Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi Đại học 2011 có HDG chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.36 KB, 8 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - 2011
MÔN HÓA HỌC

SỞ GD-ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT BẮC ĐÔNG QUAN
(Đề thi có 04 trang)

Thời gian làm bài: 90 phút
50 câu trắc nghiệm
Mã đề thi 132

ThS Phan Văn Dân
Trường THPT Chuẩn Quốc gia Bắc Đông Quan
Thái Bình
Câu 1. Dung dịch của cacbohiđrat Z khi tác dụng với Cu(OH) 2 có thể tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường và có thể tạo kết tủa
đỏ gạch khi đun nóng. Vậy Z không thể là chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Mantozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
HDG: Saccarozơ không có tính khử vì phân tử không còn nhóm -OH hemiaxetal tự do nên không chuyển được thành dạng mạch hở chứa
nhóm anđehit.
Câu 2. Phản ứng hóa học nào sau đây không tạo ra hai muối?
A. CO2 + NaOH(dư) 
B.
Ca(HCO3)2 + NaOH(dư) 
C. Fe3O4 + HCl(dư) 
D. NO2 + NaOH(dư) 
HDG: A. CO2 + 2 NaOH(dư) Na2CO3 + H2O
B. Ca(HCO3)2 + NaOH(dư) CaCO3 + Na2CO3 + H2O
C. Fe3O4 + 8 HCl(dư)  2FeCl3+ FeCl2 + 4 H2O


D. 2 NO2 + 2 NaOH(dư) NaNO3 + NaNO2 + H2O
Câu 3. Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là:
A. benzanđehit, anđehit oxalic, glucozơ, metyl fomat
B. benzanđehit, anđehit oxalic, glucozơ, etyl axetat
C. axetilen, anđehit oxalic, glucozơ, metyl fomat
D. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat
HDG: benzanđehit: C6H5CHO, anđehit oxalic: (CHO)2, glucozơ: HOCH2(CHOH)4CHO, metyl fomat: HCOOCH3
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: a Al + b HNO3  c Al(NO3)3 + d N2O + e NO + f NH4NO3 + g H2O.
Tỉ lệ mol N2O:NO:NH4NO3 là 1:1:1. Sau khi cân bằng, tổng hệ số nguyên nhỏ nhất (a,b,c,d,e,f,g) của phương trình hóa học trên bằng:
A. 131
B. 149
C. 152
D. 154
HDG: Do tỉ lệ mol N2O:NO:NH4NO3 là 1:1:1, ta có:
2 N+5 + 2.4e → 2 N+1
+
N+5 + 3e → N+2
N+5 + 8e → N-3
3
4 N+5 + 19e → 2 N+1 + N+2 + N-3
19
Al → Al3+ + 3e
19 Al + 72 HNO3  19 Al(NO3)3 + 3 N2O + 3 NO + 3 NH4NO3 + 30 H2O
Vậy sau khi cân bằng, tổng hệ số nguyên nhỏ nhất (a,b,c,d,e,f,g) của phương trình hóa học bằng 149.
Câu 5. X là một ancol, khi đốt cháy X thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Đặt T =a/b. X thuộc loại ancol nào? Biết rằng với các đồng
đẳng của X khi số nguyên tử C tăng lên thì tỉ số T cũng tăng lên.
A. X là ancol đa chức hay đơn chức có một vòng, no
B. X là ancol có công thức dạng CnH2n+ 2Ox hay CnH2n+2-x(OH)x
C. X là ancol đơn chức no mạch hở, CnH2n+1OH
D. X là ancol thơm, chứa một nhân thơm

HDG: Đặt công thức của ancol X là: CnH2n+2-2kOx với 0 < x ≤ n
CnH2n+2-2kOx +
Ta có T =

3n + 1 − k − x
O2 → n CO2 + (n + 1 – k) H2O
2

n
, theo giả thiết khi số nguyên tử C tăng lên thì tỉ số T cũng tăng: n → + thì T → 1
n +1− k

nCO2
 T<1 

nH 2O

< 1 

nH 2O

>

nCO2

 k = 0, ancol no

Vậy công thức của ancol X là: CnH2n+2Ox hay CnH2n+2-x(OH)x
Câu 6. Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Metyl amin có khả năng nhận H+ dễ dàng hơn là đimetyl amin.

