Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De kiem tra chat luong dau nam Ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.67 KB, 2 trang )

Họ tên:…………………………….. ……………ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Lớp:……………………..
Môn: Vật Lí
Thời gian: 45 phút
ĐỀ A: ( Làm trên giấy thi )
I.Trắc nghiệm khách quan (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất).
Câu 1(0.5đ): Chọn kết luận đúng:
A.Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt.
B.Các chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau
C.Khi co dãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực lớn. D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 2(0.5đ): Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng
B. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Thể tích của vật tăng
D. Câu B và C đều đúng
Câu 3(0.5đ): Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?
A.Khối lượng của chất lỏng không đổi
B.Khối lượng của chất lỏng giảm
C.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 4(0.5đ): Tại 40C nước có:
A.Khối lượng lớn nhất
B.Thể tích lớn nhất
C.Trọng lượng riêng lớn nhất
D.Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
Câu 5(0.5đ):Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
A.Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng bàn.
B.Vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra.
C.Vì không khí bên trong quả bóng bàn dãn nở vì nhiệt.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6(0.5đ): Cốc thuỷ tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào?


A.Thành dày, đáy dày
B.Thành dày, đáy mỏng.
C.Thành mỏng, đáy dày.
D.Thành mỏng, đáy mỏng.
0
Câu 7(0.5đ): Hãy tính 100 F ứng với bao nhiêu độ C?
A.500C
B.180C
C.320C
D.37,770C
Câu 8(0.5đ): Khi đúc đồng, gang, thép,…….. người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?
A.Hoá hơi và ngưng tụ.
B.Nóng chảy và đông dặc
C.Nung nóng
D.Tất cả đều sai
Câu 9(0.5đ):Để làm đông đặc rượu ta có thể thực hiện bằng cách nào?
A.Làm lạnh rượu đến 00C
B.Làm lạnh rượu đến -1000C
C.Làm lạnh rượu đến -1170C
D.Cả 3 câu trên đều sai
Câu 10(0.5đ):Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lí nào?
A.Đông đặc.
B.Bay hơi.
C.Ngưng tụ.
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 11(0.5đ):Khi chất lỏng sôi hiện tượng nào sau đây là đúng nhất?
A.Sự bay hơi xảy ra chỉ trên mặt thoáng
C.Sự bay hơi xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
B.Sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng
D.Sự bay hơi của các bọt khí vỡ ra trên mặt thoáng

II.Câu hỏi và bài tập tự luận
Câu 12(1.5đ): Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun
nóng.
Thời gian( phút)

0

3

6

9

12

15

Nhiệt độ ( 0C)

20

40

60

80

80

80


a.(1đ) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.( Trục nằm ngang là trục thời gian, gốc của trục
thời gian ghi phút 0, Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, gốc của trục nhiệt độ ghi 200 )
b.(0.5đ) Chất lỏng này là chất gì?
Câu 13(1đ): Khi nhiệt kế thuỷ ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân vẫn
dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Câu 14(1đ): Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Câu 15(1đ): Hãy tính 300C ứng với bao nhiêu độ F?
BÀI LÀM


Họ tên:…………………………….. ……………ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Lớp:……………………..
Môn: Vật Lí
Thời gian: 45 phút
ĐỀ B: ( Làm trên giấy thi )
I.Trắc nghiệm khách quan (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất).
Câu 1(0.5đ):Khi chất lỏng sôi hiện tượng nào sau đây là đúng nhất?
A.Sự bay hơi xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
C.Sự bay hơi xảy ra chỉ trên mặt thoáng
B.Sự bay hơi của các bọt khí vỡ ra trên mặt thoáng
D.Sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng
Câu 2(0.5đ):Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
A.Vì không khí bên trong quả bóng bàn dãn nở vì nhiệt.
C.Cả A,B, D đều đúng.
B.Vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra.
D.Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng bàn.
Câu 3(0.5đ): Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Thể tích của vật tăng

B. Câu A và C đều đúng
D. Khối lượng của vật tăng
.Câu 4(0.5đ):Để làm đông đặc rượu ta có thể thực hiện bằng cách nào?
A.Làm lạnh rượu đến 00C
C.Làm lạnh rượu đến -1170C
B.Tất cả đều sai
D.Làm lạnh rượu đến -1000C
Câu 5(0.5đ): Khi đúc đồng, gang, thép,…….. người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?
A.Nóng chảy và đông dặc
C.Nung nóng
B.Tất cả đều sai
D.Hoá hơi và ngưng tụ.
Câu 6(0.5đ): Tại 40C nước có:
A.Thể tích lớn nhất
C.Trọng lượng riêng lớn nhất
B.Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
D.Khối lượng lớn nhất
Câu 7(0.5đ): Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?
A.Khối lượng của chất lỏng giảm
C.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
D.Khối lượng của chất lỏng không đổi
Câu 8(0.5đ): Cốc thuỷ tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào?
A.Thành mỏng, đáy mỏng.
C.Thành dày, đáy mỏng.
B.Thành mỏng, đáy dày.
D.Thành dày, đáy dày
Câu 9(0.5đ): Chọn kết luận đúng:
A.Cả B,C, D đều đúng
C.Các chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau

B.Khi co dãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực lớn.
D.Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt.
0
Câu 10(0.5đ): Hãy tính 100 F ứng với bao nhiêu độ C?
A.320C
B.37,770C
C.500C
D.180C
Câu 10(0.5đ):Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lí nào?
A.Ngưng tụ.
B.Cả A,C,D đều đúng
C.Đông đặc.
D.Bay hơi.
II.Câu hỏi và bài tập tự luận
Câu 12(1đ): Khi nhiệt kế thuỷ ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân vẫn
dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Câu 13(1đ): Hãy tính 300C ứng với bao nhiêu độ F?
Câu 14(1đ): Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Câu 15(1.5đ): Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun
nóng.
Thời gian( phút)

0

3

6

9


12

15

Nhiệt độ ( 0C)

40

60

80

100

100

100

a.(1đ) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.( Trục nằm ngang là trục thời gian, gốc của trục
thời gian ghi phút 0, Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, gốc của trục nhiệt độ ghi 400 )
b.(0.5đ) Chất lỏng này là chất gì?
BÀI LÀM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×