Trờng tiểu học Thanh Xuân
Tuần 29
Thứ hai ngày 31tháng3 năm 2008
Tập đọc : những quả đào
I Mục đích yêu cầu :
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bàibài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Bớc đầu biết thể hiện lời ngời kể chuyện và lời nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân,
Vân, Việt)
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải : hài lòng, thơ dại, nhân hậu
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các
cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nh-
ờng cho bạn quả đào.
II- Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + Tranh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh : SGK
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ :
B Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Cho học sinh xem tranh minh họa SGK giáo viên giới thiệu
bài.
2- Nội dung bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc câu: Theo hình thức nối tiếp, GV kết hợp sửa những từ HS đọc sai
- Đọc đoạn : Chia bài thành 4 đoạn. Hình thức nối tiếp ( khoảng 2 lợt bài )
- Giúp Hs hiểu nghĩa các từ chú giải trong bàivà giáo viên giải nghĩa thêm :
nhân hậu( thơng ngời, đối xử có tình nghĩa với mọi ngời).
- Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên chia thành các nhóm đọc thầm truyện, trao đổi, thảo luận, trả lời 4
câu hỏi. Đại diện nhóm lên trả lời:
- Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét chốt lại.
Câu 1 : Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ
Câu 2 : Xuân đem hạt trồng, Vân ăn hết rồi vứt hạt đi
Giáo viên: Trần thị Hồng
35
Trờng tiểu học Thanh Xuân
Câu 3 : Ông nói mai sau Xuân sẽ là ngời làm vờn giỏi
Câu 4: Cho học sinh tuỳ chọn nhân vật mình thích
- Học sinh K, G đọc lại toàn bài.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- Cho các nhóm thi luyện đọc lại toàn bài
- Học sinh K,G luyện đọc hay, đọc đúng lời ngời kể và lời nhân vật .
- Học sinh Y,TB luyện đọc đúng, đọc trơn
3- Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài . Nhận xét tiết học dặn dò tiết sau.
------------------------------------------------------------------------------------
Toán : các số từ 111 đến 200
A Mục tiêu : - Giúp học sinh :
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200.
- So sánh đợc các số từ 111 đến 200. Nắm đợc thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Đếm đợc các số trong phạm vi 200.
B- Đồ dùng dạy học :
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
- Học sinh : VBT.
C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng giáo viên đa ra cho hs so sánh các số từ 101 đến
110. - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
II- Bài mới :
1- Giới thiệu bà i : Gi áo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên
bảng.
2- Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Đọc và viét các số từ 111 đến 200:
- Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày nh SGK.
- Gọi học sinh xác định số trăm, số chục, số đơn vị. Giáo viên nêu cách đọc số
học sinh đọc theo giáo viên .
- Giáo viên đa ra một số khác cho học sinh làm tơng tự.
- Học sinh nhận xét số.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1 : - Giáo viên cho học sinh chép bài tập vào vở, tự điền theo mẫu.
Giáo viên: Trần thị Hồng
36
Trờng tiểu học Thanh Xuân
Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh vẽ tia số và viết các số vào VBT gọi học sinh
lên bảng làm .
- Cả lớp, giáo viên nhận xét.
Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh so sánh.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .
------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức : Giúp đỡ ngời khuyết tật (T2)
I Mục tiêu :
1- Học sinh hiểu đ ợc:
- Vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật .
- Cần làm gì để giúp dỡ ngời khuyết tật.
- Trẻ en khuyết tật cần đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ giúp đỡ.
2- Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo khả
năng cuả bản thân.
3- Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật.
II- Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập đạo đức.
III- Các hoạt động chủ yếu:
1- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh .
2- Nội dung bài mới :
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống:
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ ngời khuyết tật.
Tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống, học sinh thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Giáo viên kết luận
Hoạt động 2 : Giới thiệu t liệu về việc giúp đỡ ngời khuyết tật:
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu bài học về cách c xử đối với ngời
khuyết tật.
Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các t liệu đã su
tầm đợc.
Học sinh trình bày t liệu, cho học sinh thảo luận
- Giáo viên kết luận
3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện : những quả đào
Giáo viên: Trần thị Hồng
37
Trờng tiểu học Thanh Xuân
I- Mục đích yêu cầu :
1 Rèn kĩ năng nói : - Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ
hoặc 1 câu
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
- Biết cùng bạn phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện
2- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc
kể tiếp đơck câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép nội dung tót tắt 4 đoạn của câu chuỵên.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Bài cũ : 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Kho báu và trả lời câu
hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của bài .
2- H ớng dẫn kể chuyện :
Hoạt động 1 : Tót tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện :
- Học sinh đọc y/c của bài, đọc cả mẫu.
- Học sinh làm bài ra giấy nháp, học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt lại các ý
Hoạt động 2 : Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tót tắt:
- Học sinh tập kể từng đoạn trong nhóm, đại diện các nhóm lên thi kể trớc lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự phân vai dựng lại câu chuyện
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.
3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------
Chính tả : Tuần 29
I- Mục đích yêu cầu :
1- Chép chính xác , trình bày đúng đoạn tót tắt truyện Những quả đào.
2- Luyện viết đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn: s/x; in/inh
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
- VBT.
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên: Trần thị Hồng
38
Trờng tiểu học Thanh Xuân
A- Bài cũ : - 3, 4 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: giếng
sâu, xâu kim
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B Nội dung bài mới :
* Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC tiết học .
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép:
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng 1 lần, 2 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét : Những chữ nào trong bài chính tả phải viết
hoa? vì sao viết hoa ? .
- Cho hs viết vào bảng con các từ khó dễ viết sai.
- Học sinh nhìn bảng viết bài vào vở .
- Chấm chữa bài ( 6- 8 bài )
Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 a : 2 học sinh đọc yêu cầu của bài và lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng
con.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa sai.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .
------------------------------------------------------------------------
Toán : các số có 3 chữ số
A Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
- Củng cố về cấu tạo số.
B- Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình chữ nhật , SGV, SGK
- Học sinh : VBT.
C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I- Bài cũ :
II- Bài mới :
1- Giới thiệu bà i : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên
bảng.
2- Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 111 đến 200:
- Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng nh SGK
Giáo viên: Trần thị Hồng
39
Trờng tiểu học Thanh Xuân
- Gọi học sinh xác định số trăm, số chục, số đơn vị. Giáo viên nêu cách đọc số
học sinh đọc theo giáo viên .
- Giáo viên đa ra một số khác cho học sinh làm tơng tự.
- Học sinh nhận xét số.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: ( Bỏ theo giảm tải).
Bài 2: - Giáo viên nêu vấn đề, viết các bài tập lên bảng, chỉ vào từng số cho
học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3 : Tổ chức cho học sinh làm bài tập vào phiếu bài tập
- Giáo viên kiểm tra và nhận xét các nhóm làm.
3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .
----------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên Xã hội : Một số loài vật sống dới nớc
A Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :
- Nói tên một số loài vật sống ở dới nớc.
- Nói tên một số loài vật sống ở nớc ngọt, nớc mặn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
B- Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 60,61.
Các loại vật sống sông hồ và biển.
- Học sinh : SGK, VBT
C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1- Giới thiệu bà i : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài.
2- Nội dung bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : Học sinh biết nói tên một số loài vật sống ở dới nớc.
Biết tên 1 số loài vật sống ở nớc ngọt, nớc mặn.
Tiến hành: Làm việc theo cặp.
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi SGK : Chỉ và nói tên vật có trong hình.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu. giáo viên giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, giáo viên nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh loài vật sống dới nớc su tầm đợc:
Giáo viên: Trần thị Hồng
40