Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

đánh giá một số chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa của bò lai hướng sữa và bò holstein friesian thuần nuôi tại lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 91 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I

phạm phi long

đánh giá Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng,
sinh sản, sản xuất sữa của bò lai hớng sữa
và bò Holstein Friesian thuần nuôi tại Lâm Đồng

luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : chăn nuôi
Mã số : 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn xuân trạch

Hà NộI - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để công bố.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày

tháng

năm 2007

Tác giả luận văn



Phạm Phi Long

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


Lời cảm ơn
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch-ngời hớng dẫn khoa học, PGS.TS Trần Quang
Hân và Th.S Trần Quang Hạnh-Trờng Đại học Tây nguyên về sự giúp đỡ
nhiệt tình trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, L nh đạo khoa sau đại học, Khoa
Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I, Ban
giám hiệu, L nh đạo phòng đào tạo, phòng sau đại học trờng Đại học Tây
Nguyên, các thầy cô giáo đ tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp tôi hoàn thành chơng trình đào tạo và đề tài nghiên cứu.
Cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến Ban l nh đạo và tập thể:

-

Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
trờng Đại học Nông Nghiệp I về những đóng góp ý kiến quý báu nhằm
hoàn thiện, năng cao chất lợng cho bản luận văn.

-

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục thú y, Ban quản lý
chơng trình phát triển giống bò sữa Lâm Đồng, Công ty liên doanh
Thanh Sơn, Công ty giống bò sữa Lâm Đồng, các Trung tâm nông ngiệp
huyện, Thị x đ giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tôi theo dõi,

thu thập số liệu làm cơ sỡ cho bản luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các bạn đồng nghiệp

đ động viên khích lệ và đóng góp những ý kiến giá trị giúp tôi hoàn thành
bản luận văn này.
Hà nội, ngày

tháng năm 2007

Tác giả luận văn

Phạm Phi Long
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


MụC LụC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt


v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

viii

Phần I. Đặt vấn đề

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích của đề tài

2

Phần II. Tổng quan tài liệu

3


2.1.

Sinh trởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò sữa

3

2.2.

Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa trên thế giới

20

2.3.

Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam

24

Phần III. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

33

3.1.

Địa điểm, thời gian và đối tợng nghiên cứu

33

3.2.


Nội dung nghiên cứu

33

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

34

Phần IV. Kết quả và thảo luận

37

4.1.

37

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-x hội tỉnh Lâm Đồng

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

37

4.1.2. Đặc điểm kinh tế-x hội

39

4.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp


39

4.2.

42

Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Lâm Đồng

4.2.1. Diễn biến đàn bò sữa qua các năm

42

4.2.2. Phơng thức chăn nuôi

43

4.2.3. Thức ăn

45

4.2.4. Quy mô chăn nuôi

48

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


4.2.5. Chuồng trại trong nông hộ

49


4.2.6. Tình hình dịch bệnh và phòng chống dịch

49

4.2.7. Thu mua sữa tơi

51

4.2.8. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản

51

4.3.

52

Khả năng sinh trởng của bò

4.3.1. Khối lợng bê sơ sinh

52

4.3.2. Khối lợng qua các độ tuổi

53

4.3.3. Khối lợng bò qua các lứa đẻ

56


4.4.

58

Khả năng sinh sản của bò

4.4.1. Tuổi có chửa lần đầu

58

4.4.2. Hệ số phối giống

60

4.4.3. Thời gian chửa lại sau khi đẻ

61

4.4.4. Khoảng cách lứa đẻ

63

4.5.

65

Khả năng sản xuất sữa của đàn bò

4.5.1. Sản lợng sữa qua các lứa đẻ


65

4.5.2. Thành phần và chất lợng sữa

69

Phần V. Kết luận và đề nghị

73

5.1.

Kết luận

73

5.2.

Đề nghị

74

Tài liệu tham khảo

75

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv



DANH MôC C¸C CH÷ VIÕT T¾T Vµ Ký HIÖU

CP:

ChÝnh phñ

CS:

Céng sù

Cv(%):

Coefficient of variation - HÖ sè biÕn ®éng

F1:

Con lai cã 50% m¸u bß Holstein Friesian, 50% m¸u bß lai Sind

F2:

Con lai cã 75% m¸u bß Holstein Friesian, 25% m¸u bß lai Sind

F3:

Con lai cã 87,5% m¸u bß Holstein Friesian, 12,5% m¸u bß lai Sind

HF:

Holstein Friesian


Lai Sind:

Con lai gi÷a bß vµng ViÖt Nam vµ bß Red Sind

M:

Mean - trung b×nh

Max:

Maximum - tèi ®a, cùc ®¹i

Min:

Minnimum - tèi thiÓu, cùc tiÓu

NSS:

S¶n l−îng s÷a

N.h:

N«ng hé

NN&PTNT: N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n
SD:

Standard Deviation - §é lÖch chuÈn

SE:


Standard Error - Sai sè tiªu chuÈn

TNHH:

Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n

T.tr:

TËp trung

VCK:

VËt chÊt kh«

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MụC BảNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Một số chỉ tiêu về chất lợng sữa

14


2.2.

Sản lợng sữa trên thế giới

21

2.3.

Đàn bò sữa phân bố theo địa phơng

27

2.4.

Sản lợng sữa phân bố theo địa phơng

28

2.5.

Tình hình xuất, nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa

29

4.1.

Đặc điểm khí hậu Lâm Đồng năm 2006

38


4.2.

Diễn biến đàn bò sữa Lâm Đồng qua các năm

42

4.3.

Khẩu phần ăn bò đang vắt sữa ở nông hộ

47

4.4.

Khẩu phần ăn bò đang vắt sữa nuôi tập trung

47

4.5.

Quy mô chăn nuôi nông hộ

48

4.6.

Chuồng trại trong nông hộ

49


4.7.

Một số bệnh thờng gặp trên đàn bò sữa ở Lâm Đồng

50

4.8.

Khối lợng bê sơ sinh của các nhóm bò

52

4.9.

Khối lợng bê qua các tháng tuổi và lúc phối giống lần đầu

54

4.10.

Khối lợng các nhóm bò qua các lứa đẻ

57

4.11.

Tuổi bò có chửa lần đầu

58


4.12.

Hệ số phối giống

60

4.13.

Thời gian chửa lại sau đẻ

62

4.14.

Khoảng cách lứa đẻ

64

4.15.

Sản lợng sữa qua các lứa đẻ (kg/305 ngày)

66

4.16.

