Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.78 MB, 86 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À M Ỏ I
DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LUẠT

TRẦN MINH CHẤT

APDỤNG PHtP LUẬTVÀO VÉC
OẢI QOTtr TRANH CHẤP TRONG HNH DOAMH
0 HUỞC TA HIỆN


CH UYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 6. 01. 05

LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ NGUYỄN AM HIỂU

HÀ NỘI - 2001


LÒ! CAM ĐOAN
iyồi x i*i ca n t đtm n tú ìi dw nỹ ÙÙ'hJ i ếỈMỊý
tuỊpềUên
lu ă n tfăn uừ/tf là /ỉê ĩ (Ịu ả
*ùÌAf

c/uứi iiê đư


/tủn, tỉătup (ả i d tử ỉi ếđ% /cjjp tửbtup nào.

Ờ v i ocln rJ tã n /ỈÙpm rẢ n t tin & iến á ỹ dV týu/týễn 'ỹ&m 3 ù ểu , ixír. títầ /iý
y iiíto , m (fiá o đ ã t/u vm (fừ i

(ỉ< itf tm

ùú; ù u Ờ íỉtva ă lu ã l củ a % a i

/uư: 2 om ; ỹử i 3€à tAíọi, cùtup íù à n títê eáfí /ỉơ/tt đ ề /tỹ íUýìùệýi, đ ã b in ũ n ỉi
ỈMùfrưf d ẫ n , tpiúýt. đỡ (ô i iwà?n tíếà**h ỉtả/tt lu â n tỉã u từìt/tf.

3 ùz tA ù i, *Wfù/Ịf 17 tíiántp í tùhu 200 ]

'/iiitt/h ($ỉưjữ

2


M ỤC LỤC
Trang
Mục lục

3

Lời nói đáu.................................................................................................

5

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................


5

2.

Tinh hình nghiên c ứ u ....................................................................

6

3.

Mục đích nghiên cứu của luận v ã n ..............................................

8

4. Phương pháp nghiên c ứ u ...............................................................

9

5.

Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận v ă n ..............

9

6.

Nội dung co' bản của luận v ă n .....................................................

10


Chương I - Tranh chấp trong kinh doanh và pháp luật giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh.
1.1

Khái niệm tranh chấp trong kinh d o a n h ..............................

11

11

1.2 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật giải quyết
tranh chấp Irong kinh doanh ở nước ta.

14

• -3 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh .



J ^J

Gi ái quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con
đưởìiạ irọiiíỊ tài.

19

] .3.2

Giúi quyết tranh chấp trong kinh doanh bâììi' toà án.


26

C hương I I - Giải quyết tranh chấp trong k in h doanh bằng
p h á p lu ậ t h ìn h sự, bằng con đường h à n h chính.
2.1

Khái niệm và bản chất của việc áp dụng pháp luật giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh.

3

37

37


Trang
2.2

Thực trạng và hậu quả của việc áp dụng pháp luật hình
sự giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh.

2.3 Nguyên nhân của tình trạng áp dụng pháp luật hình sự để
giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh.

39
52

2.3.1


Những nguyên nhân từ hệ thống pháp luật.................

2.3.2

Những nguyên nhân từ các cơ quan pháp luật (Công
an, Kiểm sái, Toà án)

58

2 .3.3

Nguyên nhân từ cơ c h ế tài phán kinh tế. ...........................

64

2.3.4

Nguyên nhân từ phía các nhà kinh doanh ........................

65

2.4 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đường
hành chính
Chương III- Đánh giá chung và m ột số kiến nghị.....................
3.1

52

67

70

Đánh giá chung.......................................................................

70

3.2Kiến n g h ị........................................................................................

73

3.2.1

Đôi với quá trình xây dựng pháp l u ậ t .............................. .

3.2.2

Đối với

3.2.3

Đối với
pháp luật.

3.2.4

Đối với các trọng tài viên, thẩm phán, kiểm sát viên
và điểu ĩrơ viên.

việc tuyên truyền p h ổ biến pháp l u ậ t .....


75

việc (() chức thực hiện và giám sát thi hành

76

3.2.5

Đối với

3.2.6

Đẩy nhanh quá trình cải cách hành chính ......................

3.2.7

74

các chủ th ể tham gia kinh doanh

Tăng cường hoại động tư vấn của luật sư trong đời
sông kiììh lể - x ã hội

Danh m ục tài liệu tham khảo

79

80
81
82


83

4


L Ờ I m n Đ Ẩ iĩ

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những nãm qua, dưới sự lãnh đạo Đảng và Nhà nước, cùng chính
sách m ở cửa nền kinh tế, đời sống của nhân dân ta được nâng lên rõ rệt. Đất
nước ngày càng đổi mới trong xu thế hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
và thế giới. Đảng và Nhà nước ta luổn quan tâm đến việc tạo mọi điều kiện để
phát triển kinh tế. Các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật... luôn được
đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong tình hình
m ới.
Thực liền quá trình phát triển kinh tế ở nước ta đã chứng minh chủ
trương mở cửa, hội nhập của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Bản thân quá
trình hội nhập đỏi hỏi chúng ta cần xây dựng m ột hành lang pháp ]ý phù hợp
để đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế của nước ta đi đúng hướng. Yêu
cầu cấp thiết hiện nay là phải xây dựng, hoàn thiên m ột hệ thống pháp luật cỏ
vai trò kích thích sự phát triển kinh tế, đảm bảo tạo điều kiện cho sản xuất,
kinh doanh phát triển.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế đa thành phần, các tranh chấp
ironu kinh doanh cũng xuất hiện ngày càng phức tạp hơn. Vấn đề đặt ra hiện
nay là phải lựa chọn và áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp Irong
kinh doanh một cách chính xác và loại bỏ được những sai lầm, những tiêu cực
trong quá trình này tạo được lòng tin cho các chủ thể kinh doanh, đồng thời
phái huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của họ trong quá trình đầu tư,
sản xuấL, kinh doanh. Khoa học luật xác định các tranh chấp trong kinh doanh

đều phái đưựe giải quyết thông qua hình thức:
Thương lượng;
Hoà giái;
Bằng con đường trọng lài;

