- 23 -
LI M U
Tin lng l mt b phn thu nhp quc dõn biu hin di hỡnh thc
tin t c phõn phi cho ngi lao ng theo s lng v cht lng lao ng
m h ong gúp cho xó hi. Tin lng cú tỏc dng khuyn khớch ngi lao
ng tớch cc tham gia sn xut, nõng cao trỡnh ngh nghip ca h.Tin
lng núi riờng v thu nhp núi chung ca ngi lao ng cú xu hng ngy
cng tng lờn.
Tin lng cú hai hỡnh thc chớnh :
Tin lng tr theo sn phm : c xõy dng trờn c s nh mc trung
bỡnh tiờn tin m s ụng nhng ngi sn xut cú th t c.Tin lng theo
sn phm l hỡnh thc thỳc y ngi lao ng quan tõm nhiu n kt qu lao
ng ca mỡnh, do ú cú tỏc dng ln ti vic tng nng sut lao ng.
Tin lng tr theo thi gian : ỏp dng cho nhng cụng vic khụng tớnh
c th c sn phm lm ra nh i vi cỏn b k thut, cỏn b qun lý, cụng
nhõn sa cha..
i vi cỏc n v hnh chớnh-s nghip, mc lng cho mi lao ng
gn nh ụng cng. Mi ngi u bit trc s lng m mỡnh nhn c
trong mt thỏng mt quý hoc xa hn. Tin lng nhanh chúng khụng cũn l
ng lc thỳc y khuyn khớch tinh thn ca ngi lao ng ca viờn chc nh
nc. Do ú cụng tỏc k toỏn tin lng õy cn phi ht sc n gin, gn
nh, chớnh xỏc v kp thi ỏp ng c yờu cu cao ca cụng nhõn viờn trỏnh
nhng khỳc mc khụng ỏng cú. Tin lng ch thc s phỏt huy tỏc dng khi
cỏc hỡnh thc tin lng c ỏp dng hp lý nht,phự hp vi thc t. iu
ny ph thuc rt nhiu vo cụng tỏc hch toỏn lao ng v tin lng.
Chớnh vỡ vy trong khuụn kh bi vit ny, em xin chn ti vi ni
dung:
T chc hch toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng hin nay
trong cỏc n v hnh chớnh - s nghip, liờn h Cc Thng kờ tnh Lai
Chõu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 23 -
Do thi gian cú hn v kin thc cũn hn ch nờn trong bi vit khú trỏnh
khi nhng thiu sút vỡ vy em rt mong c s gúp ý v nhn xột ca thy cụ.
PHN I
GII THIU C IM TèNH HèNH CC THNG Kấ LAI CHU
I. LCH S HèNH THNH CC THNG Kấ LAI CHU
Cc thng kờ Lai Chõu trc thuc tng cc thng kờ. L mt nghnh quan
trng trong nn kinh t quc dõn c thnh lp cựng vi nm thnh lp tnh Lai
Chõu, vo thỏng 10- 1962.
K t khi c thnh lp, tu theo iu kin, tỡnh hỡnh c th ca tng giai
on m cc thng kờ Lai Chõu liờn tc cú nhng thay i v c ch qun lý, c
th:
- T nm 1962- 1975 do a phng qun lý.
- T nm 1976- 1986 do trung ng qun lý.
- T nm 1987- 1993 do a phng qun lý.
- T nm 1994 n nay do trung ng qun lý.
T nm 1995, tr s cc thng kờ Lai Chõu c chuyn t th xó Lai
Chõu v th xó in Biờn. Hin nay, tr s cc thng kờ Lai Chõu l to nh 5
tng nm trờn ng 7-5 l huyt mch giao thụng ca th xó in Biờn. Cc
thng kờ c nm trong qun th cỏc c quan hnh chớnh s nghip nờn rt
thun tin trong vic thu thp s liu t cỏc n v bn.
