Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề thi đại học điện cơ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.27 KB, 5 trang )

Đề 3 cđ – đ h
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây về động năng & thế năng trong d đ đ h không đúng ?
A . Động năng & thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì .
B. Động năng biến đổi đ h cùng chu kì với vận tốc .
C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần li độ .
D. Tổng động năng & thế năng không phụ thuộc vào thời gian .
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Công thức E =
2
1
2
kA
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại .
B. Công thức E =
2
max
1
2
mv
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng .
C. Công thức E =
2 2
1
2
m A
ω
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian .
D. Công thức
2 2
1 1
2 2


t
E kx kA= =
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian .
Câu 3 : Trong dao động đh :
A. Vận tốc & li độ luôn cùng chiều . C. Vận tốc & gia tốc luôn ngược chiều .
B. Gia tốc & li độ luôn ngược chiều . D. gia tốc & li độ luôn cùng chiều .
Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm quả nặng m = 400 g & lò xo k = 40N/m.Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị
trí cân bằng 8cm& thả cho nó dao động .Chọn gốc tọa độ ở vtcb, mốc thời gian là lúc thả vật thì phương
trình dao động của quả nang là
A.x =8cos(0,1t)(cm) B.x= 8cos(0,1πt)(cm) . C.x = 8cos(10πt)(cm) D.x = 8cos(10t)(cm).
Câu 5 : Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật dđ đh có chu kì 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m dđ
đh có chu kì 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ 2 lò xo nối tiếp thì chu kì dđ của m là.
A. 0,48s B.0,7s C.1s D.1,4s
Câu 6 : Tại 1 nơi có 2 con lắc đơn đang dao động đh .Trong cùng khoảng thời gian , con lắc 1 thực hiện
được 4 dao động , con lắc 2 được 5 dao động . Tổng chiều dài của 2 con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi
con lắc lần lượt là
A.100m ; 6,4m B.64cm ;100cm C.1m ;64cm D.6,4cm ;100cm.
Câu 7 : Cho 3 dao động đh cùng phương
1 2 3
3 5
1,5cos(100 ) ; cos(100 ) & 3 cos(100 )
2 2 6
x t cm x t cm x t
π π
π π π
= = + = +
cm. Phương trình dao động
tổng hợp của 3 dao động trên là

. 3 cos(100 ) ; . 3 cos(200 ) ;

. 3 cos(100 ) ; . 3 cos(200 )
2 2
A x t cm B x t cm
C x t cm D x t cm
π π
π π
π π
= =
= + = +
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dđ với biên độ cực
đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động .
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dđ với biên độ cực
đại tạo thành các vân giao thoa .
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dđ mạnh tạo thành
các đường thẳng cực đại.
Câu 9 : Một ống trụ có chiều dài 1m .Ở 1 đầu ống có 1 pittong để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí
trong ống .Đặt 1 âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống .Tốc độ âm trong không khí
là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta hải điều chỉnh cột khí trong ống có độ dài
A. 0,75m. B.0,50 m. C. 25cm D.12,5cm
Câu 10 : Cho sóng ngang có phương trình sóng là u = 4cos2
( )
5
x
t
π
+

mm, trong đó x tính bằng cm, t

tính bằng giây .Tốc độ truyền sóng là
A. 5m/s. B.-5m/s C.5cm/s D.-5cm/s.
Câu 11 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên măt nước , 2 nguồn sóng dao động với tần số 15Hz .Tốc
độ truyền sóng 30cm/s .Những điểm có các khoảng cách d1 & d2 tương ứng với 2 nguồn sóng nào sẽ dao
động với biên độ cực đại ?
A.25cm; 20cm. B.25cm; 21cm. C.25cm; 22cm. D.20cm;25cm.
Câu 12 : Trong quá trình dđ đt của mạch LC, khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại thì nhận định nào
sau đây không đúng ?
A. Hiệu điện thế 2 đầu tụ đạt giá trị cục đại . B.Cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại .
B. năng lượng điện của tụ đạt giá trị cực đại D.Năng lượng điện từ & tần số không đổi .
Câu 13 : Một dao động điện từ có cường độ dòng điện cực đại 4mA .Khi năng lượng bằng 3 năng lượng
từ thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn là
A. 3mA. B. 2mA C.
3
mA D.
2
mA.
Câu 14 : Điều nào sau đây không đúng về sự thu phát sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ được phát bằng anten phát D. Sóng điện từ được thu bằng anten thu .
B. Chảo thu của anten parabol có tác dụng hội tụ sóng điện từ .
C. Tần số của mạch chọn sóng phải bằng bội số của tần số sóng cần thu .
Câu 15 : Một mạch dao động điện từ có C = 40nF thì mạch có tần số 2.10
4
Hz. Để mạch có tần số 10
4
Hz.thì phải mắc thêm 1 tụ điện có giá trị
A. 40nF song song B.40nF nối tiếp C.120nF song song D.120nF nối tiếp .
Câu 16 : Trong 1 mạch bù năng lượng cho mạch dao động điện từ thì không cần có linh kiện nào ?
A.nguồn điện B.tranzito C. Tụ điện D.diod .
Câu 17 : Ở máy phát điện xc 1 pha có phần cảm là stato thì điều nào sau đây không đúng ?