5


Bàng toà án.
Nhưng thực tế ở nước ta hiện nay các tranh chấp trong kinh doanh
khống chỉ được giải quyết bằng các quy phạm pháp luật kinh tế, m à ở nơi này,
nơi khác còn sử dụng cả các quy phạm pháp luật hình sự hoặc sự can Ihiệp của
các cơ quan hành chính vào các tranh chấp trong kinh doanh. Thực trạng đó
đang làm đảo lộn trật tự truyền thống về giải quyết tranh chấp trong kinh
dơanh, làm nảy sinh rất nhiều tiêu cực, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế,
hạn chế quá trình cạnh tranh lành m ạnh trong nền kinh tế thị trường, gây ra
tâm lý hoang mang, e ngại cho các nhà đầu tư, các chủ thể kinh doanh, để lại
những di chứng xấu trong đời sống kinh tế- xã hội nước ta.
Nghiên cứu các quy phạm pháp luật đang được áp dụng để giải quyếl
các Iranh chấp Irơng kinh doanh, từ đó tìm ra những tồn tại, vướng mắc,
nguycn nhân và các giải pháp khắc phục, góp phẩn hoàn thiện hệ thống pháp
luậl kinh lố, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuấl, kinh doanh đang là mối quan tâm
cúa loàn xă hội.
Với mục đích trên, chúng lôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Á p đụng pháp
luật vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện n a y ”
làm luận văn Thạc sỹ khoa học luật.
2. Tình hình nghiên cứu.
Tranh chấp trong kinh doanh là một dạng tranh chấp kinh tế biểu hiện
nhũng m âu thuẫn hay xung đột về quyền và lợi ích vật chất của các chủ thổ
kinh doanh.

Áp dụng pháp luật giải quyết iranh chấp trong kinh doanh là việc tìm
kiếm lựa chọn những quy phạm pháp luật phù hợp để ngăn chặn, khắc phục
nhũng tranh chấp cụ thể phát sinh trong đời sống kinh tế. Vấn đề đặt ra là lựa
chọn đúng, áp dụng đúng pháp luật thì sẽ tác dụng rấl lởn, đáp ứng yêu cầu
cúa sự phát Iriển kinh tế. Ngược lại, lựa chọn sai, áp dụng sai (như lình trạng

6


áp dụng pháp luật hình sự, tình trạng can thiệp của các cơ quan hành chính
vào quá irình giái quyết tranh chấp trong kinh doanh...) tất yếu sẽ làm nảy
sinh những tiêu cực cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp trong
kinh doanh ở nước ta đang là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học. Bộ Tư
pháp, Trường Đại học Luật, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam...
đã tổ chức hơn 10 cuộc hội thảo với chủ đề “ Chống “hình sự hoá” các quanhệ dân sự, kinh tế”;... đã có m ột số công trình nghiên cứu về giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh của m ộl số nhà nghiên cứu được xuất bản như:
ự Tiến sỹ Nguyễn Am Hiểu và nhóm tác giả - Báo cáo kết quả nghiên cứu
đề tài khoa học thuộc dự án VIE/94/003 “Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh
lế ở Việt Nam”. Hà Nội, tháng 10 năm 1996.
y

Nguyễn Thị Khế - Hợp đổng kinh tế và các hình thức giải quyết tranh

chấp kinh tế - Nhà xuất bản Đồng Nai. Năm 1997
/

Đào Văn Hội - Giai quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án - Nhà xuấl

bản chính trị quốc gia. Năm 1999.

/

Đặng Thị Bích Liễu - Ciiải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường

trọng lài - Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Năm 1999....
Đã có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, các tác giả đăng tải trên
các lạp chí khoa học như Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Báo kinh doanh và
pháp luật, Thời báo kinh tế, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ.... Các bài viết trên
đã phản ánh một phần của sự bức xúc về hiện tượng áp dụng pháp luật hình
sự, hiện tượng can thiệp của các cơ quan hành chính vào quá trình giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta như:
•/ Bài “ Một số ý kiến về “Hình sự hoá (HSH)”, “Dân sự hoá (DSH)’\
“ Hành chính hoá (HCH)” - Nguyên nhân và giải pháp phòng chống” của lác
giá Phan Hữu Thức (Nguyên Chánh to à phúc thẩm - Toà án nhân dán tối cao)
đăng Irên Tạp chí “Nhà nước và pháp luật” số 4/1999.

7


y

Bài “Hình sự hoá quan hệ kinh doanh - cửa tử của các nhà doanh

nghiệp” cúa tác giả Vũ Thành đăng trên báo “Kinh doanh và pháp luật” số
5/1995
y

Bài “Tranh chấp kinh tế hay vụ án hình sự” của tác giả Đoàn Văn Ba

đăng trên báo “Kinh doanh và pháp luật” số 9/1999

y/ Bài “Hạn chế án oan do “hình sự hoá” các quan hệ kinh tế -dân sự” và
bài: “Những giái pháp khắc phục tình trạng “hình sự hoá” các quan hệ kinh tếdân sự và “dân sự hoá” các vụ án hình sự” đăng trên báo “Kinh doanh và pháp
luật” số 43 ngày 29 tháng 11 năm 1998.
■/ Bài “Diễn đàn doanh nghiệp lần thứ 15 - Chống hình sự hoá giao dịch
dân sự kinh tế” đăng trên Thời báo kinh tế số 130 ngày 30 tháng 10 năm 2000

Tuy nhiên, đối với vấn đề “hình sự hoá” và giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh bằng con đường hành chính thì nhìn chung, các công trình, bài
viết mới chỉ phản ánh hiện tượng áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh và khuyến cáo cần phải chấm dứt hiện tượng này, còn
nguyên nhân, bản chất của những hiện tưựng này vẫn chưa đưực phân tích
Ihấu đáo và có hệ thống. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là một lĩnh
vực rấl rộng. Trong luận văn này, chúng tôi chỉ khái quát chung về các hình
Ihức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo quy định của pháp luật kinh
tế và đi sâu vào vấn đề “Hình sự hoá”, “Hành chính hoá” các quan hệ kinh tế
với mục đích làm rõ thực trạng, nguyên nhân của các hiện lượng trên, từ đó
đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hiện tượng trên góp phần đảm
hảo cho giải quyết tranh chấp trong kinh doanh được thực hiện đúng pháp
luật.
3. M ục đích nghiên cứu của luận văn.
Xác định những vấn đề chung cỏ liên quan việc áp dụng pháp luậl để
giải quyết các tranh chấp Irong kinh doanh ở nước la hiện nay.