B. Cho metyl clorua tác dụng với NH3, sản phẩm chỉ có metyl amin.
C. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol bằng a, thấy tạo ra hỗn hợp gồm 6 ete có số mol các ete bằng nhau
và số mol mỗi ete là a/6.
D. Khi cho bột Fe vào hỗn hợp nitrobenzen và HCl thì sản phẩm thu được sau phản ứng là anilin.
HDG: Lúc đầu Fe + 2 HCl → FeCl2 + 2(H), sau đó hiđro mới sinh (H) có tính khử mạnh sẽ khử -NO2 thành -NH2.
C6H5NO2 + 6(H) → C6H5NH2 + H2O


Câu 7. Cho các thông tin sau: Ion X 2- có cấu trúc electron: 1s 22s22p63s23p6. Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Ion Z 2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
HDG: - Do ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6 thì cấu trúc electron của X sẽ là: 1s 2/2s22p6/3s23p4. Vậy X thuộc ô 16, chu kỳ 3,
nhóm VIA.
- Nguyến tố Y có: p + n + e = 40 (I) mà p = e nên (I) trở thành 2p +e = 40 (I’)
mặt khác 2p – n = 12 (II). Giải hệ ta có p = 13
 cấu trúc electron của Y sẽ là: 1s2/2s22p6/3s23p1. Vậy Y thuộc ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
- Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29, vậy số p trong hạt nhân bằng 29 hay Z = 29  cấu trúc electron
của Z sẽ là: 1s2/2s22p6/3s23p6 3d10/4s1. Vậy Z thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB.
Câu 8. Cho FexOy tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Biết dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch
KMnO4, vừa hoà tan bột Cu. FexOy là oxit nào dưới đây?
A. Fe2O3
B. FeO
C. Không có oxit nào thỏa mãn D. Fe3O4
HDG: Dung dịch X làm mất màu dung dịch KMnO4  X chứa Fe2+
Dung dịch X hoà tan được bột Cu  X chứa Fe3+
Vậy FexOy phải là Fe3O4 : Fe3O4 + 4 H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O

Câu 9. Cho hỗn hợp chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn R trong H 2SO4 đặc, nóng thu được
0,672 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X bằng:
A. 20,0 gam
B. 40,0 gam
C. 24,8 gam
D. 12,4 gam
HDG: Có rất nhiều cách giải quyết bài toán này, dưới đây chúng tôi giới thiệu cách quy về Fe đơn chất ban đầu:
Fe + O2 → 7,52 gam hỗn hợp R gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Sau đó cho toàn bộ hỗn hợp R tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được 0,672 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch X chứa Fe2(SO4)3. Đặt số mol của Fe và O 2 lần lượt là x và y mol, theo định luật Bảo toàn
khối lượng, ta có : 56x + 32y = 7,52 (I)
Fe → Fe3+ + 3e
O2: 2O + 2.2e → 2O2x
3x
y
4y
S+6 + 2e → S+4 : SO2
0,06
0,03
Theo định luật Bảo toàn electron, ta có:
3x = 4y + 0,06 (II)
Giải (I) và (II) ta được x = 0,1 ; y = 0,06.
Theo định luật Bảo toàn nguyên tố, ta có:
2 Fe → Fe2(SO4)3
0,1
0,05
Vậy khối lượng muối thu được trong dung dịch X bằng: 0,05.400 = 20 gam
Câu 10. Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2% lưu huỳnh về khối
lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy, khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua
-S-S- ?
A. 50

B. 46
C. 48
D. 44
HDG: Gọi số mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- là n, theo giả thiết, ta có:

64.100
= 2  n = 46 (mắt xích)
68n + 64 − 2
Câu 11. Cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn một một lít ancol X thu
được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol CO2 : mol H2O = 3:4. Công thức phân tử của X là:
A. C4H7(OH)3
B. C3H5(OH)3
C. C3H6(OH)2
D. C4H6(OH)2
HDG: - Từ tỉ lệ mol CO2 : mol H2O = 3:4  ancol no.
- Đặt công thức ancol là R(OH)a + a Na → R(ONa)a +

a
H2
2

0,1
0,15  a = 3
Ancol lúc này có công thức: CnH2n-1(OH)3 → n CO2
 X : C3H5(OH)3
1
3
Câu 12. Với công thức C3H8Ox có nhiều nhất bao nhiêu công thức cấu tạo chỉ chứa nhóm chức phản ứng được với Na ?
A. 4
B. 6

C. 3
D. 5
HDG: C3H8Ox chứa nhóm chức phản ứng với Na  phải chứa H linh động hay chứa nhóm –OH, như vậy x ≤ 3
* x = 1  C3H8O có 2 đồng phân ancol: ancol n-propylic và ancol iso-propylic
* x = 2  C3H8O2 có 2 đồng phân ancol: propylenglycol và trimetylenglycol
* x = 3  C3H8O3 có 1 đồng phân ancol: glixerol
Câu 13. Có bao nhiêu amin bậc III có cùng công thức phân tử C5H13N ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
HDG: Có 3 cấu tạo ứng với tên gọi: đi metyl n-propyl amin; đi metyl iso-propyl amin và đi etyl metyl amin.
Câu 14. Một este có công thức phân tử C 4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y. Hãy cho biết X có công thức cấu tạo nào sau đây để
Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag nhiều nhất?
A. CH2=CH-COOCH3
B. HCOOCH=CH-CH3
C. CH3COOCH=CH2
D. HCOOCH2-CH=CH2
HDG: Khi thủy phân HCOOCH=CH-CH 3 trong môi trường kiềm hay axit đều tạo ra HCOOR (R=Na, K hay H) và CH 3CH2CHO (ancol
không no chuyển vị), do đó cấu tạo của X sẽ là HCOOCH=CH-CH3 để Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag nhiều nhất.