A. Phần tạo ra dòng điện phải quay quanh trục .
B. Máy phải có thêm bộ vành khuyên & thanh quét .
C. Stato phải là nam châm vĩnh cửu . D.Máy chuyển hóa cơ năng thành điện năng .
Câu 18 : Từ trường quay của động cơ không đồng bộ ba pha không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Cảm ứng từ do mỗi dòng điện sinh ra chỉ biến thiên theo 1 phương .
B. Tổng hợp của 2 cảm ứng từ thành phần tại tâm stato thì có độ lớn thay đổi theo thời gian .
C. Tổng hợp của 3 cảm ứng từ sinh bởi dòng điện 3 pha tại tâm stato thì có độ lớn không đổi theo
thời gian.
D. Nếu độ lớn cảm ứng từ cực đại do 1 dòng xoay chiều sinh ra là B thì cảm ứng từ tồng hợp 2B
Câu 19 : Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp .Diện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện 200V, 2 đầu
cuộn dây là 100V ,điện trở 100V, điện áp của mạch có giá trị
A. 100
2
& sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện .
B. 100
2
& trễ pha
4
π
so với cường độ dòng điện .
C. 200 & sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện .
D. 200& trễ pha
4
π

so với cường độ dòng điện .
Câu 20 : Một mạch xc RLC, điện áp hiệu dụng của tụ là 200V, cuộn dây 100V, của điện trở 100V. Biết
cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Công suất của mạch là
A. 100W. B.200W C.400W D.200
2
W
Câu 21 : Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 1000 vòng , cuộn thứ cấp có 200 vòng.Đưavào cuộn sơ cấp
dòng điện xc có cường độ 0,5A & điện áp 220V.Bỏ qua hao phí điện năng , điện áp lấy ra ở cuộn thứ cấp

A. 1100V B.110V C.500V D.44V
Câu 22 : Một con lắc lò xo khi treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường 10m/s
2
. thì khi quả cầu
nằm cân bằng lò xo dãn ra 4cm.Sau đó kéo quả cầu lò xo dãn 10cm rồi thả ra để cho dao động điều
hòa .Biết khối lượng của vật 200g. Cơ năng dao động là
A.90mJ. B.40mJ C.250mJ D.500mJ.
Câu 23 : Một con lắc đơn quả nặng có khối lượng 40g dao đọng nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm 1 gia
trọng có khối lượng 120g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 8s B.4s C.2s D.1/2s
Câu 24 : Sóng cơ có bước sóng 0,8m. Quãng đường mà sóng truyền được trong 2,5 chu kì là
A.2m B.0,32m C.4m D.0,64 m
Câu 25 : Mạch điện xc RL nối tiếp , cảm kháng là 50Ω, dòng điện trễ pha điện áp 2 đầu mạch
4
π
. Để
dòng điện sớm pha hơn điện áp là
4
π
thì người ta mắc nối tiếp thêm một
A. điện trở 50 Ω B.cảm kháng 100Ω C.dung kháng 100Ω D.dung kháng 50Ω

Câu 26 : Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos
ω
t(mA). Vào thời điểm năng
lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng
A. 3mA. B. 1,5
2
mA. C. 2
2
mA. D. 1mA.
Câu 27 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định,
đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng
một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s
2
, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu
kỳ là
A.
3 2
π
s. B.
5 2
π
s. C.
15 2
π
s. D.
6 2
π
s.
Câu 28 : Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện

dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha
2
π
so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha
2
π
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 29 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang
có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là
A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D. 0.
Câu 30 : Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học.
A. Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực.
B. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa.
C. Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ.
D. khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.
Câu 31 : Một khung dây quay đều trong từ trường
B
ur
vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800
vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến
n
r
của mặt phẳng khung dây hợp với
B
ur
một góc 30

0
. Từ thông
cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A.
0,6 cos(30 )
6
e t Wb
π
π π
= −
. B.
0,6 cos(60 )
3
e t Wb
π
π π
= −
.
C.
0,6 cos(60 )
6
e t Wb
π
π π
= +
. D.
60cos(30 )
3
e t Wb
π

= +
.
Câu 32 : Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài
l
với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trình
cos2 .u a ft
π
=
Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là
λ
, k là các số nguyên. Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d = k.
2
λ
B. Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1).
2
λ
C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là d =
2
λ
.
D. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là d =
4
λ
.
C
L
A
N

R
B
M
Câu 33 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z
C
= 200Ω và một cuộn dây mắc nối
tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120
2
cos(100πt +
3
π
)V
thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha
2
π
so với điện áp đặt vào mạch.
Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.
Câu 34 : Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?
A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.
D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.
Câu 35 : Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U
0
cos
ω
t(V) thì cường
độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I

0
cos(
ω
t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:
A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với Z
L
= 2Z
C
.
B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2Z
L
= Z
C
.
C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z
L
.
D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z
C
.
Câu 36 : Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp
có biểu thức u = 120
2
cos100
π
t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB
và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch
đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 30
2