Xỏc nh c rừ vai trũ quan trng cng nh trỏch nhim ca cỏc con s thng
kờ c a ra, va m bo tớnh chớnh xỏc va phi kp thi, lónh o cc
thng kờ luụn tỡm cỏch nõng cao cht lng cỏn b ca mỡnh. Thụng qua nhng
bin phỏp nh:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 23 -
- Thi cụng chc u vo vi yờu cu cht lng cao, ớt nht phi cú trỡnh
cao ng, i hc.
- Liờn tc t chc lp bi dng v tp hun nghip v ti a phng cng
nh gi v tng cc thng kờ.
- Khuyn khớch nhõn viờn i hc cỏc lp i hc ti chc hoc chớnh qui
vi cỏc ch u ói v lng, hc phớ, s quan tõm h tr i vi gia ỡnh
ngi i hc.
- Cú ch khen thng, phõn cụng lao ng hp lý, b trớ cỏn b gii cú
nng lc v a bn trng yu, khú khn. õy l vn nan gii ca mt tnh
min nỳi ni t ai rng ln nhng ch yu l nỳi, dõn c tha tht, trỡnh
dõn trớ thp cũn c s h tng cc k thp kộm.
- Tin hnh vi tớnh hoỏ mt s khõu trong vic thu thp, x lý, lu tr
thụng tin nhng quỏ trỡnh ny cũn chm v hiu qu cha cao.
Quyt tõm ca ban lónh o cc thng kờ Lai Chõu l t nay n nm 2004
l:
- 100% phũng ban v cỏc phũng thng kờ huyn c trang b y mỏy
vi tớnh.
- 100% cỏn b s dng thnh tho tin hc vn phũng, v cỏc phn mm
chuyờn ngnh.
- Xõy dng phũng mỏy vi tớnh ni mng, tc cao. õy cng l yờu cu
chung ca ngnh cng nh ca tnh khi m n nm 2004 th xó in Biờn s
tr thnh thnh ph in Biờn, thnh ph cp 3. Vi t cỏch l sinh viờn, l
ngi dõn ca tnh em rt vui mng trc s trng thnh ca cc thng kờ Lai
Chõu, th xó in Biờn, mong rng ngy no cc thng kờ Lai Chõu , th xó in
Biờn cú th phỏt trin ngang tm vi cỏc tnh bn vi c nc.
II. C cu t chc cc thng kờ tnh Lai Chõu
1. C cu t chc b mỏy
T chc b mỏy cc thng kờ tnh lai chõu bao gm:
1- Ban lónh o cc :Hai ng chớ( mt trng mt phú )
2- Phũng tng hp thụng tin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 23 -
3- Phòng cơng nghiệp –xây dựng cơ bản – Giao thơng vận tải Bưu
điện(Cơng nghiệp- XDCB- GTVT- BĐ).
4- Phòng thương mại-Dân số- Văn xã
5- Phòng Nơng lâm thuỷ sản
6- Phòng tổ chức hành chính và thanh tra thống kê
7- Phòng máy tính
8- Các phòng thống kê huyện- thị xã.
Các phòng, các trưởng phòng hoặc phó phòng chịu trách nhiệm trước cục
trưởng về kết quả thực hiện nhiệm vụ cơng tác chun mơn của phòng mình.
Riêng trưởng phòng thống kê huyện thị còn phải chịu trách nhệm trước UBND
về tồn bộ hoạt động thống kê ở huyện thi mình.