Câu 15. Dung dịch muối nào dưới nào dưới đây có pH > 7 ?
A. (NH4)2SO4
B. NaHCO3
C. NaNO3
D. NaHSO4
HDG: Các muối (NH4)2SO4, NaHSO4 cho môi trường axít, pH < 7, muối NaNO3 cho môi trường trung tính, pH = 7 còn muối
NaHCO3 cho môi trường bazơ, pH > 7.
Câu 16. Sục 2,016 lít khí CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dung dịch gồm BaCl 2 0,15M

và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục đun nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:
A. 0,1M và 3,94 gam
B. 0,05M và 1,97 gam
C. 0,1M và 1,97 gam.
D. 0,05M và 3,94 gam
HDG: Ta có :

nCO2 = 0,09 mol, nNaOH = 0,1 mol

CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
a
2a
a
CO2 + NaOH → NaHCO3
b
b
b
a + b = 0,09
a = 0,01
2a + b = 0,1
b = 0,08
Lại có :

nBaCO3 =

5,91
= 0,03 mol
197

nCO2−




nBa2+

= 0,01 mol

;

3

nHCO−

= (0,2.0,15 + 0,2.x) mol

;

= 0,08 mol
3

nOH −

= (2.0,2x) mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,01 ← 0,01
0,01
 Ba2+ dư : (0,02 + 0,2x) mol
mặt khác,


nCO2−

3

cần để tạo 0,02 mol BaCO3 : 0,02 mol

có phản ứng HCO3- + OH- →
0,02
0,02 ← 0,02
Vậy : (2.0,2x) = 0,02  x = 0,05 mol/l
Luôn có:

nBa2+

còn lại sau 2 phản ứng tạo kết tủa BaCO3 : 0,01 mol

nOH −

dư :

2 HCO3-

0,08 - 0,02 = 0,06 mol
O

t



CO32- + H2O + CO2


0,06

0,03
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,01

0,01
Vậy: m = 197.0,01 = 1,97 gam
Câu 17. Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây:
A. Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ, thì hệ phản ứng
sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới.
B. Khi hệ : 2SO2 + O2


→ 2SO ở trạng thái cân bằng. Thêm vào SO , ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO là có nồng độ cao
¬


3
2
3

hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.



C. Khi thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng tổng hợp NH 3: N2 + H2 ¬ 
NH3 sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp.




 N2O4. Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của
D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 tồn tại cân bằng: 2NO2 ¬ 
bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.
HDG: NO2 là khí màu nâu đỏ, N 2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO 2 trong nước đá thấy màu của bình nhạt dần - tức là cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận - theo nguyên lý Lơ Satơliê thì chiều này phải là chiều phát nhiệt. Vậy chiều nghịch của phản ứng là
chiều thu nhiệt.
Câu 18. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 6,80 gam.
B. 6,84 gam.
C. 4,90 gam.
D. 8,64 gam.
HDG: phenol chính là axit phenic, do vậy coi hỗn hợp như một chất có ký hiệu ROH
ROH + NaOH → RONa + H2O

Theo định luật Bảo toàn khối lượng, ta có: mRONa = mROH + mNaOH -

mH 2O = 5,48 + 0,06.40 - 0,06.18 = 6,8 gam

Câu 19. Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được?
A. Cl2  KCl  KOH  KClO3  O2  O3  KOH  CaCO3  CaO  CaCl2  Ca.
B. NH3  N2 NO  NO2  NaNO3  NaNO2  N2  Na3N  NH3  NH4Cl  HCl.
C. P  P2O5  H3PO4  CaHPO4  Ca3(PO4)2  CaCl2  Ca(OH)2  CaOCl2.
D. S  H2S  SO2  HBr  HCl  Cl2  H2SO4  H2S  PbS  H2S  NaHS  Na2S.
HDG: PbS  H2S
Câu 20. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là?
A. CH3CHO; C2H5OH; C2H6; CH3COOH
B. CH3COOH; C2H6; CH3CHO; C2H5OH

C. C2H6; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH
D. C2H6; C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH


HDG: tosôi của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào liên kết hiđro, CH 3COOH tồn tại 2 liên kết hiđro - có t osôi cao nhất, rồi đến C 2H5OH tồn tại
1 liên kết hiđro. CH3CHO và C2H6 không tồn tại liên kết hiđro, nhưng CH3CHO chứa oxi và có khối lượng mol lớn hơn C2H6, nên có tosôi
cao hơn.
Câu 21. Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO 3 63% (có H2SO4 làm xúc tác). Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối
lượng axit picric thu được là:
A. 35g
B. 34,55g
C. 50g
D. 34,35g
HDG:

C6H5OH + 3 HONO2

H 2 SO4

→ C6H2OH(NO2)3 + 3 H2O
to

Ban đầu:
0,2
0,45
Phản ứng:
0,45
0,15
Vậy khối lượng axit picric thu được là: 0,15 x 229 = 34,35 gam
Câu 22. Một loại thủy tinh có công thức : NaxCayOzSit với tỷ lệ x : y : z : t = 2 : 1 :14 : 6 . Công thức của loại thủy tinh trên là :

A. Na2O.2CaO.5SiO2
B. Na2O.CaO.6SiO2
C. Na2O.2CaO.6SiO2
D. Na2O.CaO.5SiO2
HDG: Na2CaO14Si6  Na2O.CaO.6SiO2
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp Z ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS 2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO 2 và dung
dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m
là:
A. 15,984
B. 16,675
C. 17,545
D. 21,168
HDG: Làm tương tự câu 9: đặt số mol của Fe và S ban đầu (trước khi tạo thành Z) lần lượt là x và y mol.
Fe → Fe3+ + 3e
x
x
3x mol
N+5 + 1e → N+4 : NO2
+6
+6
S → S + 6e (S trong H2SO4)
0,48
0,48
y
y
6y mol
Theo định luật Bảo toàn khối lượng, ta có : 56x + 32y = 3,76 (I)
Theo định luật Bảo toàn electron, ta có:
3x + 6y = 0,48 (II)
Giải (I) và (II) ta được x = 0,03 ; y = 0,065.

Lại có: 2 Fe → 2 Fe(NO3)3 → 2 Fe(OH)3 → Fe2O3
0,03

0,015
Ba

2+

+ SO

24

0,065



mFe2O3 =



mBaSO4 = 0,065.233

0,015.160 = 2,4 gam

→ BaSO4
0,065

= 15,145 gam

 m gam hỗn hợp rắn = 17,545 gam

Câu 24. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k) ∆H < 0. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
B. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
C. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
HDG: Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng là: Nồng độ, Nhiệt độ và Áp suất – Xúc tác thì không.
Câu 25. Dung dịch A có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl- , 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na 2CO3 1M vào dung dịch A cho
đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na 2CO3 đã thêm vào là:
A. 150 ml
B. 250 ml
C. 300 ml
D. 500 ml
HDG: Để đạt lượng kết tủa lớn nhất, sẽ có sự trao đổi 2 anion Cl - và NO3- bằng CO32-. Vậy theo Định luật bảo toàn điện tích,

nCO 2− =
3

0, 2.1 + 0,3.1
= 0,25 mol  n
= 0,25 mol  thể tích dung dịch Na2CO3 là 250 ml
Na2CO3
2
Câu 26. Có 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu là: NH 4Cl, BaCl2, NaCl, Na 2CO3. Có thể sử dụng hóa chất
nào sau đây để nhận ra các lọ dung dịch ở trên ?
A. NaOH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. H2SO4
HDG:
NH4Cl: quỳ hóa đỏ

Na2CO3: quỳ hóa xanh
Dùng Na2CO3 nhận biết BaCl2, không hiện tượng là NaCl
Câu 27. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế CH4 bằng cách nào trong số các cách cho dưới đây ?
A. Khử CH3NH2 bằng Al ở nhiệt độ cao
B. Tổng hợp từ cacbon và hiđro
C. Crackinh butan
D. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
HDG: CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
Câu 28. Hỗn hợp X gồm các ancol đều no, đơn chức, mạch hở và phân tử khối đều  60. Khi tách nước ở 170oC với xúc tác H2SO4 đặc
thì trong sản phẩm có hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau. Vậy trong hỗn hợp X có thể chứa tối đa bao nhiêu ancol?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
HDG: Có tối đa 4 ancol, bao gồm: ancol metylic, ancol etylic, ancol n-propylic và ancol iso-propylic
Câu 29. Sản phẩm chính của sự đề hiđrat hóa 2-metylpentan-3-ol là chất nào?
A. 3-Metylpent-2-en
B. 2-Metylpent-1-en
C. 2-Metylpent-2-en
D. 4-Metylpent-2-en
HDG: (CH3)2CH-CHOH-CH2CH3