V. B. 60
2
V. C. 30V. D. 60V
Câu 37 : Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u
0
= 2cos(20πt +
3
π
) (trong đó u tính bằng đơn
vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s.
Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một
khoảng 45cm.
A. 4. B.3. C. 2. D. 5.
Câu 38 : Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3µH
đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có
bước sóng lớn nhất là:
A. 184,6m. B. 284,6m. C. 540m. D. 640m.
Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120
0
trên vòng tròn.
B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.
C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.
D. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.
Câu 40 : Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U
1
=
110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U
2
= 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U

1
thì hiệu điện thế đo được ở
cuộn 1 là
A. 110 V. B. 45V. C. 220 V. D. 55 V .
Câu 41 : Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
C. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D. Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng.
Câu 42 : Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q
o
cos(
2
T
π
t +
π
). Tại
thời điểm t =
4
T
, ta có:
A. Năng lượng điện trường cực đại. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
C. Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
Câu 43 : Tần số quay của roto luôn bằng tần số dòng điện trong:
A. máy phát điện xoay chiều 3 pha. B. động cơ không đồng bộ 3 pha.
C. máy phát điện một chiều. D. máy phát điện xoay chiều một pha.
Cõu 44 : Phng trỡnh dao ng ca mt vt dao ng iu hũa cú dng x= 8cos(2t +
2


) cm. Nhn xột no
sau õy v dao ng iu hũa trờn l sai?
A. Sau 0,5 giõy k t thi im ban vt li tr v v trớ cõn bng.
B. Lỳc t = 0, cht im i qua v trớ cõn bng theo chiu dng.
C. Trong 0,25 (s) u tiờn, cht im i c mt on ng 8 cm.
D. Tc ca vt sau
3
4
s k t lỳc bt u kho sỏt, tc ca vt bng khụng.
Cõu 45 : Chn phỏt biu sai v dao ng duy trỡ.
A. Cú chu k bng chu k dao ng riờng ca h.
B. Nng lng cung cp cho h ỳng bng phn nng lng mt i trong mi chu k.
C. Cú tn s dao ng khụng ph thuc nng lng cung cp cho h.
D. Cú biờn ph thuc vo nng lng cung cp cho h trong mi chu k.
Cõu 46 : Mt vt dao ng iu hũa, khi vt i t v trớ cõn bng ra im gii hn thỡ
A. chuyn ng ca vt l chm dn u. B. th nng ca vt gim dn.
C. vn tc ca vt gim dn. D. lc tỏc dng lờn vt cú ln tng dn.
Cõu 47 : Mt con lc lũ xo treo thng ng. Kớch thớch cho con lc dao ng iu hũa theo phng thng ng.
Chu kỡ v biờn dao ng ca con lc ln lt l 0,4 s v 8 cm. Chn trc xx thng ng chiu dng hng
xung, gc ta ti v trớ cõn bng, gc thi gian t = 0 khi vt qua v trớ cõn bng theo chiu dng. Ly gia tc
ri t do g = 10 m/s
2
v
2
= 10. Thi gian ngn nht k t khi t = 0 n khi lc n hi ca lũ xo cú ln cc
tiu l
A.
2
30
s

. B.
7
30
s
. C.
1
30
s
. D.
4
15
s
.
Cõu 48 : Mt mch in gm in tr thun R, cun dõy thun cm v mt t in cú in dung thay i c
mc ni tip. t vo hai u on mch trờn mt hiu in th xoay chiu cú biu thc
0
cosu U t

=
(V). Khi
thay i in dung ca t cho hiu in th gia hai bn t t cc i v bng 2U. Ta cú quan h gia Z
L
v
R l:
A. Z
L
=
3
R
. B. Z

L
= 2R. C. Z
L
=
3
R. D. Z
L
= 3R.
Cõu 49 : Một mạch dao động LC có điện dung C=6/

à
F . Điện áp cực đại trên tụ là U
0
=4,5 V và dòng điện
cực đại là I
0
=3 mA. Chu kỳ dao dộng của mạch điện là:
A. 9ms. B. 18ms. C. 1,8 ms. D.0,9 ms.
Cõu 50 : Trong một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế ở hai đầu hộp
kín sớm pha

/3 so với cờng độ dòng điện. Trong hộp kín chứa
A. R,C với Z
C
< R B. R,C với Z
C
> R C. R,L với Z
L
< R D. R,L với Z
L

>R
Cõu 51 : Một con lắc lò xo dao động theo phơng nằm ngang với phơng trình x= 4 cos10

t ( cm, s). Vật
nặng có khối lợng m= 100g. Lấy
2

= 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là:
A. 2,5 N. B. 1,6 N. C. 4 N. D. 8 N.
Cõu 52 : Một dao động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng với các phơng trình là
x
1
= 12cos2

t (cm;s) và x
2
= 12cos(2

t -

/3) (cm;s). Vận tốc cực đại của vật là
A. 4,16 m/s B. 1,31 m/s C. 0,61 m/s D. 0,21 m/s

×