2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng
a- Phòng tổng hợp- Thơng tin: Lập báo cáo nhanh, báo cáo tổng hợp tồn tỉnh
về các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu, biên soạn niên giám; lập kế hoạch thơng tin
hướng dẫn giám sát phong trào thi đua tồn ngành.
b- Phòng cơng nghiệp- XDCB- GTVT- BĐ: Lập báo cáo hàng tháng, q, 6
tháng, 9 tháng, cả năm về các ngành: CN- XDCB- GTVT- BĐ. Tổ chức điều tra
thống kê theo kế hoạch, định kỳ. Biên soạn quản lý, lưu giữ số liệu thống kê
chun ngành.
c-Phòng Nơng- Lâm- Thuỷ sản: Lập báo cáo nhanh ước tính diện tích, năng
suất các loại cây con, cây trồng. Lập báo cáo chính thức định kỳ hàng tháng, q,
6 tháng, 9 tháng và cả năm. Tổ chức điều tra thống kê theo kế hoạch và theo
định kỳ. Biên soạn quản lý lưu giữ số liệu thống kê chun ngành.
d- Phòng thương mại dân số- văn xã: Lập báo cáo nhanh hàng tháng, q, 6
tháng, 9 tháng, cả năm về chun ngành thương mại,dân số –văn xã.Sau đó lập
báo cáo chính thức định kỳ.Tổ chức điều tra thống kê theo kế hoạch, định
kỳ.Biên soạn, quản lý, lưu trữ số liệu.
e- Phòng tổ chức- hành chính và thanh tra thống kê. Tổ chức bộ máy, tổ chức
cán bộ- Đào tạo, thực hiện chính sách cán bộ, thi đua cơ quan. Lập dự tốn kinh
phí, quản lý tài sản phương tiện an tồn cơ quan.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
f- Các phòng thống kê huyện. Tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch cơng
tác chun mơn do cục thống kê giao và các u cầu thơng tin của UBND
huyện.
3. Mối quan hệ cơng tác giữa các phòng
_ Mối quan hệ giữa các phòng ở văn phòng cục là mối quan hệ hợp tác trao
đổi, giúp đỡ lẫn nhau.
_ Các phòng thống kê ngiệp vụ gửi số liệu về phòng tổng hợp-Thơng tin để
tổng hợp chung tồn tỉnh.
_ Các phòng nghiệp vụ, kể cả phòng tổng hợp phải lập dự trù kinh phí hàng
năm gửi về phòng tổ chức hành chính để lập dự tốn kinh phí chung tồn
ngành.
_ Mối quan hệ giữa các văn phòng cục với các văn phòng huyện mang tính
chất hướng dẫn chỉ đạo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỤC THỐNG KÊ LAI CHÂU
Phòng tổ chức- Hnh chính
Phòng tổng hợp -thông tin
Phòng
Công nghiệp
Phòng
Nông nghiệp
Phòng
Thương mại
Cục Trưởng
Các phòng thống
kê huyện
Cục phó
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- 23 -
PHẦN II
CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH- SỰ NGHIỆP
VÀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG
I. KHÁI QT VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH- SỰ NGHIỆP
1. Kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp và phạm vi áp dụng chế độ kế
tốn hành chính- sự nghiệp
Kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp (kế tốn cơng ) là một bộ phận
cấu thành hệ thống kế tốn nhà nước, có chức năng tổ chức hệ thống thơng tin
(đã kiểm tra ) về tình hình tiếp nhận và sử dụng, quyết tốn kinh phí, tình hình
quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản cơng, tình hình chấp hành các dự tốn
thu, chi phí và thực hiện các tiêu chuẩn,định mức của nhà nước ở các đơn vị
hành chính sự nghiệp.
Đơn vị hành chính- Sự nghiệp là đơn vị do nhà nước quyết định thành lập
nhằm thực hiện nhiệm vụ chun mơn nhất định hay quản lý nhà nước về một
hoạt động nào đó( các cơ quan chính quyền; cơ quan quyền lực nhà nước theo
nghành; cá tổ chức đồn thể…). Đặc chưng cơ bản của các đơn vị hành chính-
sự nghiệp là được trang trải các chi phí hoạt và thực hiện các nhiệm vụ chính trị
được giao bằng nguồn ngân quĩ nhà nước hoặc từ qũi cơng theo ngun tắc
khơng bồi hồn trực tiếp. Điều đó đòi hỏi việc quản lý chi tiêu phảI đúng mục
đích, đúng dự tốn đã phê duyệt theo từng nguồn kinh phí, từng nội dung chi
tiêu theo tiêu chuẩn, định mức của nhà nước.