H 2 SO4

→ (CH3)2C=CH-CH2CH3 + H2O
to

Câu 30. X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C 5H6O4Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH
dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có: 3 muối và 1 ancol. Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản
phẩm trong đó có: 2 muối và 1 anđehit. X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là:

A. HCOOCH2COOCH2CHCl2 và CH3COOCH2COOCHCl2
B. CH3COOCCl2COOCH3 và CH2ClCOOCH2COOCH2Cl


C. HCOOCH2COOCCl2CH3 và CH3COOCH2COOCHCl2
D. CH3COOCH2COOCHCl2 và CH2ClCOOCHClCOOCH3
HDG: Các phương trình phản ứng thuỷ phân X và Y trong môi trường kiềm:
+ Phản ứng thuỷ phân X:
gđ 1: CH3COO-CCl2-COO-CH3 + 2 NaOH → CH3COONa + HO-CCl2-COONa + CH3OH
gđ 2:
HO-CCl2-COONa + 2 NaOH → HO-C(OH)2-COONa + 2 NaCl
gđ 3:
HO-C(OH)2-COONa ↔ HOOC-COONa + H2O
gđ 4:
HOOC-COONa + NaOH → NaOOC-COONa + H2O
Tổng hợp:
CH3COO-CCl2-COO-CH3 + 5 NaOH → CH3COONa + NaOOC-COONa + CH3OH + 2 NaCl + 2 H2O
+ Phản ứng thuỷ phân Y, tương tự:
CH2ClCOO-CH2COO-CH2Cl + 4 NaOH → 2 HO-CH2-COONa + HCHO + 2 NaCl + H2O
Câu 31. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi
trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,25
B. 14,4
C. 22,5
D. 45
men
HDG: C6H12O6 →
2 C2H5OH + 2 CO2
CO2 → CaCO3


nCO2

=

nCaCO3

= 0,2 mol 

nC6 H12O6

= 0,2 mol 

mC6 H12O6

= 180.0,2.

100
= 22,5 gam
80

Câu 32. Cho glyxin tác dụng với axit glutamic tạo ra đipeptit mạch hở. Số lượng đipeptit có thể tạo ra là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
HDG: Thận trọng yêu cầu từ đề bài: cho glyxin tác dụng với axit glutamic tạo ra đipeptit mạch hở, vậy nên, các đipeptit có cấu tạo sau:
H2N-CH2-CO-NH-CH(COOH)-[CH2]2COOH
HOOC-CH2-NH-OC-[CH2]2CH(NH2)-COOH
HOOC-[CH2]2CH(NH2)-CO-NH-CH2COOH
Câu 33. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu

được 7,85g hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của
hai este là:
A. HCOOC2H5, 60%; CH3COOCH3, 40%
B. HCOOCH2CH2CH3, 75% ; CH3COOCH2CH3, 25%.
C. HCOOCH2CH2CH3, 25% ; CH3COOCH2CH3, 75%.
D. HCOOC2H5, 40%; CH3COOCH3, 60%
HDG: Vì 2 este là đồng phân mà 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thì 2 ancol cũng sẽ là kế tiếp:
Mặt khác, vì là este đơn chức nên nmuối = nancol = nNaOH. Vậy nên

M

 2 axit là HCOOH và CH3COOH.

muối

M

=

ancol

R COO R ,

7,85
= 78,5 
= 11,5
0,1
R
4,95
=

= 49,5 
= 32,5
0,1
R,

 2 ancol bậc I là CH3CH2CH2OH và CH3CH2OH
Câu 34. Để điều chế HNO 3, O2, Cl2, N2, SO2 trong phòng thí nghiệm: người ta tiến hành lần lượt 5 thí nghiệm nào sau đây là hợp lí
nhất ?
A. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O; nhiệt phân muối KMnO4; đun nóng HCl đặc với MnO2; nhiệt phân muối NH4NO2; nhỏ HCl
dư vào lọ đựng Na2SO3 (rắn).
B. Đun nóng NaNO3 rắn với H2SO4 đậm đặc; nhỏ dung dịch H2O2 vào dung dịch MnO2; đun nóng HCl đặc với KMnO4; nung nóng
hỗn hợp muối NaNO2 và NH4Cl; nhỏ HCl dư vào cốc đựng Na2SO3 (rắn).
C. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O ; nhiệt phân muối KClO3 xúc tác MnO2; đun nóng HCl đặc với MnO2; nhiệt phân muối
NH4NO2; nhỏ HCl dư vào cốc đựng CaSO3.
D. Đun nóng NaNO 3 rắn với H2SO4 đậm đặc, nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2; điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn; nhiệt
phân muối NH4NO2, nhiệt phân muối CaSO3.
HDG: - Điều chế HNO3: NaNO3 + H2SO4

o

t

→ HNO3 + NaHSO4

MnO2

→ 2 H2O + O2

- Điều chế O2:


2 H2O2

- Điều chế Cl2:

2 KMnO4 + 16 HCl

- Điều chế N2:

NH4Cl + NaNO2

- Điều chế SO2:

Na2SO3 + 2 HCl

o

t

→ 2 KCl + 2 MnCl2 5 Cl2 + 8 H2O
o

t

→ N2 + NaCl + 2 H2O
o

t

→ 2 NaCl + SO2 + H2O


Câu 35. Tìm nhận xét đúng trong số các nhận xét cho dưới đây:
A. Trong công nghiệp, để sản xuất phenol người ta oxi hóa cumen với O2 không khí, với xúc tác thích hợp.
B. Do ảnh hưởng của nhóm -OH, nên phenol có khả năng thể hiện tính axit yếu, dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH.
C. Không thể nhận biết được phenol và anilin bằng dung dịch HCl, hoặc NaOH.
D. Nhựa bakelit (phenolfomanđehit) là hợp chất cao phân tử, là sản phẩm của phản ứng trùng hợp giữa phenol và anđehit fomic.
HDG: (CH3)2CH-C6H5

1)O2



tiểu phân trung gian

2) H 2 SO4 20%



C6H5-OH + CH3-CO-CH3

Câu 36. Một dung dịch chứa đồng thời các ion Cr 3+, Cl-, NO3-, Na+. Các thí nghiệm có thể tiến hành để nhận ra sự có mặt của các ion
trong dung dịch là:


A. đốt trên ngọn lửa không màu, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 đặc, hỗn hợp Cu và HCl.
B. đốt trên ngọn lửa không màu, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH, bột Cu.
C. đốt trên ngọn lửa không màu, dung dịch NaOH, và dung dịch AgNO 3.
D. đốt trên ngọn lửa không màu, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH, hỗn hợp Cu và HCl.
HDG: - Nhận biết sự có mặt của ion Cr3+ bằng dung dịch NaOH dư, dựa vào tính lưỡng tính của Cr(OH)3
Cr3+ + 3 OH- → Cr(OH)3
Cr(OH)3 + OH- → [Cr(OH)4]cromit (màu xanh)

- Nhận biết sự có mặt của ion Cl- bằng dung dịch AgNO3: Ag+ + Cl- → AgCl
trắng
- Nhận biết sự có mặt của ion NO3- bằng hỗn hợp Cu và HCl:
3 Cu + 8 H+ + 2 NO3- → 3 Cu2+ + 2 NO + 4 H2O
2 NO + O2 → 2 NO2
màu nâu đỏ
- Nhận biết cation Na+ bằng cách thử màu ngọn lửa: ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi của cation Na +
Câu 37. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại.
(1): Fe2+/Fe;
(2): Pb2+/Pb;
(3): 2H+/H2;
(4): Ag+/Ag;
+
3+
2+
2+
(5): Na /Na;
(6): Fe /Fe ;
(7): Cu /Cu
A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)
B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)
C. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)
D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)
HDG: Dựa vào dãy điện hóa của kim loại.
Câu 38. Đốt cháy 0,5 mol một este no đơn chức A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy tạo thành 250
gam một chất kết tủa màu trắng. Tính độ tăng khối lượng của bình nước vôi trong, xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng A bị thủy
phân cho ra ancol B có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 30.
A. 155g, CH3COOC3H7
B. 138g, CH3COOC2H5
C. 124g, CH3COOC3H7

D. 200g, C2H5COOC2H5
HDG: Vì este là no và đơn chức nên khi đốt cháy

nH 2O = nCO2

mặt khác sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi dư nên

nCO2 = nCaCO3 = 2,5

Vậy: độ tăng khối lượng của bình nước vôi đúng bằng tổng khối lượng CO2 và H2O = 155 gam.
Đặt công thức của este là CnH2nO2:
CnH2nO2 → n CO2
0,5
2,5
 n=5
mà Mancol = 60 đ.v.C  R-OH = 60  R = 43  gốc propyl
Vậy công thức cấu tạo thu gọn của este sẽ là: CH3COOC3H7
Câu 39. Cho 3 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Cu vào cốc chứa dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại
0,04 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:
A. 77,33%
B. 98,67%
C. 1,33%
D. 22,67%
HDG:
Đặt số mol của Fe3O4 và Cu trong X là x và y mol, ta có: 232x + 64y = 3
Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
x
2x
Cu + 2 FeCl3 → CuCl2 + 2 FeCl2
x