8


-

Thực trạng ap dụng pháp luật giải quyết-các tranh chấp trong kinh


doanh ứ nướí.: ta hiện nay.
-

Thực trạng, lác hại, nguyên nhân, bản chất của hiện tượng áp dụng pháp

luật hình sự và hiện tượng can thiệp của các cơ quan hành chính vào việc giải
quyết các tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
-

Đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao kết quả áp dụng pháp luậl giải

quyếl các tranh chấp trong kinh doanh, khắc phục hiện tượng áp dụng luật
hình sự, hiện tượng can thiệp của các cơ quan hành chính vào quá trình giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được Ihực hiện Irèn



sở phưưng pháp luận duy vật biện

chứng của Chú nghĩa Mác - Lê nin và có sử dụng các phương pháp như:
-

Tra cứu lài liệu;

-

Phân lích, tổng hợp;
So sánh, đánh giá:


-

Phưưng pháp chuyên gia....
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn.
Luận vãn nghiên cứu mộl cách hệ thống việc áp dụng pháp luật giải

quyốl các tranh chấp Lronii kinh doanh ử nước la hiện nay.
Luận văn đi sâu lìm hiểu thực Irạng, nguyên nhân, bản chất của việc áp
dụng các quy phạm pháp luậl hình sự, sự can thiệp của các cơ quan hành
chính vào quá Irình giái quyết các tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện

Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao kốl quả áp dụng pháp luậl.
khắc phục những hiện lượng áp dụng sai các qui định pháp luậl hình sự, hành
chính... giải quyct các tranh chấp trong kinh doanh.

9


6. Nội dmig cơ bản của luận văn.
Để thực hiện dược m ục tiêu đã đặt ra, luận văn được xây dựng thành ba
chương.
Chương 1. Tranh chấp trong kinh doanh và pháp luật giải quyết tranh
chấp trơng kinh doanh.
Chương 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng pháp luật hình
sự, bằng con đường hành chính.
Chương 3. Đánh giá chung và một số kiến nghị.

10



Chư ơ ng 1.
TRANH CH Ấ P TRONG KINH DOANH V À PHÁP LUẬT
GIẢI QUYẾT TRANH CH Ấ P TRON G KINH DOANH.

1.1 - Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh.
Đại hội lơàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt mộl
dấu son mới vào quá trình chấn hưng nền kinh tế cúa nước ta. Với chủ trương
mớ cửa, đa phương hoá, đa dạng hoá nền kinh tế, những năm qua bộ m ặt kinh
tố - xã hội của đấl nước ta đã có nhiều biến đổi tích cực. Trong quá trình hội
nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta đang phát triển nền kinh lố
hàng hoá nhiều ihành phần theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước
với nhiều loại hình sở hữu khác nhau. Trong bối cảnh đó, giữa các doanh
nghiệp, các doanh nhân, thương nhân, các tổ chức kinh tế tồn tại và phát triển
trong sự hợp lác và cạnh tranh với nhau. Điều đó tất yếu dẫn đến nảy sinh
những tranh chấp trong kinh doanh. Những tranh chấp đó m ột m ặl cỏ Lác động
Lích cực, I1Ó làm cho quá trình cạnh tianh giữa các thành phần kinh tế trơ lên
sôi động hơn, kích ihíeh tính sáng tạo, năng động của các chủ thể sản xuất,
kinh doanh, bên cạnh đó lính đa dạng, quyết liệt của các tranh chấp Irong kinh
doanh cũng làm nảy sinh những tiêu cực như hiện tượng lừa đảo chiếm đoạl
lài sản, chiếm dụng vốn,.... làm ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế, trại lự
xã hội Lác động xấu đến sự phát Iriển kinh tế. Thực tiễn đã và đang dặl ra yêu
cầu đôi với Nhà nước la vởi vai trò là người quàn lý vĩ mô nền kinh lố, phái
hoàn thiện hệ thống pháp luậl có liên quan đến việc giải quyếl các tranh chấp
Irong kinli doanh và xâv dựng hệ thống cơ chế lổ chức quản lý Ihực sự phù
hợp nham nàng cao hiêu quá quá trình áp dụnu pháp luật đê giải quyết các
Iranh chấp Irong kinh doanh ơ nước la hiện nav.

]1



Tranh chấp trong kinh doanh là m ột tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá.
Tmng nen kinh tế thị Inrờng, với sự tham gia của nhiều loại hình sở hữu khác
nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, các quan hệ kinh tế cũng ngày
càng trở lên đa dạng và phức tạp. Sự đa dạng, phức tạp đó xuất phái bởi trong
mối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các thương
nhân, các tổ chức kinh tế luôn luôn nảy sinh những m âu thuẫn về lợi ích mà
biổu hiện của nó là các tranh chấp kinh tế. Cùng với từng bước phát triển cúa
nền kinh tế thị trường, thì các tranh chấp trong kinh doanh ngày càng Irở lên
phong phú, gay gắt, phức tạp về tính chất, quy mô.
Như vậy, “Tranh chấp trong kinh doanh là m ột dạng tranh chấp kinh tố,
hiểu hiện những mâu ihuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu
lư, cáu doanh nghiệp, các dơn vị kinh lế với tư cách là các chủ thể kinh
doanh”(1;. v ề mạt bán chấl, tranh chấp trong kinh doanh chính là xung độl về
quyền hay lựi ích kinh tế giữa các hôn có quan hệ kinh doanh. Xung đột này
nảy sinh trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư, trong tổ chức sản xuấl
đến khai thác, chế biến, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Các tranh chấp đổ được
biểu hiện dưới các dạng sau:
+ Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân,
giữa pháp nhân với các cá nhân có đăng kỷ kinh doanh.
Phap nhân là lơ chức có đủ các điều kiện được quy định tạiĐiều 94 Bộ luật dân sự năm 1995: “Một tổ chức được công nhận là m ộl pháp nhân khi
có đú các điổu kiện sau đây: Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành
lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận; Có cơ cấu tổ chức chặl chẽ;
Có lài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng lài
sản đó; Nhân danh mình tham gia các các quan hệ pháp luật m ột cách độc
lạp” .
Cá nhân có đăni 2, ký kinh doanh theo quy định của pháp luật là ngưừi
được cấp giấy chúng nhận đăng ký kinh doanh.
1 ( ìiáo trìnli l.uặi kinh té Viội Nam - Nxb Đại liọc Quốc gia Mà Nội nam 1997 - Iran" 466