Thành phần chất lợng sữa các nhóm bò nuôi tại Lâm Đồng

70


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi


DANH MụC đồ thị
STT

Tên đồ thị

Trang

4.1.

Cơ cấu đàn bò sữa Lâm Đồng qua các năm

43

4.2.

Khối lợng bê sơ sinh các nhóm bò

52

4.3.

Khối lợng nhóm bò lai qua các lứa

56

4.4.


Tuổi phối giống lần đầu có chửa

59

4.5.

Thời gian chửa lại sau đẻ

62

4.6.

Sản lợng sữa trung bình qua các lứa đẻ

68

4.7.

Một số thành phần trong sữa của đàn bò nuôi tại Lâm Đồng

70

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii


Phần I. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, chăn nuôi bò sữa ở nớc ta phát triển mạnh
ở một số tỉnh, thành phố nh: Sơn La, Lâm Đồng, Hà Tây, Đồng Nai, Bình

Dơng, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh Cả nớc ta hiện nay có khoảng trên 5,5 triệu con bò, trong đó có
khoảng trên 104.000 con bò sữa, ớc tính khoảng 89% là bò lai hớng sữa
giữa tinh bò đực HF và bò cái nền cải tiến có tỷ lệ máu HF khác nhau với sản
lợng sữa bình quân 3.200-3.400 kg/bò cái vắt sữa/năm, tuy nhiên cũng mới
chỉ cung cấp đợc khoảng 20% nhu cầu về sữa (Cục Chăn nuôi, 2006)[4].
Chính phủ đ có Quyết định 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 về Một số
biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ
2001-2010 là định hớng để phát triển chăn nuôi bò sữa nớc ta. Để thực
hiện đợc kế hoạch này, bên cạnh việc lai cải tiến bò địa phơng theo hớng
sữa, gần đây nớc ta đ nhập khá nhiều bò Holstein Friesian (HF) từ nớc
ngoài về nuôi và nhân thuần ở nhiều địa phơng trên cả nớc trong đó có
tỉnh Lâm Đồng.
Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên có nhiều diện tích đất
bazan màu mỡ, địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông, suối và có trữ lợng nớc
dồi dào. Với độ cao trung bình từ 800-1.000 m so với mực nớc biển, tỉnh
Lâm Đồng có khí hậu quanh năm mát mẻ. Từ năm 1978 đến nay, đàn bò sữa
nuôi ở Lâm Đồng là giống bò thuần HF gốc Cu Ba, bò lai giữa bò HF với bò
địa phơng hoặc lai Sind và đàn HF mới nhập từ úc, Mỹ. Qua từng thời kỳ số
lợng bò sữa có nhiều biến động nhng đàn bò sữa vẫn đợc duy trì và tăng
mạnh trong những năm gần đây. Hiện nay, phong trào chăn nuôi bò sữa ở
Lâm Đồng hiện đang có chiều hớng phát triển mạnh, chăn nuôi bò sữa không

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


còn bó hẹp trong một số hộ dân mà đ trở thành nghề chính, có thu nhập cao
trong lao động sản xuất của một bộ phân ngời dân.
Để có cơ sở khoa học nhằm đẩy mạnh hơn nữa nghề chăn nuôi bò sữa ở
Lâm Đồng có nhiều vấn đề đặt ra trong đó việc nghiên cứu, đánh giá về khả

năng sinh trởng, sinh sản, sản lợng và chất lợng sữa của đàn bò sữa nuôi
trong điều kiện của tỉnh. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành
đề tài nghiên cứu:
Đánh giá một số chỉ tiêu về sinh trởng, sinh sản, sản xuất sữa của
bò lai hớng sữa và bò Holstein Friesian thuần nuôi tại Lâm Đồng.
1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá đợc tiềm năng chăn nuôi bò sữa tại Lâm Đồng
- Đánh giá khả năng sinh trởng, sinh sản và sức sản xuất sữa của các
nhóm bò hớng sữa nuôi ở nộng hộ và trang trại tại Lâm Đồng để đề xuất một
số con giống để phát triển chăn nuôi bò sữa tại Lâm Đồng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


Phần II. Tổng quan tài liệu
2.1. Sinh trởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò sữa
2.1.1. Đặc điểm sinh trởng
Khả năng sản xuất và những giá trị kinh tế của vật nuôi đợc hình thành
do các yếu tố di truyền, dinh dỡng, nuôi dỡng, chăm sóc và tập luyện trong
quá trình phát triển cá thể của chúng. Do đó, hiểu biết về qui luật sinh trởng
phát triển theo giai đoạn và lứa tuổi của con vật hết sức quan trọng. Sinh
trởng và phát triển cơ thể bò đợc đợc chia làm hai giai đoạn, giai đoạn
trong bào thai và giai đoạn sau bào thai.
* Sinh trởng trong bào thai
Đợc xác định từ khi bò thụ tinh hình thành hợp tử và kết thúc khi bê
đợc sinh ra. Sau khi hợp tử đợc hình thành, phát triển và phân chia ngay tạo
ra phôi. Giai đoạn đầu, phôi không lớn lên về mặt kích thớc vì chúng còn nằm
trong màng trong suốt. Khi màng này vỡ ra, phôi chui ra ngoài lúc đó tế bào
phôi mới phân chia và lớn lên. Thời gian di chuyển của phôi trong ống dẫn
trứng là 4-7 ngày, sau đó phôi di chuyển vào tử cung. Sau thời kỳ hợp tử là thời