2x
Mặt khác, 64x + 0,04 = 64y  x = 0,01; y = 0,010625  mCu = 0,68 gam  %Cu =

0, 68
.100% =22,67%
3

Câu 40. Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO 2 với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng hóa học
thì tỉ lệ nào sau đây là thỏa mãn:
A. a : b = 1 : 4
B. a : b < 1 : 4
C. a : b > 1 : 4
D. a : b = 1 : 5
HDG:
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓
a
a
a
Al(OH)3↓ + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O
a
3a
 b = 4a , vậy để thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng hóa học thì tỉ lệ là a : b > 1 : 4
Câu 41. Dung dịch (1) của axit yếu CH3COOH Ca (M) tồn tại cân bằng hóa học sau:
CH3COOH + H2O



¬



H3O+ + CH3COO-

Trong dung dịch cứ 100 phân tử thì chỉ có 1 phân tử bị điện li. Dung dịch có pH = a.
Dung dịch (2) của bazơ yếu NH3 Cb (M) tồn tại cân bằng hóa học sau:
NH3 + H2O



¬


NH4+ + OH-

Trong dung dịch cứ 1000 phân tử thì có 1 phân tử bị điện li. Dung dịch có pH = b.
Giả sử: b = a + 9. Biểu thức thức liên hệ giữa Ca và Cb là:
A. Ca = 1/Cb
B. Ca = 8Cb
C. 9Ca = Cb
HDG: Xét các thể tích làm thí nghiệm là 1 lít và giả sử cho pH = a = 1, khi đó b = 10
CH3COOH + H2O
Ca
0,1



¬


H3O+ + CH3COO0, 1


NH3 + H2O
Cb
0,0001

D. Ca = Cb + 5



¬


NH4+ + OH0,0001


pH = 1  [H+] = 10-1  Ca = 10-1.100 = 10 mol/l
pH = 10  pOH = 4  [OH-] = 10-4 mol  Cb = 10-4.1000 = 10-1 

1
= 10 = Ca
Cb

1
C
Cb a

Vậy:

Câu 42. 42,8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp là A và B. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1:
tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dung dịch H 2SO4 1M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít N 2 (đktc). Số mol mỗi amin trong hỗn hợp ban
đầu, công thức phân tử của các amin và giá trị của V lần lượt là:

A. 0,8 mol CH3NH2; 0,4 mol C2H5NH2; 6,72 lit N2
B. 0,8 mol C2H5NH2; 0,4 mol C3H7NH2; 11,2 lit N2
C. 0,4 mol CH3NH2; 0,2 mol C2H5NH2; 6,72 lit N2
D. 0,6 mol C2H5NH2; 0,3 mol C3H7NH2; 8,96 lit N2
HDG: Đặt CTPT TB của 2 amin no, đơn chức, kế tiếp là:
2

Cn H 2 n +3 N
0,6



MX

Cn H 2 n +3 N , ta có:

+ H2SO4 → ( Cn H 2 n +4 N )2SO4



0,3

21, 4
=
= 35,67 
= 18,67 
= 1,33
0, 6
14n
n


Câu 43. Phản ứng cộng hợp Br 2 với hiđrocacbon A theo tỉ lệ 1:1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng phân cấu tạo của nhau, trong
hỗn hợp D có chứa 79,2% Br về khối lượng, còn lại là C và H. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp này so với oxi nhỏ hơn 6,5. Số đồng phân
cấu tạo của A bằng bao nhiêu ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
HDG:
Đặt CTTQ của hiđrocacbon A là CxHy : CxHy + Br2 → CxHyBr2


160
79, 2
=
12 x + y + 160 100

 12x + y = 42

 x = 3, y = 6

 A: C3H6 và D: C3H6Br2 (MD = 202, thoả mãn nhỏ hơn 6,5.32 = 208)
Vậy C3H6 có 2 CTCT ứng với tên gọi: propen và xiclopropan.
Câu 44. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí
hiđro (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Ca và Sr
C. Sr và Ba
D. Mg và Ca
HDG: Đặt KHHH trung bình của 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA là:

Ta có:

R

+ 2 HCl →

0,03



R

R

+ H2


0,03

R

=

8,8
= 29.33  2 kim loại là Mg (24) và Ca (40)
0,3

Câu 45. Cho m1 gam K2O vào m2 gam dung dịch KOH 30% được dung dịch mới có nồng độ 45%. Biểu thức nào sau đây là đúng ?
A. m1 - m2 = 45/30
B. m2 - m1 = 2730