12


Tranh chấp về hợp đồng kinh tế là sự xung đột về quyền và lợi ích của
các bên tham gia vào (.[uan hệ hợp đồng. Tuỳ thuộc vào mức độ của từng vụ
iranh chấp, vào thái độ của các bên tranh chấp m à có thể lựa chọn hình ihức
áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp cho phù hợp.
+ Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty liên quan
đốn việc thành lập, hoại động, giải thể công ty. Các tranh chấp này thường xảy
ra khi có sự xung đột về phần vốn góp của mỗi thành viên đối với công ly
trách nhiệm hữu hạn (thông thường phẩn vốn góp đó được tính bằng liền,
nhưng cũng có thể bằng hiện vật hoặc bằng bản quyền sở hữu công nghiệp);
iranh chấp về mệnh giá cổ phiếu và số cổ phiếu phát hành đối công Ly cổ
phần; tranh chấp về quyền sở hữu một phần tài sản của công ty tương ứng với
phần đóng góp vào công ty; tranh chấp về quyền được chia lợi nhuận hoặc về
nghĩa vụ chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty; tranh chấp liên quan
đốn các khoản nự hoặc thanh loán các khoản nự của công ty đã ký kếl khi giải
thổ công ty; các Iranh chấp khác liên quan đến việc thành lập, hoạt động giái
ihể cổng ty.
+ Tranh chấp giữa các thành viên của công ty với nhau. Đ ây là các
Iranh chấp giữa các thành viên của công ty liên quan đến giá trị phần vốn góp
vào công ty; liên quan đến việc chuyển nhượng phần vốn góp vào công ly giữa
các thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc về việc chuyển nhượng
phần vốn góp vào công ty của các thành viên công ty cho người khác nhưng
khổng phái là thành viên của công ty; tranh chấp về cổ phiếu, về phân chia lợi
nhuận hoặc nghĩa vụ chịu lỗ; về thanh lý lài sán, chia nự... . Các tranh chấp
khác lịiữa các ihành viên cúa công ty liên quan đến việc Ihành lập, giải thể,
hoại động cúa cônu, ly.
+ Tranh chấp licn quan đốn việc mua cổ phiếu, trái phiếu. Đây là Iranh
chấp liên quan đến việc m ua cổ phiếu, trái phiếu đã phái hành và cổ phiốu

mới, trái phiếu mới sắp phát hành của công ty cổ phần.

13


+ Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Đây là các
Iranh chấp m à trong quá trình phát triển kinh tế các tranh chấp này sẽ phát
sinh, sẽ được pháp luật quy định và giải quyết.
Như vậy. tranh chấp trong kinh doanh là tranh chấp giữa các chủ Ihể
tham gia kinh doanh về các quyền và lợi ích kinh tế. Những tranh chấp này Ihể
hiện dưới các dạng khác nhau, ở các mức độ khác nhau và cần có các hình
Ihức giải quyết khác nhau. Thực tế ở nước ta đòi hỏi phải có sự lựa chọn và áp
dụng pháp luật giải quyết một cách phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển sản
xuất, kinh doanh trong cả giai đoạn hiện lại và lương lai.
1.2

- Quá trình hình thành, phát triển pháp luật giải quyết tranh chấp tron

kinh doanh ở nước ta.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là quá trình sử dụng các cách
ihức, phưưng pháp, áp dụng các quy phạm pháp luật để khắc phục, loại trù’
các xung đột về quyền và lợi ích kinh tế giữa các chủ thể iham gia kinh doanh
(các tranh chấp phát sinh trong quá trình kinh doanh) nhầm bảo vệ quyền và
lợi ích hựp pháp cúa các chú thể kinh doanh, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội.
Trong những điều kiện kinh tế khác nhau, thì quá trình hình thành và
phái tridn pháp luật về giải quyếl tranh chấp trong kinh doanh cũng khác nhau.
Thực lố cho thấy quá trình hình thành, phát Iriển của pháp luật về giải quyết
Iranh chấp Irong kinh doanh luôn gắn với nhiệm vụ quản ]ý kinh tế của Nhà
nước trong từng giai đoạn. Ở nước ta, do điều kiện, hoàn cảnh riêng của lịch
sử mà cơ chế kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước Irong đó có cơ chế

giai quyết tranh chấp trong kinh doanh được thể chế hoá ở tùng thời kỳ cỏ
kliác nhau.
Lịch sử pháp luậl nước la cho thấy pháp luậl về giải quyốl tranh chấp
Irong kinh doanh được pháp điển hoá lừ năm 1960, sau khi chúng ta bắl lay
vào xàv dựng nền kinh tố xã hội ch ủ nghĩa với hai thành phần kinh lê' chú yếu
là kinh tê' quốc doanh và kinh tế tập the. Nền kinh lố bầL đầu dược quán lý

14


hằng cơ chế k ế hoạch hoá, Lập trung. Các quan hê kinh tế, k ế hoạch kinh lế
đều được thực hiện bằng các hợp đồng kinh tế. Thời kỳ này các hợp đồng kinh
lố đều mang lính pháp lỌnh.
Ngày 4 tháng 1 năm 1960, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số
04 . TTg Ịtèrn Iheo Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế. Để đảm bảo

cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế, ngày 14 tháng 1 năm 1960, Thủ tướng
Chính phủ ban hành Nghị định số 20/TTg về tổ chức ngành trọng tài kinh tố.
Theo Nghị định này, Trọng tài kinh lế được tổ chức ở cấp Trung ương, Khu,
Ihành phố, tỉnh và Bộ với chức năng chủ yếu là xét xử các tranh chấp hợp
đổng kinh tế. Hội đồng trọng tài kinh tế ở nước ta khi đó là tổ chức gồm các
thành viên kiêm chức thuộc các ngành Tài chính, Vật giá, Ngân hàng, Ưỷ ban
kế hoạch nhà nước và hoại động theo chế độ họp định kỳ mỗi quý một lần.
Ngày 7 tháng 3 năm 1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/CP vổ
Chế độ hựp đồng kinh tế và ngày 14 tháng 4 năm 1975, Chính phủ ban hành
Nghị định số 75/CP về Điều lệ tổ chức và hoại động của Trọng tài kinh tế Nhà
nước. Theo nghị định này, Trọng tài kinh tế là một cơ quan Nhà nước cổ chức
năng quản lý công lác Hựp đồng kinh tế với nội dung chủ yếu là giữ vững kỷ
luật nhà nước về công tác Hợp đổng kinh tế và giải quyết các tranh chấp vổ
kinh tế.