Theo quy định hiện hành, chế độ kế tốn hành chính- sự nghiệp được áp dụng
cho tất cả các đơn vị thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính
phủ và uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ quan
đồn thể, các tổ chức xã hội do trung ương, địa phương quản lý và cá đơn vị lực
lượng vũ trang hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp phát
hoặc bằng nguồn kinh phí khác.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
2. Ngun tắc tổ chức kế tốn trong các đơn vị hành chính - sự nghiệp
Tổ chức kế tốn trong các đơn vị hành chính- sự nghiệp là việc tạo ra một mối
liên hệ qua lại theo một trật tự xác định giữa yếu tố chứng từ,đối ứng tài khoản,
tính giá và tổng hợp – Cân đối kế tốn trong từng nội dung cơng việc kế tốn cụ
thể nhằm thu nhập thơng tin chính xác kịp thời. Để thực hiện tốt chức năng
thơng tin và kiểm tra của mình ,tổ chức kế tốn trong các đơn vị hành chính –
Sự nghiệp cần qn triệt các ngun tắc sau đây:
+Ngun tắc phù hợp: Việc tổ chức hạch tốn kế tốn trong đơn vị hành
chính sự nghiệp phảI phù hợp với từng cấp kế tốn (Cấp I,Cấp II,Cấp III)và phù
hợp với quy mơ hoạt động và khối lượng nghiệp vụ phát sinh của đơn vị .
+Ngun tắc tiết kiệm và hiệu quả: tổ chức hạch tốn kế tốn trong các đơn vị
hành chính –Sự nghiệp phải sao cho gọn , nhẹ ,tiết kiệm chí phí vừa bảo đảm thu
thạp thơng tin đầy đủ ,kịp thời , chính xác .
+Ngun tắc bất kiêm nhiệm: Ngun tắc bất kiêm nhiệm phát sinh từ u cầu
quản lý an tồn cơng quỹ Nhà nước và phân cơng lao động hợp lý .Theo ngun
tắc này ,tổ chức kế tốn cơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp đòi hỏi phải
tách rời chức năng chuẩn chi, chuẩn thu với chức năng thự chiện chi ,thực hiện
thu của cán bộ, khơng được để một cán bộ kiêm nhiệm cả hai chức năng này.
Việc tách hai chức năng chuẩn chi (thu) chính là cơ sở để Nhà nước tạo ra sự
kiểm sốt lẫn nhau giữa hai cán bộ đó.
3. Nội dung tổ chức kế tốn trong đơn vị hành chính – sự nghiệp
Tổ chức hạch tốn kế tốn trong các đơn vị hành chính- sự nghiệp nói riêng
và trong các đơn vị khác nói chung là việc tạo ra một mối liên hệ qua lạI theo
một trật tự xác định giữa các yếu tố chứng từ, đối ứng tàI khoản tính giá( tập
hợp chi) và tổng hợp- cân đối kế tốn trong từng nội dung cơng việc, kế tốn cụ
thể nhằm thu thập thơng tin cần thiết cung cấp cho quản lý. Tổ chức hạch tốn
kế tốn bao hám nhiều nội dung khác nhau, trong đó chủ yếu là tổ chức vận
dụng hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống tàI khoản kế tốn, vận dụng hệ
thống sổ sách, hệ thống báo cáo kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn. Để cho kế tốn
thực hiện tốt chức năng thơng tin và kiểm tra thơng tinh của mình, người làm kế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
toỏn phi nm vng vic t chc hch toỏn k toỏn, bo m sao cho vi b mỏy
k toỏn gn, nh, tinh gim nhng lm vic cú hiu qu, thu thp thụng tinh kp
thi, chớnh xỏc, s liu cung cp d hiu, rừ rng.
