Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Điều tra thành phần lòa họ thầu dầu (Euphorbiceae) và họ trúc đào (Apocynaceae) tại vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC

BÙI VĂN MINH

ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ THẦU DẦU
(EUPHORBIACEAE) VÀ HỌ TRÚC ĐÀO
(APOCYNACEAE) TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA
VŨ QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Dũng
Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Minh
Lớp
: 48A – Sinh học

VINH - 2011


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành đề tài này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
tới T.S. Nguyễn Anh Dũng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em trong quá
trình nghiên cứu.
Với quỹ thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không
tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các
bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin kính chúc các thầy cô và các bạn luôn luôn mạnh khỏe - hạnh phúc!
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh tháng 05 năm 2011
Sinh viên


Bùi Văn Minh

1


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….. 1
2. Mục tiêu của đề tài…………………………………………………... 2
Chương 1. Tổng quan tài liệu………………………………………… 3
1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới……………………….. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam ……………………….. 4
1.3. Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu và họ Trúc đào trên thế giới và
ở Việt Nam…………………………………………………………….

7

1.3.1. Nghiên cứu họ Thầu dầu………………………………………… 7
1.3.2. Nghiên cứu họ Trúc đào…………………………………………. 9
Chương 2. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực nghiên cứu……. 12
2.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………. 12
2.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………………. 13
2.1.2. Địa hình………………………………………………………….. 15
2.1.3. Đất đai…………………………………………………………… 16
2.1.4. Khí hậu thuỷ văn………………………………………………… 17
2.1.4.1. Khí hậu………………………………………………………… 17
2.1.4.2. Thủy văn……………………………………………………….

20


2.1.5. Các kiểu rừng……………………………………………………. 21
2.1.6. Thảm thực vật……………………………………………………. 23
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội…………………………………………… 24
Chương 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu……… 27
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………. 27
3.2. Thời gian nghiên cứu………………………………………………. 27
3.3. Nội dung…………………………………………………………… 27

2


3.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………... 27
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận………………………... 31
4.1. Đánh giá đa dạng về bậc chi, loài………………………………….. 31
4.2. Đánh giá sự phân bố loài trong các chi……………………………. 36
4.3. So sánh số lượng chi, loài của họ Thầu dầu và họ Trúc đào ở VQG
Vũ Quang với VQG Cúc Phương………………………………………. 38
4.4. So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài các họ Thầu dầu, Trúc đào ở
VQG Vũ Quang với VQG Cúc Phương………………………………..

39

4.5. Đánh giá tính đa dạng về dạng thân của các loài của họ Thầu dầu
và họ Trúc đào ở VQG Vũ Quang……………………………………… 42
4.6. Đánh giá sự đa dạng về giá trị sử dụng……………………………. 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 46
1. Kết luận……………………………………………………………… 46
2. Kiến nghị…………………………………………………………….. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………. 48

PHỤ LỤC

3


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng 01. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người............................. 19
Bảng 02. Tình hình phân bố dân số ở các xã vùng đệm năm 2001........... 24
Bảng 03. Diện tích đất nông nghiệp trên mỗi hộ dân................................ 25
Bảng 04. Danh lục thực vật của họ Thầu dầu, họ Trúc đào ở VQG Vũ
Quang......................................................................................................... 31
Bảng 05. Sự phân bố các taxon bậc chi, loài trong hai họ......................... 35
Bảng 06. Sự phân bố các loài của hai họ theo các chi............................... 36
Bảng 07. Thống kê các chi đa dạng nhất................................................... 38
Bảng 08. So sánh số lượng chi, loài ở VQG Vũ Quang và VQG Cúc
Phương.......................................................................................................

38

Bảng 09. So sánh số lượng chi, loài ở VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát 40
Bảng 10. So sánh về số chi, loài giữa VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát

41

Bảng 11. Đánh giá dạng thân của các loài ở VQG Vũ Quang................... 43
Bảng 12. Giá trị sử dụng của các loài ở VQG Vũ Quang.......................... 44
Biểu đồ 01. So sánh tương quan tỷ lệ về chi, loài của hai họ.................... 35
Biểu đồ 02. So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài các họ Thầu dầu, Trúc đào
ở VQG Vũ Quang với VQG Cúc Phương.................................................. 39

Biểu đồ 03. So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài các họ Thầu dầu, Trúc đào
ở VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát.........................................................

40

Biểu đồ 04. Đánh giá dạng thân của các loài trong hai họ........................

43

Biểu đồ 05. Đánh giá giá trị sử dụng của các loài trong hai họ................. 45

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ 21 loài người đang phải đối mặt với một thử thách hết
sức gay go, đó là sự gia tăng mất mát về các loài động vật và các loài thực vật.
Nguồn tài nguyên này là cơ sở cho sự sống còn, sự thịnh vượng và phát triển
bền vững của loài người. Sự phá vỡ các hệ sinh thái mà con người gây ra kéo
theo những thảm họa mà loài người phải gánh chịu như lũ lụt, hạn hán, cháy
rừng. Vì thế, việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ rừng, bảo vệ các nguồn gen quý phong phú và đa dạng trở thành một vấn đề
cấp thiết trong cuộc sống phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa với các loại địa hình
phức tạp, vì vậy mà hệ sinh vật, nhất là hệ thực vật có tính đa dạng cao. Dựa
theo những nghiên cứu gần đây cho thấy họ Thầu dầu có 422 loài và họ Trúc
đào có 170 loài, đây được xem là những họ lớn và phổ biến ở vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới.
Các loài cây trong hai họ thực vật này có ý nghĩa lớn với nền kinh tế

quốc dân như: Cho gỗ, củi,vật liệu xây dựng, nguồn thực phẩm, làm dược
liệu, cho tinh dầu, dùng làm cây cảnh, trang trí...Với những giá trị to lớn như