Ngày 10 tháng 8 năm 1981, Hội đổng hộ trưởng (nay là Chính phủ) ban
hành Nghị định số 24 - HĐBT về trọng tài kinh tế. Theo Nghị định này, Hội
đồng trọng lài kinh tè' đưực đổi thành Trọng tài kinh tế. Ngạch Irọng lài viên
được thực hiện, đánh dấu việc bãi bỏ chế độ trọng tài kinh tế kiêm chức. Để
lăng cường, củng cố vai trò của trọng tài kinh tế, ngày 14 tháng 4 năm 1984
Hội đổng bộ trưởng (nay là Chính phú) ban hành Nghị định 62-HĐBT quy
định chức năng, nhiệm vụ, quvền hạn và lổ chức của hộ máy Trọng lài kinh lô
các cấp. Điều đặc biệt là, bàng Nghị định này, Irọng lài kinh lố cấp huyện
dược ihành lập. Bál đầu lừ đây, hệ thống trọng tài kinh lế đã có các cấp lừ
Irung ương đến địa phương.

15


Như vậy, cỏ thể thấy, trọng tài kinh tế nước ta từ chỗ là cư quan nhà
nước cỏ chức nãng xứ lý vi phạm hợp đồng kinh tế (theo Nghị định số 20/TTg
ngày 14 tháng 1 năm 1960) đã trở thành cơ quan nhà nước có chức năng quản
lý công lác hợp đỏng kinh tế. Quá trình phát triển này phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của sự phát triển kinh tế nước ta trong giai đoạn đó, phù hợp với
tiến trình xây ílựng, hoàn thiện của pháp luật về hựp đồng kinh tế. Hợp đổng
kinh tố ở nước ta, từ chỗ chi' đơn thuần là cổng cụ pháp lý phục vụ cung ứng
sản phẩm, vật tư, thiết bị giữa các đơn vị kinh tế, dần dần đã trở thành công cụ
pháp lý để Nhà nước quản lý nền kinh tế k ế hoạch. Hợp đồng kinh tế được coi
là công cụ hữu hiệu để xây dựng kế hoạch, thực hiện và đánh giá việc hoàn
thành kế hoạch của các đưn vị kinh tế.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập Irung, hợp đồng kinh tế là hựp
đổng kế hoạch. Nó mang tính pháp lệnh. Chú thể nào vi phạm hợp đổng kinh
tố tức là vi phạm kế hoạch nhà nước. Chính vì vậy, Trọng lài kinh lố nhà nước
là cơ quan có chức nãng quản lý nhà nước đối với công tác hựp đồng kinh tố
(Lhanh tra, kiểm tra việc ký kết, thực hiện hựp đồng kinh tế; giải quyếl các


Iranh chấp hợp đồng kinh tế) đã góp phần không nhỏ vào quá uình hoàn thiện
công tác quản lý kinh tế của Nhà nước và pháp luật về quản lý kinh tế trong
đó cổ pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
Bước vào thời kỳ mới, được đánh dấu bằng Đại hội toàn quốc lần thứ VI
cúa Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, với chủ trương mở cửa, đổi mới, nền
kinh tế đất nước chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước. Từ đây, cư chế quan liêu, bao cấp, kế hoạch hoá lập Irung đang dần
đươc Ihay thố hằng những chính sách phát triển kinh tế mới, chấp nhận sự điều
chính cúa các quy luậl kinh lố khách quan dưới sự điều tiếl vĩ mô cúa Nhà
nước lạo môi irưcíng kinh doanh lự do hơn. Nội dung, lính chất của các quan
hệ kinh lố đã cổ nhiều ihay đổi. Điều đó đã đạt ra yêu cầu cẩn phải đổi mới
các quy định cúa pháp luật về hựp đồng kinh lế và xây dựng mộl co' chế giải

16


quyết Iranh chấp Irong kinh doanh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới, bắt
nhịp dược với sự Thay đổi từng ngày, từng giờ của các quan hệ kinh tế.

Xưấl phát từ yêu cầu đó, ngày 25 tháng 9 năm 1989, Hội đồng nhà nước
đã ban hành Pháp lệnh hựp đồng kinh tế và ngày 10 tháng 1 năm 1989 đã ban
hành Pháp lệnh về trọng lài kinh tế. Các Pháp lệnh này đã thể hiện sự thay đổi
căn bản về tổ chức, phân cấp thẩm quyền, thủ tục giải quyết các tranh chấp
kinh tế. Chức nâng cúa Trọng tài kinh tế được quy định trong Pháp lệnh về
irọng tài kinh tế ngày 10 tháng 1 năm 1989 là:
- Giải quyếl các Iranh chấp hựp đồng kinh Lố;
- Kiểm tra, kết luận, xử lý các hợp đồng kinh tế trái pháp luật;
- Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về hợp đồng kinh tế và
Irọng lài kinh tế;

- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ về hợp đồng kinh tế và trọng lài kinh lố.
1 rong quá trình mở cửa nền kinh tế, các quan hệ kinh tế mới xuất hiện
ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Trong đó xuất hiện những quan hệ kinh
lố mang tính quốc lế. Từ đó cũng nảy sinh các yêu cầu mới đối với pháp luậl
giai quyết Iranh chấp kinh tế. Ngày 28 iháng 4 năm 1993, Thú iướng Chính
phù đã han hành Quyết định số 204/TTg thành ỉập Trung tâm trọng lài quốc lố
Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trên cơ sỏ
sát nhập Trọng tài ngoại thương và Trọng tài hàng hải.
Trong điều kiện phát Iriển nền kinh tế hàng hoá, Trọng tài kinh tế với tư
cách là cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về công tác hựp đồng kinh lố
không còn phù hợp nữa. Mặt khác, về cơ bản, các hợp đồng kinh tế trong nen
kinh tê thị trường không còn m ang tính kê' hoạch, tính pháp [ệnh như trước
đây. YC'U cầu đặl ra là phải dổi mới pháp ]uậl vổ hựp đồng kinh Lô và cơ chế
giải quyếl Iranh chấp kinh lê’. Ngày 28 iháng 12 năm 1993, lại kỳ họp Ihứ lư,
Quốc hội khoá IX đã ihông qua Luậl sửa đổi, hổ sung m ội sổ điều của Luật lổ
Ị Ĩ7 ' -ty
n w v r . '; f í !>-:
17