Sau õy l nhng ni dung t chc k toỏn ch yu trong cỏc n v hnh
chớnh s nghip:
a. T chc vn dng h thng chng t k toỏn:
thu thp thụng tin y , cú chớnh xỏc cao v tỡnh hỡnh tip nhn v
s dng kinh phớ, phc v kp thi cho kim tra, kim soỏt vic chp hnh cỏc
nh mc chi tiờu v lm cn c ghi s k toỏn cn thit phI s dng chng
t. Chng t k toỏn l nhng chng minh bng giy v nghip v kinh t ti
chớnh phỏt sinh trong vic s dng kinh phớ v tỡnh hỡnh thu, chi ngõn sỏch ca
cỏc n v hnh chớnh s nghip u phi c phn ỏnh vo chng t theo
ỳng mu quy nh, trong ú phi c ghi chộp y, kp thi cỏc yu t, cỏc
tiờu thc v theo ỳng quy nh v phng phỏp lp ca tng loi chng t. Tu
thuc vo quy mụ, tớnh cht ca tng n v hnh chớnh- s nghip, trờn c s
h thng chng t bt buc v h thng chng t hng dn m nh nc ban
hnh, k toỏn s xỏc nh nhng chng t cn thit m n v s dng. T ú,
hng dn cỏc cỏ nhõn v b phn liờn quan nm c cỏch thc lp (hoc tip
nhn), kim tra v luõn chuyn chng t.
b- T chc vn dng h thng ti khon k toỏn.
Trờn c s h thng ti khon k toỏn thng nht do Nh nc ban hnh,
cn c vo ni dung v quy mụ nghip v phỏt sinh ca tng n v, k toỏn
phi tin hnh nghiờn cu, c th húa v xỏc nh h thng ti khon k toỏn s
dng trong n v mỡnh. ng thi xõy dng danh mc v cỏch thc ghi chộp
cỏc ti khon cp 2, cp 3
Theo ch hin hnh, h thng ti khon k toỏn ỏp dng trong n v
hnh chớnh- s nghip bao gm by loi sau:
+ Tin v vt t
+ Ti sn c nh.
+ Thanh toỏn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 23 -
+ Nguồn kinh phí.
+ Các khoản thu.
+ Các khoản chi.
+ Tài khoản ngồi bảng.
c- Tổ chức vận dụng hệ thống số sách:
Căn cứ vào quy mơ và điều kiện hoạt động của đơn vị và vào các hình thức
tổ chức kế tốn, đơn vị sẽ lựa chọn cho mình một tổ chức sổ kế tốn cho phù
hợp. Tổ chức sổ kế tốn về thực chất là một việc kết hợp các loại sổ sách có kết
cấu khác nhau theo một trình tự hạch tốn nhất định nhằm hệ thống hóa và tính
tốn và các chỉ tiêu theo u cầu quản lý của từng đơn vị hành chính- sự nghiệp
theo quy định, các đơn vị hành chính- sự nghiệp có thể lựa chọn theo một trong
ba hình thức sổ kế tốn sau:
- Hình thức sổ kế tốn Nhật ký- sổ cái.
- Hình thức sổ kế tốn chứng từ ghi sổ.
- Hình thức Nhật ký chung.
Ở đây, em xin trình bày những nội dung cơ bản của hình thức sổ kế tốn
Nhật ký- Sổ cái. Đây là hình thức đã được áp dụng trong cơng tác kế tốn tại cục
Thống kê Lai Châu.
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh
vào một quyển sổ gọi là Nhật ký- Sổ cái. Sổ này là sổ hạch tốn tổng hợp duy
nhất, trong đó kết hợp phản ánh các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian
và phân loại theo hệ thống hố theo nội dung kinh tế( Theo tài khoản kế tốn).
Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ- Có
trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng
hợp chứng từ gốc mỗi chứng từ ghi vào một dòng vào nhật ký- Sổ cái. Trình tự
hạch tốn như sau:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc
cùng loại đã kiểm tra, kế tốn định khoản và ghi vào Nhật ký- Sổ cái. Mỗi
chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc được ghi vào một dòng vào cả hai
phần Nhật ký( Cột ” Số phát sinh”) và Sổ cái (Cột “ Nợ”) và cột “ Có”. Sau đó,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
các chứng từ gốc (hoặc bảng tổng hợp) được ghi vào sổ hoặc thẻ kế tốn có liên
quan. Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ vào Nhật ký- Sổ cái, kế
tốn tiến hành cộng Nhật ký-Sổ cái, tính ra số phát sinh trong kỳ và số dư cuối
kỳ của từng tài khoản trên cơ sở đó đối chiếu số liệu trên Nhật ký- Sổ cái theo
các quan hệ cân đối sau:
Tổng số phát sinh ở phần Nhật ký= Tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản
= Tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản.
Tổng số dư bên nợ của tất cả các tài khoản= Tổng số dư bên có của tất cả
các tài khoản.
Để lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác cuối kỳ, kế
tốn dựa vào số liệu trên Nhật ký – Sổ cái và số liệu trên các số thẻ chi tiết để
lập.
Có thể khái qt trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký- sổ cái qua sơ đồ sau
Sơ đồ trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký- Sổ cái
1,2,3 : ghi hàng ngày (hoặc định kỳ)
4,5,6 : ghi cuối tháng
7,8 : quan hệ đối chiếu
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
Chứng từ gốc
Nhật ký-Sổ cái
Báo cáo kế tốn
Sổ thẻ hạch
tốn
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
2
1
3
1
4
6
5
7
8
1
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
d- Tổ chức cơng tác kế tốn.
Bản thân cơng tác kế tốn bao gồm các cơng việc về chứng từ, ghi sổ, tính
giá và lập báo cáo tài chính. Nhiêm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn là tạo ra mối
liên hệ giữa cơng việc trong từng thành phần kế tốn cụ thể. Mỗi phần hành kế
tốn là sự cụ thể hố nội dung kế tốn cụ thể. Mỗi phần hành kế tốn là sự cụ thể
hố nội dung hạch tốn kế tốn cụ thể. Mức độ cụ thể hố tuỳ thuộc vào quy mơ
của từng đơn vị cũng như số lượng nghiệp vụ phát sinh.
Về tổng thể, trong đơn vị hành chính sự nghiệp thường bao gồm các phần
hành kế tốn sau:
- Kế tốn vốn bằng tiền
- Kế tốn vật tư tài sản.
- Kế tốn thanh tốn.
- Kế tốn nguồn kinh phí.
- Kế tốn các khoản thu.
- Kế tốn các khoản chi.
- Kế tốn tổng hợp.
II. KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH TRÊN TIỀN
LƯƠNG
1. Kế tốn thanh tốn với các viên chức và các đối tượng khác
Chi thuộc quỹ tiền lương cho cán bộ cơng nhân viên (CBCNV), học bổng
cho học sinh, sinh viên, phụ cấp cho hạ sỹ quan, chiến sỹ, lương hưu cho cán bộ
nghỉ hưu…Trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là khoản chi thường xun cơ
bản trong tồn bộ các khoản chi tiêu chủ yếu bằng tiền mặt và có liên quan đến
nhiều chính sách, chế độ kinh phí. Do đó, khi kế tốn thanh tốn lương cho
CBCNVC và thanh tốn các khoản cho đối tượng khác, cần phải đảm bảo thực
hiện đầy đủ các ngun tắc thanh tốn và quản lý tiền lương cũng như quản lý
tiền mặt.
Ngồi chế độ tiền lương, cơng chức còn được hưởng chế độ BHXH theo
quy định và các khoản chi trả trực tiếp khác.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
1.1. Chứng từ kế tốn thanh tốn với viên chức và các đối tượng khác
Bảng chấm cơng: Dùng để theo dõi ngày cơng thực tế làm việc, nghỉ việc,
nghỉ hưởng BHXH…của CNV và là căn cứ để tính trả lương, BHXH trả thay
lương cho từng CNV trong cơ quan.