5


thế thì những loài cây trong hai họ Thầu dầu và họ Trúc đào từ lâu đã được
các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều.
Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, thuộc miền
Trung Việt Nam, với tổng diện tích là 55.035 ha. Vũ Quang nằm ở vị trí quan trọng
trong dãy Trường Sơn, xen giữa vườn quốc gia Pù Mát ở phía Bắc và Vườn quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng ở phía Nam. Đây là một trong số các vùng vùng sinh thái
trọng yếu của thế giới với hệ sinh vật, đặc biệt là hệ thực vật rất phong phú đa dạng.
Đã có một số công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở nơi đây, nhưng mỗi tác giả chỉ
đề cập theo những hướng nghiên cứu riêng thích ứng với những địa điểm cụ thể,
hoặc nghiên cứu sự đa dạng của các taxon bậc cao, mang tính chất chung của toàn
hệ, chưa nghiên cứu sâu về các taxon bậc thấp hơn như họ, chi.
Vì vậy, việc nghiên cứu sự đa dạng của từng họ thực vật hiện nay là hết
sức cần thiết, vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính khoa học. Từ nhận thức
đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài “Điều tra thành phần loài họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae) và họ Trúc đào (Apocynaceae) tại vùng đệm Vườn Quốc
Gia Vũ Quang” nhằm góp phần cung cấp, bổ sung thêm dẫn liệu về hệ thực vật
nơi đây.
2. Mục tiêu của đề tài
Điều tra thành phần loài, lập danh lục thực vật của hai họ: Thầu dầu
(Euphorbiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae) tại khu vực nghiên cứu và làm
quen với cách phân tích định loại các loài thực vật. Từ đó có cơ sở, luận
chứng khoa học giúp cho các nhà quản lý trong việc bảo tồn và khai thác bền
vững, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen.


6


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới
Từ khi loài người xuất hiện cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên
nhiên, con người đã biết sử dụng nguồn thực vật để phục vụ các nhu cầu sống
của mình. Qua quá trình tiếp xúc với giới thực vật phong phú ở xung quanh
mà con người đã tích lũy thêm vốn hiểu biết về thế giới này. Những công
trình đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập cổ đại cách đây hơn (3.000 năm TCN) [theo
38] và Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau đó là ở Hy Lạp, La Mã cổ đại
cũng xuất hiện hàng loạt các tác phẩm về thực vật.
Theophrastus (371 - 286 TCN) [8] là người đầu tiên đề xướng ra phương
pháp phân loại thực vật và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo cơ
thể thực vật. Trong hai tác phẩm Lịch sử thực vật (Historia Plantarum) và Cơ
sở thực vật, ông mô tả được khoảng 500 loài cây. Sau đó nhà bác học La Mã
Plinus (79 - 24 TCN) viết bộ Lịch sử tự nhiên (Historia naturalis) ông đã mô tả
gần 1.000 loài cây. Cùng thời này có Dioseoride (20 - 60) [8] một thầy thuốc
của vùng Tiểu Á đã viết cuốn sách Dược liệu học chủ yếu nói về cây thuốc.
Ông nêu được hơn 500 loài cây và xếp chúng vào các họ.
Sau một thời gian dài, vào thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XV - XVI) với sự
phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của thực vật
học. Thời kỳ này xảy ra 3 sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của thực
vật học đó là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) thế kỷ XVI thành lập vườn
bách thảo (Thế kỷ XV - XVI) và biên soạn cuốn Bách khoa toàn thư về thực
vật. Từ đây xuất hiện các công trình như: Andrea Caesalpino (1519 - 1603)
[theo 8] ông đưa ra bảng phân loại đầu tiên và được đánh giá cao; John Ray
(1628 -1705) [theo 38] mô tả được gần 18.000 loài thực vật trong cuốn Lịch


7


sử thực vật. Tiếp sau đó là công trình nghiên cứu của nhà tự nhiên học Thụy
Điển Linnaeus (1707-1778) [38] với bảng phân loại được coi là đỉnh cao của
hệ thống phân loại thực vật. Ông đã đưa ra cách đặt tên bằng tiếng La tinh
gồm 2 từ ghép lại mà ngày nay chúng ta còn sử dụng và ông đưa ra hệ thống
phân loại gồm 4 nhóm từ nhỏ đến lớn: Loài - chi - bộ - lớp.
Decadolle (1778-1841) đã mô tả được 161 họ thực vật và từ đó năm
1813 đưa phân loại học trở thành môn học chính đó là môn phân loại học.
Môn phân loại học nhằm dạy cách xác định tên khoa học của các loài thực vật
giữa trên các đặc điểm chính chung nhất. Đặt tên mô tả chúng bằng tiếng
Latinh và sắp xếp chúng vào bậc phân loại (họ, chi, loài).
Cho đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu các hệ thực vật đã thực sự phát
triển mạnh mẽ với nhiều công trình có giá trị được công bố như: Thực vật chí
Hồng Kông (1861), Thực vật chí Anh (1869), Thực vật chí Ấn Độ, 7 tập
(1872-1897), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Malayxia (1922,
1925), Thực vật chí Trung Quốc, Thực vật chí Liên Xô, Thực vật chí Australia
(1866), Thực vật chí Đông Dương (1907-1943)...
1.2. Tình hình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam
Quá trình phân loại thực vật ở Việt Nam diễn ra chậm hơn so với các
nước khác. Thời gian đầu chỉ có một số nhà nho, thầy lang sưu tập các cây có
giá trị làm thuốc chữa bệnh như Tuệ Tĩnh (1623-1713)[8] quyển Nam dược
thần hiệu đã mô tả được 759 loài cây thuốc, Lê Quý Đôn trong Vân Đài loại
ngữ 100 cuốn đã phân ra cây cho hoa, quả, ngũ cốc. Lê Hữu Trác (17211792) [8] dựa vào bộ Nam dược thần hiệu đã bổ sung thêm 329 vị thuốc mới
trong sách Hải Thượng Y tôn tâm linh gồm 66 quyển. Ngoài ra trong tập Lĩnh
nam bản thảo ông đã tổng hợp được 2.850 bài thuốc chữa bệnh.
Đến thời kì Pháp thuộc, tài nguyên rừng nước ta còn rất phong phú và
đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học phương Tây. Do đó, việc nghiên cứu về