C. m1 : m2 = 14,1 : 69,7
D. m1 : m2 = 15 : 55
HDG: Khi coi K2O là chất tan liên hợp với KOH, ta hướng bài toán về phương pháp đường chéo:
K2O + H2O → 2 KOH
94
112
100
119,15
m1 : 119,15
15
45
m2 :
30
74,15
Vậy

m1
15
14,1
=
=
m2 74,15 69, 7

Câu 46. Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,912
B. 7,224
C. 7,424
D. 7,092
HDG: Ta luôn có:


nAg + = nAgNO
3
+

3+

= 0,064 mol;

nCu 2+ = nCu ( NO3 )2

= 0,4 mol

Al + 3 Ag → Al + 3 Ag
0,02 → 0,06
0,06 mol
Fe + 2 Ag+ → Fe2+ + 2 Ag
0,002 ← 0,004
0,004 mol
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,008
0,008 mol
Vậy
m = (0,06 + 0,004).108 + 0,008.64 = 7,424 gam
Câu 47. Cho các hiđrocacbon có công thức phân tử: C 4H8, C4H6 và C5H12. Số đồng phân cấu tạo mạch hở tương ứng của chúng lần lượt
là:


A. 3, 2, 2
B. 4, 4, 3

C. 4, 2, 3
D. 3, 4, 3
HDG: - Các cấu tạo mạch hở của C4H8 có tên gọi: but-1-en, but-2-en, 2-metyl propen.
- Các cấu tạo mạch hở của C4H6 có tên gọi: but-1-in, but-2-in, buta-1,2-đien, buta-1,3-đien.
- Các cấu tạo mạch hở của C5H12 có tên gọi: pentan, 2-metyl butan, 2,2-đimetyl propan
Câu 48. Hỗn hợp gồm Na và Ba hòa tan vào V lít H 2O được dung dịch A có pH = 12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Fe cần vừa
đủ 1,2 lít dung dịch B gồm HCl và H 2SO4 loãng. Sau phản ứng thấy thoát ra 1344 ml khí H2 (đktc). Trộn một lượng dung dịch A và 600
ml dung dịch B để tạo được dung dịch C. Biết dung dịch C có khả năng hòa tan được tối đa 0,51 gam Al 2O3. Thể tích dung dịch A cần
dùng ở trên bằng:
A. 7 lít hoặc 5 lít
B. 3 lít hoặc 5 lít
C. 7 lít hoặc 3 lít
D. 12 lít hoặc 3 lít
HDG: + dung dịch A có pH = 12  pOH = 2  [OH- ] = 0,01 mol/l



nOH − = V.0,01 mol

1,344
0,12
+
= 0, 06 mol 

=
0,06
.2
=
0,12
mol

[H
]
=
= 0,1 mol/l
nH +
22, 4
1, 2

+

nH 2 =

+

nH + = 0,1.0,6 = 0,06 mol

Khi trộn V lít ddA với 600 ml dd B thu được dd C có khả năng hòa tan Al2O3, chứng tỏ trong dd C có mặt H+ hoặc OH- dư.
+ Trường hợp I: dd C còn dư OH-, H+ phải hết:
H+ + OH- → H2O
0,06 → 0,06
Al2O3 + 2 OH- + 3 H2O → 2 [Al(OH)4]-0,005 → 0,01


∑n

+ Trường hợp II: dd C còn dư H+, OH- phải hết:



= 0,07 mol  V.0,01 = 0,07  V = 7 lít


OH −

H+ + OH- → H2O
V.0,01 ← V.0,01
Al2O3 + 6 H+ → 2 Al3+ + 3 H2O
0,005 → 0,03

∑n

H+

= (0,03 + V.0,01) mol

 (0,03 + V.0,01) = 0,06  V = 3 lít.
Câu 49. Cho 5,7 gam hỗn hợp bột X gồm có Cu, Zn, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là
7,86 gam. Lượng dung dịch HCl 1M nào sau đây có thể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y ?
A. 250 ml
B. 180 ml
C. 100 ml
D. 270 ml
HDG: Quy hỗn hợp các kim loại thành một kim loại là R và sử dụng phương pháp "gán” để giải quyết như sau:
O2n+
R
ClTa có mO = moxit - mR = 7,86 – 5,7 = 2,16 
mà HCl → H+ + Cl-

nO2−

= nO =


2,16
= 0,135 
16

 nHCl = 0,27 mol

 VHCl =

nCl −

= 0,135x2 = 0,27

0, 27
= 0,27 lit = 270 ml
1

Câu 50. Cho các nguyên tố: M, X, R với cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là: ns2, ns2np5, ns2np1 ứng với n = 3. Công thức hợp
chất tạo thành từ chúng là:
A. MX2, RX3
B. MX, RX3
C. M2X, RX3
D. MX2, R2X3
HDG: Với cấu hình electron lớp ngoài cùng như giả thiết cho thì các nguyên tố đều thuộc các nhóm A, theo đó số electron lớp ngoài
cùng sẽ quy định electron hóa trị của mỗi nguyên tố.
Cụ thể: M → M2+ + 2e
X + 1e → XR → R3+ + 3e
Do vậy các hợp chất tạo ra là hợp chất ion: MX2, RX3




×