Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giáo án toán 4 tuần 29 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.49 KB, 45 trang )

Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011
Thứ hai, ngày 21 tháng 03 năm 2011.
TUẦN 29
TỐN:

Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Biết giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Bài tập cần làm : Bài 1(a,b), Bài 3, Bài 4. *** Bài 2, Bài 5 Dành cho hs khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Giáo án
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
1 - Ổn định :
2 - KTBC
- Nêu bài tốn 4?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3- Bài mới:
1. Giới thiệu
- Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ơn lại về tỉ
số và giải các bài tốn về Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đó.
2. Nội dung bài
Bài 1(149)
- Nêu u cầu?

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.


Bài 2(149)
? Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- GV u cầu HS làm bài
Trường Tiểu học Bình Phú C

Hoạt động của học sinh
- Hát vui.
- 2 HS

- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
SGK bằng bút chì.
3
a
= .
b
4
a
b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số =
b
a
c) a = 12kg, b = 3kg. Tỉ số
b
a
6
d) a = 6l, b = 8l. Tỉ số =
b
8

a) a = 3, b = 4. Tỉ số


5
.
7
12
=
=4
3
3
=
4

- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài
của mình.
- Bài tập u cầu chúng ta tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ơ
trống trong bảng.
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Tổng hai số
72
120
45
1

1
2
Tỉ số của hai số

- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3(149)
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy tìm tỉ số của hai số.

Số bé
Số lớn

5

7

3

12
60

15
105

18
27

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong

SGK.
+ Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Tổng của hai số là 1080.
+ Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai
nên số thứ nhất bằng

1
số thứ hai.
7

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
- GV u cầu HS làm bài và chấm điểm: Làm vở bài tập.
đúng chấm
Bài giải
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên
số thứ nhất bằng

1
số thứ hai
7

Ta có sơ đồ :
Sốthứ nhất :
Số thứ hai :

Bài 4(149)
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV chấm bài:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là :
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là :
1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135;
Số thứ hai: 945
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng :

Trường Tiểu học Bình Phú C

1080

125m
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

Chiều dài :
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là :

125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là :
125 – 50 = 75 (m)
Bài 5(149)
Đáp số : Chiều rộng : 50m
- Hãy đọc đề bài.
Chiều dài :75m
- HS làm bài vào vở
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài
trong SGK.
- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
- Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hiệu của hai số đó.
hai số đó.
- GV u cầu HS làm bài.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 ( m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
8m
32 m
Chiều dài:
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
4- Củng cố – dặn dò:

32 - 20 = 12 ( m )
- GV nhận xét giờ học. Tun dương hs.
Đáp số: Chiều dài: 20m ;
- Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn
Chiều rộng: 12 m
bị bài sau
Thứ ba, ngày 22 tháng 03 năm 2011.
TỐN:

Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ
CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Bài tập cần làm : Bài 1 *** Bài 2, Bài 3 Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
Trường Tiểu học Bình Phú C
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1- Ổn định :
2 - Bài cũ:
- Nêu lại bài 5(149)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Nội dung bài
* Bài tốn 1
Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là

- Hát vui.
- 1 HS

3
. Tìm hai
5

số đó.
- Bài tốn cho ta biết những gì ?

- Bài tốn cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số
của hai số là

- Bài tốn hỏi gì ?
Hãy dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng
sơ đồ đoạn thẳng
Số bé:
24
Số lớn:
- GV u cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.

- Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+ Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá
trị của một phần.
+ Vậy số bé là bao nhiêu ?
+ Số lớn là bao nhiêu ?

Trường Tiểu học Bình Phú C

3
.
5

- Bài tốn u cầu tìm hai số.

- HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ : Biểu thị
số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5
phần như thế.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 3 = 2(phần)
- Số lớn hơn số bé 24 đơn vị.
- 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau.
+ Số bé là : 12 x 3 = 36
+ Số lớn là : 36 + 24 = 60.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là :
24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là :
36 + 24 = 60

Đáp số : Số bé : 36
Số lớn : 60
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

- Nêu các bước giải?

- + Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần.
+ Tìm giá trị một phần.
+ Tìm số lớn, số bé
- Hãy so sánh sự khác nhau giữa bài hơm nay và bài HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.
tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số?
- Vẽ sơ đồ cũng khác phần hiệu.
- Tìm hiệu số phần.
- Tìm số bé: Lấy hiệu chia cho hiệu số phần.
- Tìm số lớn: Lấy số bé cộng hiệu.
Bài tốn 2
- GV , HS đọc đề bài tốn.
+ 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài tốn trên.
- GV u cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp,
sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi :

+ Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng
nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ?
- Nêu cách giải?
Nhận xét chữa bài?
Nêu các bước giải?
Kết luận
- Qua 2 bài tốn trên , bạn nào có thể nêu các bước giải
bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó ?
GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu :
Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá
trị của một phần với bước tìm các số.
c. Luyện tập :
Bài 1(151)
- GV u cầu HS đọc đề bài.
- HD HS vẽ sơ đồ rồi giải.

trong SGK
- Tìm hai số….
-Hiệu là 12,
- tỉ là

7
4

- 1 em

Bài giải
?m


Chiều dài:
12m
Chiều rộng:
?m
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 ( phần)
Chiều dài hình chữ nhậtlà:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng là :
28 – 12 = 16 (m)
Đáp số : Chiều dài : 28m ;
Chiều rộng là : 16m
- 2 em

HS đứng tại chỗ nêu nối tiếp.
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số thứ nhất là:
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

- Nêu các bước giải?
Bài 2(151)
HD HS tóm tắt rồi giải vào vở, 1 em làm phiếu to
Nhận xét chữa bài.
? Nêu các bước giải?


Năm học : 2010 - 2011
123 : 3 × 2 =82
Số thứ hai là:
82 + 123 = 205
Đáp số: Số thứ nhất: 82
Số thứ hai: 205

Bài giải
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất :
25 tuổi

Bài 3(151)
- HD hs tìm hiêu trước sau đó giải bình thường.
- HS làm vào vở GV chấm bài

4- Củng cố- dặn dò:
- Nêu các bước giải loại tốn tìm hai số…

Trường Tiểu học Bình Phú C

Số thứ hai :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 2 = 3 (phần)
Số thứ nhất là :
123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là :
82 + 123 = 205
Đáp số : Số thứ nhất : 82;

Số thứ hai : 205
Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là số 100. Vậy hiệu
của 2 số đó là 100
Ta có sơ đồ :

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)
Số lớn là :
100 : 4 x 9 = 225
Số bé là :
225 – 100 = 125
Đáp số : Số lớn : 225;
Số bé : 125
Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn.
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

- Nhận xét giờ học. Tun dương hs.
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau

Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Bước 3 : Tìm giá trị của 1 phần.
Bước 4 : Tìm các số.

Thứ tư, ngày 23 tháng 03 năm 2011.

TỐN :
Tiết 143: LUYỆN TẬP

I. Mục đích – Yêu cầu :
- Giải được bài tốn về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 ***Bài 3, Bài 4 : Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK; giáo án
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
1- Ổn định :
2- Bài cũ:
- Nêu các bước giải loại tốn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của 2 số đó?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Nội dung bài
Bài 1(151)
- GV u cầu HS đọc đề bài và HD HS vẽ sơ đồ
rồi giải.

Hoạt động của học sinh
- Hát vui.
- 1 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước
lớp cho HS cả lớp theo dõi và chữa bài.

Bài giải
Ta có sơ đồ :

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
8 – 3= 5 (phần)
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

- Nêu các bước giải?
Bài 2(151)
- Đọc đề?
- Xác định hiệu và tỉ số?
- Hãy giải vào vở
- GV chấm chữa bài: 5đ

- Nêu các bước giải?

Năm học : 2010 - 2011
Số bé là :
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là :
51 + 85 = 136
Đáp số : Số bé : 51
Số lớn : 136
Bài giải
Ta có sơ đồ :


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là :
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là :
625 – 250 = 375( bóng)
Đáp số : Đèn màu : 625 bóng
Đèn trắng : 375 bóng

Bài giải
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là :
35 – 33 = 2 (học sinh)
Bài 3(151)
Mỗi HS trồng số cây là :
- Làm TN để biết 4A hơn 4B bao nhiêu HS?
10 : 2 = 5 (cây)
- Tìm 1 em trồng bao nhiêu cây làm TN?
- Biết 1 em trồng được 5 cây, tìm 35 em trồng Lớp 4A trồng số cây là :
5 x 35 = 175 (cây)
được bao nhiêucây làm NTN? 33 em trồng được
Lớp 4B trồng được số cây là
bao nhiêu cây làm TN?
5 x 33 = 165(cây)
Đáp số : 4A : 175 cây
4B : 165 cây
HS tự giải vào vở.
Bài giải
Bài 4(151)
GV chấm bài:


Trường Tiểu học Bình Phú C

Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 5 = 4(phần)
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011
Số bé là :
72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là :
90 + 72 = 162
Đáp số : Số bé : 90
Số lớn 162
1 em nêu lại.