8


thực vật được đẩy mạnh và nhanh chóng. Điển hình như các công trình của
Loureiro năm 1790 [34] Thực vật ở Nam Bộ, ông đã mô tả gần 800 loài cây
gỗ. Công trình lớn nhất là Thực vật chí Đông Dương do H. Lecomte cùng một
số nhà thực vật người Pháp biên soạn (1907-1943) gồm 7 tập mô tả được gần
7.000 loài thực vật có ở Đông Dương [7].
Trên cơ sở Thực vật chí Đông Dương, Thái Văn Trừng đã thống kê
Việt Nam có 7.0004 loài, 1.850 chi và 289 họ [43].
Đến năm 1965, Pócs Tamás đã thống kê ở miền Bắc có 5.190 loài và
năm 1969, Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung nâng số loài của miền Bắc lên
5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ xếp theo hệ thống của Engler [19].
Từ 1969-1976 Lê Khả Kế (chủ biên) cho xuất bản bộ sách Cây cỏ
thường thấy ở Việt Nam gồm 6 tập [19]. Để phục vụ công tác nghiên cứu tài
nguyên, Viện điều tra quy hoạch rừng đã công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam
(1971-1988) [46]. Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ Cây cỏ ở Việt Nam của
Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) [14], xuất bản tại Cadana với 3 tập, 6 quyển và
tái bản năm 2000 [16], đã mô tả được 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch ở
Việt Nam. Có thể nói đây là bộ sách đầy đủ nhất về thành phần loài thực vật
bậc cao ở Việt Nam, tuy nhiên theo tác giả thì một số loài thực vật ở hệ thực
vật Việt Nam có thể lên tới 12.000 loài.
Nguyễn Tiến Bân và các tác giả khác (1984) đã công bố thực vật rừng
Tây Nguyên với 3.754 loài thực vật có mạch [5]; Phùng Ngọc Lan, Nguyễn
Nghĩa Thìn cùng với các cộng sự với công trình Danh lục thực vật Cúc
Phương đã công bố 1.944 loài thực vật bậc cao [31], Phan Kế Lộc, Lê Trọng
Cúc, (1997) đã công bố 3.858 loài thuộc 1.394 chi, 254 họ Thực vật Sông Đà
[24], Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998) [42] đã giới thiệu 2.024
loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc 6 ngành của vùng núi cao Sa Pa Phansipan.


9


Lê Trần Chấn (1999) với công trình Một số đặc điểm cơ bản của hệ
thực vật Việt Nam đã công bố 10.440 loài thực vật [8].
Đặc biệt năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đã cho xuất bản cuốn
Sách đỏ Việt Nam phần thực vật đã mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở Việt
Nam có nguy cơ tuyệt chủng được tái bản và bổ sung năm 2007 [1].
Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý tên theo hệ thống
Brummit 1992 đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam có 11.178 loài, 2.582 chi và
395 họ thực vật bậc cao [34].
Về đánh giá đa dạng phân loại theo từng vùng: mở đầu là các công
trình của Nguyễn Nghĩa Thìn (1992-1994) về đa dạng thực vật Cúc Phương,
tiếp theo là Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc thực vật Cúc Phương, Lê Trần
Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng
hệ thực vật Lâm Sơn (Hòa Bình) [ 7].
Ngoài ra, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ đã
công bố cuốn sách Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, (1996) [21], Nguyễn
Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, công bố cuốn Đa dạng thực vật có mạch vùng
núi cao Sa Pa Phan Si Pan, (1998) [42], Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô
công bố cuốn Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở Vườn Quốc gia
Bạch Mã, (2003) [40]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) [39]
đã công bố cuốn Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia PùMát. Nguyễn Nghĩa
Thìn, (2006) công bố cuốn Đa dạng hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Na
Hang [37]. Đó là những kết quả nghiên cứu trong nhiều năm các tác giả, nhằm
phục vụ cho công tác bảo tồn của các Vườn Quốc gia và khu bảo tồn ở Việt
Nam. Hiện nay, các nhà khoa học đang đi theo hướng là nghiên cứu các họ
thực vật dưới dạng thực vật chí các công trình như: Euphorbiaceae của Nguyễn
Nghĩa Thìn (1999, 2006) [42, 52], Annonaceae của Nguyễn Tiến Bân (1997)
[4], Myrsinaceae của Trần Thị Kim Liên (2002) [24], Cyperaceae của Nguyễn


10


Khắc Khôi (2002) [20], Apocynaceae của Trần Đình Lý (2005) [26]… Đây là
những cơ sở để đánh giá một cách đầy đủ nhất về thành phần loài trong hệ thực
vật ở Việt Nam.
1.3. Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu và họ Trúc đào trên thế giới và ở
Việt Nam
1.3.1. Nghiên cứu họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Họ Thầu dầu đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên
cứu bởi tính phức tạp của nó. Người đầu tiên xác định họ Thầu dầu là Jussieu
(1789-1824) và coi như một nhóm cây tự nhiên. Tiếp theo ông là hàng loạt
công trình nghiên cứu về phân loại về hình thái, giải phẫu như: Reichen bach
(1828-1841), Baillon (1858) nhưng những công trình nghiên cứu này còn rất
sơ sài [33].
Sau đó E.Boisier với công trình nổi tiếng Prodromus de candolle
(1862-1866) chia họ thành 2 tông, 29 nhóm, 39 chi và 740 loài [48].
Cùng với 2 tác giả Thụy Sỹ Jean Mueller. Tác giả nhóm Ste, nghiên
cứu nhóm Stenolobeae chia chúng thành 3 tông và nhóm Platylobeae thành 7
tông dựa trên đặc điểm lá mầm. Mueller chia tông Crotoneae thành 5 chi về
sau Bentham có quan điểm rộng hơn và chia tông này thành 8 chi [47].
Trong Genera Plantarum, (1880) Benthaen và Hooker đã giới thiệu
197 chi và sắp xếp thành 6 tông [51]. Công trình đồ sộ của F.Pax và
K.Hoffmann đăng trong Engler’sPflannzen reich trên 2.200 trang đã tổng kết
có hệ thống về chi và tông. Đến năm 1931 tác giả đã mô tả được 283 chi trong
lần xuất bản lần thứ 2, sau đó đến năm 1969, Hutchinson đã có bổ sung, chỉnh
sửa bậc taxon. Đây là một công trình tổng quát có giá trị.
Ngoài những công trình nghiên cứu có tính chất tổng quan trên toàn thế
giới thì cũng có nhiều tác giả tiến hành nghên cứu ở từng vùng cụ thể như:

Scheffer (1869) nghiên cứu Euphorbiaceae ở Ấn Độ, công trình tổng quát của

11


Bentharm và Hooker (1880), Hayata (1903-1904) nghiên cứu họ này ở Đài
Loan, Nhật Bản, Robinson (1909) nghiên cứu tông Phyllantheae ở Philippin,
Gruning (1913) Nghiên cứu họ Thầu dầu ở Châu Úc và Niu Ghinee,
Jablonbszky (1915) nghiên cứu tông Bridelieae Smith (1910-1924) và Tchen
(1931) nghiên cứu ở Trung Quốc, Viễn Đông và Châu Mỹ [42].
Tới năm 1960 đến nay việc nghiên cứu họ này đã phát triển mạnh mẽ ở
châu Á và gây chú ý là của Ari Shaw, nhà thực vật Anh về họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae) ở châu Á, tác giả đã công bố hàng loạt Taxon mới và tách 1 số
chi trong họ thành họ độc lập. Ở Thái Lan, Niu Ghine, châu Úc cũng có những
công trình khá đầy đủ về họ này. Ở châu Phi có công trình của Leonard (1962).
Châu Mỹ đã có hàng loạt công trình nghiên cứu về họ này như: Webster và
Bure (1968), Webster (1967), Jablongski (1967) Webster và Hulf (1987) có
nhiều tác giả nghiên cứu đi sâu nghiên cứu tông, chi của họ như: Wheele
(1941) nghiên cứu chi Euphoorbia ở Mỹ, Drresler (1955-1975) nghiên cứu chi
Phyllathus ở Ấn Độ, Mueller (1963) nghiên cứu chi Tragia [22].
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến cây họ Thầu
dầu và đã phát hiện ra nhiều loài mới ở các khu hệ thực vật. Nhưng hầu hết
các công trình mang tính chất chung trong các tài liệu về hệ thực vật như Lê
Khả Kế (1969-1976) [20], Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1984) [5], Trần
Đình Lý (1995) [27]…
Phạm Hoàng Hộ gần đây đã cho công trình khoa học Cây cỏ Việt Nam
(1991) có giá trị cao. Tác giả đã mô tả chi tiết và vẽ hình khoảng 422 loài
thuộc 66 chi họ Thầu dầu [16].
Đặc biệt là nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn (1995-2006), tác giả
không chỉ nghiên cứu hệ thống phân loại, sự đa dạng và phát hiện nhiều loài

mới của họ Thầu dầu ở Việt Nam mà còn đưa ra khóa phân loại chi tiết cho
họ này [34]. Trong Tính đa dạng thực vật Cúc Phương tác giả đã thống kê

12


c 101 loi thuc 33 chi [21]. Nguyn Ngha Thỡn, Nguyn Thanh Nhn
khi nghiờn cu tớnh a dng vn Quc gia Pự mỏt ó xỏc nh c 131 loi
thuc 44 chi trong tng s 2.494 loi [39]. Trong ú 47 loi 22 chi c s
dng lm thuc theo kin thc bn a Phự Mỏt v n nm 2003, V Vn
Cn ó b sung thờm hai loi mi cho khoa hc (Cc ro, u qu nhung),
trong Danh mc cỏc loi thc vt Vit nam, tỏc gi ó thng kờ c 405 loi
thuc 65 chi [29]. n nm (1999) trờn c s nhng cụng trỡnh nhiờn cu t
trc tỏc gi ó lp nờn Khoỏ xỏc nh v h thng phõn loi h Thu du
Vit Nam [34].
1.3.2. Nghiờn cu h Trỳc o (Apocynaceae)
Các cây thuộc họ Trúc đào gồm những cây cỏ, cây bụi hay cây gỗ, có
khi là cây leo, th-ờng có nhựa mủ trắng. õy l h cú giỏ tr ln v mt dc
liu, bi chỳng cha 2 nhúm cht quan trng l Alcaloide v Glycoside.
Vit Nam cú trờn 20 loi ca h ny c dựng lm thuc. V mt khoa hc
h Apocynaceae l mt mt xớch quan trng trong chui tin hoỏ ca lp thc
vt hai lỏ mm (Dicotyledones). õy l mt h tng i ln, cú khong 200
chi v 2000 loi phõn b ch yu vựng nhit i, rt ớt chi phõn b n cỏc
vựng ụn i (Amsonia, Apocynum, Poacynum, Vinca,...).
Trong gn 2 th k qua, phn ln cỏc nh thc vt trờn th gii u
thng nht vi cỏc quan im ca R.Brown (1810), tỏch mt s ln cỏc chi
ca h Trỳc o do Jussieu (1789) thnh lp khi h ny v thnh lp h riờng
l Asclepiadaceae (gm c Periplocaceae). Nhng gn õy, mt s nh thc
vt m i din l Takhtajan (1996) li gp tr li h Asclepiadaceae vo h
Trỳc o (Apocynaceae). Theo quan im ny thỡ phm vi, khi lng v h

thng phõn loi h Trỳc o phi cú nhiu thay i. Vn ang c tranh
lun sụi ni trong nhng nm cui cựng ca th k 20. Hi ngh quc t v h
Apocynaceae thỏng 10 nm 1999 ti M cng cha tỡm c ting núi chung.

13


Vì vậy, trong các công trình khoa học hiện đại thường theo quan điểm của
R.Brown (1810), Benthamet Hooker (1873), Schum (1895) và nhiều tác giả
khác [26].
Ở Việt Nam, công trình phân loại đầu tiên có tính hệ thống về họ Trúc
đào là của Pitard, được công bố trong tập 3 Thực vật chí đại cương Đông
Dương (1993). Tác giả đã mô tả 115 loài thuộc 46 chi của họ này ở Việt Nam.
Có thể nói đây là công trình phản ánh đầy đủ những hiểu biết về họ Trúc đào
ở Việt Nam của thời kỳ đầu thế kỷ 20 trở về trước. Tuy nhiên đến nay đã có
khoảng 50% tên các loài trong công trình của Pitard đã thay đổi, gần 20 loài
mới cho khoa học được phát hiện thêm và bổ sung nhiều loài cho hệ thực vật
Việt Nam. Mặt khác, trong công trình của tác giả chưa chỉ rõ năm của tài liệu
trích dẫn, không chỉ ra mẫu nghiên cứu. Đó là những trở ngại lớn cho những
người nghiên cứu tiếp theo và rất khó sử dụng để tra cứu phục vụ cho công
tác điều tra tài nguyên.
Tiếp theo là Phạm Hoàng Hộ, trong cuốn “Cây cỏ miền Nam Việt
Nam”, tập 2 (1972) và Cây cỏ Việt Nam, tập 2 (1993), cũng đã có mô tả, vẽ
hình của phần lớn các loài của họ Apocynaceae ở Việt Nam. Công trình của
tác giả mang tính khái quát, chưa dẫn tài liệu, không chỉ ra mẫu nghiên cứu để
so sánh nên cũng còn một số hạn chế để phục vụ phân loại [26].
Hoàng Thị Sản, năm 2006, trong cuốn Phân loại học thực vật, Nxb
Giáo dục cũng đã nêu khái quát chung các đặc điểm của họ Apocynaceae và
cho biết họ này gồm khoảng 300 chi và 1500 loài, phân bố rộng rãi khắp thế
giới, chủ yếu ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta có khoảng 50 chi

như: Adenium, Aganonerion, Alstonia, Strophanthus, Catharanthus, Thevetia,…
với khoảng 170 loài, thường mọc trên các đồi hoặc ở rừng thưa, một số loài
cây trồng. Chất nhựa mủ trong cây ở họ Trúc Đào thường có tính độc (như ở
các chi Nerium, Strophanthus), hoặc có vị đắng y học dùng làm thuốc. Ở một

14


số ít cây chất nhựa trắng này lại có tính đàn hồi như Cao Su. Trong cây, sợi
libe rất vững chắc và dài, có thể dùng lấy sợi. Do đó việc nghiên cứu một số
hợp chất thứ cấp (Alcaloit, Glycozit tim,…) là rất cần thiết để phòng ngừa
cũng như sử dụng chúng vào mục đích chữa bệnh [45].
Đặc biệt, trong Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đào - Apocynaceae
của Trần Đình Lý (2005). Tác giả không chỉ nghiên cứu đặc điểm hình thái các
loài, hệ thống phân loại, mối quan hệ thân cận giữa các chi mà còn phát hiện ra
nhiều loài mới của Apocynaceae ở Việt Nam và đưa ra khóa phân loại chi tiết
cho họ này [26].
Từ những công trình đầy tâm huyết như thế, các nhà khoa học đã góp
phần không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống phân loại thực vật ở Việt Nam.

15


Chng 2
IU KIN T NHIấN V X HI KHU VC NGHIấN CU

2.1. Điều kiện tự nhiên
Vn quc gia (VQG) V Quang nm tnh H Tnh - min Trung
Vit Nam, õy l khu rng nhit i thuc n v a lý sinh hc Bc Trung
B - ni c coi l mt trung tõm a dng sinh hc cao ca khu vc. Tng

din tớch vn quc gia l 55.627,9 ha, ng ranh gii phớa Nam ca vn
quc gia to nờn ng biờn gii vi Lo. Tr s ca vn quc gia V
Quang t ti xó Hng i - huyn V Quang, cỏch th ụ H Ni 350 km
v phớa Nam [28].
Vn quc gia V Quang cú nỳi cao phớa Nam v Tõy Nam, i thp
phớa Bc v ụng Bc, mng li sụng un khỳc chy qua, õy l vựng lu
vc ca ba con sụng ln. Vỡ vy ngi dõn ni õy ó nh c dc theo thung
lng ca cỏc con sụng ny. õy là một mắt xích quan trọng trong chuỗi các
khu bảo tồn tạo nên môi tr-ờng sống hết sức quan trọng cho con ngi cng
nh hệ động, thực vật. Vi các khu vực đ-ợc bảo tn nằm rải rác đến tận phía
Bắc và Nam của v-ờn trong địa phận Việt Nam và đến phía Tây của v-ờn,
trong địa phận Lào. Khác với các khu vực đ-ợc bảo tồn khác, cảnh quan V-ờn
quốc gia ch-a biến đổi trầm trọng vì hiện t-ợng đốt n-ơng làm rẫy ch-a xẩy
ra ở đây. V-ờn quốc gia là khu vực đầu nguồn quan trọng của tỉnh Hà Tĩnh vì
3 nhánh chính của con sông lớn nhất trong tỉnh bắt nguồn từ ni n y.
a im V Quang c tuyờn b l khu bo tn vo nm 1986 vi
tng din tớch l 16.000 ha. n 30/7/2002 V Quang c chớnh thc chuyn
thnh vn quc gia V Quang (theo quyt nh s 102/2002.Q.TTG ca
Th tng Chớnh ph). Vn quc gia t di s qun lý ca S NN&PTNT

16


trc thuc UBND tnh H Tnh. Vn quc gia V Quang c chia thnh 43
tiu khu, cỏc tiu khu c t di s kim soỏt ca cỏn b bo v rng.
T khi c phỏt hin hai loi thỳ ln l Sao La v Mang Ln, vn
quc gia V Quang ó thu hỳt c s quan tõm chỳ ý ca nhiu ngi, c
bit l cỏc nh khoa hc.
2.1.1. Vị trí địa lý
Vn Quc gia V Quang nm phớa Tõy Bc tnh H Tnh, phớa Nam

giỏp Lo, phớa Bc giỏp huyn c Th, phớa ụng giỏp huyn Hng Khờ,
phớa Tõy giỏp huyn Hng Sn. Là một huyện mới đ-ợc thành lập năm 2000
ca tỉnh Hà Tĩnh, dựa trên sự sát nhập một số xã thuộc huyện Đức Thọ,
H-ơng Sơn, H-ơng Khê.
Vn quc gia V Quang nm trong n v a lý sinh hc Bc
Trung B, min Trung Vit Nam v cú v trớ a lý nh sau:
- 18 0 09 n 18 026 v Bc.
- 105 016 n 105 035 kinh ụng.
iu kin a lý ca Vn Quc gia V Quang rt c ỏo vỡ ng
ranh gii phớa Bc ca nú rt gn vi bin ụng v cỏch ng bng trng xp
x 50 km ng chim bay, trong khi phớa Tõy, phớa Nam u l nỳi. ng
ranh gii phớa Nam chớnh l ng biờn gii vi Lo.
V Quang nm khụng xa quc l 1A, ng giao thụng i li d dng to
iu kin thun li thu hỳt khỏch n tham quan. Hn na V Quang li cỏch H
Ni - th ụ ca Vit Nam 350 km v phớa Nam, thnh ph H Tnh 70 km v
phớa Tõy, vỡ vy du khỏch d dng n vn quc gia V Quang tham quan
tỡm hiu, ngh dng. õy l mt li th ca vn quc gia V Quang.
Bờn cnh ú, Vn Quc gia V Quang li nm trong h thng chui
cỏc vn quc gia v khu bo tn nh: Vn Quc gia Bn En (Thanh Hoỏ),
Khu bo tn thiờn nhiờn Pự Luụng (Thanh Hoỏ), Khu bo tn thiờn nhiờn Pự

17


Huống (Nghệ An), vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An), vườn quốc Gia Phong
Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)… đây là yếu tố thuận lợi giúp cho sự phát triển
các điều kiện sinh thái dọc theo dãy Trường Sơn.
Vị trí địa lý là một yếu tố thuận lợi làm cơ sở cho sự sống và phát triển
của các loài động thực vật tạo nên hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Với vị
trí như trên, trong tương lai VQG Vũ Quang sẽ là một địa điểm giàu nguồn tài

nguyên sinh thái có sức hút lớn, góp phần không nhỏ vào đa dạng sinh học
của Hà Tĩnh nói riêng và Việt Nam nói chung.

Bản đồ phân bố VQG Vũ Quang
Bản đồ phân bố VQG Vũ Quang

18


2.1.2. Địa hình
V-ờn quốc gia Vũ Quang nằm trong một vùng núi trung bình và một
phần núi cao, chênh cao địa hình từ 30 - 2286m (đỉnh Rào Cỏ). Địa hình núi
cao vực sâu thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ chia cắt sâu và dày.
Địa hình đặc tr-ng bằng 3 kiểu sau:
- Kiểu đa hình núi diện tích 31.180 ha, chiếm 56,6% diện tích V-ờn,
phân bố chạy dọc biên giới Việt Lào. Độ cao của địa hình núi từ 301 - 2000m
với nhiều đỉnh cao độ dốc 20 - 350 có nơi hơn 350. Đây là kiểu địa hình đặc
tr-ng có ý nghĩa quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học.
- Kiểu địa hình đồi đai cao d-ới 300m có diện tích 23.681 ha chiếm
43% tổng diện tích VQG. Độ dốc nhỏ hơn so với kiểu địa hình núi là từ 15 300 phân bố chủ yếu ở phân khu phục hồi sinh thái, chủ yếu các khu vực tiếp
giáp vùng đệm. Thực vật ở kiểu địa hình này chứa nhiều tác động của con
ng-ời đặc biệt từ năm 1986 trở về tr-ớc là khu vực dành riêng cho khai thác
lâm sản. Kiểu địa hình đồi có ý nghĩa trong việc phục hồi hệ sinh thái bản địa
góp phần bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học cho VQG.
- Kiểu địa hình đồng bằng dốc tụ và thung lũng có diện tích rất ít 197 ha
chiếm 0,4% toàn V-ờn, phân bố theo dạng đồng bằng ở H-ơng Quang và
dạng thung lũng ở Hoà Hải, hiện đang đ-ợc sử dụng canh tác nông nghiệp và
dân c-. Nhìn chung Vũ Quang có nhiều đỉnh núi cao hiểm trở, độ dốc lớn và
nhiều khe suối chia cắt địa hình VQG thành các l-u vực lòng chảo có s-ờn
nghiêng, bãi bằng d-ới các đỉnh núi.

V-ờn quốc gia Vũ Quang nằm trong điạ phận hành chính 3 huyện Vũ
Quang, H-ơng Khê và H-ơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Đây là khu vực cuối cùng của
vùng Bắc Tr-ờng Sơn. V-ờn quốc gia có độ cao dao động từ 30m đến 2.286m.
Đỉnh cao nhất là trên đỉnh Rào cỏ ở phía Bắc của v-ờn, nằm ở biên giới Việt
Lào. V-ờn quốc gia là nơi bắt nguồn của 3 l-u vực sông: Sông Nậm R-ơi,
sông Rào Nổ và sông Khe Tre. Tất cả các con sông đều bắt nguồn ở vùng phía

19


Nam của V-ờn quốc gia, với các con suối dốc, hẹp và dòng chảy nhanh, chảy
xuôi theo h-ớng Bắc, rộng dần và trở nên êm đềm hơn.
2.1.3. Đất đai
Ton b vn quc gia V Quang nm sn ụng Bc ca dóy
Trng Sn giai on tõn kin to c nõng lờn do nhng chuyn ng ụi
khi xy ra nhng hot ng phun tro mc ma, to nn bazan mt vi
im nh gn biờn gii Vit Lo, cũn cỏc vựng trng cú cui kt thụ, cỏt
kt, bt kt mu , chớnh nhng vn ng a cht y ó to nờn dng kin
trỳc khụng i xng trong khu vc. Do ú a cht c chia thnh hai nhúm
chớnh sau:
- Nhúm ỏ mc ma axớt kt tinh chua (a): Phõn b khu bo v ngun
nc trờn kiu a hỡnh nỳi. Do cú dc ln nờn t hỡnh thnh nhúm ỏ
ny thng cú kt cu khụng bn vng, hm lng mựn thp, khi ma rt d
b xúi mũn ra trụi tr thnh t tr si ỏ.
- Nhúm ỏ phin thch sột (S): phõn b ch yu a hỡnh i, phn
ln phõn khu phc hi sinh thỏi. t cú hm lng khoỏng d tiờu (Nit,
Pht pho, Kaly, Magiờ) tng i cao, kt cu tng i tt.
- t feralit mựn vng phỏt trin trờn ỏ phỳn xut kt tinh chua
(FH) trờn nỳi trung bỡnh v cao, phõn b t 700 m tr lờn, t cú phn ng
chua (pH=2,4), thnh phn c gii tht nh n trung bỡnh.

- t feralit vng (F): phỏt trin trờn ỏ phỳn xut kt tinh chua
vựng i v nỳi thp, phõn b cao di 700m, t cú tng trung bỡnh n
dy, pH = 3,5 phõn b ch yu vựng phũng h sinh thỏi.
- t phự sa khụng c bi hng nm vựng ng bng phự sa ven ca
sụng (D3): cú thnh phn c gii cỏt pha hoc tht trung bỡnh, khụng chua,
pH = 5,6.

20


Vi nhiu loi t tt cú din tớch rng thc s l mt thun li cho
vic trng cỏc loi rau qu, cõy dc liu, cõy lng thc
- Tỡnh hỡnh s dng t: Vn cú tng din tớch 55.627,9 ha trong ú cú:
+ t cú rng: 51.627,9 ha
+ t trng: 3.401,0 ha
+ t khỏc: 599,0 ha
Nh vy, õy là một miền núi có địa hình đơn điệu đến hiểm trở, đất đai
ở đây có nhiều loại nh-ng chủ yếu tập trung các loại đất sam, đất feranit đỏ
vàng, feranit đỏ nâu và nhóm đất thung lũng có phù sa lắng đọng thích hợp
cho trồng trọt.
- Đất feranit đỏ vàng, đất feranit đỏ nâu tập trung ở núi thấp và trung
bình có hàm l-ợng mùn trong lớp đất mặt trung bình, thành phần cơ giới nhẹ
đến trung bình.
- Đất feranit đỏ nâu phát triển trên đá vôi, đất feranit đỏ nâu phát triển
trên đá badan nằm ở độ cao trên 1800m nằm ở khu vực biên giới Việt Lào.
2.1.4. Khớ hu thu vn
2.1.4.1. Khớ hu
Vn quc gia V Quang cú khớ hu rt khỏc bit. Ni õy cú th thy
hai ch khớ hu khỏc nhau. nhng khu vc ng bng khớ hu chu nh
hng ca c giú mựa ụng bc v giú ụng nam, cú ngha l ch khớ hu

ca min Trung Vit Nam. min nỳi, ch khớ hu l s kt hp gia khớ
hu Lo v khớ hu min Trung Vit Nam.
Ch khớ hu vựng i v vựng t thp
vựng ng bng v vựng i cú ba mựa. Mựa ụng t thỏng 12 n
thỏng 3, nhit mỏt v m cao. Mựa núng t thỏng 4 n thỏng 8, mựa
ma cú ma ln v l lt t thỏng 9 n thỏng 1. Trong thỏng 5, thnh thong
cú ma to bt thng ti mc cú th gõy ra l lt. iu quan trng cn thy

21


đây là không có mùa khô.
• Nhiệt độ: tháng 7 là tháng nóng nhất trong năm với nhiệt độ trung
bình cao nhất là 34,70C và nhiệt độ trung bình là 290C. Tháng 1 là tháng lạnh
nhất với nhiệt độ trung bình thấp nhất là 12,7 0C. Nhiệt độ trung bình quanh
năm là khoảng 230C. Biên độ nhiệt ngày lớn nhất vào tháng 7 và nhỏ nhất vào
tháng 2.
• Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình hàng năm của Vũ Quang là
2.409mm. Mưa nhiều vào tháng 9 và tháng 10 là 505mm đến 575mm. Số
ngày mưa trong tháng tương đối đồng đều quanh năm từ 10 đến 18 ngày. Vào
mùa đông mặc dù lượng mưa không lớn nhưng chủ yếu là mưa phùn. Trong
khi mùa thu lại có mưa rào.
• Độ bốc hơi và độ ẩm: Vườn quốc gia Vũ Quang có đặc điểm là độ ẩm
cao quanh năm (lớn hơn 71%). Độ ẩm cao nhất 91% vào tháng 2 khi nhiệt độ
thấp và biên độ dao động nhiệt trong ngày thấp. Khí hậu tháng 1, tháng 2 có
đặc điểm là nhiều sương mù và mưa phùn. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 7 khi
số giờ nắng và nhiệt độ đều đạt tối đa.
• Chế độ gió: Gió là một yếu tố khí hậu có ảnh hưởng quan trọng tới
thảm thực vật của VQG. Từ tháng 4 đến tháng 8 có những đợt gió Tây khô
nóng từ Ấn Độ và Pakistan qua, mà người dân nơi đây gọi là gió Lào. Vườn

quốc gia Vũ Quang chịu ảnh hưởng mạnh của loại gió này. Các dãy núi có
sườn Tây đón gió Lào có hệ thực vật khác hẳn bên sườn núi khuất gió.
‫ ٭‬Chế độ khí hậu trên núi cao
Trên những dãy núi cao hơn nằm dọc biên giới, khí hậu chịu ảnh hưởng
của khí hậu Lào. Ở đây, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 cùng với mùa mưa bên
Lào và vào tháng 11 kết thúc cùng với mùa mưa ở miền Trung Việt Nam.
Ảnh hưởng của chế độ khí hậu này tạo nên sự tương phản sâu sắc giữa lượng
mưa ít vào những tháng nóng nực ở các vùng đồng bằng của vườn quốc gia

22


với lượng mưa dồi dào và gió mạnh ở những vùng có độ cao hơn.
Tóm lại, khí hậu của vườn quốc gia Vũ Quang được tóm tắt ở một số
chỉ tiêu sau:
- Nhiệt độ bình quân năm: 230C.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất: 290C.
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 12,70C.
- Biên độ dao động nhiệt: 110C.
- Lượng mưa trung bình năm: 2404 mm.
- Độ ẩm trung bình năm: 85%.
Qua việc phân tích các yếu tố khí hậu ở vườn quốc gia Vũ Quang ta
thấy đây là một vùng có khí hậu rất khác biệt với nhiều nơi trong cả nước, là
sự giao thoa giữa khí hậu Lào và khí hậu miền Trung Việt Nam. Chính sự
khác biệt này làm cho nơi đây có nhiều sinh cảnh rất độc đáo.
Bảng 01: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người

Hạng

1

2

Ý nghĩa

Thích Nghi
Khá thích
nghi

Nhiệt độ Nhiệt độ TB

Biên độ

TB năm

tháng nóng

nhiệt độ

( 0 C)

nhất ( 0 C)

trong năm

18 - 24

24 - 27

<6


1250-1900

24 - 27

27 - 29

6–8

1900-2550

Lượng mưa
năm (mm)

3

Nóng

27 - 29

29 - 32

8 – 14

>2550

4

Rất nóng

29 - 32


32 - 35

14 – 19

<1250

> 32

> 35

> 19

<650

5

Không
thích nghi

(Nguồn: Theo các nhà khoa học Ấn Độ)

23


So sánh bảng chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người với điều kiện
khí hậu của vườn quốc gia Vũ Quang ta thấy các chế độ nhiệt gió, mưa ở đây
cũng khá phù hợp với con người và cho các loài sinh vật. Chính điều kiện khí
hậu đặc biệt nơi đây cũng tạo ra các sinh cảnh đẹp rất riêng cho vùng [27].
2.1.4.2. Thuỷ văn

Vũ Quang là vùng có hệ thống sông ngòi khá phát triển. Đây là khu vực
thượng nguồn của 3 con sông chính: Sông Ngàn Phố ở Huyện Hương Sơn,
Ngàn Sâu và Ngàn Trươi ở huyện Hương Khê. Chúng bắt nguồn từ dãy núi
nằm trong VQG. Có thể chia hệ thống thuỷ văn của vườn quốc gia thành ba
hệ thuỷ rõ rệt sau:
‫٭‬Về phía Tây là hệ thuỷ Khe Tre thuộc huyện Hương Sơn. Vùng
thượng lưu bắt nguồn từ độ cao trên 1400m và đổ xuống theo một độ nghiêng
rất dốc trên một đoạn dài 8km xuống độ cao 300m và chảy tiếp với độ dốc
không đáng kể đến tận trạm bảo vệ rừng sông Khe Tre sau đó nhập với sông
Ngàn Phố. Các suối ở đây rất dốc ngắn và hẹp nên dòng chảy rất mạnh.
‫٭‬Sông Ngàn Trươi dài 30km, rộng 30m đến 35m, bắt nguồn từ các suối
ven biên giới Việt Lào có độ cao 1000m. Đoạn thượng nguồn rất dốc nhiều đá
nổi và thác, gây nhiều khó khăn trong việc đi lại. Đoạn đường từ đồn biên
phòng đến sông Ngàn Sâu chảy dọc theo thung lũng tương đối bằng phẳng, độ
dốc thấp nên có thể đi lại bằng thuyền nhỏ, hoặc vận chuyển gỗ và lâm sản
vào mùa mưa. Tốc độ dòng chảy đo được lớn nhất vào mùa mưa là 819m3/s
và thấp nhất vào mùa cạn 0,29m3/s.
‫٭‬Sông Rào Nổ nằm phía Bắc Vườn quốc gia thuộc huyện Hương Khê,
tập trung nước của các khe Mang, Đàng, Hỗ chảy qua các xã Hoà Hải và
Hương Thọ. Sông có những đoạn đổ dốc rất khó khăn cho việc đi lại.
Trong khu vực Vũ Quang, suối có đặc điểm là ngắn và dốc nhiều thác
ghềnh. Khi mưa lũ lên rất nhanh nhưng xuống cũng rất nhanh, khả năng điều

24


×