Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN: Sử dụng sơ đồ kiến thức để dạy bài tổng kết, ôn tập môn Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.35 KB, 19 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN
THỨC ĐỂ DẠY BÀI TỔNG
KẾT, ÔN TẬP TRONG SÁCH
GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ.

Người thực hiện: Đặng Vũ Kiệt
Giáo viên Tổ Sử - GDCD

Năm học: 2009 - 2010
1


I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài.
Nói đến bộ môn lịch sử thì hầu như các học sinh đều cho rằng đó là một môn
học lý thuyết rất dài với nhiều ngày tháng năm và sự kiện. Khi đặt vấn đề việc học ở
nhà với học sinh, đa số các em cho rằng là học từng bài, nhớ từng ý. Bản thân học
sinh cũng cho rằng các bài tổng kết, ôn tập trong sách giáo khoa là không thi nên cũng
không quan tâm đến. Kết quả tất yếu của cách học ấy là khi kiểm tra, thi cử các em
thường quên trước, quên sau thậm chí đem ý chổ giai đoạn này để vào giai đoạn khác
khi gặp các câu hỏi tổng hợp.
Như vậy, vấn đề nằm ở chổ học sinh ít chú ý đến các bài tổng kết, ôn tập trong
sách giáo khoa cho nên không thể nào nắm được một cách khái quát của tiến trình lịch
sử. Mặt khác, bản thân các bài ôn tập, tổng kết của sách giáo khoa thường rất khó dạy
và rộng đòi hỏi sự đầu tư rất nhiều công sức và thời gian mới giúp học sinh nắm được
kiến thức. Nội dung bài tổng kết của sách giáo khoa đôi khi viết ít nhưng đòi hỏi sự
khái quát kiến thức rất cao của giáo viên và học sinh (bài 8, sách giáo khoa lịch sử 11
(ban cơ bản), trang 44, xuất bản năm 2007 của nhà xuất bản giáo dục), do đó giáo viên


khó điều khiển học sinh học tập tích cực và thường những tiết học đó được dạy một
cách chung chung từng ý theo sách giáo khoa.
Việc ít quan tâm đến các bài ôn tập, tổng kết bên cạnh việc giảng dạy không đổi
mới các bài tổng kết, ôn tập của giáo viên đã làm kiến thức khái quát của học sinh trở
nên yếu kém. Từ đó, khi tiến hành kiểm tra, thi cử gặp các câu hỏi mang tính tổng hợp
là học sinh sẽ khó làm được trọn vẹn phần trả lời.
Xuất phát từ thực tiển đó, bản thân đã đưa ra cách giải quyết trong việc giảng
dạy các bài tổng kết, ôn tập trong sách giáo khoa đó là sử dụng phương pháp sơ đồ
hóa.
2. Đóng góp của đề tài.
Qua phương pháp sơ đồ hóa trong các bài ôn tập, tổng kết có thể giúp học sinh
nắm được khái quát tiến trình lịch sử và giáo viên có thể điều khiển tiết học đúng với
tinh thần lấy học sinh làm trung tâm trong giảng dạy môn lịch sử.

2


Qua phương pháp sơ đồ có thể giúp giáo viên bộ môn có được một hướng mới
để dạy các bài tổng kết, ôn tập.
3. Giới hạn của đề tài.
Qua thực tiển áp dụng đề tài vào các năm, Tôi nhận thấy đề tài đang phát huy
tính hiệu quả của nó. Tuy nhiên, đến nay việc sử dụng đề tài chỉ dừng lại ở phần lịch
sử thế giới (ban cơ bản), riêng phần lịch sử Việt Nam, khi dạy về bài tổng kết Tôi đi
theo hướng phân chia giai đoạn cho phù hợp hơn. Chính gì lẽ đó nên trong phần trình
bày đề tài này Tôi chỉ đưa ra hướng giải quyết cho các bài của lịch sử thế giới. Còn
phần lịch sử Việt Nam sẽ nghiên cứu, ứng dụng và trình bày ở một dạng khác.
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Nội dung:
a. Công tác chuẩn bị.
Để thực hiện tốt phương pháp sơ đồ hóa trong tiết dạy đòi hỏi giáo viên phải có

các công tác chuẩn bị thận trọng và kĩ càng:
- Cần phải làm các bảng phụ nhiều cho một tiết.
- Nghiên cứu chương trình, bài học để đưa ra sơ đồ kiến thức cho phù hợp, chính xác
và khoa học.
Hình thức một sơ đồ như sau (mẫu):

A
A’

A’
B

3

C


2. Bin phỏp thc hin.
Phn ny Tụi xin trỡnh by mt cỏch c th cỏc cỏch thc tin hnh lm mt s
húa kin thc, cú minh ha vớ d ca mt s bi c th. Mt khỏc l nờu mt s
phng thc khi tin hnh dy trờn lp vi cỏc bi ó c h thng húa kin thc.
son c s bi hc, trc tiờn giỏo viờn cn xỏc nh c mc tiờu
ca bi l ụn li kin thc ca giai on no cho hc sinh? Trong giai on ú, kin
thc no c xem l ni bt?
Bi 12. ễn tp lch s th gii thi nguyờn thy, c i, trung i. (Sỏch
giỏo khoa lch s lp 10, ban c bn, trang 66, NXB Giỏo dc).
Bi ny cn cho hc sinh nm c s phỏt trin ca loi ngi. So sỏnh s
khỏc nhau v hỡnh thỏi kinh t xó hi ca phng ụng v phng Tõy t thi c i
Vua
cho n thi phong kin trung i. mc 1. Xó hi nguyờn thy Tụi dựng biu bng

chuyờ
Ban chp chớnh
n ch
nờn khụng nm
trong ti. Riờng mc 2, 3 Tụi s dng phng phỏp s húa cho
hc sinh nhỡn nhn s khỏc nhau gia phng ụng vi phng Tõy.
2. Xaừ hoọ
i coồtc
ủaùi.
Quý

Ch nụ

iTng
vi
l -mc
quanny
li nu dy theo cỏch thụng thng thỡ s i gii quyt tng
vn (Phng ụng c i v phng tõy c i), nú s rt tn nhiu thi gian v
hc sinh phi ghi nhiu nhng s khú t c cỏc mc ớch t ra cho phn ny, vỡ l
Th Nụng
Th th cụng
ú Tụi ó s dng s húa gii quyt khú khn ny, ng thi qua s hc vn
th
dõn
cú thcụng
trỡnh by
riờng v xó hi c i phng ụng cng nh phng Tõy ng thi
cụng
Nụng dõn t do


cú th so sỏnh hai xó hi ú, hc
sinh

vt

trong
khõu
ghi
bi.
Nụ l
Nụ l
Xó hi c i phng ụng

Xó hi chim nụ c i phng tõy

Gv: trc tiờn Tụi lu ý hc sinh cỏc hng mi tờn, khung vuụng ln thỡ ú l
nghnh kinh t trng yu.
Nụng nghip
X
Th cụng nghip,
Gv: qua sthng
cỏcnghip
em hóy cho bit thiÂgian tn ti ca thi kỡ c i? Thi gian m
Phng ụng v Phng Tõy bc
D vo thi
Y kỡ c i? iu kin t nhiờn ca ni m
Th cụng nghip,
hai xó hi ú
xutnghip

hin?
Ư
Nụng
thng nghip
Gv: so sỏnh th ch kinh t v xó hi ca phng
ụng v phng Tõy thi c i?
N
G

ng lu vc sụng ln
3500 TCN

st ven bin a Trung Hi
4 I
THI C

476


Hs:

* phương Đông: do điều kiện tự nhiên là ven sông lớn nên kinh tế chủ yếu là

nông nghiệp, với đặc thù đó nên trong xã hội phương Đông cổ đại thì thành phần nông
dân công xã là đông đảo nhất, giử vai trò chủ yếu trong sản xuất. Đứng trên tất cả, vua
trở thành vua chuyên chế - vốn là quý tộc lớn nhất và dựa vào quý tộc để cai trị.
* phương Tây: do điều kiện tự nhiên là ven biển nên kinh tế nông nghiệp kém
phát triển nhưng ngược lại thủ công nghiệp và thương nghiệp lại phát triển mạnh. Nô
lệ được xem là người sản xuất chính (Xã hội chiếm nô là hình thức xã hội bóc lột chủ
yếu những người nô lệ), Chủ nô (chủ xưởng, chủ các hãng buôn…) là giai cấp bóc lột,

tầng lớp dân tự do không có vai trò trong sản xuất và đời sống xã hội. Trong thể chế
nhà nước lại không có vua mà hình thành Ban chấp chính tạo nên chế độ dân chủ chủ
nô.
Với biện pháp sử dụng sơ đồ cùng các câu hỏi gợi mở từ phía giáo viên đã giúp
học sinh có thể khái quát được thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của thời
cổ đại ở phương Đông và phương Tây, củng như so sánh được hai loại hình xã hội đó.
3. X· héi phong kiÕn - Trung ®¹i

Thêi gian

X· héi phong kiÕn ph¬ng §«ng:
XuÊt hiÖn tõ nh÷ng thÕ kû cuèi
TCN ®Õn thÕ kû XIX.

5

X· héi phong kiÕn ph¬ng T©y :
B¾t ®Çu tõ 476 (®Õ quèc R«ma
tan r·) cho ®Õn cuèi thÕ kû XVI
- ®Çu XVI.


X· héi

Quý tộc

Địa chủ quan lại

Chiếm đất,
ban tặng


Địa


Nông dân
giàu
Nông
dân
công


Người Giéc-man xâm
nhập Châu Âu

Nô lệ,
nông dân

Nông dân
tự canh

Quý tộc thị tộc,
thân binh, nhà
thờ Kitô

Nông nô

Nông dân
nghèo

Nông dân

lĩnh canh

Quý tộc –
lãnh chúa
Lãnh
phong kiến,
địa
tăng lữ
Hậu kì trung đại (thế kỉ XV –
XVI) giai cấp tư sản ra đời

Gv: Tương tự như mục 1 của bài, đối với mục này trước tiên Tôi đưa sơ đồ kiến
thức lên bảng, sau đó yêu cầu học sinh qua sơ đồ trình bày xã hội phong kiến phương
Đông và phương Tây.
Hs: trình bày theo sự yêu cầu của giáo viên và qua sơ đồ các em sẽ nhận thấy sự
khác nhau về thể chế củng như về xã hội trong thời kì phong kiến ở phương Đông và
phương Tây:
* Phương Đông: thành phần Quý tộc ngày càng tích tụ ruộng đất khi
bước sang thời kì phong kiến trở thành giai cấp địa chủ. Nông dân công xã trong xã
hội cổ đại phân hóa thành ba bộ phận: nông dân giàu có nhiều ruộng đất trở thành địa
chủ, bộ phận có ít đất sản xuất gọi là nông dân tự canh, bộ phận không có đất phải
mướn đất của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh có
nghĩa vụ nộp cho địa chủ một phần hoa lợi gọi là địa tô. Như thế quan hệ bóc lột trong
xã hội phong kiến là sự bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh qua hình thức
địa tô.

6


* Phương Tây: người Giéc-man sau khi vào Rôma đã chiếm đất của chủ

nô Rôma sau đó ban tặng cho quý tộc thị tộc, thân binh, nhà thờ Kitô bộ phận này trở
thành Quý tộc – lãnh chúa phong kiến, tăng lữ. Lãnh chúa chiếm giử vùng đất riêng
cho mình, có hệ thống luật pháp, quân đội…riêng, vùng đất ấy gọi là lãnh địa phong
kiến. Nông dân, nô lệ biến thành nông nô, họ lãnh đất của lãnh chúa để cày cấy nên
phải nộp tô thuế và làm không công cho lãnh chúa, thân phận của nông nô gắn chặt
với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Gv: tiếp tục đặt vấn đề cho học sinh so sánh các tầng lớp trong xã hội và quan
hệ bóc lột giữa thời kì cổ đại với thời kì phong kiến? Giữa phong kiến phương Đông
với phong kiến phương Tây?
Qua các sơ đồ trên, Tôi có thể giúp học sinh nhanh chóng nhớ lại một cách khái
quát những kiến thức của lịch thế giới cổ đại và trung đại, đồng thời Tôi cũng có thể
phát huy được tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi dựa trên sơ đồ. Cũng
qua đó học sinh được rèn luyện thêm kỉ năng so sánh để thấy sự phát triển đi lên của
lịch sử và sự khác nhau trong sự phát triển lịch sử của phương Đông với phương Tây.
Bài 8. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Sách giáo khoa lịch sử lớp
11, ban cơ bản, trang 44, NXB Giáo dục). kiến thức cần phải cho học sinh nắm
được là từ cách mạng Nêđéclan ( thế kỉ 16 (1566)) đến cách mạng tháng 10 Nga năm
1917. Đây là một bài khó bởi kiến thức trải dài từ chương trình lớp 10 cho đến lớp 11
nên học sinh sẽ khó hình tượng lại được. Nếu không đổi mới cách dạy thì học sinh
khó hình dung được toàn bộ tiến trình lịch sử thế giới cận đại. Để giải quyết Tôi sử
dụng biện pháp sơ đồ hóa.
1. Kiến thức cơ bản.
Yêu cầu của phần này là làm sao học sinh nắm được các sự kiện lịch sử theo
nhóm kiến thức mà đa số học sinh đươc học trong chương trình lớp 10.
Gv: trước tiên Tôi đặt vấn đề: lịch sử thế giới cận đại được xác định như thế
nào về thời gian?

7



Hs: lịch sử thế giới cận đại được bắt đầu bằng cuộc cách mạng tư sản Hà Lan
(1566), kết thúc bằng cuộc cách mạng tháng 10 Nga (1917) hoặc chiến tranh thế giới
thứ nhất kết thúc (1918).
Gv: lịch sử thế giới cận đại chia thành mấy thời kì (nêu thời gian cụ thể)?
Hs: 2 thời kì: Giữa thế kỉ 16 đến cuối thế kỉ 18 và Đầu thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ
20
Đến đây Tôi đưa bản sơ đồ trống cho học sinh làm việc theo sự gợi ý qua các
câu hỏi.
Lịch sử thế giới cận đại

Giữa thế kỉ 16 đến cuối thế kỉ 18

Đầu thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20
?

?

??

??

?

???

??

????
Gv: đối với ? của hai mốc thời gian, các em cho biết kiến thức cơ bản nhất là gì
trong thời gian đó? Từ chổ hoàn thành dấu ? cho biết nội dung cơ bản của dấu ??;

???; ????. Đến đây học sinh bắt đầu thảo luận với nhau và trình bày ý kiến của mình
có sự bổ sung nhận xét giữa các học sinh để hoàn thiện sơ đồ. Cuối cùng giáo viên
đưa sơ đồ chính thức đã chuẩn bị sẳn cho học sinh so sánh kết quả.
Sơ đồ như sau:

Lịch sử thế giới cận đại

8

Các nước Âu - Mĩ


Giữa thế kỉ 16 đến cuối thế kỉ 18

Đầu thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20
- Phong trào công
nhân hình thành và
phát triển.

Các cuộc cách mạng tư sản

Hà Lan, Anh, Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
bắc Mĩ, Pháp.

CM
công
nghiệp ở Châu
Âu.
- Hoàn thành

cách mạng tư sản
ở Châu Âu và
Mĩ.
- Chủ nghĩa tư
bản → Chủ nghĩa
đế quốc.

Các
nước đế
quốc tiến
hành xâm
chiếm
thuộc địa.

- Chủ nghĩa
xã hội khoa
học ra đời,
hình thành tổ
chức quốc tế
thứ I, II.

- Phong trào
chống thực dân
ở Á, Phi, MLT.

Gv: kết luận (hoặc cho học sinh kết luận (nếu lớp có học sinh khá, giỏi)) nội
dung theo sơ đồ: lịch sử thế giới cận đại chia thành hai giai đoạn.
* Giai đoạn Giữa thế kỉ 16 đến cuối thế kỉ 18: là giai đoạn diễn ra các
cuộc cách mạng tư sản với nhiều hình thức: Hà Lan, Anh,…trong đó cuộc cách mạng
tư sản Pháp 1789 được xem là triệt để nhất.

* Giai đoạn Đầu thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20: giai đoạn này gồm hai
vấn đề. Thứ nhất sau cách mạng tư sản các nước Âu – Mĩ tiến hành cách mạng công
nghiệp (cách mạng kỷ thuật lần thứ nhất), đưa nền kinh tế các nước tư bản phát triển
vượt bậc, thể hiện sự nổi trội của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa so với quan hệ
sản xuất phong kiến, song song với tiến trình đó là tiến trình hoàn thành cách mạng tư
sản ở Châu Âu và Mĩ (đấu tranh thống nhất Đức, Italia; nội chiến ở Mĩ). Cho thấy chủ
nghĩa tư bản hoàn toàn thắng thế trước chế độ phong kiến và nó trở thành một hệ
thống duy nhất phát triển lúc bấy giờ. Kinh tế tư bản ngày càng phát triển đã đưa chủ
nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc)

9


mà biểu hiện cơ bản là sự xuất hiện các công ti độc quyền, tư bản tài chính, xuất khẩu
tư bản, xâm chiếm thuộc địa ở Châu Á, Phi và Mĩ latinh và phong trào chống thực dân
xâm lược đã nổ ra mạnh mẽ ở những địa điểm đó. Sự phát triển không đều của chủ
nghĩa tư bản cùng phân chia thuộc địa không đồng đều của các nước đế quốc đã dẫn
đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Thứ hai, chủ nghĩa tư bản xuất
hiện nên trong xã hội xuất hiện hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản. Tư sản bóc lột
vô sản để phát triển tạo sự mâu thuấn trong xã hội. Giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh
chống giai cấp tư sản, ban đầu là đập phá máy móc kế tiếp là đấu tranh chính trị hình
thành nên một phong trào công nhân rộng lớn, giai cấp công nhân từng bước trưởng
thành nhất là khi lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Enghen ra đời đã đưa
phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác và hình các chính đảng riêng của mình.
Gv: để học sinh nắm sâu hơn Tôi có thể đặt tiếp câu hỏi qua từng sự kiện cơ
bản trên sơ đồ hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của các sự kiện cơ bản đó?
2. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.
Nếu theo sách giáo khoa thì sẽ cho học sinh giải quyết theo từng vấn đề thứ
nhất, thứ hai, thứ ba…một đều tất yếu là sẽ rất mất thời gian để học sinh có thể nhớ lại
kiến thức củ cũng như để giáo viên đối thoại với học sinh. Vì lẽ đó Tôi chọn phương

thức sơ đồ theo trình tự bốn vấn đề đã chuẩn bị sẳn cho học sinh quan sát và trình bày
lại kiến thức củ qua các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Bản chất cách mạng tư sản

Nguyên nhân

Sâu xa

Nhiệm vụ

Trực tiếp

Hình thức

Lãnh đạo

Lực lượng

Kết quả, ý
nghĩa

Động lực

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (cuối TK19 đầu TK20)

10

Tính chất



Hệ quả của CM công nghiệp

Chuyển biến của chủ nghĩa tư bản

Mâu thuẩn cơ bản của chế độ tư bản và phong trào công nhân
Phong trào công
nhân

Mâu thuẩn cơ bản
Sứ mệnh

Giai đoạn 1 (cuối TK18 → đầu TK19)

Chia làm hai giai đoạn

Giai đoạn 2 (giữa thế kỉ 19 → đầu
thế kỉ 20)
CNXH…

Phong trào chống thực dân xâm lược

Nguyên nhân xâm lược

Phong trào đấu tranh

Cách tiến hành trên lớp: học sinh dựa vào sơ đồ của giáo viên, sách giáo
khoa và các câu hỏi gợi mở của giáo viên để trình bày nội dung sơ đồ. Sau đó giáo
viên có thể giúp học sinh làm rõ hơn vấn đề bằng hệ thống câu hỏi sau:
* Bản chất cách mạng tư sản:
- Phần nguyên nhân trực tiếp, hình thức: cho ví dụ cụ thể ở một số nước

- Phần tính chất: Tại sao lại nói các cuộc cách mạng tư sản đều không triệt để trừ cách
mạng tư sản pháp? (hạn chế) (tính chất).
* Sự phát triển của CNTB (cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20:
- Đặc điểm cơ bản của CNĐQ?
* Mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản và phong trào công nhân:

11


- Vậy vì sao chế độ tư bản chủ nghĩa vẫn chứa đựng nhiều mâu thuẩn? (mâu thuẩn cơ
bản)
- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử thế nào? (CNXH xuất hiện)
* Phong trào chống thực dân xâm lược:
- Nêu chính sách thống trị chung? (chính trị, KT, Văn hóa?) Kết quả chung của các
cuộc đấu tranh?
Gv: trong sự phân chia giữa các nước lại diễn ra không đều nên tạo ra sự mâu thuẩn
của các nước ĐQ để rồi dẫn đến chiến tranh.
Như vậy bằng hệ thống sơ đồ Tôi có thể nhanh chóng giúp học sinh nhớ lại
được những kiến thức đã học ở chương trình lớp 10, và cũng từ hệ thống sơ đồ này mà
các em có thể biết được những kiến thức khái quát cơ bản về lịch sử thế giới cận đại
cũng như có nhận thức đúng đắn hơn về bản chất của các kiến thức cơ bản đó.
Bài 18. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Sách giáo khoa lịch sử
lớp 11, ban cơ bản, trang 102, NXB Giáo dục). Ở bài này giúp học sinh nắm được
khái quát kiến thức lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 đến
kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ II năm 1945. Ở mục I bài này Tôi sử dụng biểu
bảng cho phù hợp nên không nêu trong đề tài.
II. Những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945).
Phần này tôi không lập sẳn sơ đồ bởi sách giáo khoa đã nêu những vấn đề cơ
bản nhất qua các đoạn chữ nhỏ. Tôi chỉ cho học sinh căn cứ vào hệ thống chữ nhỏ đó
để tự lập ra sơ đồ ngay trong tiết học (rèn luyện kỉ năng lập sơ đồ kiến thức của học

sinh) và đại diện các nhóm sẽ trình bày kiện thức cụ thể hơn qua sơ đồ mình lập. Hệ
thống sơ đồ như sau:

Nội dung lịch sử thế giới hiện đại
12


Sự chuyển
biến trong
sản
xuất
vật chất

Chủ nghĩa xã
hội được xác
lập ở một
nước và nằm
giữa
vòng
vây của chủ
nghĩa tư bản

Phong
trào
cách mạng thế
giới bước sang
thời kì phát
triển mới

Chiến tranh

thế giới thứ
hai (1939 –
1945)

Chủ nghĩa tư
bản trải qua
nhiều
biến
động

Sau khi học sinh đã trình bày xong nội dung từ sơ đồ tự lập Tôi có thể đưa ra
câu hỏi: “nêu ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam trong thời
kì 1917 đến 1945?
BÀI 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN
NĂM 2000 (Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, ban cơ bản, trang 71, NXB Giáo dục).
Kiến thức cần cho học sinh nắm trong giai đoạn này là từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai năm 1945 đến năm 2000. Giai đoạn này các mối quan hệ diễn ra vô cùng phức tạp
là nhiều vấn đề nổi trội xuất hiện.
Phần I bài này tổng kết kiến thức của 10 bài lịch sử thế giới trong chương trình
lớp 12, để giải quyết tốt hơn khi giảng dạy, Tôi chia lịch sử thế giới giai đoạn 1945
đến năm 2000 thành 5 chủ đề: Quan hệ quốc tế, sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, sự
phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, các nước đế quốc, cách mạng khoa học
kỷ thuật.
Mặc dù Tôi đã phân chia như thế nhưng, trong giảng dạy phần I này trước tiên
Tôi yêu cầu học sinh phân chia chủ đề lịch sử thế hiện đại? Trong chủ đề quan hệ
quốc tế có những vấn đề nhỏ nào?
Học sinh từng bước thực hiện theo yêu cầu, song song đó là Tôi thực hiện vẽ sơ
đồ lên bảng.

I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử

thế giới từ sau năm 1945.
13


Quan
hệ quốc
tế

Xác
lập
trật
tự
mới

Thời
chiến
tranh
lạnh

Sự phát
triển của
Chủ nghĩa
xã hội.

Sự phát
triển của
phong
trào giải
phóng
dân tộc.


Các nước
đế quốc

Cách
mạng
khoa học
kỷ thuật.

Sau
chiến
tranh
lạnh

Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
Gv: qua sơ đồ đã lập, giữa Tôi và học sinh I. Những nội dung chủ yếu của lịch
tiến hành đàm thoại để đưa ra nội dung chủ sử thế giới từ sau năm 1945.
yếu.
Gv: Trong quan hệ quốc tế trật tự mới được
xác lập thế nào? Quan hệ quốc tế sau khi
xác lập trật tự ra sao? Quan hệ quốc tế sau - Quan hệ quốc tế:
+ Xác lập trật tự hai cực Ianta.
khi kết thúc chiến lạnh?
+ Thời chiến tranh lạnh: quan hệ chi
Hs: xác lập trật tự hai cực theo nội dung hội
nghị Ianta từ đó đưa thế giới bước vào thời phối là sự đối đầu của hai phe (TBCN
kì chiến tranh lạnh; quan hệ chi phối trong và XHCN).
+ Sau chiến tranh lạnh quan hệ cùng
thời chiến tranh lạnh là sự đối đầu giữa hai

phe (xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp
và tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu), năm tác.
1989 chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới
bước vào thời kì sau chiến tranh lạnh với xu
thế quan hệ cùng tồn tại hòa binh, vừa đấu
tranh vừa hợp tác.
Gv: qua sơ đồ cho biết nét khái quát tình
hình của chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh
thế giới thứ hai năm 1945? Cho ví dụ và - CNXH vượt khỏi phạm vi một nước
và trở thành hệ thống thế giới.
minh họa bản đồ?
Hs: chủ nghĩa vượt khỏi phạm vi một nước,
trở thành hệ thống thế giới (sau đó học sinh
lên chỉ trên bản đồ)
Gv: tình hình phong trào giải phóng dân tộc
- Phong trào giải phóng dân tộc phát

14


sau chiến tranh thế giới thứ hai?
triển mạnh mẽ ở Á, Phi, MLT → nhiều
Hs: cao trào giải phóng dân tộc phát triển nước giành độc lập.
mạnh mẽ, chủ nghĩa thực dân và chế độ
phân biệt chủng tộc bị sụp đổ hoàn toàn.
- Các nước đế quốc chủ nghĩa có nhiều
Gv: tình hình các nước đế quốc sau chiến chuyển biến quan trọng:
tranh thế giới thứ hai?
+ Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới.
Hs: sau chiến tranh các đế quốc có nhiều

+ Nhờ tự điều chỉnh nên KT các nước
chuyển biến: Mĩ vươn lên trở thành siêu TB tăng trưởng liên tục.
cương hùng mạnh trong thế giới tư bản và
+ Hình thành các liên kết khu vực.
cả thế giới, các nước đế quốc liên tục tự - Cuộc CMKHKT diễn ra với quy mô,
điều chỉnh nền kinh tế đã giúp các nước này nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy.
có nền kinh tế rất phát triển, từ sự phát triển
đó hình thành nên xu hương liên kết khu
vực (tổ chức EU).
Gv: tác dụng đối với KT của một các nước?
Ngoài việc qua sơ đồ gợi mở cho các em nắm kiến thức khái quát lịch sử thế
giới hiện đại bằng hệ thống câu hỏi chính như trên, Tôi còn có thể nêu vấn đề cụ thể
hơn ở kiến thức củ giúp các em ôn lại kiến thức.
3. Chuyển biến của học sinh được làm việc theo phương thức sơ đồ.
- Các em đã nắm được vững chắc hơn về kiến thức khái quát lịch sử ở từng thời
kì, từ đó khi tiến hành kiểm tra thi cử, kết quả của các em có nhiều tiến bộ hơn so với
trước khi được học bài tổng kết, ôn tập qua sơ đồ.
- Qua tiết học sử dụng sơ đồ như vậy, học sinh đã thực sự là trung tâm của tiết
học khi tự mình hoặc theo nhóm làm việc dưới hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên,
và hệ thống câu hỏi gợi mở ấy cũng phải bám theo sơ đồ bài học.
* Kết quả được thể hiện qua số liệu về điểm kiểm tra ở học kì một
các năm học như sau:
Năm học 2006 – 2007 (năm này Tôi chỉ áp dụng phương pháp sơ đồ cho
một số lớp của khối 10 khi sách giáo khoa mới thay đổi)
- Bảng so sánh kết quả điểm thi học kì I.

Lớp không áp dụng phương pháp sơ

15



đồ khi dạy Bài 12. Ôn tập lịch sử thế
giới thời nguyên thủy, cổ đại, trung
đại.
Lớp Sỉ
Dưới trung
Trên
số
bình
trung
bình
10A3 37
5 em
32 em
10A5 38
3 em
35 em
10A6 34
4 em
30 em

Lớp áp dụng phương pháp sơ đồ khi dạy
Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới thời
nguyên thủy, cổ đại, trung đại.
Lớp Sỉ
Dưới trung Trên trung
số
bình
bình
10A 47

47 em
10A4 43
2 em
41 em

Năm học 2007 – 2008 (năm này Tôi đã áp phương pháp sơ đồ cho toàn bộ hai lớp
10 mình phụ trách, kết quả điểm thi (sau khi học bài tổng kết, ôn tập theo
phương pháp sơ đồ) cao hơn so với trước khi được học). (Năm này Tôi không
dạy khối 11 của sách giáo khoa mới)
- Bảng so sánh kết quả điểm thi học kì I với điểm kiểm tra 1 tiết.
Kết quả kiểm tra 1 tiết trước khi được
Kết quả điểm thi sau khi được tìm hiểu
tìm hiểu sơ đồ ở Bài 12. Ôn tập lịch
sơ đồ ở Bài 12. Ôn tập lịch sử thế
sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại,
giới thời nguyên thủy, cổ đại, trung
trung đại.
đại.
Lớp Sỉ Dưới trung
Trên
Lớp Sỉ Dưới trung
Trên
số
bình
trung
số
bình
trung
bình
bình

10A5 33
15 em
18 em
10A5 33
2 em
31 em
10A6 36
6 em
30 em
10A6 36
36 em
Năm học 2008 – 2009 (năm này Tôi áp dụng sơ đồ cho bài tổng kết, ôn tập ở một
số lớp được phân công ở hai khối 11, 12) (do đây là năm đầu thay sách giáo khoa
12, cũng lần đầu Tôi dạy khối 11)
- Bảng so sánh số liệu điểm kiểm tra 1t giữa hai lớp khối 11

16


Kết quả lớp không áp dụng phương
pháp sơ đồ khi dạy Bài 8. Ôn tập lịch
sử thế giới cận đại.
Lớp Sỉ Dưới trung
Trên
số
bình
trung
bình
11A2 37
6 em

31 em

Kết quả lớp áp dụng phương pháp sơ đồ
khi dạy Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận
đại.
Lớp Sỉ số Dưới trung Trên trung
bình
bình
11A4

37

5 em

32 em

- Bảng so sánh số liệu điểm kiểm tra ở các lớp khối 12
Kết quả kiểm tra 15 phút trước khi áp
dụng phương pháp sơ đồ khi dạy Bài
11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện
đại.
Lớp Sỉ Dưới trung
Trên
số
bình
trung
bình
12A2 33
33 em
12A3 36

11 em
25 em
12A5 35
5 em
30 em

Kết quả kiểm tra 1 tiết sau khi áp dụng
phương pháp sơ đồ khi dạy Bài 11. Tổng
kết lịch sử thế giới hiện đại.
Lớp

Sỉ số

12A2
12A3
12A5

33
36
35

Dưới trung
bình

Trên trung
bình

1 em

33 em

36 em
34 em

4. Kết quả đối với giáo viên.
Có thể nói đến năm học này (năm học 2009 – 2010), sau khi được kiểm nghiệm
kết quả của các năm trước, qua việc dự giờ thực hiện ở lớp do Tôi dạy thì đa số các
thành viên bộ môn lịch sử của trường đều áp dụng phương pháp này trong giảng dạy
các bài tổng kết, ôn tập trong sách giáo khoa.
III. KẾT LUẬN.
Phương pháp sơ đồ tuy không phải là điều mới, tuy nhiên qua thực tiển áp dụng
Tôi đã giúp được cho học sinh hai điều quan trọng: thứ nhất là qua sơ đồ các em có
thể nắm khái quát kiến thức lịch sử của thời kì, một giai đoạn; thứ hai là giúp các em
rèn luyện kỉ năng đọc sơ đồ, so sánh…. Về phía giáo viên, Tôi đã giải quyết được hai
vấn đề: thứ nhất là qua sơ đồ để tổ chức đàm thoại từ đó phát huy tính tích cực của
học sinh; thứ hai là Tôi có thể giải quyết bài học Tổng kết, ôn tập (thường dài, khó)
trong thời gian quy định bởi cách dạy đã thể rõ chủ đề chính qua sơ đồ.

17


Năm nay, với tinh thần tiếp tục phát huy những đều đạt được trước đó, Tôi đang
tiếp tục áp dụng phương pháp này và đang phát triển phương pháp cho những tiết ôn
thi tốt nghiệp của khối 12. Với kinh nghiệm có được, Tôi nghỉ với phương pháp này
có thể đóng góp phần nào cho kì thi tốt nghiệp.

18


MỤC LỤC
Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài............................................................................... 1
2. Đóng góp của đề tài…………….…………………………………. 1
3. Giới hạn của đề tài……………….………….……………………...2
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Nội dung:……………………………..……………………………...2
2. Biện pháp thực hiện…………………………………………… ….. 3
3. Chuyển biến của học sinh được làm việc
theo phương thức sơ đồ………………………………………………..15
4. Kết quả đối với giáo viên……………………………………………17
III. KẾT LUẬN………………………………………………………...17

19



×