Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Công thức tính nhiệt lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.93 KB, 9 trang )

24
2
3
C«ng thỨc tÝnh nhiÖt l­îng
9
0

I. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.

1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối
lượng của vật.
C1
Chất
Cốc 1 Nước
Côc 2 Nước
C2

Khối Độ Tăng Nhiệt
So sánh khối So sánh Nhiệt
Thời gian đun
lượng
độ
lượng
lượng
50g
100g


∆t1 0 = 200C
∆t2 0 = 200C

t1= 5 phút
t2 = 10 phút

m1 =

1/2

Khối lượng càng lớn thì Q càng lớn

m2

Q1 = 1/2 Q2


24
2
3
C«ng thỨc tÝnh nhiÖt l­îng
9
0

I. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.


1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối
lượng của vật.

Khối lượng càng lớn thì Q càng lớn.

2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng
nhiệt độ.

Độ tăng
nhiệt
càng
lớn thì So
Q sánh
càng
Khối Độ
Tăng độ
Nhiệt
khốilớn.
So sánh Nhiệt
Thời gian đun
lượng
độ lượng vật cần thu
lượng
lượng lên
3.Quan hệ
giữa nhiệt
vào để nóng
Với
chất làm
∆t01 = 200C

t1= 5 phút
Cốc
1 Nước
50g vật.
0
0
Q1 = vào
1/2 Q2
Nhiệt lượng thu vào để nong ∆t
lên
1 = phụ
2
1/2 ∆t thuộc
∆t02 = 400C
t2 = 10 phút
Côc 2 Nước
chất50g
làm vật.
Chất


= ; >; <

Cốc 1

Chất

Khối
lượng


Độ Tăng
Nhiệt độ

Thời gian đun

Nước

50g

∆t1 0 = 200C

t1= 5 phút

Băng
Cốc 2
phiến

So sánh Nhiệt
lượng

Q1
50g

∆t2 = 20 C
0

0

t2 = 4 phút


>

Q2


24
2
3
C«ng thỨc tÝnh nhiÖt l­îng
9
0
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.

II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Q = m.c.Δt
Q : Là nhiệt lượng vật thu vào.(J)
m: Là khối lượng của vật. (Kg)
Δt = t2 – t1 : Là độ tăng nhiệt độ .(0C, *K)
c: Là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật
gọi là Nhiệt dung riêng. (J/Kg.K)


Bảng24.1: Ghi nhiệt dung riêng của một số chất.
Chất


Nhiệt dung
riêng(J/Kg.K)

Chất

Nhiệt dung
riêng(J/Kg.K)

Nước

4200

Đất

800

Rượu

2500

Thép

460

Nước đá

1800

Đồng


380

Nhôm

880

Chì

130


24
2
3
C«ng thỨc tÝnh nhiÖt l­îng
9
0
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.

II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.
III. VẬN DỤNG.
C8

Muốn

xácđể
định
Tra
bảng
biếtnhiệt
nhiệtlượng
dung
thu vào
cầncân
tra để
bảng
biết
riêng,
Cần
biếtđể
KL,
độ
lớnkế
của
nào?
Nhiệt
để đại
biếtlượng
độ tăng
Bằng độ.
những dụng cụ nào?
nhiệt
C9

Q = m.c.Δt

Q : Là nhiệt lượng vật thu vào.(J)
m: Là khối lượng của vật. (Kg)
Δt = t1 – t2 : Là độ tăng nhiệt độ .(0C, *K)
c: Là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật
gọi là Nhiệt dung riêng. (J/Kg.K)


C9

Tính nhiệt lượng cần truyền cho
5kg đồng để tăng nhiệt độ từ
200C lên 500C
Tóm tắt

Giải:

m = 5 kg

Áp dụng cộng thức:

t1= 200C

Q = m.c.Δt = m.c.(t2-t1)

t2 = 500C

Thay số ta có:

c = 380 J/Kg.K Nhiệt lượng cần tính là:
Q=?


Q = 5.380.(50-20) = 57000 (J).
Đáp số: 57000 (J)


24
2
3
C«ng thỨc tÝnh nhiÖt l­îng
9
0
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.

II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Q = m.c.Δt

III. VẬN DỤNG.
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc
vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật.
Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m.c.Δt, trong
đó Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượngcủa vật (Kg)
Δt là độ tăng nhiệt độcủa vât (0C hoặc *K),
Ghi nhớ

c là nhiệt dung riêng của chât làm vật(J/Kg.K).
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhịêt lượng
cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.




×