4- Củng cố- dặn dò:
- Nêu các bước giải?
- Nhận xét giờ học. Tun dương hs.
- Dặn về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2011.
TỐN:
Tiết 144: LUYỆN TẬP


I. Mục đích – Yêu cầu :
- Giải được bài tốn về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGk, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
1 - Ổn định :
2 - KTBC:
- Kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà
- Nhận xét
3 - Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Nội dung bài
Bài 1( 151) :
- Gọi HS đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn Yc gì?
- chữa bài
Trường Tiểu học Bình Phú C

Hoạt động của học sinh
- Hát vui.
- Lớp mở vở kiểm tra và chữa bài vào vở

- 2 em đọc - lớp đọc thầm
-Hiệu của hai số; tỉ số của hai số
- tìm hai số

- 1 em lên bảng làm bài- cả lớp làm vào vở
Bài giải
Ta có sơ đồ:

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Bài 2( 151)
- Gọi HS đọc bài
- Bài giải theo dạng tốn gì?
- Nhận xét ghi điểm

Năm học : 2010 - 2011

Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2
Số bé là:
30 : 2 = 15
Số lớn là:
30 + 15 = 45
Đáp số: Số bé: 15; Số lớn : 45
- 1 em đọc - HS làm bài vào vở
- Bài tốn giải theo dạng tìm hai số ki biết hiệu của
hai số đó
Bài giải
Vì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai nên số thứ nhất
bằng


1
số thứ hai
5

Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
60

Bài 3( 151)
- HS đọc bài tốn

Trường Tiểu học Bình Phú C

Số thứ hai:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4( phần)
Số thứ nhất là:
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
15 + 60 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15
Số thứ hai: 75
- 2 em
Hoạt động nhóm đơi- các nhóm thảo luận và làm bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Gạo nếp:
540kg
Gạo tẻ:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:

4 - 1 = 3 ( phần)
Cửa hàng có số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 ( kg)
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011
Cửa hàng có số gạo tẻ là:
180 + 540 = 720 ( kg)
Đáp số: gạo nếp: 180 kg; gạo tẻ: 720 kg
- 2 em

- Bài giải theo mấy bước?
- Nhận xét
Bài 4( 151)
- HS dựa vào sơ đồ bài tốn nêu bài tốn rồi
giải bài tốn
- Hs làm bài vào vở
- GV chữa bài
Bài giải
- Nhận xét
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5( phần )
Số cây cam là:
170 : 5 = 34( cây)
4- Củng cố dặn dò
Số cây dứa là:
- Nhận xét giờ học . Tun dương hs.

34 + 170 = 204 ( cây)
- Về nhà làm bài tập
Đáp số: Cam: 34 cây; dứa: 204 cây
- CBBS: luyện tập chung
Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 2011.
TỐN:
Tiết145: LUN TẬP CHUNG
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm : Bài 2, Bài 4*** Bài 1, Bài 3 Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK; giáo án
- HS: SGK; vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
1- Ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài 4(151)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3 - Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài
Bài 1(152)
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài
tốn trên bảng.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Hoạt động của học sinh
- Hát vui.
- 1 HS lên bảng thực hịên u cầu, HS dưới lớp

theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập. Kết quả :
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4
- GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.

Năm học : 2010 - 2011
Hiệu hai Tỉsố của Số bé Số lớn
số
hai số
15
36

2
3
1
4

30

45

12

48


- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài của mình.
bảng.
Bài 2(152)
- 1 HS
- GV u cầu HS đọc đề bài tốn.
- HS nêu : Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được
- GV u cầu HS nêu tỉ số của hai số.
số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai
hay số thứ hai bằng

- GV nhận xét, sau đó u cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS .

1
số thứ nhất.
10

Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai
nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Ta có sơ đồ :

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là :
738 : 9 = 32
Số thứ nhất là :
82 + 738 = 820
Đáp số : Số thứ nhất : 820

Số thứ hai : 82
Bài 3(152)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho em biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?

- 1 HS
+ Vì số ki-lơ-gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên
ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi.
+ Tính tổng số túi gạo.
- 1 hS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
+ Muốn tính số ki-lơ-gam gạo mỗi loại chúng ta
bài tập.
làm thế nào ?
Bài giải
+ Làm thế nào để tính được số ki-lơ-gam gạo
Tổng số túi gạo là :
trong mỗi túi.
10 + 12 = 22 (túi)
+ Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ?
Mỗi túi nặng là :
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4
- GV u cầu HS làm bài.

Năm học : 2010 - 2011

220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là :
10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là :
12 x 10 = 120 kg
Đáp số : Gạo nếp : 100kg;
Gạo tẻ : 120 kg

- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
Bài 4(152)
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong
- GV u cầu HS đọc đề bài tốn.
SGK.
- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số khi biết tổng
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét
- GV u cầu HS nêu các bước giải bài tốn tìm và bổ xung ý kiến.
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và u cầu HS làm bài.
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn và làm bài.
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp và chữa bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 =8 ( phần)
đoạn đờng từ nhà An đến hiệu sách là:
840 : 8 × 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trờng dài là:

840 - 315 = 525 ( m)
Đáp số: Đoạn đầu dài: 315 m
Đoạn đường sau: 525 m
4- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học . Tun dương hs.
- Về nhà làm bài tập
- CBBS: luyện tập chung
GIÁO VIÊN SOẠN

Trường Tiểu học Bình Phú C

KHỐI TRƯỞNG DUYỆT

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

NGUYỄN VĂN CHIẾN

NGUYỄN VĂN TUẤN

Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011.
TUẦN 30
TỐN:

Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích – Yêu cầu :

- Thực hiện các phép tính về phân số, các phép tính phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
1 - Ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài 4(152)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài
Bài 1(153): Tính
- GV u cầu HS tự làm bài.

Hoạt động của học sinh
- 2 HS

- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
3 11 12 11 23
5 4 45 32 13
+
= + =
;b) − =


=
5 20 20 20 20
8 9 72 72 72
9 4 36
4 8 4 11 44
c) x =
d ) : = x
=
16 3 48
7 11 7 8 56
3 4 2 3 20 6 20 26
e) + : = +
= + =
5 5 5 5 10 10 10 10
a)

+ Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
có phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi
Bài 2(153)
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4


Năm học : 2010 - 2011

- Đọc đề bài.
:
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như
- 1 HS đọc trước lớp.
thế nào ?
- 1 HS .
- GV chấm bài: 3đ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là :
18 x

5
= 10 (cm)
9

Diện tích của hình bình hành là :
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số : 180 cm2
- 1 HS
Bài 3(153)
+ Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ
- Đọc đề bài tốn?
số của hai số đó.
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

+ Nêu các bước giải bài tốn về tìm hai số khi
Ta có sơ đồ :
biết tổng và tỉ số của hai số đó?.
Búp bê :
63 đồ chơi
Ơtơ :
- GV u cầu HS làm bài sau đó chấm bài: 3đ
- GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4(153)
- GV tiến hành tương tự như bài tập 3.
GV chấm 3 đ và 1 đ trình bày

Bài 5(153)
- GV u cầu HS tự làm bài.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7(phần)
Số ơtơ có trong gian hàng là :
63 : 7 x 5 = 45 ơtơ
Đáp số : 45 ơtơ
- HS tự làm bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Con;
35T
Bố:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 2 = 7 ( phần)

Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
- HS dùng bút chì để khoanh tròn vào
- Khoanh tròn ý B vì 2/8 = 1/4
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

- Nêu kết quả? Vì sao?
4- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Tun dương hs.
- Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn
bị bài sau, dặn về ơn lại cách cộng trừ nhân chia
phân số.
Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2011.
TỐN:
Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Hiểu được về tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng dụng với độ dài thật
trên mặt đất là bao nhiêu.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố...
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên

1 - Ổn định tổ chức
2- Bài cũ: 3’
- Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nhận xét đánh giá
3 - Bài mới: 15’
a. Giới thiệu bài
- Các em đã được học về bản đồ trong mơn địa lý,
các em hãy cho biết bản đồ là gì ?
- Để vẽ đựơc bản đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ
bản đồ, Tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì ? Bài học hơm
nay sẽ cho các em biết điều đó.
b. Nội dung bài:
*. Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ
- GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới, bản
đồ một số tỉnh thành phố
- Hãy lên tìm, đọc các tỉ lệ bản đồ.
Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ;
1 : 500 000 ; ... ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản
đồ.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Hoạt động của học sinh
- 4 em

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn
bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.


