song c) & d).

Tấm kim loại cố định (4) và tấm kim loại hàn (3) đợc đặt dới
một góc nghiêng () ở khoảng cách cố định (h). Trên tấm kim loại hàn
(3) là lớp thuốc nổ (2). Tại vị trí đỉnh góc nghiêng là kíp nổ (1). Tất cả
phôi đợc đặt trên đế nổ (5) bằng kim loại, bê tông, cát... Khi bị kích
nổ, theo toàn bộ lớp thuốc nổ sẽ lan truyền sóng nổ với tốc độ (D) đạt
tới vài nghìn mét trong một giây.
Dới sự tác dụng của áp suất cao do sự nở của khí nổ, tấm kim
loại hàn đạt đợc tốc độ (vO) khoảng vài trăm mét trong một giây và va
đập vào với tấm kim loại cố định dới một góc xác định là ( = ).
Kết quả của quá trình hàn nổ tạo ra áp suất và nhiệt độ rất cao, làm cho
hai tấm kim loại liên kết với nhau.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.17



Tốc độ cao và áp suất cao ở vùng tiếp xúc xảy ra sự đánh sạch màng
ôxit trên các bề mặt tiếp xúc, làm linh hoạt hoá chúng và tạo ra mối liên kết
kim loại giữa các lớp với nhau. Mối liên kết kim loại đó thờng có dạng
sóng âm đặc trng (Hình 1.2 a), tuy nhiên cũng có những trờng hợp mối
liên kết không có dạng sóng âm (Hình 1.2 b).

a)

b)

Hình 1.2. Hình dạng liên kết kim loại giữa hai lớp hàn nổ .

Các hiện tợng vật lý xảy ra khi hàn nổ, cấu trúc và tính chất liên kết
kim loại phụ thuộc rất lớn vào các thông số công nghệ chính [5] và đợc
phân loại theo:
1) Nhóm động học (tốc độ điểm tiếp xúc giữa hai tấm kim loại vK, góc
va đập , tốc độ quét tấm trên khi hàn vO;
2) Nhóm vật lý (áp suất, thời gian va đập, nhiệt độ tại điểm va đập).
Các thông số chính đợc xác định bởi các điều kiện công nghệ ban
đầu của quá trình nổ nh:
- Tốc độ nổ D, xác định bởi tính chất của chất nổ sử dụng;
- Thông số không thứ nguyên: r là tỷ lệ giữa khối lợng chất nổ sử
dụng và khối lợng tấm kim loại hàn, nếu diện tích bề mặt chất nổ và tấm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.18


kim loại hàn bằng nhau thì: r = mTN/m1 = OO/11 (ở đây: O, O - chiều
dày và mật độ của chất nổ; 1, 1 - chiều dày và mật độ của tấm kim loại);
- Thông số không thứ nguyên: tỷ lệ giữa khe hở hàn hO (khoảng cách

ban đầu giữa hai tấm kim loại hàn 3 và tấm kim loại cố định 4) so với chiều
dày tấm kim loại hàn O;
- Chất lợng bề mặt các tấm kim loại hàn 3 và 4 xác định thông qua
độ nhám bề mặt Rz;
- Nhiệt độ của các tấm kim loại hàn 3 và 4;
- Tính chất cơ lý của các tấm kim loại hàn 3 và 4 nh: độ bền, độ
cứng, độ dẻo ....
1.2. các thông số động học quá trình hàn nổ

Tốc độ dịch chuyển của điểm tiếp xúc vK là thông số động học đầu
tiên xác định tốc độ lan truyền vùng có áp suất cao theo bề mặt đợc hàn
của hai tấm kim loại.
Trong trờng hợp nổ song song (hai tấm kim loại đợc đặt song song
với nhau), tốc độ lan truyền của điểm tiếp xúc vK sẽ bằng tốc độ nổ D:
vK = D

(1.1)

Để toàn bộ hai tấm kim loại đợc liên kết khi hàn nổ cần thoả m n
điều kiện sau:

vK < CO

(1.2)

trong đó: CO tốc độ truyền âm trong vật liệu kim loại hàn.
Trong trờng hợp nổ nghiêng nh Hình 1.1 thì tốc độ dịch chuyển
của điểm tiếp xúc phụ thuộc vào góc nghiêng ban đầu và có thể xác định
từ sơ đồ bay của tấm kim loại hàn tại thời điểm va đập Hình 1.1 b.
Khi xác định tốc độ di chuyển của điểm tiếp xúc vK cần phải chú ý

rằng trên thực tế thì tấm kim loại hàn trở thành một tấm không phẳng trong
quá trình bay và va đập vào tấm kim loại dới, còn đờng tiếp xúc trở
thành một đờng cong lồi. Nếu xem xét trong không gian 2 chiều của sự va
đập hai tấm kim loại khi hàn nổ, có thể đa ra khái niệm về một điểm tiếp
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.19


xúc dịch chuyển với tốc độ vK = CF (Hình 1.3) dọc theo bề mặt tấm kim
loại. Tốc độ đó đợc xác định theo biểu thức:
vK = D sin ( ) sin

(1.3)

Với tốc độ nổ D vào điểm B (tỷ lệ trên đợc chọn sao cho OB = D).
Do vậy, tại điểm O xảy ra sự uốn cong tấm kim loại, góc va đập sẽ lớn
hơn góc nghiêng ban đầu . Nếu coi hệ toạ độ di chuyển theo sóng nổ thì
sự tiếp cận của tấm kim loại tại điểm O sẽ xảy ra với tốc độ nổ D.
Vì các sản phẩm khi nổ gây ra lực tác động luôn vuông góc với bề mặt
tấm kim loại nên có thể coi nh tại điểm O chỉ thay đổi hớng của tốc độ
chuyển động, còn giá trị của nó vẫn không thay đổi [5].