N

chức Toà án nhân dân. Trong hệ thống tổ chức Toà án nước ta có Toà kinh lố
với chức năng XÚI xử các vụ án kinh tế. Ngày 16 tháng 3 năm 1994, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội khoá IX đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án kinh lế. Như vậy, với việc thành lập Toà kinh tế và cơ chế giải quyết các
Iranh chấp kinh tế mới thì Trọng tài kinh tế Nhà nước cũng chấm dứt vai trò
lịch sử cúa mình đối với việc giải quyết tranh chấp kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các tranh chấp kinh tế rất đa dạng.
Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới cho thấy cần đa dạng

hoá các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, tạo điều kiện cho
các nhà đầu lư, các doanh nghiệp, các đưn vị kinh tế được tự do lựa chọn hình
thức giải quyếl Iranh chấp, nhàm góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập nền
kinh tế. Ngày 5 tháng 9 nãm 1994, Chính phú đã ban hành Nghị định 116/CP
vổ lổ chức Trọng lài kinh tế tồn tại dưới dạng các Trung tâm Irọng lài kinh tế
phi chính phủ,
Như vây, tham gia vào việc giải quyếl tranh chấp trong kinh doanh, bên
cạnh Toà kinh tc', ở nước ta hiên nay còn có Trung lâm trọng tài kinh tế quốc
lố đậl bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các Trung
tâm trọng tài kinh lê' được thành lập theo Nghị định 116/CP.
Nhìn chung, các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở
nước la hiện nay đã có rất nhiều đổi mới. v ề cơ bản, nó đã phù hợp với thông
lệ giái quyếl tranh chấp Irong kinh doanh của các nước trong khu vực và Irôn
lliố giới, dáp ứng yêu cầu



bản cúa quá trình phái triển kinh lê' đất nước

Irong giai đoạn mới.
1.3- Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
Cân cứ vào các quy định cúa pháp luậl kinh lố ihì giái quyếl Iranh chấp
Irong kinh doanh gồm có bôn hình thức, đó là:
+ Giải quyốl tranh chấp bằng Ihương lượng;

18


+ Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải;
+ Giái LịuỵOÌ tranh chấp bàng con đường trọng tài;

+ Giải quyết tranh chấp bằng toà án.
Trong luận vãn này, chúng tôi chỉ xin trình bày m ột số nội dung liên
quan đến giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài và giải quyết tranh
chấp bằng toà án. Đồng thời, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu về thực Irạng,
nguyên nhân của tình trạng giải quyếl Iranh chấp trong kinh doanh bằng pháp
luật hình sự và giải quyếl Iranh chấp trong kinh doanh bằng con đường hành
chính.
1.3.1

- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đườn

trọng tài.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đường trọng lài là mội
Lrorig những phương pháp giải quyết tranh chấp phổ biến ở các nước cỏ nền
kinh tế thị trường phát triển, ớ nước la, thực hiện đường lối đổi mới với chú
trương phái Iriển nền kinh tế nhiều thành phần thì yêu cầu đổi mới, hoàn thiện
các cơ quan tài phán kinh tế được đặt ra là m ột tấl yếu. Trong đó, việc cúng
cố. xây dựng tổ chức trọng lài kinh tố để giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh là một yêu cầu quan Uọng. Với việc hình thành các Trung tâm trọng lài
kinh Lố, tăng cường chức năng giải quyết tranh chấp cho Trung tâm trọng lài
kinh lế quốc tế đã tạo điều kiện thiết thực cho các chủ thể tham gia kinh
doanh hảo vệ đưực quyền và lựi ích hợp pháp của mình khi xảy ra tranh chấp.
Thực tế là không phải bất cứ tranh chấp nào cũng có thể thương lượng, Ihoả
thuận, hoà giải được, không phải bấl kỳ tranh chấp nào cũng đưa ra giải quyốl
hằng loà án mà các bên có thể thoả thuận lựa chọn hình thức giải quyếl tranh
chấp bằng trọng tài đổ đáp ứng yêu cầu của mình. Đây là m ộl phương Ihức
uiái quyếl tranh chấp do các hên thoả thuận lập ra nhằm giải quyết dứl điểm
các xung độl về quvền và lợi ích kinh Lố cúa các chủ thể tham gia vào tranh

chấp.


19


Từ góc độ khác có Ihể thấy, trọng tài là cơ quan tài phán mang tính chất
xã hội - nghề nghiệp do các bên tranh chấp thoả thuận lựa chọn để giải quyết
tranh chấp kinh tố cho chính họ. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng
con đường Uụng tài là phương pháp giậi quyếl tranh chấp được sử (lụng phổ
biOn ở nhiều nước trên Ihế giới. Phương thức này đưực các thưcmg nhân lựa
chọn để giải quyết tranh chấp vì thủ tục trọng tài đơn giản, tốn ít thời gian
cũng như tài chính. Sở íĩĩ hiện nay trọng tài kinh tế phát triển m ạnh trên thê'
giỏi vì hoại động tố tụng của nó m ang lại những lợi ích thiết thực cho các nhà
doanh nghiệp. Mặl khác, trong tố tụng trọng tài, các bên tranh chấp tự mình
lựa chọn các trọng lài viên mà họ tín nhiệm. Điểu này có ý nghĩa rất quan
Irọng, nó giúp cho các bên tranh chấp có được sự công bằng trong.việc bảo vệ
quyền lợi của họ. Trong tố tụng trọng tài, các Irọng tài viên độc lập xét xử và
có quyền ra các quyết định. Quyết định trọng tài là quyết định cuối cùng ràng
buộc đối với các hôn. G íc bên phải có'trách nhiệm thực hiện các quyết định

ở nước la Irước đây, khi còn tổn tại nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung,
Ihì các Iranh chấp trong kinh doanh chú yếu được giải quyết bằng con đường
trọng lài kinh tố nhà nước. Trọng tài kinh tế nhà nước được tổ chức theo
uyuyên tác hành chính. Các cấp trọng tài kinh tế chịu sự lãnh đạo của Uỷ ban
nhân dân cùng cấp và sự chỉ đạo, giám sát của Trọng tài kinh tế cấp trên.
Chính vì được lổ chức theo nguyên tắc như vậy nên Trọng tài kinh tế nhà nước
íl mang lính độc lâp. Từ một góc độ nào đó, cỏ ihể thấy nó như mội bộ phận
của cơ quan quan lý hành chính hoặc cơ quan quản lý nhà nước về kinh lế lừ
đó làm ánh hưởng không nhỏ đến tính khách quan của các phán quyết Irọng
lài, anh hưởng đốn sự công bằng cho các bên tranh chấp. Đây là m ột nguyên
nhân rất quan trọng đòi hỏi phải đổi mứi nội dung quy định về trọng tài, đảm

háo giải quyốt Lranh chấp phù hợp với những yêu cầu khách quan của sự phát
triổn kinh lố.