- HS nghe giảng.
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước
Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài
1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000cm hay
100km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới
dạng phân số

1
, tử số cho biết độ dài thu
10000000

nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm,
m...) và mẫu cho biết độ dài thật tương ứng là 10
000 000 đơn vị đo độ dài đó.
c. Luyện tập: 20’
Bài 1(155)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với
độ dài bao nhiêu ?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với
độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với độ

dài thật là bao nhiêu ?
Bài 2(155)
- GV u cầu HS tự làm bài.

- 1 HS đọc trước lớp.
+ 1000mm.
+ 1000cm.
+ 1000m.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và bài tập.
cho điểm HS.
- Theo dõi bài chữa của GV.
Tỉ lệ 1:1000 1: 300 1: 10 000 1:500
bản
đồ
Độ
1cm
1dm
1mm
1m
dài
thu
nhỏ
Bài 3(155)
Độ
1000cm 300dm 10000mm 500m
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu bài làm của mình, đồng thời u dài
cầu HS giải thích cho từng ý vì sao đúng (hoặc thật

- HS làm bài vào vở bài tập.
sai).
- 4 HS lần lượt trả lời trước lớp :
a) 10 000m – Sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ
- GV nhận xét và cho điểm HS.
trong bài tốn có đơn vị đo là đề-xi-mét.
b) 10 000dm - Đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với
10000dm trong thực tế.
c) 10 000cm – Sai vì khác tên đơn vị
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011
d) 1km - Đúng vì 10000dm = 1000m = 1km.

4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Tun dương hs.
- Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và về nhà
tìm độ dài thực tế của một số bản đồ.
Thứ tư, ngày 30 tháng 03 năm 2011.
TỐN:
Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vẽ bản đồ( hình vẽ SGK trang 156) vào bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
1 - Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nêu bài 2(155)
- GV nhận xé và cho điểm HS.
3- . Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
- Các em đã biết thế nào là tỉ lệ bản đồ, trong bài
học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ứng dụng
của tỉ lệ bản đồ.
b. Nội dung bài
Bài tốn 1
- GV treo bản đồ vẽ sẵn
-BT cho biết gì?

Hoạt động của học sinh
- 2 HS
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Bản đồ vẽ tỉ lệ 1:300
Cổng trường rộng 2m
- Chiều rộng thật của cổng trường.
- 2 cm

- Bài tốn hỏi gì?

+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ
- 300 cm
là mấy xăng-ti-mét ?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu
- 2 × 300 = 600 cm = 6m
xăng-ti-mét ?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu
- HS trình bày như SGK.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

xăng-ti-mét ?
- GV u cầu HS trình bày lời giải của bài tốn.

Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là :
2 × 300 = 600 (cm)
600cm = 6m
Đáp số : 6m

Bài tốn 2
- Nêu u cầu của bài?

- Tìm độ dài thật của qng đường từ HN đến Hải

Phòng.
+ Dài 102mm.

+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của qng đường Hà
Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét ?
+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ?
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật bao nhiêu
mi-li-mét ?
+ 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
nhiêu mi-li-mét ?
- GV u cầu HS trình bày lời giải các bài tốn.

c. Luyện tập:
Bài 1(157)
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Vậy điền mấy vào ơ trống thứ nhất ?
- GV u cầu HS lm tương tự với các trường hợp
còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

+ Tỉ lệ 1 : 1000000.
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
1 000 000mm.
+ 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là :
102 × 1000000 = 102 000 000 (mm)
- HS trình bày như SGK.
Bài giải
Qng đường Hà Nội -Hải Phòng dài là :

102 × 1000000 = 102000000 (mm)
102000000mm = 102 km
Đáp số : 102 km
- HS đọc đề bài trong SGK.
+ Tỉ lệ 1 : 500 000.
+ Là 2cm.
+ Độ dài thật là :
2cm × 500 000 = 1000 000cm
+ Điền 1 000 000cm vào ơ trống thứ nhất.
tỉ lệ bản 1:500000 1:15000 1:2000
đồ
Độ dài 2 cm
3 dm
50mm
thu nhỏ
Độ dài 1000000c 45000
100000m
thật
m
dm
m

Bài 2(157)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó u cầu HS tự
- HS cả lớp làm bài,
làm bài.
- GV u cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
lớp, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Bài 3(157)
- GV tiến hành tương tự như bài tập 3

Năm học : 2010 - 2011
Bài giải
Chiều dài thật phòng học đó là :
4 × 200 = 800 (cm)
800 cm = 8m
Đáp số : 8m
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Bài giải
Qng đường thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn
dài là :
27 × 2 500 000 = 675 00000(cm)
67 500 000cm = 675 km
Đáp số : 675 km

- Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
4. Củng cố – dặn dò :
- Hơm nay học bài gì?
- Nhân xét giờ học. Tun dương hs.

- Dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm
ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 31 tháng 03 năm 2011.
TỐN:
Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ như sách HS
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Ổn điịnh
2 - Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS
-Nêu bài 3(157)?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3 - Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Các em đã biết cách tính độ dài thật bằng độ dài - Nghe GV giới thiệu bài.
thu nhỏ nhân với số chia( tỉ lệ bản đồ)Vậy biết độ
Trường Tiểu học Bình Phú C
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011


dài thật, biết tỉ lệ,m tìm độ dai thu nhỏ NTN?
Hơm nay cơ HD các em.
b. Nội dung bài
Bài tốn 1
Đọc bài tốn 1?
+ Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân - 1 HS .
+ 20m
trường dài bao nhiêu mét ?
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ Tỉ lệ 1 : 500.
+ Bài u cầu em tính gì ?
+ Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản
đồ.
+ Làm thế nào để tính được ?
+ Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai điểm A + Lấy độ dài thật chia cho 500.
+ Đổi đơn vị đo ra xăng-ti-mét vì bài u cầu tính
và B chia cho 500 cần chú ý điều gì ?
khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo xăng- GV u cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
ti-mét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Bài giải
20m = 2000cm
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là :
Bài tốn 2
2000 : 500 = 4 (cm)
- Đọc đề bài tốn 2 ?
Đáp số: 4 cm

+ Bài tốn cho em biết những gì ?
- 1 HS
+ Qng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km.
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000
+ Qng đường Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ trên bảng
đồ dài bao nhiêu mi-li-mét ?
- GV u cầu HS làm bài, nhắc các em chú ý khi - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
tính đơn vị đo của qng đường thật và qng bài tập.
đường thu nhỏ phải đồng nhất.
Bài giải
41 km = 41 000 000mm
Qng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là :
41 000 000 : 1000 000 = 41 (mm)
- GV nhận xét bài làm của HS
Đáp số : 41 mm
c. Luyện tập
Bài 1(158)
- GV u cầu HS đọc đề bài tốn.
- 1 HS
- GV u cầu HS đọc cột số thứ nhất, sau đó hỏi :
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độ dài thật là bao nhiêu ki-lơ-mét ?
+ Tỉ lệ 1 : 1000.
+ Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu + Là 5km.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn



Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

xăng-ti-mét ?

5km = 500000cm
+ Độ thu nhỏ trên bản đồ là :
500000 : 10000 = 50 (cm)
- HS cả lớp làm bài,
Tỉ lệ bản 1:10000 1:5000
đồ
Độ dài 5 km
25 m
thật
Độ dài 50 m
5 mm
trên BĐ

HS làm tương tự
- GV nhận xét và cho điểm HS.

1:20000
2 km

1 dm
Bài 2(158)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó u cầu HS tự
làm bài.
- 1 HS đọc

GV chấm bài: 4 đ
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
12 km = 1200 000cm
Qng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là :
1200000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số : 12cm
Bài 3(158)
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
- GV u cầu HS làm bài.
GV chấm bài: 5 đ và 1 đ trình bày.

- GV nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố – dặn dò:
- Muốn tính độ dài trên bản đồ làm NTN?
- Muốn tìm độ dài thực tế làm thế nào?
- GV nhận xét giờ học. Tun dương hs.
- Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn
bị các dụng cụ để tiết sau thực hành.