Hình 1. 3. Sơ đồ hình học tấm kim loại hàn khi bay tại một thời điểm khi hàn nổ

Các lập luận trên đây chỉ đúng khi bỏ qua các lực tác dụng dọc tấm
kim loại. Để đạt đợc điều đó chỉ cần đảm bảo điều kiện tạo cho áp lực của
chất khí nổ lớn hơn nhiều so với độ bền động của tấm kim loại.
Tốc độ chuyển động của tấm kim loại trong hệ toạ độ cố định đợc
biểu thị bởi đoạn thẳng OB = D trớc khi bị uốn tại điểm O và đoạn thẳng
BF song song OC sau điểm uốn (Hình 1.3, OB = D). Tốc độ chuyển động
vO của các tấm kim loại trong hệ toạ độ cố định bằng tổng hình học của tốc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.20


độ tấm kim loại trong hệ toạ độ di chuyển BF và tốc độ của bản thân hệ
OB . Trong trờng hợp này tốc độ vO đợc xác định bởi vectơ OF = BF + OB ,

hớng theo đờng phân giác góc COB = 1800 . Từ đó ta có:
D = vO cos ( ) / sin ( );

(1.4)

= + = + 2 arc sin [vO / (2D)]

(1.5)

Khi = 0 và = , tức là trong trờng hợp các tấm kim loại hàn đợc đặt
song song với nhau thì góc va đập:
= 2 arc sin [vO / (2D)]

(1.6)

Tốc độ hàn tấm kim loại về cơ bản đợc xác định theo công thức ở công
trình [2], nhận đợc khi giải bài toán khí động đơn trị khi sử dụng mô hình
nổ của Garni đối với trờng hợp nổ tức thời và hệ số gi n nở khí nổ k = 3:

v O = 1,2D

1 + (32 / 27 ) r - 1
1 + (32 / 27 ) r + 1


(1.7)

Đối với các tính toán tốc độ hàn trên thực tế, tác giả công trình [12] đ
đề xuất sử dụng một số mối quan hệ nhận đợc khi dùng mô hình của
Garni và các định luật bảo toàn động năng và năng lợng:

vO =

3
r
D
2
k -1
r+2

v O = Dr

(k - 1)(r
2

(1.8)

3
2

+ 5r + 4

)

(1.9)


Các biểu thức (1.8) và (1.9) khá giống nhau và một trong hai biểu
thức trên có thể đợc sử dụng trong từng trờng hợp cụ thể.
Trong bảng 1.1, đối với các chế độ hàn nổ thực tế trên các tấm thép
có chiều dày 5 mm trình bày các kết quả tính toán không tính đến khe hở
hàn và có so sánh với tốc độ hàn tối đa theo ba biểu thức (1.8), (1.9). Kết
quả tính toán cho thấy các giá trị của tốc độ hàn có sự khác biệt tơng đối
lớn: biểu thức (1.9) cho giá trị cao hơn so với giá trị theo biểu thức (1.8).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.21


Trong công trình [12], đối với hỗn hợp chất nổ 6B và NH4NO3 trên
tỷ lệ 1:1 tác giả đề xuất sử dụng biểu thức sau đây để xác định góc va đập
khi hàn nổ:
= 0,99r (r + 2,71 + 0,184 / h)

(1.10)

Thay biểu thức (1.10) vào (1.6) sẽ nhận đợc sự phụ thuộc của tốc độ
hàn vào tốc độ nổ D, thông số không thứ nguyên r và khe hở h trong trờng
hợp các tấm kim loại hàn đợc đặt song song với nhau:

v O = 2D sin

0,49r
r + 2,71 + 0,184 / h

(1.11)


Bảng 1.1. Kết quả tính toán tốc độ hàn theo công trình [12]

Các thông số ban đầu
D
r
h, mm
2.000*
1,0
8
2.400*
0,8
8
1,0
8
1,05
8
2,0
8
2,5
8
3,0
8
1,0
1
1,0
2
1,0
5
1,0
8

1,0
12
1,0
20
4.000**
1,0
1
1,0
8
1,0
20
3.500*
1,0
8
* Hệ số nở khí k=2,2;

Tốc độ hàn, m/s, tính theo công thức
(1.8)
(1.9)
(1.10)
(1.12)
463
666
632
501
475
685
653
507
555

800
758
601
720
1028
970
798
848
1200
1131
955
954
1333
1257
1082
1042
1440
1360
1187
555
800
758
427
555
800
758
512
555
800
758

581
555
800
757
601
555
800
757
613
555
800
757
623
926
1007
956
712
926
1007
956
1002
926
1007
956
1038
810
881
881
877


** Hệ số nở khí k = 2,5

Các công thức có tính đến giá trị khe hở hàn cho kết quả là tốc độ hàn
gần với các giá trị khi tính theo biểu thức (1.7). Khi đó các giá trị tốc độ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.22


hàn tính theo biểu thức (1.11) luôn luôn cao hơn các giá trị nhận đợc khi
tính theo biểu thức (1.7). Cần nhấn mạnh rằng, khi khe hở hàn bằng 1 đến
2 lần chiều dày tấm kim loại hàn (tấm trên) thì các giá trị tốc độ hàn tính
theo biểu thức (1.7) và (1.11) chỉ khác nhau trong giới hạn sai số đo đạc tốc
độ trong thực nghiệm.
Để đo đợc tốc độ hàn khi hàn nổ, ngời ta sử dụng nhiều phơng
pháp khác nhau [12]:
Phơng pháp đo tiếp xúc đợc dựa trên sự chuyển tiếp liên tục của
các điểm tiếp xúc của tấm kim loại đợc hàn đ định vị trong không gian.
Phơng pháp quang học vị trí các đoạn của tấm kim loại đợc hàn
đợc ghi trên phim ảnh nhờ hệ thống thấu kính tại các thời điểm khác
nhau, tần số của chúng đợc xác định bởi các thông số tốc độ của thiết bị
đo.
Phơng pháp điện trở dựa trên cơ sở sự thay đổi điện trở của dây
trong quá trình hàn nổ các tấm kim loại do sóng âm trợt qua.
Phơng pháp Rơnghen - tín hiệu động dựa trên cơ sở chụp ảnh quá
trình hàn nổ bằng tia Rơnghen.
Trong trờng hợp sử dụng các loại chất nổ dạng bột rời, có tỷ trọng
1.103kg/m3 [5] ngời ta nhận đợc sự trùng khớp của kết quả thực nghiệm
với kết quả tính toán theo công thức (1.7).
Tác giả công trình [5], [12] đ chỉ ra rằng đối với mỗi một loại cặp
kim loại có một giá trị áp suất xác định đảm bảo tạo ra đợc liên kết kim
loại giữa chúng. Khi tăng chiều dày tấm kim loại đợc hàn thì thông số r

giảm.
Tác giả công trình [12] đ đề xuất biện pháp tính toán lợng tiêu hao
chất nổ bằng cách đa vào một lớp thuốc tơng đơng, không tham gia vào
phản ứng hoá học khi nổ đồng thời không làm ảnh hởng tới hiệu quả của
lớp thuốc nổ. Phần còn lại của chất nổ thì hoàn toàn phân huỷ khi nổ.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.23


Đối với các chất nổ dạng hình ống kéo dài thì chiều dày tơng đơng
đó đợc tính bằng một nửa đờng kính tới hạn, điều đó đợc giải thích bởi
tốc độ của sự xuyên thấu của sóng sờn dỡ bỏ tải.
Bằng thực nghiệm kiểm tra sự truyền dẫn quá trình cháy nổ đ chỉ ra
rằng: ở trờng hợp kích nổ chất nổ tập trung, chiều dày lớp thuốc nổ tơng
đơng có thể đợc lựa chọn xấp xỉ đờng kính tới hạn của nó. Khi kích nổ
thuốc nổ từ hỗn hợp amônít (AT-1, AT-2, AT-3) và NH4NO3 có thể thấy
còn sót lại một lợng thuốc nổ không tham gia phản ứng hoá học. Đờng
kính cho phép (tới hạn) của thuốc nổ dạng ống đợc xác định nh sau:
r =

[ - (d

kp

]

/ 2) 0

M M

=r-


d kp 0

(1.12)

2 M M

ở đây: dkp - đờng kính tới hạn của chất nổ.
Khi hàn titan với titan bằng hỗn hợp thuốc nổ amônit + NH4NO3
(Bảng 1.2) thì giá trị r nhỏ hơn 2 lần giá trị r.
1.3. Các thông số vật lý quá trình hàn nổ

áp suất khi va đập của các vật thể rắn khi hàn nổ phụ thuộc rất đáng
kể vào góc nghiêng giữa chúng ngay cả khi giá trị tốc độ va đập không đổi.
Việc xác định bằng lý thuyết và thực nghiệm áp suất trong trờng hợp này
là bài toán rất khó.
Trong công trình [12] trên cơ sở mô hình thuỷ khí động học tác giả
đ trình bày một cách rất cơ bản về phơng pháp tính toán áp suất tác dụng
trong vòng va đập của các tia chất lỏng kim loại không nén đợc ở khoảng
tốc độ nhỏ và đ xây dựng đợc các đờng cong đẳng sâu (izobat) trong hệ
toạ độ X-Y:
x=

1 - v 2K / e 02
ln
1



2




2
+ 12 + ln
1 +
2
1
2


2
12
1 + 2 (1.13)
2 2

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s K thut.24


×