20


Ngày 28 tháng 4 năm 1993, Thủ tướng Chính phủ ra Quyếl định
2 0 4 /ITg về ihành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, đặt bên cạnh
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trên cơ sở sát nhập Hội đồng
trọng tài ngoại Ihương (dã được thành lập theo Nghị định số 59-CP ngày 30
Iháng 4 nãm 1963 cứa Hội đồng chính phủ) và Hội đồng trọng tài hàng hải
Việt Nam (được thành lập theo Nghị định 153-CP ngày 5 tháng 10 năm 1964
cúa Hội đổng chính phú). Theo Quyếl định này ihì Trung tâm Irọng tài quốc lố
có Ihẩm quyền giải quyốl Iranh chấp kinh tế phát sinh từ quan hệ kinh lố quốc
lô như các tranh chấp liên quan đến Hợp đồng mua bán ngoại thương; tín
dụng, thanh toán quốc tế; chuyển giao công nghệ, đầu tư quốc tế và bảo
hiêm...
Đến ngày 16 tháng 2 năm 1996, tại Quyết định số 114/TTg, Thú tưỏng
Chính phú cho phép Trung lâm trọng tài quốc Lổ' Việt Nam được giải quyốl
lranh chấp trong kinh doanh không có yô'u tố nưỏc ngoài nếu eá.e bên tranh
chấp tự ihoả ihuận đưa vấn đề tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm trọng lài
quốc lế. Đây là môi C|uycl định hoàn loàn đúng đắn vì nó đáp ứng yôu cầu
phát Iriển của quá trình hội nhập, đảm hảo tăng cường tính linh hoạt, chú động
Irong hoại động giải quyếl tranh chấp trong kinh doanh của các tổ chức lài
phán kinh tế, góp phẩn làm cho các hoạt động kinh doanh phát triển.
Để giúp các nhà doanh nghiệp có điều kiện hưn trong việc bảo vệ quyền
lợi của mình khi xảy ra các tranh chấp trong kinh doanh và nhằm mục đích
nàng cao kết quá giải quyếl Iranh chấp trong kinh doanh bằng con đường
trọng tài, nịịày 5 iháng 9 năm 1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định 116/CP
về tố chức và hoạt động của Trọng lài kinh lế. Căn cứ vào Nghị định này thì

các Trung lâm Lrọng lài kinh lố Việt Nam khổng phái là cư quan nhà nước mà
là Lố chức xã hỏi - nghe nghiộp bao gổm các chuyên gia có kinh nghiệm vổ

lioạl độnu kinh doanh và pháp luật, được Nhà nước cho phép Ihành lạp đê' giải
quvốt tranh chấp tronu kinh doanh. Căn cứ vào Nghị định ] 16/CP, các Trung

21


lâm Irọng tài kinh tế Việt Nam đã được thành lập ở thành phố Hồ Chí Minh,
thành phố Hà Nội và m ột số tỉnh và thành phố khác.
Trung tâm trọng tài kinh tế có thẩm quyền:
- Giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế;
- Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành
viên trong công ty với nhau liên quan đến việc Ihành lập, hoạt động và giải thổ
công ty;

- Các tranh chấp liên quan đến viộc mua, bán cổ phiếu, trái phiếu.
Như vậy, về cơ bản, thẩm quyền của Trung tâm trọng tài kinh tế được lổ
chức theo Nghị định 116/CP giống như thẩm quyền của Toà kinh tế Irừ quyền
luyôn bố phá sản.
Về I.Ố tụng trọng lài: Theo nội dung của Nghị định 116/CP Ihì Ihủ tục lố
lụng Irọng tài kinh tê' đưực quy định như sau:
- Khi có tranh chấp xảy ra, các bên Iranh chấp nhấl trí lựa chọn phương
pháp giai quyếl bàng con đường Irọng Lài thì Lrước hết bên nguyên đơn phải
gửi cho Trung tâm Irọng lài kinh lế đưực lựa chọn văn bản thoả ihuân của các
hồn về việc đua vụ Iranh chấp ra giải quyốl Lại Trung tâm Irọng lài kinh lố.
Trụng tâm Irọng tài kinh tế chỉ nhận đưn khi cỏ văn bản Ihoả ihuận đó.
Nguyên đưn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí trọng tài. Việc giải quyết tranh chấp
kinh tế có thể do m ột Hội đồng trọng tài gồm ha trọng tài viên tham gia hoặc

do một Irọng tài viên đảm nhiệm.
Sau khi nhận đưực đơn, trong thời hạn bảy ngày, thư ký Trung tâm
trọnịi lài phải yửi bán sao đơn ycu cầu của bên nguyên đơn và danh sách trọng
tài viôn tham gia giai quyết tranh chấp cho bên bị đơn. Trong thời hạn đã được
Trung tâm trọng lài ấn định, bên bị dem phải gửi ván bản trả lời cho Trung lâm
Irọnu lài và cho hôn nguyên đon. Nội dung eúa vãn bản trả lời như nội dunu
vcu cầu của hên nguyên don. BỊ đơn cỏ thê gứi kèm iheo các tài liệu cần Ihiốt
khác cho Trung lâm irọng lài kinh Lê.

22


Nếu vụ tranh chấp được lựa chọn một trọng tài vicn. Hai trọng lài viên được các bên chọn sẽ
chọn trọng tài viên thứ ha. Trong thời hạn mười ngày, m à hai trọng lài viên
được chọn không chọn được trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch Trung tâm trọng
lài kinh tế sẽ chỉ định m ột trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp. Trọng
tài viên được chỉ định cổ Ihể bị trọng tài viên được chọn hoặc các bên yêu cầu
khước từ nếu có căn cứ cho thấy trọng tài viên được chỉ định không vô tư

trong giải quyết tranh chấp.
Khi đã được lựa chọn hay chí định giải quyết vụ tranh chấp, các trọng
tài viên phải nghiùn cứu hổ sơ và chuẩn bị các công việc cần thiết khác phục
vụ cho quá Lrình giái quyết tranh chấp như nghe các hên trình bày ý kiến, trao
đổi với những người khác, có thổ yêu cẩu giám định, yêu cầu các bên cung
cấp bằng chứng hoặc các tài liệu có liên quan đôn việc giải quyết Iranh chấp.
Thời gian, địa điểm phiên họp giải quyếl tranh chấp do Chủ tịch Hội
đồng trọng tài kinh lế hoặc do Trọng tài viên ấn định nếu các bên đưa yêu cầu
không có thoả thuận.
Giấy triệu lập Iham gia buổi họp phải gứi cho các bên trước mười lăm