- 1 HS
- Chiều dài hình chữ nhật là 15m và chiều rộng hình
chữ nhật là 10m.
- Tỉ lệ bản đồ là 1 : 500.
+ Độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật thu nhỏ trên
bản đồ là bao nhiêu cm ?
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

15m = 1500 cm ; 10m = 1000 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là :
1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên BĐ là :
1000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số : Chiều dài : 3cm
Chiều rộng: 2cm
- Lấy độ dài thật chia cho độ dài tương ứng của đơn
vị.
- Lấy độ dài thu nhỏ nhân với độ dài tương ứng của
đơn vị.

Thứ sáu, ngày 01 tháng 04 năm 2011.
Trường Tiểu học Bình Phú C

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011
TỐN:

Tiết 150: THỰC HÀNH
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng(khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước
dây, ví dụ : đo chiều dài bảng lớp, chiều rộng phòng học...
- Biết cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng các cọc tiêu).
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:

- HS: chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm : một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu để ghi kết quả thực hành như sau :

Phiếu thực hành
Nhóm :............................................
Ghi kết quả thực hành vào ơ trống trong bảng :
1.
Lần đo
Chiều dài bảng của Chiều rộng phòng học
lớp học
1
..................................... ...................................
2
..................................... ...................................
3
..................................... ...................................

Chiều dài phòng học
...............................
...............................
...............................

2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thằng hàng trên mặt đất.
3.
Uớc lượng độ dài 10 bước Độ dài thật của 10 bước
Họ tên
chân
chân

III. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của giáo viên
1- Ổn định
2- Bài cũ:
: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Trường Tiểu học Bình Phú C

Hoạt động của học sinh
HS kiểm tra nhau
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

3 - Bài mới:
a. Giới thiệu : Trong giờ học hơm nay chúng ta sẽ - Lắng nghe
cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng
trong thực tế.
b. Nội dung bài
*. Đo đoạn thẳng trên mặt đất
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng
phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
- Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai
điểm A và B?
- Làm thế nào đề đo được khoảng cách giữa hai điểm + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao
A và B ?
cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo là

số đo độ dài đoạn thẳng AB
- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách giữa
- HS thực hành đo
hai điểm A và B vừa chấm.
*. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng
với nhau hay khơng người ta sử dụng các cọc tiêu
và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau :
• Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
- HS quan sát hình minh họa trong SGk và
• Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. nghe giảng.
Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn cào cạnh
cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
- Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng
hàng.
- Nhìn thấy một cạnh của hai cọc tiêu còn lại là ba
điểm đã thẳng hàng.
c. Thực hành ngồi lớp học:
Bài 1(159)
- Nêu u cầu?

- Từng dãy nêu kết quả trong phiếu học tập.
Bài 2(159)
- Tập ước lượng độ dài:
- Hãy bước 10 bước từ điểm A đến điểm B. Hãy ước
lượng độ dài AB bằng bao nhiêu m?
Trường Tiểu học Bình Phú C

Lớp chia 3 nhóm

- Dãy 1 đo chiều dài bảng.
- Dãy 2 đo chiều dài phòng học.
- Dãy 3 đo chiều rộng phòng học.
Các dãy khá kiểm tra KQ của nhau.

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Giáo án Toán 4

Năm học : 2010 - 2011

- Kiểm tra lại bằng thước?
- Nêu kết quả?.

HS ra sân
HS làm theo nhóm 4 tập ước lượng xong đo lại
KQ
Nhóm khác KT KQ.

4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn về tập đo khoảng cách: Cổng, chiều dài mặt
bàn học, chiều dài nhà mình.
- GV nhận xét giờ học. Tun dương hs.
- Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị
bài sau
GIÁO VIÊN SOẠN

KHỐI TRƯỞNG DUYỆT


NGUYỄN VĂN TUẤN

NGUYỄN VĂN CHIẾN

Thứ hai, ngày 04 tháng 04 năm 2011.
TUẦN 31
TỐN:

Tiết 151: THỰC HÀNH (tiếp theo):
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn
thẳng AB có độ dài thật cho trước.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4*** Bài 2, Dành cho hs khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước dây
- HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên

Trường Tiểu học Bình Phú C

Hoạt động của học sinh

Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×