Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Góp phần tìm hiểu đa dạng sinh học lưỡng cư bò sát tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.92 KB, 44 trang )

Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Mở đầu
Đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các nhu
cầu của loài ngời hiện nay và trong tơng lai, và đặc biệt đa dạng sinh học rất
cần thiết cho sự tồn tại của các loài và quần xà tự nhiên. Đa dang sinh học là
một trong những nguồn tài nguyên không thể thay thế đợc, là cơ sở của sự
sống còn và bền vững của loài ngời.
Việt nam đợc công nhận là một trong những trung tâm giàu đa dạng
sinh học. Trong công ớc đa dạng sinh học (BAP) đà nêu rõ : Nớc ta là nớc đợc
thiên nhiên u đÃi về sự phong phú, sự đa dạng các hệ sinh thái, đa dạng các
loài, đa dạng về tài nguyên di truyền. Các kết quả mới ở nớc ta có khoảng
12000 loài thực vật có mạch, 275 loài thú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80
loài ếch nhái, 2470 loài cá, 5500 loài côn trùng [10].
Mỗi loài sinh vật trong đó có lỡng c và bò sát đều góp phần tạo nên sự
đa dạng sinh học trên hành tinh này. Ngoài ra lỡng c, bò sát còn có ý nghĩa
rất quan trọng trong các hệ sinh thái.
Những năm gần đây với sự phát triển của nông nghiệp cùng với các
biện pháp cơ giới, canh tác... con ngời đà lạm dụng các loại thuốc hoá học làm
cho môi trờng bị ô nhiễm. Đặc biệt việc tăng dân số quá nhanh đà thu hẹp
diện tích rừng, diện tích đất nông nghiệp. Đồng thời với sự khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên để đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống nh: Làm dợc liệu,
thực phẩm (Trăn, Rắn, Rùa, Kỳ đà, Cóc, Ngoé, Chẫu chuộc...) đà làm ảnh hởng đến đa dạng sinh học, kèm theo là sự suy giảm mật độ cũng đang diễn ra
ngày càng gay gắt. Vì vậy việc nghiên cứu đa dạng sinh học lỡng c, bò sát là
việc làm hữu ích và rất thiết thực nhằm phát triễn bền vững nguồn tài nguyên
này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Góp phần tìm hiểu
đa dạng sinh học lỡng c, bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia Bạch MÃ nhằm nhằm
mục đích:
Tìm hiểu thành phần loài và sự phân bố cũng nh đặc điểm sinh học,
góp phần vào quy hoạch và phát triển bền vững nhóm động vật này,
đồng thời bổ sung t liệu cho bộ môn Herpetology.


Làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học:
Đề tài có nội dung sau:
+ Thống kê thành phần loài, đặc điểm hình thái phân loại các loài
có ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bạch MÃ.
+ Tìm hiểu đặc điểm phân bố, mật độ và thành phần thức ăn của
một số loài thờng gặp.
Trong quá trình thực hiện đề tài này em đà đợc sự giúp đỡ của Ban chủ
nhiệm khoa Sinh, các thầy cô giáo trong khoa và trong tổ bộ môn Sinh lý Động vật. Đặc biệt em đà đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ
Hoàng Xuân Quang, sự giúp đỡ của Thạc sĩ Cao Tiến Trung, và Thầy Hồ
Anh Tuấn. Đồng thời tập thể 40A Sinh đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ để em
hoàn
đề tài
này, ngoài
ra em
cònhọc
nhận đợc sự nhiệt tình giúp
bạn
Luậnthành
văn tốt
nghiệp
cử nhân
sinh
Bùi ®ì
ThÞcđa
H
1


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ

bè thân hữu. Nhân dịp này em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy
cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn !

Chơng 1: Tổng quan
1.1. Lợc sử nghiên cứu lỡng c, bò sát ở Việt nam.
ếch nhái -bò sát ở Việt nam đà đợc tiến hành nghiên cứu từ thế kỷ 19
khi mà các nhà khoa học phơng tây tìm đến nớc ta. Các nghiên cứu ở thời đó
có: Tirant (1885), Boulenger (1903), Smit (1921,1923,1924) [15].
Đến năm 1923 Parker có đề cập đến một loài ếch nhái-bò sát ở Huế là
Mycrohyla ornata. Cũng năm này Bourret đà thông báo có 9 loài thu đợc ở
Quảng Trị, Quảng Bình. Đến cuối năm 1937 Bourret đà thống kê đợc 12 loài
thu đợc ở Quảng Trị, Quảng Bình có 6 loài đợc bổ sung và 2 loài rùa cũng
thuộc Bắc Trung Bộ đó là Cyclemys quadriocenllata, Ocadia sinensis. Đến
năm 1939 Bourret tiếp tục công bố 12 loài trong đó có một số loài mới. Năm
1940 ông tiếp tục điều tra và công bố có thêm hai loài thu đợc ở Tân ấp
(Quảng Bình) và Sông MÃ (Thanh Hoá): Peolochelys bibroni, Calamaria
septentrionalis. Và trong cũng thời gian đó Bourret lại thông báo tiếp 2 loài
nữa đó là: Riopa bowringi, Opheodrys multicintus. Trong năm 1942 ông đÃ
ghi nhận thêm 4 loài nữa. Và Anderson cũng thông báo 8 loài ở nam Huế. Từ
khi nghiên cứu đến giai đoạn này các nhà nghiên cứu đà công bố ở Bắc Trung
Bộ có tới 58 loài ếch nhái-bò sát.
Sau đó việc điều tra nghiên cứu bị gián đoạn do chiến tranh cho đến sau
1954 việc nghiên cứu điều tra mới đợc tiếp tục và đà có nhiều công trình
nghiên
cứu tốt
đợcnghiệp
công bố:
danh
sách
12

Luận văn
cử Năm
nhân1960
sinh Đào
học Văn Tiến đà công bốBùi
Thị
Huệ
2


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
loài điều tra ở Vĩnh Linh (Quảng Trị ), bổ sung 3 loài trong đó có một loài
mới. Năm 1970 Campden _ Main đà thông báo kết quả nghiên cứu rắn Việt
Nam thống kê có 25 loài thuộc Bắc Trung Bộ (từ vĩ tuyến 17 trở vào) ông đÃ
ghi nhận thêm 7 loài.
Việc điều tra ếch nhái-bò sát ở các địa điểm phía Bắc Trung Bộ đà đợc uỷ ban
khoa học và kỹ thuật nhà nớc tổ chức rất quy mô vào 1974 -1975 và kết quả
đợt khảo sát này đợc công bố vào những năm sau.
Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh (1978) đà công bố kết quả điều tra ở
địa điểm phía Nam của vùng và bổ sung 13 loài ếch nhái-bò sát [3].
Năm 1977, 1979 Đào Văn Tiến đà xây dng khoá định loại đặc điểm
phân loại và khoá định loại ếch nhái-bò sát.
Năm 1981 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng , Hồ Thu Cúc trong công trình
Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam nhằm ĐÃ thống kê ở miền
Bắc có 159 loài bò sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ và 69 loài ếch nhái thuộc
16 gièng, 9 hä, 3 bé [16]. TiÕp ®ã ®Õn 1985 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ
Thu Cúc trong tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê Động vật Việt Nam
của Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật, viện Khoa học Việt Nam đà nói
tới các loài ếch nhái-bò sát ở vùng Bắc Trung Bộ. Các tác giả đà đề cập đến sự

phân bố ếch nhái-bò sát ở các sinh cảnh. Có thể coi đây là đợt tu chỉnh đầu
tiên và tơng đối đầy đủ hơn cả về ếch nhái-bò sát riêng cho nớc ta [7].
Năm 1993 Hoàng Xuân Quang đà thống kê danh sách ếch nhái-bò sát ở
các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 128 loài trong đó ếch nhái có 7 họ, 14 giống, 34
loài và bò sát có 17 họ, 59 giống 94 loài. Trong quá trình điều tra nghiên cứu
tác giả cũng đà đề cập đến phân bố thành phần loài ếch nhái theo địa hình
sinh cảnh và bớc đầu nghiên cứu mối quan hệ ¸i tÝnh c¸c khu hƯ Õch nh¸i-bß
s¸t trong níc c¸c khu vực lân cận trong vùng Đông Phơng [15].
Trong những năm sau đó việc nghiên cứu ếch nhái-bò sát ở các khu hệ,
vờn Quốc gia ngày càng đợc đẩy mạnh:
Ngô Đắc Chứng năm 1995 đà nghiên cứu thành phần loài ếch nhái-bò
sát ở vờn Quốc gia Bạch MÃ (Thừa Thiên Huế) và thống kê đợc 19 loài ếch
nhái 30 loài bò sát thuộc 3 bộ, 15 họ [2].
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996 đà công bố danh mục ếch nháibò sát gồm 256 loài bò sát và 82 loài ếch nhái [25].
Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang năm 2000 đà tiến hành nghiên
cứu thành phần loài ếch nhái-bò sát ở Bến En (Thanh Hoá) gồm 54 loài bò sát,
31 loài ếch nhái[11].
Cũng trong năm 2000 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng,
Nguyễn Trờng Sơn nghiên cứu ếch nhái-bò sát ở Yên Tử đà thống kê đợc 36
loài bò sát thuộc 13 họ, 3 bộ và 19 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ [5].
Đinh Phơng Anh năm 2000 nghiên cứu về khu hệ ếch nhái-bò sát khu
bảo tồn Sơn Trà (Đà Nẵng) có 34 loài gồm 9 loài ếch nhái và 25 bò sát [1].

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
3

Bùi Thị Huệ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia

Bạch MÃ
Trong các công trình nghiên cứu các tác giả cũng đà đề cập đến sự phân
bố ếch nhái, bò sát ở các sinh cảnh cũng nh vai trò của chúng trong các hệ
sinh thái nh: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985 [8]; Trần Kiên,
Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, !977[6].
Ngoài ra còn có các công trình: Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật
(1997) nghiên cứu khu hệ ếch nhái ở khu vực Nam Đông - Bạch MÃ - Hải
Vân; Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế năm 2000 nghiên cứu khu hệ ếch
nhái, bò sát khu vực Chúc A - Hơng Khê - Hà Tĩnh. Nh vậy trong những năm
gần đây việc điều tra nghiên cứu ếch nhái-bò sát đà đợc đẩy mạnh đặc biệt ở
các địa điểm thuộc các khu bảo tồn, vờn Quốc gia.
1.2. Đặc điểm vờn Quốc gia Bạch MÃ
1.2.1. Vị trí địa lý
Vờn Quốc gia Bạch MÃ nằm ở cuối dÃy Trờng Sơn Bắc thuộc địa phận
tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc 2 huyện Phú Lộc và Nam Đông có toạ độ địa lý là
16005 đến 16016vĩ độ Bắc 107045 107053 kinh độ Đông. Tổng diện tích
vờn là 22.031 ha đợc chia làm 3 phân khu chính đó là: Phân khu bảo vệ
nguyên vẹn (Core zone) chiếm 7.123 ha; Phân khu phục hồi sinh thái
(Restoration zone) chiếm 12.613 ha và phân khu hành chình dịch vụ (Tuorit
zone) chiếm 2.295 ha.
1.2.2. D©n sinh kinh tÕ
Víi diƯn tÝch 22.300 ha vïng đệm (Buffer zone) thuộc đối tợng rừng, đất rừng
đất nông nghiệp và thổ c thuộc 8 xà và 1 thị trấn với tổng số hơn 10.000 hộ
gia đình có đến 80.000 nhân khẩu cứ bình quân mỗi gia đình ít nhất 7 8 ngời
1.2.3. Địa hình
Bạch mà là phân cuối của dÃy Trờng Sơn Bắc có nhiều dÃy núi chạy ngang
theo hớng Tây - Đông và thấp dần khi ra gần biển. Có nhiều đỉnh núi cao thờng đợc gọi là Động nh: Động Truồi (1154 m), động Nôm (1186 m), động
Đlip (1200 m), cao nhất là động Bạch MÃ (Hải Vọng Đài) cao 1450 m. Độ
dốc bình quân toàn khu vực là 250 độ những nơi dốc nhất biến động từ 450 600.
1.2.4. Thổ nhỡng

Về địa chất thổ nhỡng hầu hết toàn khhu vực núi Bạch mà nền địa chất
cơ bản là đá Granit thuộc niên đại địa nhất đất Feralit vàng đến vàng đỏ phát
triển từ đá Granit riêng ở đai cao trên 900m do nhiệt độ quá thấp quá trình
phân huỷ chậm nên tầng thảm mục dày hơn dới.
1.2.5. Khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm của khu vực Bạch MÃ là 25 0C, ở đai cao từ 900
m trở lên nhiệt độ bình quân biến động vỊ mïa hÌ chØ tõ 180 – 230C. Lỵng ma trung bình năm khá lớn 3.500mm mùa ma bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào
tháng 1 năm sau. Độ ẩm tơng đối cao bình quân năm là 85%, tháng cao nhất

90%.văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
Luận
Bùi Thị HuÖ
4


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Bạch MÃ chịu ảnh hởng của cả 2 loại gió mùa: Gió mùa Đông Bắc và
gió mùa Tây Nam.
1.2.6. Tài nguyên rừng
a. Tài nguyên rừng ở Bạch MÃ đợc bao phủ bởi 2 kiểu rừng chính đó là:
+ Rừng kín thờng xanh mùa ma nhiệt đới ở đai cao trên 900m.
+ Rừng kín thờng xanh mïa ma nhiƯt ®íi ë ®ai thÊp díi 900m.
b. Hệ thực vật:
Qua điều tra bớc đầu đà thống kê đợc về thực vật có 501 loài bậc cao
trong đó quyết thực vật có 31 loài, ngành thực vật hạt trần có 11 loài chúng thờng mọc chung thành những quân tụ chiếm u thế ở quanh đỉnh Bạch MÃ có độ
cao trên 900m. Đặc biệt là các loài thực vật phụ sinh ở Bạch MÃ đáng kể là họ
lan (orchidaceae) có đến 20 loài hoa đẹp nh: Quế lan hơng, Hoàng thảo lá
dài, Lan trúc. Trong khu vực Bạch Mà đà phát hiện những loài thực vật quý
nh: Cẩm lai, Trắc, Trầm hơng, Kim Giao, Chìa Vôi, Côm Bạch MÃ.

c. Hệ Động vật:
Hệ Động vật Bạch MÃ phong phú đa dạng với 55 loài thú (Hổ, Voi, Vợn, Voọc, Báo gấm...). Đặc biệt là các loài chim có tới 286 loài. Trong đó có
những loài đặc hữu hẹp và rất đẹp nh: Gà lôi lông tía (Lophura diardi), gà lôi
lam màu trắng (Lophura edwardsi), Trĩ sao (Rheinartia ocellata ocellata),
công (Pavo muticus)...
Về lỡng c bò sát kết quả sơ bộ điều tra có 49 loài trong đó bò sát chiếm
30 loài thuộc 10 họ, ếch nhái 19 loài thuộc 5 họ. Các loài cá theo thống kê sơ
bộ có 33 loài.
Bạch Mà đợc ngời Pháp phát hiện năm 1932 sau đó đà đợc xây dựng
thành 1 khu nghỉ mát với gần 140 biệt thự và một con đờng dài 19 km từ chân
núi lên đỉnh. Vờn Quốc gia Bạch MÃ đợc thành lập ngày 15/7/1991.
Vì là một vờn Quốc gia đợc thành lập trong thời gian cha nhiều nên
việc nghiên cứu điều tra thàh phần loài động vật và thực vật còn phải đợc tiếp
tục.
1.3. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.3.1. Cơ sở khoa học và lý luận
1.3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
+ Hệ thống học (Systematic):
Theo Sympson (1961) là: Sự nghiên cứu một cách khoa học các sinh
vật khác nhau, sự đa dạng của chúng và tất cả cũng nh từng mối quan hệ qua
lại gi÷a chóng víi nhau” nh»m. HƯ thèng häc cã vai trò vị trí vô cùng quan trọng tác
động tới mọi lĩnh vực nghiên cứu sinh học .
+ Phân loại học (Taxonomy):
Là khoa học phân loại và phân loại học là cơ sở cho nghiên cứu hệ
thống học. Hiểu rõ vai trò phân loại học để công nhận sự tồn tại hai phơng
pháp khoa học cơ bản là thực nghiệm và so sánh.

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
5


Bùi Thị HuÖ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Phân loại học và hệ thống học ra đời do sự đòi hỏi của thực tiễn,
Sympson (1945) viết rằng: Phân loại vừa là phần cơ bản nhất vừa là phần
tổng quan nhất của động vật học nhằm. Không có môn khoa học nào có thĨ cho
chóng ta nh÷ng hiĨu biÕt lín lao vỊ thÕ giới, trong đó chúng ta đang sống nh
phân loại học E.Mayr (1974).
Phân loại: Phân loại động vật là sự sắp xếp động vật thành các nhóm
dựa trên sự giống nhau về mối quan hệ họ hàng nhằm(Mayr,1963).
Khi phân loại chúng ta sắp xếp các quần thể và các nhóm quần thể ở tất
cả mọi mức độ vào một trật tự nhất định và dùng phơng pháp quy loại. Các
mặt quan trọng nhất của việc phân loại và sự tập hợp các sinh vật vào các
nhóm và đặt các nhóm này vào các thang bậc nhất định. Khi phân loại liên
quan đến các quần thể và tổ hợp các quần thể đồng thời phải xem xét đánh giá
trên nhiều dấu hiệu.
+ Các dấu hiệu phân loại.
Dấu hiệu phân loại là bất cứ đặc điểm nào của đơn vị phân loại mà
theo nó ta phân biệt đợc, hoặc có thể phân biệt với các thành viên của đơn vị
khác nhằm (Mayr,1963). Có rất nhiều dấu hiệu phân loại ngời ta thờng phân ra các
loại dấu hiệu nh: dấu hiệu hình thái, dấu hiƯu sinh lý, dÊu hiƯu sinh th¸i häc,
dÊu hiƯu vỊ tính tình học, các dấu hiệu địa lý.
+ Đơn vị phân loại (Taxon):
Đơn vị phân loại là một nhóm sinh vật thực tế đà đợc công nhận nh
một đơn vị chính thức ở một bậc nhất định cuả thang bậc phân loại nhằm hay Đơn
vị phân loại là một nhóm phân loại của một bậc nào đó tách riêng khá rõ
khiến ta có thể dành cho nó một thứ hạng nhất định nhằm(Mayr,1963). Cần phải
nhấn mạnh đơn vị phân loại ở đây là đơn vị phân loại của những đối tợng phân

loại cụ thể và đợc các nhà phân loại chính thức công nhận.
1.3.1.2. Vấn đề loài.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về loài: loài duy danh, loài hình thái,
loài sinh học...ở đây chúng ta chỉ đề cập đến loài trên quan điểm sinh học:
Loài là những nhóm quần thể tự nhiên giao phối đợc với nhau nhng lại cách
biệt nhau về sinh sản với các nhóm khác nhằm (Mayr,1963).
Loài là một tổ chức thống nhất đợc xác định bởi ranh giới về hình thái
học, các tập tính sinh lý khác nhau.các cá thể của loài này không thể giao phối
với các cá thể thuộc loài khác. Loài không phải là tập hợp tổng số các các cá
thể mà là một tổ chức thống nhất về mặt di truyền cũng nh về mặt sinh thái
học. Tính toàn vẹn về mặt di truyền của loài đợc duy trì bởi cá cơ chế cách ly,
tiền giao phối và hậu giao phối.
Theo quan điểm sinh học thì loài có các đặc điểm:
+ Loài một đơn vị sinh sản: Các cá thể của loài có khả năng giao phối và cho
ra con cái có khả năng sinh sản.
+ Loài là một đơn vị sinh thái: Các cá thể của loài tác động nhau và lên môi
trờng
là một
đơn vị thống
nhất.
Luậnnh
văn
tốt nghiệp
cử nhân
sinh học
Bùi Thị HuÖ
6


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia

Bạch MÃ
+ Loài là một đơn vị di truyền: Các cá thể của loài có kÕt cÊu di trun gièng
nhau.
Nh vËy c¸ thĨ cđa mét loài nào đó tạo thành một quần xà sinh sản, một
đơn vị sinh thái, một đơn vị di truyền bao gåm mét vèn gen to lín cã mèi
quan hƯ víi nhau. Khái niệm loài chỉ là tơng đối vì các tính chất của loài biến
đổi theo thời gian và không gian. Nhng loài là một khái niệm quan trọng về
mặt phân loại học vì nó là một trong những đơn vị phân loại cơ bản và đơn vị
đầu tiên của phân loại học.
1.3.1.3. Quần thể.
Trong thiên nhiên các cá thể không bao giờ tồn tại dới dạng độc lập đơn
lẽ mà chúng theo nhóm bâỳ, đàn trong cùng loài. Nhóm các cá thể cùng loài
này theo Mayer đó là quần thể. Nh vậy quần thể là tập hợp các cá thể cùng
loài cùng sống trong một sinh cảnh nhất định. Mỗi quần thể là một thể thống
nhát giữa các cá thể với nhau và giữa sinh vật với ngoại cảnh. Trong quần thể
các cá thể giao phối tự do với nhau và đợc cách ly ở một mức độ nhất định với
các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó (Theo A.V.Iablocop, A. Ixuphop,
1976) [ 4].
Quần thể là đơn vị tổ chức có thực, đơn vị sinh sản của loài trong tự
nhiên và là đơn vị tiến hoá cơ sở. Mỗi quần thể đợc đặc trng bởi các yếu tố:
- Mật độ quần thể
- Kiểu phân bố của quần thể
- Thành phần tuổi của quần thể
- Tỷ lệ đực cái của quần thể
- Sức sinh sản , tỷ lệ tử vong
- Kiểu tăng trổng
- Tính đa dạng di truyền trong quần thể
2.1.1.4. Biến dị cá thể.
Việc nghiên cứu tính biến dị là nhiệm vụ quan trọng của các nhà phân
loại học. Từ những kiến thức về biến dị giúp cho các nhà phân loại học sắp

xếp các phenon vào các loài một cách đúng đắn theo quan điểm của các nhà
phân loại học và tiến hoá luận thì phân biến dị thành hai nhóm: Biến dị cá thể
và biến dị quần thể. Trong đó: Biến dị cá thể bao gồm biến dị di truyền và
biến dị không di truyền trong đó biến dị di truyền đảm bảo tính thích nghi của
quần thể và loài và biến dị không di truyền đảm bảo tính thích nghi của cá thể
(Mayr.1974.tr 138).
+ Biến dị không di truyền bao gồm thờng biến (biến dị theo sinh cảnh) và các
biến dị cá thể theo thời gian sinh trởng do hoạt động sống hay là do các vật ký
sinh đa tới, các biến dị không di truyền chỉ liên quan đến kiểu hình mà không
thay đổi gì đến kiểu gen.

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh häc
7

Bïi ThÞ H


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Biến dị cá thể theo thời gian sinh trởng: Sự sai khác giữa các giai đoạn
trong quá trình phát triển: ấu trùng, con non, trởng thành.
Biến dị sinh cảnh các cá thể cùng một loài trong một địa điểm song các
sinh cảnh khác nhau thì chúng có các kiểu hình có thể rất khác nhau. Bên
cạnh đó yếu tố khí hậu, do vật chủ vật kí sinh, mật độ quần thể, hoặc do
các chấn thơng cũng làm cho các cá thể biến đổi về kiểu hình.
+ Biến dị di truyền: Là những biến dị cá thể xuất hiện trong quần thể do sự
biến đổi về vật chất di truyền. Xét về bản chất có hai loaị: biến dị tổ hợp và
biến dị đột biến. Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vốn gen của quần thể do sự
giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể. Đột biến là sự biến đổi kiểu
hình do sự thay đổi vật chất di truyền gây nên nguyên nhân là do tác động của

các tác nhân lý hoá.
* Biến dị tổ hợp đợc phân làm hai dạng:
- Biến dị tổ hợp liên quan đến giới tính: Trong các dạng biến dị di truyền biến
dị quần thể nào đó có nhiều dạng liên quan đến giới tính. Những dạng ấy bị
giới hạn bởi giới tính có mỗi kiểu nhiễm sắc thể giới tính có chứa một gen
khác biệt nên giữa các giới có kiểu hình khác nhau. Sự khác biệt giới có thể
xem xét ở các câp độ khác nhau:
Những sai khác trong dấu hiệu sinh dục sơ cấp: Đó là sai khác về cơ quan
sinh dục khi sinh sản.
Những sai khác trong dấu hiệu sinh dục thứ cấp: Đó là sai khác về hình
dáng bên ngoài giữa con đực và con cái. Ví dụ nh: Gà, vịt...
Xen kẽ thế hệ: Đó là sự xen kẽ giữa thế hệ sinh sản vô tính và hữu tính.
Đây là phản ứng thích nghi của quần thể trớc sự thay đổi của môi trờng và
mật độ quần thể.
- Biến dị tổ hợp không liên quan đến giới tính: Trong tự nhiên hầu nh không
có hai cá thể giống nhau tuyệt đối ngay cả hai cá thể sinh đôi cùng trứng vẫn
có những sai khác. Nguyên nhân của nó là do trong quá trình phát sinh giao tử
sự tổ hợp ngẫu nhiên nhiễm sắc thể không cùng cặp tơng đồng sự trao đổi
chéo nhiễm sắc thể dẫn đến hình thành các giao tử khác nhau và do đó tạo nên
các tổ hợp có các kiểu gen khác nhau.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn.
ếch nhái-bò sát có vai trò rất quan trọng trong sản xuất đời sống con
ngời: Có nhiều loài đợc dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh cho con ngời.
Một số loài phổ biến còn đợc khai thác bổ sung nguồn đạm cho gia súc, gia
cầm. Mặt khác thức ăn của chúng hầu hết là sâu bọ, chuột... phá hoại mùa
màng.
Và không thể không nói tới ếch nhái-bò sát là một mắt xích thức ¨n
quan träng trong hƯ sinh th¸i cđa vïng. ViƯc s¨n bắt, khai thác quá mức đÃ
làm suy nguồn tài nguyên này. Vì vậy cần tìm ra biện pháp bảo vệ và phát
triển bền vững đa dạng sinh học nhóm động vật này.


Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
8

Bùi Thị HuÖ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ

Chơng II: t liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu và đặc điểm sinh cảnh.
Tiến hành nghiên cứu tại vùng đệm vờn Quốc gia Bạch MÃ: ở khu vực
cơ quan, thị trấn Cầu Hai trên 4 sinh cảnh khác nhau:
+ Sinh cảnh đồng ruộng (sc1): Thờng hẹp, xung quanh là các bÃi đất gồ ghề,
các dÃi cây bụi, bờ mơng và sát chân đồi có lúa trong thời kỳ đứng cái, hệ
thống nớc bảo đảm. Sinh cảnh này đợc nghiên cứu ở: Bờ ruộng cao, thấp và
đồi cây bụi.
+ Sinh cảnh khu dân c (sc2): Nhà dân đợc làm bằng gỗ lợp ngói hoặc tôn,
tranh , hay nhà xây; tập trung thành cụm, nhà có vờn nhỏ có các loài cây ăn
quả (mít, nhÃn, xoài... ) xung quanh giáp với các bờ cây bụi, nơng bÃi, rừng
trồng.
+ Sinh cảnh sa van cây bụi (sc3): Sa van gồm nhiều loài thực vật khác nhau
chủ yếu là sim và mua, chạc chìu, xung quanh giáp khu dân c, ruộng lúa, rừng
trồng.
+ Sinh cảnh rừng trồng (sc4): Chủ yếu là rừng bạch đàn, xung quanh và xen
lẫn các thảm cỏ trảng cây bụi.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu :
Đề tài đợc thực hiện từ tháng 6/2001 và tháng 8/2002 đến tháng 5/2003.

2.2. Mẫu vật và t liệu nghiên cứu.
+ Mẫu vật đợc thu vào tháng 6/2001 tại vờn Quốc gia Bạch MÃ gồm có 394
mẫu đà đợc thu và bảo quản trong cồn 700 hoặc formalin 4% tại Phòng thí
nghiệm Động vật - khoa Sinh -Trờng Đại học Vinh.

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
9

Bùi Thị Huệ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
+ Tài liệu: Sử dụng các tài liệu định loại các mẫu ếch nhái-bò sát và các tài
liệu liên quan khác:
Định loại ếch nhái (Đào văn Tiến,1977)
Thực tập thiên nhiên Hoàng Xuân Quang,1993.
2.3. Phơng pháp xác định hình thái phân loại.
- Phân tích đặc điểm hình thái của các mẫu vật theo các tài liệu của Đào Văn
Tiến (1977), Hoàng Xuân Quang (1993).
Đối với ếch nhái:
+ Dài thân (L.): Từ mút mõm đến khe huyệt
+ Dài đầu (L.c): Từ mút mõm đến chân
+ Rộng đầu (l.c): Bề rộng nhất của đầu. Thờng là khoảng cách giữa hai góc
sau của hàm
+ Dài mõm (D.r): Khoảng cách từ mút mõm đến bờ trớc của mắt
+ Gian mũi (D.t) : Khoảng cách bờ trong hai lỗ mũi
+ Đởng kính mắt (D.o): Bề dài lớn nhất của mắt
+ Gian mi mắt (S.pp): Khoảng cách bé nhất giữa hai bờ trong của mi mắt trên
+ Dài màng nhĩ (L.tym): Bề dài lớn nhất của màng nhĩ

+ Dài đùi (F): Từ khe huyệt đến khớp gối
+ Dài ống chân (T.): BỊ réng lín nhÊt cđa èng ch©n .
+ Réng ống chân (L.Ta): Từ khớp ống cổ đến khớp cổ bµn
+ Dµi cỉ bµn trong (C.int): BỊ dµi cđ bµn trong (đo ở gốc)
+ Dài ngón chân (L.onI): Từ bề ngoài củ bàn trong đến ngón I
+ Dài bàn chân (L.met): Từ bề trong củ ngón chân đến mút ngón dài nhất
(ngón IV)
Cân trọng lợng (p): Tính bằng gam
Đối với Rắn đo các chỉ tiêu sau:
+ Dài thân (L.): Từ mút mõm đến khe huyệt
+ Dài đuôi (L.cd): Từ khe huyệt đến mút đuôi
+ Đờng kính mắt (D.o):
Đối với Rắn đếm các chỉ tiêu sau:
- Vảy thân (C): Số lợng vảy thân ở cổ (đếm từ vẩy bụng thứ 7), giữa thân, và
trớc khe huyệt
- Vẩy bụng (V): Số lợng vẩy bụng từ cổ đến vẩy tiếp giáp với hậu môn
- Vẩy môi trên (L.bs): Số lợng tấm môi trên một bên, các tấm tiếp xúc với
mắt để trong ngoặc.
- Vẩy môi dới (Lbi): Số lợng tấm môi dới một bên, các tấm tiếp xúc với 2
tấm cằm trớc (MA)để trong ngoặc.
Mỗi loài nêu tên khoa học, tên Việt Nam, tài liệu xuất xứ, địa điểm typus,
các chỉ tiêu hình thái và mô tả hình thái, tên đồng vật (Synonym) chỉ ghi
những tác giả có nghiên cứu về Bạch MÃ.
2.4.
Phơng
pháp
nghiên
sinh
họchọc
sinh thái:

Luận
văn tốt
nghiệp
cửcứu
nhân
sinh
Bùi Thị Huệ
10


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
+ Phơng pháp nghiên cứu mật độ và nơi ở:
- Sử dụng phơng pháp đếm theo dải đờng đi tại khu vực nghiên cứu sau
đó xác định mật độ cá thể /m2.
- Quan sát nơi ở ngoài tự nhiên.
+ Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng:
- Xác định thành phần thức ăn và tần số gặp các loại thức ăn.
Thu thập các mẫu vật trên các dải đờng đi trong khu vực nghiên cứu tiến hành
cố định mẫu ngay sau khi bắt, mổ lấy dạ dày, xác định thành phần thức ăn có
trong dạ dày và tần số gặp các loại thức ăn.
- Tần số gặp thức ăn đợc tính:
S

a
b

Trong đó:

S là tần số gặp thức ăn của loài nghiên cứu.

a: Số cá thể của loài nghiên cứu
b: Tổng số cá thể có thức ăn
- Xác định độ no : Sử dụng công thức Terentiev:
J

Trong đó:

Pn
100
P Pn

J : Độ no
P : Trọng lợng cơ thể
Pn : Trọng lợng thức ăn

Thức ăn đợc định loại đến bộ, một số phổ biến đến họ bằng phơng pháp
chuyên gia.
2.5. Phơng pháp tính toán số liệu bằng thống kê sinh học
Sử dụng các công thức:
+Tính giá trị trung bình:
n

X

Trong đó:

xi


1


n

: là giá trị trung bình
n: là số cá thể
xi: là kết quả mẫu thứ i
+Tính độ lệch bình quân:
X

n

X


X

i



1

2

, n 30

n

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
11


Bùi Thị Huệ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
n

X


i

X



2

1

, n < 30

n 1

+ TÝnh sai sè trung b×nh:
mx 
mx  



n

, n  30


n 1

, n < 30

+ So s¸nh sự sai khác tính trạng số lợng giữa cá thể đực cái trong quần thể:


x1 x 2
mx1 mx2

Trong đó: X1, , 2 là giá trị trung bình các tính trạng số lợng giữa cá thể đực
và cái tơng ứng.
mx1, mx2: là sai số trung bình các tính trạng của cá thể đực cái tơng
ứng.

Chơng III Kết quả nghiên cứu
3.1 Thành phần loài và đặc điểm hình thái phân loại.
3.1.1 Thành phần loài ếch nhái - bò sát vùng đệm vờn Quốc gia Bạch
MÃ.
Dựa theo tài liệu phân loại của Đào Văn Tiến [26] Hoàng Xuân Quang
[16] danh sách ếch nhái hiện biết ở các sinh cảnh tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ đợc sắp xếp theo bảng dới đây (bảng 1):
+ Nhận xét:
- Có 20 loài ếch nhái-bò sát ở vùng đệm vờn Quốc gia Bạch MÃ thuộc 2 bộ
và 8 họ trong đó họ ếch (Ranidae) có số loài nhiều nhất (7 loài chiếm

35%), tiếp đến là họ nhái bầu (Microhylidae), họ Rắn nớc (Colubridae) có
4 loài (chiếm 20%) và các họ: Họ ếch cây (Rhacophoridae), hä Cãc
(Bufonidae), hä Th»n l»n bãng ( Scincidae), hä t¾c kè (Gekkonidae), họ
Nhông (Agamidae ) có 1 loài (chiếm 5%). Nh vậy so với thống kê của Ngô
Đắc Chứng (1994) tại vùng đệm vờn Quốc gia Bạch MÃ thì số loài hiện
thống kê đợc chiếm: 68.42% (ếch nhái), 23.33% (Bò sát).

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
12

Bùi Thị Huệ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
13

Bùi Thị Huệ


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ

3.1.2. Bảng xác định nhanh các loài ếch nhái - bò sát bắt gặp tại vùng
đệm vờn Quốc gia Bạch MÃ.
3.1.2.1. Lớp lỡng c (Amphibia)
+ Định loại bộ không đuôi.
Sau đây là bảng xác định các họ có ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bạch MÃ [15]:

1(4) Không có răng hàm trên
2(3) Đốt cuối ngón chân có hình chữ T
Microhylidae
3(2)
Đốt
cuối
châncửkhông
hình
chữ T
Luận
văn
tốtngón
nghiệp
nhâncó
sinh
học
Bùi Thị Huệ
14


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Bufonidae
4(1) Có răng hàm trên
5(6) Không có đĩa sụn trung gian giữa hai đốt cuối ngón chân
Ranidae
6(5) Có đĩa sụn trung gian giữa hai đốt ngón chân
Rhacophoridae
Khoá định loại ếch nhái
1(10) Không có màng nhĩ

2(7) Da mỏng
3(4) Thân mập, phần sau mi mắt có mụn
ếch nhẽo- Rana kuhl
4(3) Ngón chân có 1/4 màng, khớp chày cổ cha đến mắt
Nhái bầu sọc- Microhyla ornata
5(6) Ngón chân có 1/2 màng, khớp chày cổ chạm trớc mắt
Nhái bầu vân - Microhyla pulchra
6(5) Không có màng da ở ngón
Nhái bầu hoa - Microhyla heymonsi
7(2) Da dày
8(9) Thân mập, có gờ nối ở sau lỗ mũi trong
ễnh ơng - Kaloula pulchra
9(8) Thân nổi hạt to nhỏ không đều, mút ngón chân hơi nhọn, các ngón có
màng hoàn toàn
Cóc níc- Occidozyga lima
10(1) Cã mµng nhÜ
11(14) Cã nhiỊu nÕp da gián đoạn
12(13) Chân có 2/3 màng
Ngoé - Rana limnocharis
13(12) Chân có màng hoàn toàn, màng nhĩ bằng khoảng đờng kính mắt
ếch đồng - Rana rugulosa
14(11) Không có nếp da gián đoạn
15(20) Có răng lá mía
16(17) Chân có 2/3 màng
Chẫu cây - Rhacophorus leucomystax
17(16) Ngón chân có 1/2 màng
Chàng hiu- Rana macrodactyla
18(19) Ngón chân có 3/4 màng
Chẫu chuộc- Rana guentheri
19(18) Da trơn dày, mành nhĩ bằng 3/4-4/5 mắt

ếch suối- Rana nigrovittata
20(15) Không có răng lá mía
Thân nổi hạt xù xì, có tuyến mang tai, ngón chân có 1/2 màng
nhàBufo
Luận văn tốt nghiệp cửCóc
nhân
sinh
họcmelanostictus
Bùi Thị Huệ
15


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
3.1.2.2. Lớp bò sát (Reptilia)
+ Định loại bộ có vảy (Squamata)
Sau đây là bảng xác định các họ có ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bạch MÃ
[15]:
1(5) Có chi
2(3) Không có màng nháy. Nếu có thì con ngơi có hình elip thẳng đứng
Gekkonidae
3(2) Có màng nháy. Con ngơi tròn
Aganidae
4(6) Đầu phủ tấm đối xứng, vảy lng không phân biệt với vảy bụng về hình
dạng và kích thớc. Không có lỗ đùi.
Scincidae
5(1) Không có di tích các chi
6(4) Đuôi thuôn dài, có hai tấm đỉnh. Không có râng trớc hàm
Colubridae
Khoá định loại các loài Thằn lằn:

1(4) Tấm mõm hình chữ nhật
2(3) Thân có màu nâu sẫm hay nâu nhạt. Tấm mõm có bề rộng gấp 1.5 lần
chiều cao. Có 10-12 tấm mép trên, 8-10 tấm mép dới.
Thạch sùng đuôi sần - Hemydactylus frenatus
3(2) Thân có màu nâu xám hay xanh xám. Tấm mõm có bỊ réng gÊp 2 lÇn
chiỊu cao. Cã 8-12 tÊm mÐp trên, 9-12 tấm mép dới.
Nhông xanh- Calotes versicolor
4(1) Tấm mõm hình tam giác. Thân có màu xanh xám, các tấm mép đen nhạt
viền trắng. Có 7-8 tấm mép trên, 6 tấm mép dới
Rắn mối- Mabuya longicaudata
Khoá định loại các loài họ Rắn nớc
1(5) Đầu phân biệt rõ với cổ
2(3) Thân xanh xám. Bụng trắng đục, vảy dới bụng và đuôi có viền đen
nhạt.Tấm trán dài hơn khoảng cách đến mút mõm. Con ngơi tròn.
Rắn nớc Xenochrophis piscator
3(2) Trên lng có những vệt đen ngang, bên thân màu xanh rêu điểm các vệt
đen. Bụng trắng, bờ ngoài có viền đen.Tấm trán dài hơn khoảng cách đến mút
mõm. Con ngơi tròn.
Rắn sÃi thờng Amphisema stolata
4(6) Thân có màu vàng nhạt, nâu sẫm, mép trên và dới có màu trắng phớt
vàng. Tấm trán dài hơn khoảng cách đến mút mõm. Mắt bé, con ngơi elip nằm
ngang.
Rắn dây- Dryophis prasinus
5(1) Đầu ít phân biệt với cổ
6(4) Thân có màu ghi đậm, có các vảy viền đen. các tấm mép có màu hồng
nhạt. Tấm trán dài bằng khoảng cách đến mút mõm. Mắt bé, con ngơi hình
elip.
Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh häc
Bïi ThÞ H
16



Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Rắn bồng- Enhydris plumbea
3.1.3. Đặc điểm hình thái của các loài.
A. Bộ không đuôi -Anura
I. Hä Cãc - Bufonidae
1.Bufo melanostictus Schneider, 1799.
1799. Bufo melanostictus Schneider Hist.Amphi, I: 216 (Địa
điểm typus: India orientali)
Bufo melanostictus: Lê Hữu Thuận, 1978, p.96-101.
Tên Việt Nam: Cóc nhà
Mẫu vật:3 ( Hình 4.1)
Số đo chỉ tiêu hình thái (n = 3)
L
L.c
l.c
D.r
D.t
D.o
L.P
Sp.p
48.17
21.1
20.2
12.4
3.3
8.23
4.6

7.93
± 2.43 2.43 ± 2.43 1.22 ± 2.43 2.01 ± 2.43
± 2.43 0.28 ± 2.43 0.88
± 2.43 0.57 ± 2.43 0.84
1.14
L.tym
3.57
± 2.43 0.3

F
13.5
± 2.43 0.24

T
15.8
± 2.43 0.52

L.T
4.85
± 2.43 0.14

L.Ta
7.17
± 2.43 0.33

C.int
1.1
2.43 0.1

L.onI

2.3
2.43 0.1

L.met
15.33
2.43 1.09

Mô tả:
Mõm vợt quá hàm dới, không có rănng hàm trên và răng lá mía. Tuyến
mang tai phát triển. Vùng giữa hai ổ mắt lõm, gờ ổ mắt- màng nhĩ yếu, gờ
mõm rõ. Các ngón tay tự do: Ngón I dài hơn ngón II, ngón III dài nhất, các củ
khớp màu đen. Ngón chân có 1/2 màng. Củ bàn trong lớn hơn củ bàn ngoài,
khớp cổ bàn chạm mắt.
Thân nổi hạt xù xì. Đầu mút ngón tay, ngón chân đen. Thân màu vàng
sẫm, bụng trắng đục xen lẫn các nốt đen phân bố không ®Òu.
L: 42.3 – 52
Theo Bourret: L: 116 (1942, p.172-174); Theo Hå Trêng Thi: L: 47-88 (1999,
p.21).
II.
Hä Õch - Ranidae
1 Rana limnocharis Boie, in Wiegmann, 1935
Rana limnocharis Boie, in Wiegmann. Nova. Acta Acad. Leop.
Carol, 17(1):255 (Địa điểm typus: Ja va)
Rana limnocharis: Lê Hữu Thuận, 1978.
Rana limnocharis: Ngô Đắc Chứng, 1995, p.88
Rana limnocharis: Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật,
1997:73-78.
Tên Việt Nam: Nhái, Ngoé (Việt), To khiệt (Thái), Khe khe (Mờng)
Luận văn tốt
nghiệp

cử nhân
sinh học
Bùi Thị Huệ
Mẫu
vật: 306
(hình 4.2)
17


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Mô tả:
Mõm hơi vợt quá hàm dới. Vùng má hơi lõm và xiên. Gờ mõm tù,
vùng giữa hai mắt phẳng. Màng nhĩ gần bằng bề rộng giữa hai mắt và mi mắt
trên, có nếp da từ mắt qua màng nhĩ và mi mắt trên. Ngón tay hoàn toàn tự
do.ngón I dài hơn ngón II, bằng ngón IV. Chân có 2/3 màng, có củ cạnh ngoài
bàn chân, củ bàn trong dài. Củ khớp ở ngón tay lớn hơn ngón chân. Có nếp da
ở cổ chân, khớp cổ bàn chạm mút mõm.
Trên lng có nhiều nếp da gián đoạn. Lng có màu xám đất, đôi khi xanh
nhạt hay nâu nhạt. Một số cá thể có một vạch trắng đục chạy giữa lng từ mút
mõm đến hậu môn. Chân có vệt nâu vắt ngang, ở mõm, mép hàm có những vệt
nâu. Mặt dới thân trắng đục hay trắng vàng.
L: 11.4 59
Theo Bourret: L: 67 (1942,p. 249-251); Hồ Trờng Thi: L: 25 - 50 (1999,
p.23).

Stt
1
2
3

4
5
6

Bảng 3:Chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé.
Tính trạng
Giống
X 2.43 mx
T
Dài thân (L.)
37 2.43 1.12
0
Trởng thành
37 2.43 0.57

21.8 2.43 2.2
Con non
Dài đầu (L.c)
14.2 2.43 0.24
0.16
Trởng thành
14.1 2.43 0.61

8.4 2.43 0.39
Con non
Rộng đầu (l.c) Trởng thành
11.6 ± 2.43 0.12
0.31
11.4 ± 2.43 0.53


6.83 ± 2.43 0.22
Con non
Dµi mâm (D. r) Trëng thµnh
9.54 ± 2.43 0.15
1.35
10.1 ± 2.43 0.38

5.89 ± 2.43 0.23
Con non
Gian mịi (D.t) Trëng thµnh
2.5 ± 2.43 0.03
0
2.5 ± 2.43 0.11

1.51 ± 2.43 0.014
Con non
§êng kÝnh mắt Trởng thành
5.3 2.43 0.04
1.15
(D.o)
5.2 2.43 0.08

2.0 2.43 0.034
Con non

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
18

p
0

> 0.5
> 0.5
> 0.5
0
> 0.1

Bïi ThÞ H


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Rộng mi mắt Trởng thành
3.2 2.43 0.01
1.33
> 0.1
trên (L.p)
2
2.43 0.04

7
2.0 2.43 0.034
Con non
Gian mi mắt Trởng thành
2.5 2.43 0.02
1.33
> 0.1
(S.pp)
2.3 ± 2.43 0.035
8


1.5 ± 2.43 0.01
Con non
Dµi mµng nhÜ Trëng thµnh
3.6 ± 2.43 0.03
0
0
(L.tym)
3.6 ± 2.43 0.04
9

2.1 ± 2.43 0.057
Con non
Dài đùi (F)
15.6 2.43 0.25
0
0
Trởng thành
15.6 2.43 0.98
10

9.0 2.43 0.51
Con non
Dài ống chân Trởng thành
17.4 2.43 0.41
0.52
> 0.5
(L.T)
17.9 ± 2.43 1.34
11


10.2 ± 2.43 0.88
Con non
Réngèng ch©n Trëng thµnh
5± 2.43 0.2
0
0
(T.)
12
 5± 2.43 0.18
2.83 ± 2.43 0.088
Con non
Dài cổ chân Trởng thành
9.35 2.43 0.11
0.36
> 0.5
(L.Ta)
9.54 2.43 0.39
13

6 ± 2.43 0.28
Con non
Dµi cđ bµn Trëng thµnh
2.21 ± 2.43 0.067
0.32
< 0.5
trong (C.int)
1.95 ± 2.43 0.026
14

1.08 ± 2.43 0.01

Con non
Dài ngón chân Trởng thành
3.9 2.43 0.03
0.78
> 0.5
(L.onI)
4.5 2.43 0.067
15

2.8 2.43 1.72
Con non
Dài bàn chân Trởng thµnh
17.72 ± 2.43 0.4
0.41
> 0.1
(L.met )
18.7 ± 2.43 1.12
16

10.7 ± 2.43 0.77
Con non
(Tổng số cá thể đực 97, cá thể cái 127, con non 77)
Nhận xét:
Các chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé ở giai đoạn con non và con trởng thành ở vùng đệm vờn Quốc gia Bạch MÃ đợc thể hiện ở bảng 3: Qua
bảng này chúng ta nhận thấy:
Các tính trạng: Dài thân, dài đầu, rộng đầu, dài mõm, dài đùi, dài ống
chân, dài cổ chân, dài bàn chân có biên độ dao động biến dị lớn (mx > 0.2).
Các tính trạng gian mũi, đờng kính mắt, gian mi mắt, rộng mi mắt trên, dài
màng nhĩ, rộng ống chân, dài củ bàn trong, dài ngón chân có biên độ dao
động biến dị hẹp, các tính trạng tập trung xung quanh giá trị trung bình. ở đây

nổi bật đặc điểm: Chỉ tiêu nào số đo càng lớn thì biên độ dao động càng lớn và
ngợc lại. Nh vậy giữa số đo chỉ tiêu với biên độ dao động có sự tơng quan
nhau.

Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh häc
19

Bïi ThÞ H


Góp phần tìm hiểu đa dạng lỡng c bò sát tại vùng đệm vờn Quốc gia
Bạch MÃ
Số đo trung bình các chỉ tiêu hình thái giữa cá thể đực và cái ở quần thể
Ngoé này gần nh là không có sự chênh lệch nhiều, độ lệch xa nhất chỉ là 0.65
ở tính trạng dài mõm, còn lại các tính trạng chỉ chênh lệch từ 0-0.5 riêng tính
trạng: Dài thân, gian mũi, dài màng nhĩ, dài đùi, rộng ống chân không có sự
chênh lệch. Số đo trung bình các chỉ tiêu hình thái giữa cá thể trởng thành và
cá thể con non có sự chênh lệch khá lớn. Đây chính là một trong những tiêu
chuẩn phân biệt giữa con non và con trởng thành.
So sánh sự sai khác các tính trạng giữa đực và cái ta thấy: Các tính trạng
hầu nh không có sai khác nhiều về mặt thống kê (t < 1.96). Một số tính trạng
nh: Dài mõm, đờng kính mắt, rộng mi mắt trên, gian mi mắt có sự sai khác
giữa đực và cái (t >1.0). Các tính trạng còn lại ít có sự sai khác hơn đặc biệt
các tính trạng: Dài thân, gian mũi, dài màng nhĩ, dài đùi, rộng ống chân không
có sự sai khác (t=0). .
2. Rana rugulosa,Wiegmann,1835
1835, Rana rugulosa,Wiegmann nova.Acta. Acad Leop.
17(1): 258 (Địa ®iÓm typus: Hong Kong, cap syng - more); Rana
tigrina: Anderson,1942;
Rana rugulosa: Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh, 1978, 151- 161.

Rana rugulosa: Ngô Đắc Chứng, 1995, p.88.
Tên Việt Nam: ếch đồng (Việt), Tôcop(thái), Acuôt (Tà ôi)
Mô tả:
Mõm tù, vợt quá hàm dới. Vùng má lõm, xiên. Vùng giữa hai mắt lõm.
Màng nhĩ bằng khoảng đờng kính mắt. Có nếp da từ sau mắt qua màng nhĩ
đến vai. Mút ngón tay tù. Ngón I dài hơn ngón II. Các ngón có màng yếu. Củ
khớp dới bàn lớn hơn dới ngón.
Ngón chân có mót tï, cã mµng hoµn toµn, cđ bµn trong dµi không có củ
bàn ngoài. Củ khớp bé, có nếp dới cổ chân. Khớp cổ bàn chạm mút mõm.
Thân có màu xanh nớc hồ, mặt dới thân màu trắng đục hay phớt vàng
xen lẫn những vệt nâu sẫm xếp không đều nhau. Trên lng có nhiều nếp da
gián đoạn. ở lng hai bên thân, trên tay, chân có nổi hạt nhỏ. Ngón chân có
màng hoàn toàn.
3. Rana guentheri Boulenger, 1882.
1882. Rana guentheri Boulenger Cat.Botr. Ecau.p.48 (Địa
điểm typus: không rõ).
Rana guentheri: Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh, 1978, 151161.
Rana guentheri: Ngô Đắc Chứng 1995, p.88.
Tên Việt Nam: Chẫu chuộc, Chẫu.
Mẫu vật: 11 (Hình 4.3)
Số đo chỉ tiêu hình thái (n= 11)
L
L.c
l.c
D.r
D.t
D.o
L.P
Sp.p
72.89

25.4
21.21
18.5
6.09
9.15
5.26
5.27Huệ
Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học
Bùi Thị
20



×