kỳ phôi thai kể từ ngày chửa thứ 13 đến ngày chửa thứ 45. Trong thời kỳ này
bắt đầu hình thành vóc dáng của cơ thể hoàn chỉnh, khối lợng thai nhi tăng rất
nhanh, lúc này thai có thể tăng trọng bình quân mỗi ngày 300-400g. (Nguyễn
Văn Thởng, 1995)[35].
Đối với các giống bò sữa, thịt đợc nuôi dỡng tốt trong thời kỳ có
chửa, thai lúc 5 tháng có thể đạt 2-4kg, 7 tháng đạt 10-15kg và khi bê ra đời
có thể đạt 20-40kg hoặc hơn tuỳ theo giống. Trong thời kỳ bào thai, phôi thai
hấp thụ các chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Do đó bò mẹ trong
thời gian mang thai cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn và nuôi dỡng tốt
từ tháng chửa thứ 3 trở đi, nhất là 2 tháng có chửa cuối cùng. Tiêu chuẩn
năng lợng cung cấp cho bò cái có chửa ở 3 tháng đầu là 40Kcal ME/ngày.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 là 235Kcal ME/ngày, ở các tháng cuối cùng
tăng lên 1.000Kcal/ngày. Sau khi sinh chắc chắn bê sẽ phát triển tốt, với
cờng độ tối đa (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[19].
* Giai đoạn phát triển sau bào thai
Đợc xác định từ khi bê sinh ra đến khi già và chết. Giai đoạn này ở bò
sữa bắt đầu từ bê sơ sinh qua thời kỳ bú sữa (2-6 tháng sau khi đẻ), thời kỳ sinh
trởng với cờng độ cao và xuất hiện tính dục (9-12 tháng tuổi), thời kỳ hình
thành sản lợng (từ lúc thành thục sinh dục đến khi đẻ lứa đầu), thời kỳ sung
sức và ổn định sản lợng (ở bò cái 7-8 lứa đẻ, ở bò đực giống từ 1,5-2 tuổi đến
8-10 tuổi) và thời kỳ già cỗi và chết. Thời kỳ già cỗi có thể đến sớm hoặc muộn
do ảnh hởng của chế độ nuôi dỡng nhng thờng ngời ta loại thải trớc khi
bò già nhng nếu bò còn sản lợng cao, lại cha có bò thay thế, có thể nuôi tận
dụng theo hình thức thơng phẩm (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[19]. Đặc
điểm nổi bật của phát triển cơ thể vật nuôi là sự phát triển không đồng đều
theo giai đoạn và lứa tuổi. Trong quá trình phát triển cá thể trao đổi chất, năng

lợng luôn thay đổi và ảnh hởng đến tăng giảm khối lợng cơ thể và năng
suất gia súc.
ở bò sữa cũng nh bò thịt, hai thời kỳ sinh trởng phát triển đầu tiên là
quan trọng nhất. Nuôi dỡng tốt bò, bê sẽ tăng trọng cao, sinh sản sớm, cho
nhiều sữa ở giai đoạn sữa và nhiều thịt ở giai đoạn nuôi thịt và vỗ béo.
Thời kỳ bú sữa, sữa mẹ là nguồn thức ăn có giá trị dinh dỡng tốt, ảnh
hởng lớn đến tăng trọng bê. Sau cai sữa bê rất dễ bị khủng hoảng sinh trởng do
tách mẹ, bị cắt mất nguồn sữa và ăn không đợc nhiều thức ăn thô xanh. Nếu
không chú ý đến chế độ nuôi dỡng ở thời kỳ này, bê sẽ chậm phát triển và rất dễ
bị còi cọc, ảnh hởng lớn đến sản lợng sau này. Do đó, ngời chăn nuôi thờng
tập cho bê ăn sớm và ăn cỏ sớm để dạ dày phát triển thành dạ dày 4 túi và bê sẽ ăn
đợc nhiều thức ăn thô ở thời kỳ sau cai sữa.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


2.1.2. Đặc điểm sinh sản
Trong quá trình nuôi dỡng, bê đực bắt đầu có tinh trùng ở 9-10 tháng
tuổi, bê cái rụng trứng và có thể thụ thai lúc 10-12 tháng tuổi. Tuy nhiên,
Không nên đa bò tơ vào sinh sản quá sớm, vì gây ảnh hởng không tốt đến
phát triển cơ thể của chúng. Chỉ nên tiến hành phối giống sau khi xuất hiện
2-3 chu kỳ động dục đầu tiên và khi khối lợng cơ thể bằng 3/4 khối lợng
cơ thể của gia súc trởng thành. Cụ thể, ở bò tơ hớng sữa nên đa vào phối
giống khi khối lợng cơ thể đạt 300-320 kg (Phùng Quốc Quảng và cs,
2003)[26]. Nuôi dỡng tốt để bò cái hậu bị 18-20 tháng tuổi đạt khối lợng
phối giống có chửa lứa đầu là kinh tế nhất. Nh vậy, dới 30 tháng tuổi bò
đ đẻ lứa đầu và cho sữa. Những nớc có nền công nghiệp sản xuất sữa tiên
tiến, bò cái hậu bị khi đợc 14-16 tháng tuổi đ cho phối giống có chửa lứa
đầu. Bê đực dùng cho phối giống ở lứa tuổi này, mặc dù đ có tinh trùng lúc
9-10 tháng tuổi. (Nguyễn Văn Thởng, 1995) [35].

Trong thời kỳ sinh sản, con vật có hoạt động sinh dục. Con đực hoạt
động thờng xuyên, con cái hoạt động theo chu kỳ động dục. Chu kỳ động dục
của bò cái bắt đầu trong khoảng 15 đến 35 ngày tuỳ theo cá thể và giống, bình
quân là 21 ngày. Khi động dục, phối giống có chửa, bò không động dục trở lại.
Thời gian có chửa ở bò cái là 9 tháng 10 ngày (280-285 ngày). Những nhà nuôi
bò có kinh nghiệm thờng tổ chức phối giống có chửa lại sau khi đẻ ở chu kỳ
động dục thứ 3 (khoảng 2 tháng sau khi đẻ). Nh vậy mỗi năm bò cái sẽ đẻ đợc
khoảng 1 con bê. Chu kỳ động dục có 4 giai đoạn: giai đoạn trớc động dục, giai
đoạn động dục, giai doạn sau động dục và giai đoạn cân bằng sinh dục.
Sinh sản là chức năng quan trọng của vật nuôi. Những hiện tợng sinh
dục, sinh sản của chúng thờng gồm có: thành thục tính dục, động hớn, giao
phối, thụ tinh, mang thai và đẻ con. Các quá trình trên xảy ra do tác động của
các tuyến nội tiết dới sự điều tiết của hệ thần kinh thể dịch dới tuyến yên
qua hệ thống các hocmôn sinh dục.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Sinh sản còn là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong phát triển đàn
giống vật nuôi. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản trớc hết
phải kể đến là khí hậu, thời tiết, mùa vụ sinh sản, thức ăn, nuôi dỡng và chăm
sóc, trong đó dinh dỡng và chăm sóc giữ vai trò quan trọng nhất, còn quản lý
là yếu tố không thể thiếu.
2.1.3. Khả năng sản xuất sữa
Sản lợng sữa các nhóm bò hớng sữa có sự khác biệt nhau rất rõ theo
phẩm giống và vùng sinh thái. Sự khác biệt này do ảnh hởng của nhiều yếu
tố, có thể sắp xếp thành 3 nhóm yếu tố bao gồm yếu tố di truyền, môi trờng
và yếu tố cá thể bò cái.
Sản lợng sữa là tính trạng số lợng, trớc hết bị chi phối bởi sự di truyền
của bố mẹ. Đơn vị ớc lợng mức độ ảnh hởng là hệ số di truyền (h2). Tính toán
hệ số di truyền trên các nhóm bò lai hớng sữa ở Việt Nam, Nguyễn Văn

Thởng, 1995)[35] cho biết hệ số di truyền về sản lợng sữa biến động trong
phạm vi 0,27%-0,36%, tỷ lệ mỡ trong sữa là 0,31%-0,3%, tỷ lệ protein trong sữa
là 0,28%-0,36%. Võ Văn Sự (1991-1992)[30] tính đợc (h2) của sản lợng sữa
chu kỳ 1 của bò Holstein Friesian nuôi tại nông trờng Mộc Châu là 0,38, của
tuổi đẻ lứa đầu là 0,27. Nh vậy có thể thấy gần 40% sản lợng sữa đạt đợc của
bò cái chịu sự khống chế bởi khả năng di truyền của thế hệ trớc.
2.1.4. Một số yếu tố ảnh hởng tới sản lợng và chất lợng sữa
* Các yếu tố ảnh hởng tới sản lợng sữa
* Yếu tố di truyền
Sức sản xuất sữa của bò phụ thuộc vào khả năng di truyền, phẩm giống.
Có thể nói sự phát triển bất cứ đặc điểm nào của cơ thể đợc xác định bởi khả
năng di truyền (genotype) và điều kiện môi trờng. Các chỉ tiêu số lợng ở bò
sữa nh: Sản lợng sữa, hàm lợng mỡ, protein, trọng lợng sống của con vật
đợc xác định theo phenotype. Những dấu hiệu phenotype khác nhau, trong cơ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


thể đợc xác định theo bởi mối ràng buộc lẫn nhau rất phức tạp của 2 yếu tố di
truyền và điều kiện sống. Để biểu thị khả năng di truyền trong ảnh hởng
chung của các yếu tố trên, ngời ta đa ra hệ số di truyền (h2). Giống là nhân
tố di truyền quyết định năng suất và sản lợng sữa của bò sữa. Ví dụ giống bò
HF có sản lợng sữa 5.500-6.000kg sữa, bò Lang trắng đen 4.200-4.500kg, bò
Nâu Thụy Sĩ 3.100-3.200kg và bò Sind, bò Sahiwal 1.200-2.700kg sữa/chu kỳ
(Nguyễn Văn Thởng, 1995)[35].
Những nớc có nền công nghiệp sản xuất sữa tiên tiến, ngời ta nuôi
chủ yếu những giống bò chuyên sữa, để có đợc sản lợng sữa cao nh giống
bò HF, sau đó mới đến các giống bò kiêm dụng sữa thịt nh bò Nâu Thụy Sĩ,
bò Đỏ Đan Mạch.
Đàn bò HF Cu Ba nuôi ở nớc ta từ năm 1970 đến 1980 ở Sao Đỏ, Mộc

Châu có sản lợng sữa bình quân 4.000-4.100kg/chu kỳ, một số con đạt
6.000kg/chu kỳ, con đạt cao nhất 9.000kg/chu kỳ, bình quân 30 kg/ngày với
chi phí 0,8 đơn vị thức ăn cho 1 kg sữa. Điều này nói lên sự khác biệt của từng
cá thể trong cùng một giống giúp cho những nhà chọn giống và ngời chăn
nuôi có biện pháp chọn lọc những bò sữa có sản lợng sữa cao để giữ giống,
nhân giống và cải thiện sản lợng đàn (Nguyễn Văn Thởng, 1995)[35].
Những giống có sức sản xuất cao, thờng là những giống chuyên
môn hóa theo hớng sữa. Giống bò sữa Holstein Friesian Hà lan đạt 4.0005.000 kg trong một chu kỳ, với tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2%-3,8%. Giống bò Jersey
đạt sản lợng sữa trung bình 2.800-3.500kg với tỷ lệ mỡ sữa 5,8%-6%.
Giống trâu Murrah ở ấn Độ đạt bình quân 1.700-1.800kg với tỷ lệ mỡ sữa
bình quân 7-8%.
* Yếu tố môi trờng
Trong các yếu tố môi trờng ngoài, nuôi dỡng có ảnh hởng lớn nhất
đối với sản lợng sữa. Trong điều kiện bình thờng của cơ sở chăn nuôi khó
phân biệt đợc ảnh hởng của mức độ nuôi dỡng (hay thành phần thức ăn) và

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


ảnh hởng của chăm sóc (cách vắt, vệ sinh, theo dõi sức khỏe) vì vậy có thể quy
tất cả các yếu tố này vào khái niệm chung là ngọai cảnh.
*Dinh dỡng
Bò sữa rất nhạy cảm với điều kiện dinh dỡng, mức độ dinh dỡng quá
thấp sẽ không đủ năng lợng và nguyên liệu cho quá trình tổng hợp sữa nhng
cho ăn quá d thừa so với tiềm năng di truyền của giống sẽ làm cho bò sữa
béo phì dẫn đến kìm h m khả năng tạo sữa của bò cái. Để duy trì và nâng cao
sản lợng sữa cần phải cung cấp cho bò cái khẩu phần thức ăn đầy đủ và cân
đối các chất cần thiết. Hàm lợng protein thô trong khẩu phần ăn bò lai nằm
trong giới hạn khoảng 13-15% so với vật chất khô của khẩu phần ăn. Sự mất
cân đối tỷ lệ dinh dỡng nh: tỷ lệ E (năng lợng)/P (protein), hàm lợng xơ,

tỷ lệ Ca/P, K/Na, S/N...đều làm giảm khả năng tạo sữa của bò cái.
Nguyễn Văn Thởng (1995)[35] cho biết bò lai F1, HF đợc ăn 6,5 đơn
vị thức ăn/ngày, sản lợng sữa đạt 1.800-2.000kg/chu kỳ nhng khi cho khẩu
phần có 9,5 đơn vị thức ăn/ngày, sản lợng sữa tăng lên 2.700-2.800 kg/chu
kỳ. Trong một thí nghiệm khác nếu bò ăn đầy đủ và nuôi dỡng tốt trong thời
gian hậu bị, có chửa và vắt sữa thì sản lợng sữa/chu kỳ tăng dần từ lứa thứ
nhất và đạt mức cao nhất vào các lứa đẻ thứ 4-6 sau đó mới giảm nhng giảm
từ từ. Do đó lợng sữa thu đợc cả 1 đời bò sữa cao hơn nhiều so với bò chăm
sóc kém. Nhiều thí nghiệm cho biết trong thời gian vắt sữa, từ cơ thể của bò
phải huy động một lợng chất khô đôi khi lớn hơn khối lợng cơ thể của
chúng, ví dụ một bò sữa có sản lợng sữa 3.000kg sữa/chu kỳ phải huy động
từ cơ thể khoảng 390 kg chất khô, sản lợng sữa 4.000kg phải huy động
500kg. Vì vậy trong khẩu phần chăn nuôi bò sữa, ngoài khẩu phần thức ăn
duy trì, đảm bảo cho bò sữa có đầy đủ thức ăn cho sản xuất là điều cần thiết.
Theo Đoàn Đức Vũ (2001)[42] khi nghiên cứu ảnh hởng của bánh
dinh dỡng đến một số chỉ tiêu dạ cỏ, khả năng phân giải thức ăn và sản lợng
sữa của bò sữa cho biết sử dụng bánh dinh dỡng trong khẩu phần bò sữa đ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


cải thiện đợc hai chỉ tiêu pH và NH3 dịch dạ cỏ làm cho sự hoạt động của hệ
vi sinh vật hiệu quả hơn, từ đó gia tăng khả năng tiêu hoá thức ăn, đặc biệt là
thức ăn thô. Vì vậy sử dụng bánh dinh dỡng trong khẩu phần đ gia tăng sản
lợng sữa, mỡ sữa và hiệu quả chăn nuôi cho ngời nông dân.
Đối với bò sữa việc cung cấp thức ăn xanh không đầy đủ, không cân
bằng giữa các thời gian khác nhau sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sản lợng sữa
của chúng (Vũ Duy Giảng, 1993)[14]. Khi nghiên cứu một số yếu tố dinh
dỡng, đặc biệt là khoáng trong sự liên quan giữa đất, cây thức ăn và bò
Holstein ở Mộc Châu đ rút ra kết luận: khi ở đất giảm một số yếu tố vi lợng

nh Cu, Mn, Co... đ ảnh hởng đến cỏ và sự sinh trởng phát triển cũng nh
sản lợng sữa bò. Khi bổ sung các nguyên tố trên dới dạng phân bón vào đất
đ góp phần khắc phục hiện tợng trên.
* Thời tiết khí hậu
Sức sản xuất của bò chịu ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của nhiệt độ
không khí, ẩm độ, gió, bức xạ mặt trời, áp suất khí quyển... Tuy nhiên sản
lợng sữa không bị ảnh hởng trong phạm vi nhiệt độ không khí từ 5-210C.
Nhiệt độ môi trờng thấp hơn 50C hoặc cao hơn 210C sản lợng sữa giảm từ
từ. Nhiệt độ cao hơn 270C sản lợng sữa giảm rõ rệt. Tuy nhiên nhiệt độ thích
hợp tối đa và tối thiểu cho sức sản xuất sữa ở mỗi giống bò có khác nhau. Sản
lợng sữa của bò HF giảm đi nhanh chóng khi nhiệt độ môi trờng cao hơn
210C, bò Brown Swiss và bò Jersey là khoảng 26-270C, còn ở bò Brahman là
320C. Nhiệt độ thích hợp tối thiểu ở bò Jersey khoảng 20C, còn ở bò HF không
bị ảnh hởng, thậm chí ở -130C (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[19]. Sự giảm
thấp sức sản xuất sữa trong điều kiện mùa hè không hoàn toàn do sự giảm thấp
về sự thu nhận thức ăn hoặc phẩm chất cỏ. Sự ảnh hởng của nhiệt độ đến cơ
chế sinh lý học liên quan đến sự tiết sữa cũng là yếu tố quan trọng (Nguyễn
Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, 1996)[36].
Nhiệt độ, không khí là một trong những yếu tố quan trọng gây ảnh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


hởng đến cơ thể sống của động thực vật và đặc biệt quan trong đối với gia
súc nội nhập đa từ vùng ôn đới sang nhiệt đới. Horn (1972) cho bit nhiệt độ
cao của vùng á nhiệt đới và nhiệt đới là nhân tố chủ yếu gây cản trở sự hình
thành các giống bò sữa có sản lợng cao ở vùng này. Nhiệt độ cao không
những ảnh hởng đến sản lợng sữa mà còn ảnh hởng đến phẩm chất sữa.
Giống bò Jersey nuôi ở Canada có sản lợng sữa 3.685kg và tỷ lệ mỡ sữa
5,2%, nuôi ở Cuba chỉ đạt 2.416kg, tỷ lệ mỡ sữa 4,3% (Resumen Estodistico,

1975, trích theo Lơng Văn L ng, 1983) [21].
* Tuổi
Sản lợng sữa ở bò sữa thay đổi đáng kể tùy theo lứa tuổi của bò. Theo
(Nguyễn Văn Thởng, 1995)[35] bò sữa cho sản lợng sữa cao nhất từ chu kỳ
thứ 4 đến chu kỳ thứ 6. Sản lợng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 50% so với sản lợng sữa ở chu kỳ 1, sau đó sản lợng sữa giảm dần và sẽ
giảm rất nhanh nếu bò sữa không đợc ăn và chăm sóc đầy đủ.
Ngợc lại nếu bò sữa đợc nuôi dỡng và chăm sóc tốt, bò sữa sẽ tiếp tục
cho sữa đến lứa đẻ thứ 8-10, có trờng hợp nhng rất hiếm đến lứa đẻ thứ 1012. Trong trờng hợp này sản lợng sữa cao nhất đợc duy trì đến chu kỳ thứ 7.
Lợng sữa tăng lên cùng với tuổi khi đẻ đến một mức nhất định. Muốn
đạt sản lợng sữa cao nhất trong điều kiện nuôi dỡng thực tế thì không những
bò phải đạt lứa tuổi nhất định mà cũng đ đẻ ít nhất đợc 3 lứa.
ảnh hởng đến sản lợng không chỉ là do tuổi tác mà còn do số lợng chu
kỳ. Nhìn chung có sự sai khác đáng kể về các chỉ tiêu chất lợng sữa giữa các chu
kỳ sữa, chất lợng sữa có xu hớng đạt cao nhất ở chu kỳ 4, điều này có nghĩa là
chu kỳ sữa có ảnh hởng đến chất lợng sữa (Đặng Thị Dung và cs, 2000)[10], có
cơ sở để nói rằng các giống sớm thành thục đạt lợng sữa tối đa sớm hơn là các
phẩm giống muộn thành thục. ở các đàn cao sản, những con bò non sản lợng sữa
tăng theo tuổi của lứa đẻ lần đầu nhanh hơn những con sản lợng thấp.
Tuổi của lứa đẻ lần đầu tiên là một yếu tố biến dị rất quan trọng cho
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


nên không thể tính nó đợc khi xác định thành phần tỷ lệ di truyền trong biến
dị chung cũng nh khi đánh giá con vật. Có thể loại ảnh hởng của lứa tuổi
nếu tính sản lợng của bò cùng tuổi hoặc cùng hệ số điều chỉnh về tuổi.
Tuổi có thai lần đầu cũng ảnh hởng đáng kể đến sản lợng sữa. Sự còi
cọc về thể vóc thờng kèm theo chậm thành thục về tính, bầu vú phát triển
kém, sản lợng sữa thấp. Nuôi dỡng tốt bê cái hậu bị để đạt tiêu chuẩn phối
giống lần đầu vào 16-8 tháng tuổi sẽ có lợi cho chức năng sản xuất sữa của
bầu vú bò cái. Lợng sữa khi vắt sữa đ hình thành và tích luỹ trong vú trớc

khi vắt, cho nên bò cao sản phải có bầu vú tơng đối lớn.
Tuổi bò cái cũng ảnh hởng đến sản lợng sữa. Bò cái có thể sinh đẻ 810 lứa/đời, nhng sản lợng sữa/chu kỳ bắt đầu giảm sút vào khoảng 7-9 năm
tuổi. Vì vậy, nên mạnh dạn loại thải khoảng 20%-25% đàn bò cái sản xuất sữa
hàng năm, nhằm duy trì tiềm năng sản xuất sữa trong đàn.
* Thời gian phối có chửa sau khi đẻ
Bò cái khoẻ mạnh sẽ hồi phục sức khoẻ và động dục sau khi đẻ 40-45
ngày, bình thờng là 60-80 ngày. Quy trình kỹ thuật đề nghị phối cho bò sữa
sau khi đẻ khoảng 60-90 ngày là tối u, nhằm khai thác hợp lý cả 2 tiềm năng
sinh sản và sinh sữa của bò. Thời gian phối có chửa sau khi đẻ phụ thuộc vào
trình độ kỹ thuật của dẫn tinh viên, phát hiện thời điểm phối kịp thời.
* Thời gian từ khi đẻ đến khi phối lặp lại
Khi có thai, lợng sữa ở trâu bò giảm từ 15-20% so với không có thai và
lợng sữa giảm nhiều hơn khi có thai từ tháng thứ 5 trở đi. Tuy nhiên không có
nghĩa là kéo dài thời gian không có thai khi đẻ để đạt đợc chỉ số ổn định về
sản lợng sữa cao, nghiên cứu của E.N. Novikov (Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị
Thơm, 1996)[36], trong điều kiện nuôi dỡng tốt, nên lấy khối lợng sữa trung
bình trong một chu kỳ 300 ngày (100%), thì kéo dài chu kỳ sữa lên 450 ngày,
sản lợng sữa bình quân trong ngày chỉ bằng 85%. Nh vậy kéo dài thời gian
của chu kỳ sữa không thể bù đợc 15% lợng sữa giảm thấp trên. Các nhà chăn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


nuôi đ thống nhất, thời gian của một chu kỳ sữa tốt nhất là 270-300 ngày. Để
đạt đợc yêu cầu trên phải cho bò cái giao phối sau khi đẻ 60-80 ngày.
* Khoảng cách giữa các lứa đẻ
Nhiều thí nghiệm chứng minh rằng khoảng cách giữa các lứa đẻ không
phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền. Cho nên có thể xem khoảng cách đó là
do nguyên nhân di truyền biến dị về sản lợng. Tác dụng của nó có thể thay
thế bằng cách tính chỉ tiêu trung bình của bò về sản lợng trong vài năm hoặc

là dùng hệ số hiệu chỉnh. Khi kéo dài khoảng cách giữa các lứa đẻ ra một
ngày thì thời gian nghỉ đẻ kéo dài ra trung bình 0,4 ngày (Phan Cự Nhân,
1972)[24]. Thời gian nghỉ đẻ kéo dài hơn làm cho bò có chửa trong điều kiện
tốt hơn và sản lợng của bò trong chu kỳ tiếp theo cao hơn so với thời gian
nghỉ đẻ ngắn. Mặt khác thời gian nghỉ đẻ càng dài, sản lợng trong chu kỳ
hiện tại càng thấp (hệ số tơng quan giữa các nhóm bò là 0,43).
* Thời gian nghỉ đẻ kéo dài
Thời gian nghỉ đẻ kéo dài phần lớn là do nguyên nhân di truyền. Hệ số lặp
lại trong một đàn khoảng 0,3 và hệ số di truyền - 0,2. Có sự liên quan giữa thời
gian nghỉ đẻ kéo dài và sản lợng của chu kỳ sữa tiếp theo, thời gian nghỉ đẻ thích
hợp nhất là vào khoảng 35-40 ngày, thời gian nghỉ đẻ kéo dài hơn nữa thì sản
lợng sữa sẽ giảm (Phan Cự Nhân, 1972)[24].
* Khoảng cách giữa các lần vắt sữa
Khoảng cách giữa các lần vắt, số lần vắt sữa trong ngày có ảnh hởng
đến lợng sữa cũng nh chất lợng sữa. Thí nghiệm kiểm tra đời con do Vụ
Công nghiệp sữa thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ tiến hành cho thấy vắt sữa ba
hoặc bốn lần tăng lợng sữa lên 20-30% so với hai lần. Muốn tăng lợng sữa
bằng cách tăng số lần vắt thì khoảng cách giữa các lần vắt phải gần bằng nhau
(Phan Cự Nhân, 1972)[24].
* Tháng đẻ
Tháng đẻ có ảnh hởng rõ rệt đến sản lợng của chu kỳ tiếp theo. Trong

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


điều kiện nông nghiệp của Tây-Bắc Âu, bò đẻ cuối mùa thu hay vào mùa đông
cho sữa tăng 5-10% so với bò đẻ mùa khô. Mùa đông chọn lọc thức ăn nên có thể
thỏa m n nhu cầu của bò về mặt dinh dỡng hơn là trên đồng cỏ.
* Tình trạng sức khoẻ
Bò cái có thể mắc các loại bệnh khác nhau trong thời gian tiết sữa. Sẩy

thai truyền nhiễm có thể dẫn đến rối loạn chu kỳ tiết sữa và làm giảm sản
lợng rất nhiều. Thông thờng nguyên nhân biến đổi lợng sữa là do viêm vú.
Nếu quá trình viêm vú quá ngắn thì có thể dễ điều chỉnh về sản lợng, lấy
lợng sữa hằng ngày trong thời gian bị bệnh so với lợng sữa trớc khi ốm và
sau khi đ khoẻ (Phan Cự Nhân, 1972)[24].
* K thuật vắt sữa
Sự bài tiết sữa dựa trên phản xạ thần kinh và hormon. Nếu thời gian vắt
sữa kéo dài thì oxytoxin sẽ kém hiệu lực trớc khi vắt hết sữa trong bầu vú và
dẫn đến tng t lệ sữa sót, nâng cao nhanh áp suất tuyến sữa, ức chế tạo sữa.
Số lần vắt quá ít ở bò cao sản sẽ làm tăng áp suất trong bầu vú và ức chế quá
trình tạo sữa tiếp theo (Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, 2006)[37]
* Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sữa
* Giống và tuổi bò
Thông thờng các giống bò khác nhau, tỷ lệ mỡ sữa và protein trong sữa
cũng có những đặc thù riêng. Giống bò Holstein Friesian nuôi tại nông trờng
Mộc Châu có tỷ lệ mỡ sữa đạt 3,4-3,8% và tỷ lệ protein đạt 3,32%. Giống bò lai
Sind (Phù Đổng) có tỷ lệ mỡ 5,89% và tỷ lệ protein đạt 3,47%. Con lai F1 (1/2
HF) có tỷ lệ mỡ 4,83%, tỷ lệ protein đạt 3,37%. (Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị
Thơm, 2006) [37]. Theo tác giả Lê Đăng Đảnh (1996)[12] bò sữa tại thành phố
Hồ Chí Minh và Đồng Nai có tỷ lệ mỡ sữa nh sau: ở Tân Thắng bò 1/2HF và
3/4HF lần lợt từ 3,08%-3,92% và 2,92%-3,82%. Tại An Phớc 1/2, 3/4, 7/8 HF
lần lợt là 3,78%4,57%; 3,91%4,08% và 3,13%3,89%, tỷ lệ mỡ sữa giảm khi
gia tăng máu HF. Tại Tân Bình ở bò 1/2HF, 3/4 HF lần lợt là 3,8%-3,89% và

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


3,56%-3,61%. Tại Gò Vấp tỷ lệ mỡ sữa giảm dần khi tăng tỷ lệ máu HF từ 1/2,
3/4, 7/8 HF lần lợt là 3,62%; 3,49% và 3,29.
Tỷ lệ mỡ và protein thay đổi theo tuổi của trâu bò. Chẳng hạn bò cái

giống Iaroslabski, mỗi lứa đẻ tỷ lệ mỡ giảm đi 0,01%, bò cái Kolmolrski
giảm đi 0,017% (Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, 1996) [36].
Các nhóm giống khác nhau thông thờng chất lợng sữa khác nhau,
(Đặng Thị Dung và cs, 2002)[10] khi nghiên các yếu tố ảnh hởng đến chất
lợng sữa ở các nhóm giống bò sữa nuôi ở Việt Nam cho biết các nhóm giống
khác nhau có chất lơng sữa khác nhau, nhìn chung chất lợng sữa giảm dần
khi sản lợng sữa tăng. Có sự sai khác đáng kể về chất lợng sữa bò HF thuấn
với các giống bò lai 1/2HF, 3/4HF và 7/8HF, tơng quan chất lợng sữa giữa
bò có nhóm máu lai HF hoc máu Sind là tơng quan âm (r= -0,338). Tỷ lệ
mỡ sữa có xu hớng giảm khi tỷ lệ máu HF tăng hoặc máu bò Sind giảm. Tỷ
lệ mỡ sữa biến động trong khoảng từ 3,32-3,89%, protein sữa 3,22-3,33%,
đờng lactoza 4,65-4,80% và VCK không mỡ 8,56-8,83%.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về chất lợng sữa
Giống

Chỉ tiêu
Mỡ (%)

Protein (%) Đờng (%)

Tác giả, năm

HF

3,28 - 3,39

Đỗ Kim Tuyên, 2004[40]

HF


3,32

3,22

4,65

Đặng Thị Dung và cs, 2002[10]

7/8HF

3,66

3,29

4,73

-nt-

3/4HF

3,79

3,28

4,74

-nt-

1/2HF


3,89

3,33

4,80

-nt-

* ảnh hởng của tháng và giai đoạn của chu kỳ sữa
Tỷ lệ mỡ sữa thờng thay đổi trong một chu kỳ vắt sữa ngay cả trong
một lần vắt sữa. Tỷ lệ mỡ cao ở đầu chu kỳ cho sữa sau đó giảm đi theo lợng
sữa tăng lên. Cuối chu kỳ cho sữa tỷ lệ mỡ sữa lại có xu hớng tăng lên. Trong

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


cũng một lần vắt sữa, những giọt cuối cùng thờng chứa nhiều mỡ hơn bởi vì
các hạt mỡ từ tuyến bào đi xuống do tác dụng co bóp của oxitoxin. Hàm lợng
protein cũng biến đổi tơng tự nh mỡ (Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm,
2006)[37]. Ngoài ra có sự sai khác đáng kể về các chỉ tiêu chất lợng sữa giữa
các chu kỳ sữa, có sự sai khác rõ rệt ở chu kỳ đầu và chu kỳ cuối. Chất lợng
sữa có xu hớng đạt cao nhất ở chu kỳ 4. Điều này có nghĩa là chu kỳ sữa có
ảnh hởng đến chất lợng sữa.
Tháng cho sữa cũng có ảnh hởng đến chất lợng sữa. Nhìn chung các
chỉ tiêu chất lợng sữa có sự sai khác ở tháng đầu và cuối của chu kỳ sữa, có
chiều hớng tăng dần theo tháng cho sữa. Điều này là do tháng đầu và tháng
cuối chu kỳ sữa sản lợng sữa khác nhau do đó chất lợng sữa khác nhau.
* ảnh hởng của thức ăn
Thành phần của sữa phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ dinh dỡng của
khẩu phần thức ăn. Khi khẩu phần ăn không cân đối, đặc biệt là thiếu protein

trong khẩu phần thờng dẫn tới sự giảm thấp hàm lợng vật chất khô, mỡ
protein và các thành phần khác trong sữa.
Các chất khoáng nh photpho và canxi có ý nghĩa lớn trong các chức
năng sinh lý của cơ quan trong cơ thể trâu bò. Bởi vậy bổ sung vào khẩu phần
các chất khoáng này sẽ có ảnh hởng tốt đến lợng sữa và tỷ lệ mỡ sữa. Các
chất khoáng nh iod, kẽm, coban và các chất khác cũng có tác dụng tốt đến
sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ sữa. Bổ sung vào thức ăn tinh vitamin E khoảng 20
ml trong ngày vào khẩu phần bò cái có tỷ lệ mỡ thấp sẽ nâng cao tỷ lệ mỡ sữa
ở những bò này (Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, 2006)[37].
Lê Đăng Đảnh (1996)[12] cho biết khi gia tăng tỷ lệ protein trong khẩu
phần làm tăng tỷ lệ mỡ sữa, khi tăng tỷ lệ protein trong khẩu phần sẽ làm tăng
nhóm vi khuẩn phân giải xơ nên làm tăng tỷ lệ mỡ sữa. Tăng tỷ lệ protein thô
trong khẩu phần từ 12-18% làm gia tăng tỷ lệ protein sữa. Khẩu phần cân
bằng về dinh dỡng trong giai đoạn cạn sữa sẽ kích thích nâng cao tỷ lệ mỡ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


trong sữa ở kỳ tiết sữa sau.
Thức ăn không những ảnh hởng đến sản lợng sữa mà còn ảnh hởng
đến thành phần sữa. Trong khẩu phần nuôi bò sữa có khô dầu hớng dơng,
khô dầu hạt bông, cỏ khô chất lợng tốt, tỷ lệ mỡ sữa sẽ tăng lên đợc 0,20,7%. Sữa bò đợc ăn hỗn hợp cỏ hoà thảo - họ đậu có mùi thơm và chóng
đông dới tác dụng của men. Loại sữa này có nguồn nguyên liệu lý tởng
dùng để sản xuất pho mát và các chế phẩm khác của sữa.
Nh trên đ đề cập đến thức ăn tinh không những có ảnh hởng lớn đến
sản lợng mà còn ảnh hởng đến phẩm chất sữa của bò sữa. Thức ăn tinh hỗn
hợp cung cấp cho bò sữa nhằm thoả m n nhu cầu dinh dỡng cho bò sữa mà
thức ăn thô không đáp ứng đầy đủ. Do vậy thành phần và số lợng thức ăn hỗn
hợp cung cấp cho bò sữa tùy thuộc vào chất lợng thức ăn thô xanh (cỏ), phụ
thuộc vào sản lợng và phẩm chất sữa. Tỷ lệ (%) tối đa của thức ăn tinh trong

khẩu phần khoảng 60%, vợt qua giới hạn đó có thể dẫn đến thay đổi thành
phần axit béo bay hơi trong dạ cỏ, từ đó làm thay đổi thành phần sữa.
* ảnh hởng của điều kiện môi trờng
Một vài thành phần của sữa có xu hớng tăng khi nhiệt độ và độ ẩm của
môi trờng tăng. Ví dụ: Nitơphiprotein, palmetic và stearic axit. Còn các thành
phần khác có xu hớng giảm thấp chẳng hạn nh mỡ sữa, chất khô đ tách mỡ,
nitrogen tổng số, lactose, axit béo mạch ngắn và oleic axit. Tỷ lệ % mỡ sữa
giảm trong điều kiện nhiệt độ môi trờng từ 21-270C, khi nhiệt độ tăng hơn
270C, tỷ lệ mỡ sữa có xu hớng tăng, trong khi đó chất khô trong sữa đ tách
mỡ luôn luôn giảm thấp. Nhiệt độ cao cũng làm giảm axit xitric và canxi trong
giai đoạn đầu của chu kỳ cho sữa. Điều kiện khí hậu khác nhau cũng có ảnh
hởng đến tỷ lệ mỡ trong sữa (Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, 1996)[36].
Các cơ sở chăn nuôi khác nhau cũng có sự sai khác đáng kể về các chỉ
tiêu chất lợng sữa. Sự ảnh hởng này phần lớn là do ảnh hởng của điều kiện
thời tiết và thức ăn từng cơ sở.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


* ảnh hởng của chất lợng sữa theo sản lợng sữa, chu kỳ sữa
Thông thờng sản lợng sữa càng tăng thì chất lợng sữa có xu hớng
giảm xuống. Kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Dung và cs (2002)[10], cho
biết ở bò 1/2 HF (sản lợng sữa 5 kg/ngày) tỷ lệ mỡ sữa cao hơn bò 10-15
lít/ngày tơng ứng là 4,38% và 3,62%.
Nh vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đế sản lợng và chất lợng sữa,
ngoài yếu tố di truyền thì các yếu tố khác phần lớn bị chi phối bởi điều kiện
ngoại cảnh. Vì vậy, các biện pháp chăm sóc nuôi dỡng cũng nh công tác
quản lý đàn bò sữa có ảnh hởng lớn đến sản lợng và phẩm chất sữa.
2.1.5. Khả năng thích nghi của bò sữa ôn đới trong điều kiện nhiệt đới
Thích nghi là quá trình thay đổi của cơ thể để phù hợp dần với môi

trờng và điều kiện sống mới. Bò sữa HF cũng nh các gia súc khác thích nghi
một cách chậm chạp với môi trờng mới. Khi chuyển đột ngột chúng vào một
môi trờng khác biệt nh ở các nớc nhiệt đới sẽ tạo ra stress để chúng có thể
thích nghi.
Theo tác giả Đinh Văn Cải (2003)[1], ở các nớc có nhiệt độ môi trờng
trung bình 25-33OC, ẩm độ môi trờng trên 80%, là yếu tố bất lợi nữa cho bò
bò sữa gốc ôn đới. Trong môi trờng ẩm độ cao các loại côn trùng nh ruồi,
muỗi, ve rất nhiều, chúng không chỉ tấn công gây tổn hại trực tiếp đến sức
khỏe của bò mà còn là trung gian truyền bệnh kí sinh trùng đờng máu rất
nguy hiểm. ở những nơi mà thức ăn xanh cung cấp cho bò là cỏ cắt nơi đồng
trũng, ven kênh rạch thì có nguy cơ cỏ này mang mầm bệnh nh sán lá gan và
kí sinh trùng đờng ruột khác.
Stress nhiệt ở bò sữa: Bò sữa là động vật đẳng nhiệt, để duy trì đợc trạng
thái ổn định bò cần trạng thái cân bằng nhiệt độ với môi trờng (Kadzere và cs,
2002)[45]. Nhiệt độ thích hợp nhất cho chăn nuôi bò sữa khoảng 5-250C, đây là
vùng đẳng nhiệt (Roenfeldt, 1998)[46]. Stress nhiệt làm tăng sự mất dịch từ cơ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 17


×