ngày. Khi mở phiên họp, các bên cỏ thể tự mình hoặc thông qua người đại
diện hợp pháp cúa mình Iham gia giải quyết tranh chấp. Các bên có thể mời
luật sư nếu thấy cần thiêì. Theo đề nghị của các bên và được các bên chấp
nhận, vụ Iranh chấp cỏ Ihc vẫn được giải quyốl khi không có m ặt của các bcn.
Trong trưởng hợp các bên vắng mặt không có lý do chính đáng thì việc giải
quyết Iranh chấp vẫn có thể được tiến hành.
Tiếng nói, chữ viết trong giải quyết tranh chấp kinh tế là tiếng Việt. Các
trường hợp có sử dụng ngôn ngữ khác các bên cỏ thể yêu cầu phiên dịch.
Khi giải quyết tranh chấp, trọng lài căn cứ vào các điều khoản mà hai
bên dà Ihoả thuận cũng như pháp ILiậl hiện hành đổ đưa ra các phán quyết
chính xác, khách quan. Mọi điỗn biến của phiên họp phải được Thư ký cúa

23


[ rung tâm Irọng lài kinh tế ghi thành biên bản. Các bên có quyền tìm hiểu nội
dung biên bản. Quyết định của trọng tài được công bố ngay cho các bên khi
kếl thúc phiên họp hoặc có thể sau nhưng không quá năm ngày. Quyếl định
Irọng tài có hiệu lực thi hành, không bị kháng cáo. Trong trường hợp quyết
định eúa trọng tài không được m ột bên chấp hành thì bên kia có quyền yêu
eổu Toà án nhân dân xét xử theo thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.
Trong giai đoạn hiện tại và tương lai, với m ục đích đẩy m ạnh hưn nữa
sự phát triển nền kinh tế, cải cách bộ m áy Nhà nước, tăng cường hoàn thiện
pháp luật để đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là quá trình vận
động ra nhập WTO, chúng ta cần phải thấy rõ m ột trong những phương pháp
giái quyếl Lranh chấp trong kinh doanh cẩn được quan tâm hơn cả đó là hình
ihức giải quyếl Iranh chấp trong kinh doanh bằng con đường trọng tài. Nếu
tranh chấp trong kinh doanh là tấl yè'u của nền kinh tế hàng hoá thì trọng lài

kinh tế và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đường trọng lài

kinh lế cũng là tâl yếu cúa nén kinh lế thị trường, với mục đích đảm bảo các
quyổn tự do trong đó có quyền Lự do thoả thuận, định đoạl việc giải quyết các
Iranh chấp Irong kinh doanh.
Chơ đến nay, tổ chức và hoạt động của trọng lài kinh tế ở nước ta do các
vãn bản sau đây điều chỉnh:
- Điều lộ của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (ban hành kèm theo
Quyếl định 204/TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993);
- Nghị định 116/CP ngày 5 tháng 9 nãm 1994 về tổ chức và hoạt động
cúa Trọng tài kinh lê Việt Nam;
- Thông tư số 02-PLDSKT ngày 3 tháng ] năm 1995 của Bộ tư pháp
hướng dẫn thi hành mộl số điểu của Nghị định số 116/CP;
- Quyết định 111-TTg ngày 6 Iháng 7 nám 1996 của Thủ tướng Chính
phú về việc mở rộng thẩm quyền giái quyếl tranh chấp của Trung tâm trọng
lài quốc tố Việt Nam;

24


- Quyết định 453 -QĐ/CTN ngày 28 tháng 7 năm 1995 của Chủ tịch
nước Cộng hoã xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc tham gia Công ước Niuoóc năm 1958 vổ công nhận và thi hành quyếl định của trọng tài nước ngoài;
- Pháp lệnh về công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng
lài nước ngoài mím 1996.
Như vậy, có thể Ihấy pháp luật về trọng lài phi chính phủ ỏ nước ta còn
đang trong quá trình hoàn thiện. Vì đang trong quá trình hoàn thiện nên nỏ
còn có những điểm hất cập, chồng chco.
Ví dụ: Nghị định 116/CP ngày 5 tháng 9 năm 1994 về tổ chức và hoại
động cua Trung Lâm trọng tài phi chính phủ mang tính chất chung nhưng lại
không áp dụng với Trung tâm trọng tài quốc tế đặt bên cạnh Phòng ihưưng
mại và công nghiệp Việt Nam mà Trung tâm trọng tài quốc tế lại hoạt động
theo Quyết định 204/TTg ngày 20 tháng 4 năm 1993. Điều đó càng trỏ nên

mâu thuẫn khi mớ rộng thẩm quyền cúa Trung tâm trọng tài quốc tố Iheo
Quyết định 114/TTg ngày 16 tháng 6 năm 1996 cho phép Trung tâm trọng tài
quốc tế Việt Nam đưực giải quyết tranh chấp kinh lế Irong nước. Theo Quyốl
dịnh 1 14/TTg, thực chất Trung Lâm trọng tài quốc lế không có gì khác với
Trung tâm trọng lài kinh tế được Ihành lạp ihco Nghị định 116/CP ngày 5
iháng 9 năm 1994.
Một vấn đề khác đó là, trọng tài vụ việc là một loại hình giải quyết
Iranh chấp Irong kinh doanh khá úện lợi được nhiều nước áp dụng. Trong Luậl
đáu tư nước ngoài tại Viội Nam (năm 1996) tại Điều 24 có nói về loại hình
Irọng lài này song Lrên Ihực tế ihì chưa thấy trọng lài vụ việc có ở nước ta.
Cùng với những hạn chế Irên, cho đến hiện nay, ở nước la vẫn chưa cỏ
cơ chỏ" cưỡng chế thực hiện quyốl định của Irọng tài. Điểu này dẫn tới các
quyốl định cúa Irọng lài còn mang nặng lính hoà giải, khuyến nghị, hiệu quá
thực hiện Ihấp. Đây cũng một nguyên nhân dẫn Lới lình Irạng “Hình sự hoá”,
“ Hành chính hoá” các quan hệ' kinh lố.

25


×