- Bảng thanh tốn tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ để thanh tốn tiền
lương, phụ cấp cho CNV,đồng thời kiểm tra việc thanh tốn tiền lương cho
CNV trong cơ quan.
Bảng thanh tốn học bổng (Sinh hoạt phí) Dùng làm căn cứ để thanh tốn học
bổng ( Sinh hoạt phí) cho học sinh, sinh viên được hưởng học bổng và ghi sổ kế
tốn.
- Giấy báo làm việc ngồi giờ: Là chứng từ xác nhận hồ sơ giờ cơng, đơn giá
và số tiền làm thêm được hưởng cho từng cơng việc và là cơ sơ để tính trả lương
cho người lao động.
- Hợp đồng giao khốn cơng việc,sản phẩm ngồi giờ: là bản ký kết giữa
người giao khốn và người nhận khốn về khối lượng cơng việc, nội dung cơng
việc, thời gian làm việc, trách nhiệm, quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện cơng
việc đó. Đồng thời là cơ sở thanh tốn chi phí cho người nhận khốn
1.2. Kế tốn các nghiệp vụ thanh tốn với viên chức và các đối tượng khác.
• T ài khoản sử dụng
Kế tốn sử dụng tài khoản 334’’ Phải trả viên chức’’: Tài khoản này dùng
để phản ánh tình hình thanh tốn với cơng chức, viên chức với đơn vị HCSN về
tiền lương và các khoản phải trả khác. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình
thanh tốn với các đối tượng khác trong bệnh viện, trường học, trại an dưỡng…
như: Bệnh nhân, trại viên, học viên… về các khoản học bổng, sinh hoạt phí…
Các khoản chi thanh tốn trên tài khoản này được chi tiết theo mục lục chi Ngân
sách nhà nước.
Kết cấu ghi chép của tài khoản 334 như sau:
Bên Nợ
- Tiền lương và các tài khoản đã trả cho cơng chức, viên chức và các tài
khoản khác của đơn vị.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 23 -
- Các khoản đã khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng.
Bên Có
- Tiền lương và các khoản phải trả cho cơng chức viên chức, cán bộ hợp
đồng trong đơn vị.
- Sổ sinh hoạt phí, học bổng trả cho sinh viên và các đối tượng khác.
Số dư bên có: các khoản còn phải trả cho cơng chức, viên chức, cán bộ hợp
đồng trong đơn vị.
Tài khoản 334: Phải trả viên chức, chi tiết thành hai tài khoản cấp hai:
- Tài khoản 3341: Phải trả viên chức nhà nước phản ánh tình hình thanh tốn
với cơng chức, viên chức trong đơn vị về các khoản tiền lương phụ cấp và các
khoản phải trả khác.
- Tài khoản 3348: Phải trả các đối tượng khác, phản ánh tình hình thanh tốn
với các đối tựơng khác trong đơn vị ngồu số viên chức nhà nước về các khoản
như: Học bổng, sinh hoạt phí trả cho sinh viên học sinh, tiền trợ cấp thanh tốn
với các đối tượng hưởng chính sách chế độ.
• Các nghiệp vụ kế tốn chủ yếu.
- Tính tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho cán bộ viên chức, học
sinh, trong kỳ ghi:
Nợ TK 631- chi hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 661- chi hoạt động
Nợ TK 662- Chi dự án
Có TK334- Phải trả viên chức.
- Thanh tốn tiền lương, tiền thưởng, học bổng, sinh hoạt phí cho cán bộ
viên chức, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả viên chức
Có TK 111- tiền mặt
Có TK 112- tiền gửi ngân hàng, kho bạc.
- Các khoản tiền tạm ứng, bồi thường được khấu trừ vào lương, sinh hoạt
phí, học bổng, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả viên chức
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN