Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết và mỡ máu của dịch chiết cây trâm syzygium spp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 95 trang )

Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đinh Hải Linh

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỠ MÁU CỦA DỊCH CHIẾT CÂY
TRÂM “Syzygium spp”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2012

1


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................6
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................8
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................10
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................10
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................11


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................12
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỢP CHẤT THỨ SINH THỰC VẬT .......12
1.1.1. Đặc điểm chung và phân loại . ........................................................................12
1.1.2. Terpen thực vật ...............................................................................................12
1.1.3. Tannin .............................................................................................................13
1.1.4. Hợp chất coumarin ..........................................................................................14
1.1.5. Alkaloid thực vật .............................................................................................15
1.1.6. Flavonoid thực vật...........................................................................................16
1.1.6.1. Sinh tổng hợp flavonoid thực vật . ...............................................................17
1.1.6.2. Cấu tạo hóa học và phân loại . .....................................................................18
1.1.6.3. Tính chât lý học, hóa học của flavonoid. .....................................................19
1.1.6.4Tác dụng sinh dƣợc học của Flavonoid. ........................................................20
1.2. BỆNH BÉO PHÌ ................................................................................................22
1.2.1. Vài nét về bệnh béo phì...................................................................................22
1.2.2. Tác hại và những nguy cơ của bệnh béo phì ...................................................24
1.2.3. Các yếu tố gây tình trạng thừa cân và béo phì ................................................24
1.2.3.1. Yếu tố di truyền............................................................................................24
1.2.3.2. Yếu tố nội tiết . .............................................................................................25
1.2.3.3. Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống . ...........................................................25
1.2.3.4. Yếu tố kinh tế xã hội . ..................................................................................26
1.2.4. Một số chỉ số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi chất lipid và glucid. ..27
1.2.5. Rối loạn lipid máu và thuốc điều trị . ..............................................................28

2


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh


1.2.6. Bệnh lý phát sinh do béo phì và chiến lƣợc điều trị........................................29
1.3. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG .............................................................................33
1.3.1. Định nghĩa .......................................................................................................33
1.3.2. Dịch tễ học đái tháo đƣờng . ...........................................................................33
1.3.3. Phân loại đái tháo đƣờng ................................................................................34
1.3.4. Tác hại của đái tháo đƣờng ………………………………………………....36
1.4. Streptozotocin . ..................................................................................................35
1.5. Trâm lý ...............................................................................................................37
1.5.1. Thực vật học . ..................................................................................................37
1.5.2. Một số nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới . .............................................38
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................40
2.1. ĐỐI TƢỢNG .....................................................................................................40
2.1.1. Thực vật...........................................................................................................40
2.1.2. Động vật ..........................................................................................................40
2.1.3. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm......................................................................41
2.1.3.1. Hoá chất .......................................................................................................41
2.1.3.2. Dụng cụ thí nghiệm ......................................................................................41
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................41
2.2.1. Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ cây Trâm lý .......................................41
2.2.2. Định tính một số nhóm hợp chất tự nhiên trong cây Trâm lý bằng phƣơng
pháp hoá học .............................................................................................................43
2.2.2.1. Định tính flavonoid ......................................................................................43
2.2.2.2. Định tính tanin..............................................................................................43
2.2.2.3. Định tính các polyphenol khác.....................................................................43
2.2.2.4. Định tính glycoside ......................................................................................44
2.2.2.5. Định tính alkaloid .........................................................................................44
2.2.3. Phân tích thành phần các hợp chất tự nhiên bằng sắc ký lớp mỏng ...............44
2.2.4. Định lƣợng hợp chất polyphenol tổng số theo phƣơng pháp Folin- Ciocalteau
...................................................................................................................................45


3


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

2.2.5. Nghiên cứu tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ cây Trâm lý lên trọng
lƣợng và một số chỉ số hoá sinh trên mô hình chuột nuôi béo phì thực nghiệm ......45
2.2.5.1. Mô hình nuôi chuột béo phì thực nghiệm ....................................................45
2.2.5.2. Nghiên cứu tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ cây Trâm lý lên trọng
lƣợng và một số chỉ số hoá sinh trên mô hình chuột nuôi béo phì thực nghiệm ......46
2.2.5.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của phân đoạn dịch chiết từ cây Trâm
lý trên mô hình chuột gây đái tháo đƣờng typ 2. ......................................................47
2.2.5.4. Định lƣợng đƣờng máu theo phƣơng pháp enzyme quang học ...................48
2.2.5.5. Định lƣợng triglycerid huyết thanh theo phƣơng pháp enzym ....................48
2.2.5.6. Định lƣợng cholesterol toàn phần trong huyết thanh theo phƣơng pháp
enzym đo màu ...........................................................................................................48
2.2.5.7. Sử lý các số liệu theo thống kê sinh học ......................................................49
2.2.6.1. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất.............................................................49
2.2.6.2. Quy trình phân lập các hợp chất ..................................................................49
2.2.6.3. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ...............................................................................49
2.2.6.4. Sắc ký cột (CC) ............................................................................................50
2.2.6.5. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ ............................50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................52
3.1. QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CÁC PHÂN ĐOẠN ...........................................52
3.2. ĐỊNH TÍNH FLAVONOID BẰNG CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ĐẶC
TRƢNG .....................................................................................................................56
3.3. ĐỊNH LƢỢNG HỢP CHẤT POLYPHENOL TỔNG SỐ ................................57
3.4 TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT TỪ HẠT

QUẢ TRÂM LÝ LÊN TRỌNG LƢỢNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HOÁ SINH TRÊN
MÔ HÌNH CHUỘT NUÔI BÉO PHÌ THỰC NGHIỆM. .........................................58
3.4.1. Kết quả nuôi chuột trên mô hình nuôi béo phì thực nghiệm ..........................58
3.4.2. Tìm hiểu tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ cây Trâm lý lên trọng
lƣợng và một số chỉ số hoá sinh trên mô hình chuột nuôi béo phì thực nghiệm ....633
3.4.3. Kết quả gây mô hình chuột đái tháo đƣờng typ 2. ..........................................72

4


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

3.4.4. Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của phân đoạn dịch chiết từ cây Trâm lý
trên mô hình chuột đái tháo đƣờng typ 2 ..................................................................76
3.5. Phân lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất…………………………..79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................88
KẾT LUẬN ...............................................................................................................88
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................89

5


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Tỷ lệ ngƣời béo phì (%) của một số nƣớc trên thế giới ...............................23

Bảng 2. Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredickson . ............................................28
Bảng 3: Chi phí điều trị bệnh béo phì ở một số nƣớc trên thế giới...........................32
Bảng 4. Thành phần thức ăn giàu lipit . ....................................................................46
Bảng 5. hiệu suất chiết qua cá phân đoạn dịch chiết của cây Trâm lý......................53
Bảng 6. Đặc điểm các băng vạch của các dịch chiết cây Trâm lý trên sắc ký đồ .....55
Bảng 7. Thành phần một số hợp chất tự nhiên trong dịch chiết EtOAc từ cây Trâm
lý ................................................................................................................................56
Bảng 8. Hàm lƣợng hợp chất polyphenol tổng số trong các chế phẩm từ cây Trâm lý
...................................................................................................................................57
Bảng 9. Trọng lƣợng trung bình các lô chuột thí nghiệm nuôi với các chế độ thức ăn
khác nhau ..................................................................................................................59
Bảng 10. Một số chỉ số hoá sinh của lô chuột gây béo phì thực nghiệm và lô thƣờng
...................................................................................................................................62
Bảng 11. Trọng lƣợng của chuột sau 03 tuần điều trị ...............................................64
Bảng 12. Nồng độ Glucose (mmol/l) chuột béo phì sau 03 tuần điều trị .................66
Bảng 13. Nồng độ Cholesterol (mmol/l) huyết của chuột béo phì trƣớc và sau 03
tuần điều trị ...............................................................................................................67
Bảng 14. Nồng độ Triglycerid (mmol/l) huyết của chuột béo phì trƣớc và sau 03
tuần điều trị ...............................................................................................................69
Bảng 15. Nồng độ HDLC (mmol/l) huyết của chuột béo phì trƣớc và sau 03 tuần
điều trị .......................................................................................................................70
Bảng 16. Nồng độ LDLC (mmol/l) huyết của chuột béo phì trƣớc và sau 03 tuần
điều trị .......................................................................................................................72
Bảng 17. Nồng độ Glucose huyết của chuột béo phì sau 07 ngày tiêm STZ ...........73
Bảng 18. Nồng độ Glucose huyết (mmol/l) ở chuột trong phép thử dung nạp
Glucose theo thời gian...............................................................................................75

6



Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Bảng 19. Kết quả đo glucose huyết (mmol/l) của chuột đái tháo đƣờng typ 2 trƣớc
và sau khi điều trị ......................................................................................................77
Bảng 20. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất 1……………………...86

7


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Một số hợp chất thuộc nhóm terpen .............................................................13
Hình 2. Cấu trúc hoá học của tannin .........................................................................14
Hình 3. Khung cấu trúc của coumarin ......................................................................15
Hình 4. Một số loại alkaloid thực vật ........................................................................16
Hình 5. Khung carbon của flavonoid ........................................................................18
Hình 6. Cấu trúc Streptoztocin ..................................................................................36
Hình7. Cơ chế gây độc của STZ lên tế bào ß của tụy đảo chuột MIT-ty thể, XOD –
xanthine oxidase ß ....................................................................................................37
Hình 8. Quả và hạt Trâm lý ………………..............................................................40
Hình 9. Mô hình chiết rút các phân đoạn hợp chất tự nhiên từ cây Trâm lý ...........42
Hình 10. Sơ đồ chiết tách các phân đoạn của cây Trâm lý .......................................52
Hình 11. Sắc ký đồ các phân đoạn dịch chiết của cây Trâm lý ................................54
Hình 12. Biểu đồ trọng lƣợng trung bình các lô chuột thí nghiệm nuôi với các chế
độ thức ăn khác nhau sau 4 tuần nuôi. ......................................................................59

Hình 13. Hình ảnh chuột béo phì ..............................................................................60
Hình14. Hình ảnh chuột nuôi ở hai chế độ ăn khác nhau .........................................61
Hình 15. Biểu đồ một số chỉ số hoá sinh của lô chuột gây béo phì thực nghiệm và lô
thƣờng .......................................................................................................................62
Hình 16. Biểu đồ trọng lƣợng các lô chuột thí nghiệm sau 03 tuần cho uống các
phân đoạn dịch chiết..................................................................................................65
Hình 17. Biểu đồ Glucose huyết của chuột béo phì trƣớc và sau 03 tuần điều trị ....66
Hình 18. Biểu đồ Cholesterol huyết của chuột béo phì sau 03 tuần điều trị.............68
Hình 19. Biểu đồ Triglycerid của chuột sau 3 tuần điều trị ......................................69
Hình 20. Nồng độ HDLC huyết (mmol/l) của chuột trƣớc và sau khi điều trị ..........71
Hình 21. Nồng độ LDLC của chuột béo phì trƣớc và sau khi điều trị .......................72
Hình 22. Biểu đồ nồng độ Glucose huyết (mmol/l) của chuột béo phì gây đái tháo
đƣờng typ 2 bằng STZ sau 7 ngày ............................................................................74

8


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Hình 23. Nồng độ Glucose huyết (mmol/l) của chuột trong phép thử dung nạp
Glucose theo thời gian...............................................................................................76
Hình 24. Biểu đồ chỉ số đƣờng huyết của chuột trƣớc và sau 3 tuần điều trị ...........78
Hình 25. Phổ proton của hợp chất 1………………………......................................80
Hình 26. Phổ cacbon của hợp chất 1……………………….....................................81
Hình 27. Phổ cacbon của hợp chất 1………………………….................................82
Hình 28. Phổ DEPT của hợp chất 1………………………………………………..83
Hình 29. Phổ DEPT của hợp chất 1………………………………………………..84
Hình 30. Phổ DEPT của hợp chất 1………………………………………………..85

Hình 30. Cấu trúc hóa học của hợp chất 1. (Quercetin) ............................................87

9


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ quá mức
và không bình thƣờng tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hƣởng tới sức
khoẻ. Cùng với thừa cân- béo phì, các bệnh mãn tính nhƣ đái tháo đƣờng, tăng
huyết áp, bệnh tim mạch và ung thƣ cũng gia tăng nhanh chóng trong những năm
gần đây. Bệnh thừa cân- béo phì đang tăng lên rõ rệt và nhanh chóng không những
ở các nƣớc phát triển mà còn ở những nƣớc đang phát triển. Theo tổ chức Quốc tế
theo dõi bệnh béo phì ( Internation Obesity Tast Force – IOTF) nghiên cứu, hiện
nay trên thế giới đã có 64 triệu ngƣời thừa cân và mắc bệnh béo phì [3,9, 15, 16].
Các kết quả điều tra đƣợc tiến hành gàn đây cho thấy, Mỹ là nƣớc có số dân béo phì
nhiều nhất trên thế giới với khoảng 60 triệu ngƣời bị béo phì. Theo thống kê của
Liên đoàn Đái tháo đƣờng Quốc tế (1991), tỷ lệ ngƣời thừa cân và béo phì ở 1 số
nƣớc Châu Á nhƣ sau: Thái Lan 3,58%, Philipin 4,27%, Malaysia 3,01%, Nam
Triều Tiên 2,08%, Đài Loan 1,6%, HongKong 3% [3,9,15]. Theo điều tra mới nhất
của viện dinh dƣỡng cho thấy tình trạng thừa cân, béo phì ở Việt Nam đang tăng
nhanh, trong đó tỷ lệ béo phì ở ngƣời trƣởng thành từ 25-64 tuổi, lên tới 16,8%[15,
9], điều này là do nền kinh tế nông nghiệp và đô thị hoá ở nƣớc ta đang phát triển
kéo theo các vấn đề về môi trƣờng sinh thái và lối sống ăn uống không khoa học,
nên căn bệnh béo phì và các bệnh liên quan nhƣ đái tháo đƣờng và tim mạch đang
gia tăng mạnh trong những năm gần đây.

Hiện nay chi phí điều trị bệnh béo phì là rất tốn kém, ví dụ ở Hoa Kỳ trong
năm 1997, chi phí cho điều trị bệnh béo phì là 47,6 tỷ đô la [3, 9, 15, 16]. Hơn nữa
các loại thuốc tân dƣợc đƣợc dùng hiện nay tên thị trƣờng thƣờng gây nhiều phản
ứng, và giá thành rất đắt. Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu
các hợp chất tự nhiên từ cây cỏ để chữa bệnh béo phì và đái tháo đƣờng, các loại
thuốc dƣợc liệu từ cây cỏ thƣờng ít gây ra tác dụng phụ, đồng thời tác dụng của
thuốc có hiệu quả kéo dài [1, 4, 7]. Các nghiên cứu về dịch chiết hợp chất tự nhiên

10


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

từ cây noni (Morinda citryfolia) có nhiều tác dụng tốt đối với trao đổi lipid – glucid
và chống tổn thƣơng oxy hoá rất cao.
Vấn đề khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có tác dụng chữa bệnh là một
hƣớng mới không chỉ đối với nƣớc ta mà còn đối với các nƣớc khác trên thế giới.
Trâm có tên khoa học là Syzygium spp thuộc họ Myrtaceace, là một loại cây quen
thuộc với ngƣời Việt Nam, có nhiều công dụng chữa bệnh. Hiện tại ở Việt Nam,
hƣớng nghiên cứu để điều trị bệnh béo phì và các biến chứng bệnh nan y khác có
liên quan với béo phì chƣa có nhiều công trình khoa học quan tâm. Theo nhiều tài
liệu nghiên cứu, Trâm có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu, gián tiếp ngăn
ngừa béo phì và xơ cứng mạch máu [19].
Việc nghiên cứu, khảo sát về thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý của
các loài thuốc có giá trị của Việt Nam nhằm đặt cơ sở khoa học cho việc sử dụng
chúng một cách hợp lý, hiệu hạt quả có tầm quan trọng đặc biệt. Dựa trên các bài
thuốc dân gian chữa bệnh ĐTĐ chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu hoạt tính hạ đƣờng huyết và mỡ máu của dịch chiết cây Trâm

(Syzygium spp)”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu sau:
-

Tìm hiểu thành phần hóa học cơ bản của cây Trâm

-

Tìm hiểu tác dụng hạ đƣờng huyết và mỡ máu của một số phân đoạn dịch

chiết cây Trâm trên mô hình chuột gây béo phì và ĐTĐ thực nghiệm typ 2.
-

Phân tích cấu trúc một số chất có tác dụng hạ đƣờng huyết và mỡ máu của

dịch chiết cây Trâm trên mô hình chuột gây béo phì và ĐTĐ thực nghiệm typ 2.

11


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỢP CHẤT THỨ SINH THỰC VẬT
1.1.1. Đặc điểm chung và phân loại [8, 11]
Trong tự nhiên, các hợp chất thứ sinh phân bố rất phổ biến trong thực vật,
chúng thƣờng tồn tại dƣới dạng glycosid dễ tan trong nƣớc và tập trung ở các không

bào. Các chất phenolic chiếm một vị trí quan trọng trong dời sống thực vật, chúng
tham gia vào nhiều quá trình sinh lí và sinh hóa quan trọng nhƣ: điều hòa các quá
trình trao đổi chất dƣới những hình thức khác nhau, tham gia vào quá trính hô hấp
nhƣ vận chuyển H+ trong quá trình phoshoryl hóa oxy hóa…. Cơ thể thực vật tích
lũy các chất phenolic với lƣợng lớn, một số chất trong nhóm này đã đƣợc hiểu rõ về
chức năng sinh học: lignin là vật liệu cấu tạo màng tế bào thực vật, các flavonoid
tạo nên màu sắc tự nhiên của hoa, hạt quả, vỏ, vẩy… Động vật không tự tổng hợp
đƣợc các chất phenolic, các chất cần thiết đƣợc bổ sung qua nguồn thức ăn.
1.1.2. Terpen thực vật
Terpen là nhóm hydrocacbon thực vật lớn và đa dạng nhất, đƣợc hình thành
từ quá trình polymer hoá các đơn vị isopren (C5H8), có công thức cấu tạo chung là
(C5H8)n. Khung cacbon của terpen có ít nhất hai đơn vị isopren nối thành một mạch
hở hoặc một mạch kín có một hoặc vài vòng. Trong thực vật, terpen đƣợc tổng hợp
qua con đƣờng trao đổi chất acetate/mevanolate hoặc con đƣờng glyceraldehyde-3phosphate/pyruvate. Hầu hết các terpen đều có bản chất là hydratcarbon, tuy nhiên
chúng có thể bị khử hoặc bị oxy hoá để hình thành các hợp chất terpenoid khác nhƣ
alcohol, ketone, acid và aldehyde. Vì vậy, một số tác giả sử dụng thuật ngữ “terpen”
để chỉ chung một nhóm lớn các hợp chất bao gồm cả terpen và terpenoid [11].
Tinh dầu, carotenoid, nhựa, cao su đều thuộc terpen. Chúng đƣợc tìm thấy
trong những cơ quan riêng biệt của thực vật nhƣ trong ống nhựa của cây lá kim,
trong tế bào tiết của một số họ Hạt kín (họ Hoa môi, Hoa tán, họ Sim…).

12


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Các Terpen đều không tan trong nƣớc nhƣng lại tan trong các dung môi hữu cơ
không hoặc ít phân cực nhƣ benzen, chloroform, n-hexan. Terpen thƣờng có mùi

thơm nên đƣợc con ngƣời sử dụng nhiều trong công nghệ hƣơng liệu, xà phòng, mỹ
phẩm, trong công nghiệp thực phẩm để sản xuất bánh kẹo và nƣớc uống….

Hình 1. Một số hợp chất thuộc nhóm terpen
1.1.3. Tannin
Tannin là các hợp chất phenolic có trọng lƣợng phân tử cao dao động, trong
phân tử có chứa các nhóm hidroxyl và các nhóm chức khác, có khả năng tạo phức
với protein và các phân tử lớp khác trong điều kiện môi trƣờng đặc biệt. Tannin
thƣờng là các hợp chất vô định hình, có màu trắng, màu vàng nhạt hoặc gần nhƣ
không có màu, có hoạt tính quang học, vị chát, dễ oxy hoá khi đun nóng hay khi để
ngoài ánh sáng. Tannin tan nhiều trong nƣớc (tốt nhất là trong nƣớc nóng), tan trong
các dung môi hữu cơ nhƣ ethanol; hoà tan một phần trong axetone, ethylacetat và
hầu nhƣ không tan trong các dung môi kém phân cực nhƣ chloroform, benzene …
Tác dụng sinh học của tannin là chất bảo vệ cây trồng trƣớc sự tấn công của
vi sinh vật gây bệnh và côn trùng ăn lá. Trong y học, tannin đƣợc sử dụng làm thuốc
cầm máu, chữa đi ngoài, ngộ độc kim loại nặng, chữa trĩ, viêm miệng, viêm xoang,
điều trị cao huyết áp và đột quỵ

13


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Hình 2. Cấu trúc hoá học của tannin
1.1.4. Hợp chất coumarin
Coumarin là các dẫn chất của α–pyrone có cấu trúc C6-C3, dị vòng chứa oxy
và có nhiều loại cây. Coumarin là những chất kết tinh không màu, hoặc màu vàng
nhạt, vị đắng, có mùi thơm giống mùi thơm của valinin. Trong cây, coumarin tồn tại

ở dạng aglycon tan nhiều trong các dung môi hữu cơ kém phân cực hoặc ở dạng kết
hợp với glucose tạo thành glycoside dễ tan trong nƣớc.
Hiện nay đã tìm thấy hơn 1500 loại coumarin khác nhau tồn tại trong hơn
800 loài thực vật trong tự nhiên. Coumarin là một trong những chất “phòng thủ hoá
học hữu hiệu” của cây giúp chống lại bất lợi của môi trƣờng. Trong đời sống,
coumarin đƣợc sử dụng làm nƣớc hoa, hƣơng liệu, diệt các loài gặm nhấm. Trong y
học, coumarin đƣợc dùng làm chất chống co thắt, làm giãn nở dộng mạch vàng, làm
bền và bảo vệ thành mạch. Nhiều coumarin có tính kháng khuẩn, kháng viêm,
kháng nấm, kháng khối u, trừ giun sán, giảm đau và hạ nhiệt.

14


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Hình 3. Khung cấu trúc của coumarin
1.1.5. Alkaloid thực vật
Alkaloid là môtỵ nhóm hợp chất bao gồm những hợp chất hữu cơ có chứa
nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thƣờng gặp ở thực vật, có hoạt tính
sinh học mạnh và cho phản ứng hoá học với một số loại thuốc thử.
Hiện nay, hơn 6000 loại alkaloid khác nhau đƣợc phân lập. Hầu hết chúng có
trong thực vật, khoảng 1% trong động vật và 0.5% trong nấm và vi khuẩn. Các nhà
khoa học thấy một điều thú vị là alkaloid rất có thể là một tiêu chí để phân loại thực
vật khi có tới 20000 chi thực vật nhƣng chỉ khoảng 9% là chứa alkaloid. sự phân bố
alkaloid trong các loài thực vật cũng rất khác nhau. Alkaloid hiếm gặp ở cây hạt
trần và dƣơng xỉ, thƣờng gặp ở thực vật có hoa, chủ yếu ở cây hai lá mầm (đặc biệt
là ở họ Cà, họ Thuốc Phiện, họ Cao Lƣơng, họ Trúc Đào …). Có những họ thực vật
mà tất cả các loại đều chứa alkaloid. Alkaloid có thể có trong tất cả các bộ phận của

cây nhƣ rễ, thân, lá, vỏ, quả, hạt (cây Papaver somniferum), cũng có thể chỉ có
trong một hoặc một số bộ phận nhất định (alkaloid của Aphenlandra squarosa chỉ có
ở rễ).
Trong cây, alkaloid tồn tại dƣới 3 dạng: dạng tự do, dạng muối của các axit
phổ biến nhƣ citric, lactic, oxalic, axetic, malic … và dạng oxi nitơ. Đa số alkaloid
không có mùi, có vị đắng, một số ít có vị cay; ở dạng rắn alkaloid thƣờng có màu
trắng, một vài chất có màu vàng (berberin, palmatin).
Alkaloid là nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh. Chỉ một lƣợng chất
nhỏ cũng mang lại hiệu quả sinh lí rõ rệt trên đối tƣợng thử nghiệm. Ở liều lƣợng
quá ngƣỡng, alkaloid gây ngộ độc nghiệm trọng, có thể dẫn đến tử vong. Alkaloid
cũng là một trong những “hàng rào phòng thử hữu hiệu” bảo vệ cây trƣớc sự tấn
công của vi sinh vật gây bệnh, côn trùng, và sâu bệnh ăn lá [8]. Alkaloid cũng gây
nhiều tác dụng sinh lý đối với con ngƣời nhƣ: gây nghiện (caffeine, nicotin,
morphin …); gây ngộ độc nghiêm trọng (aconitin), có thể dẫn đến tử vong.

15


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Hình 4. Một số loại alkaloid thực vật
Alkaloid đƣợc nghiên cứu và sử dụng nhiều loại trong y học: làm thuốc gây
ức chế hoặc kích thích hệ thần kinh trung ƣơng, thuốc gây tê, giảm đau, thuốc điều
hoà huyết áp, chữa loạn nhịp tim, thuốc diệt ký sinh trùng, kháng khuẩn, thuốc
chống ung thứ và nhiều tác dụng quan trọng khác [8, 11].
1.1.6. Flavonoid
Flavonoid là một trong những nhóm chất polyphenol thƣờng gặp trong thực
vật đa dạng về cấu trúc hóa học và tác dụng sinh học. Chúng có hầu hết ở các bộ

phận của cây, đặc biệt trong các tế bào thực vật quang hợp, là những sắc tố phần lớn
có màu vàng, tan trong nƣớc nên có tên là “Flavonoid” (flavus: vàng). Tuy nhiên,
một số sắc tố màu xanh, đỏ, tím hoặc không màu nhƣng cũng đƣợc xếp vào nhóm
flavonoid vì có những đặc điểm tƣơng tự.
Flavonoid nói chung không có ở thực vật bậc thấp. Flavonoid bắt đầu xuất
hiện đầu tiên ở hai loài tảo lớp Charophyceae (Tảo vòng) cách đây khoảng 380
triệu năm, sống ở nƣớc ngọt hoặc nƣớc lợ. Tiếp đến là trong các loài sơ khai sống
trên mặt đất nhƣ ngành rêu đã xuất hiện ở các flavon và theo dòng tiến hóa, sự phân

16


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

bố favonoid ngày càng nhiều và đa dạng. Trong thực vật hạt trần (Gymnospermae)
có tƣơng đối ít dạng flavonid, hợp chất có tính đặc trƣng là biflavon, ngoài ra có ít
flavon, flavonol và flavanonol. Sự tiến hóa của flavonoid trong thực vật hạt kín (
Angiospermae) đạt đến đỉnh cao và dẫn đến sự hình thành những nhóm flavonoid
mới nhƣ neoflavonoid, auron, chromanocoumaran…Sự tiến hóa của flavonoid liên
quan đến quá trình tiến hóa của thực vật. Flavonoid phân bố phổ biến trong thực vật
bậc cao, phổ biến nhất là các flavon và flavonoid, các isoflavon và biflavonoid chỉ
thấy ở một số ít họ cây. Flavonoid thƣờng quần tụ thành hỗn hợp, thậm chí hỗn hợp
nhiều kiểu hình,
Hơn 4000 flavonoid đã đƣợc tìm thấy từ thực vật. Ban đầu chúng đƣợc phát
hiện với vai trò là các sắc tố của thực vật vào mùa thu khi các loài hoa, lá, cây
chuyển dần sang màu vàng, da cam, đỏ. Các flavonoid đƣợc phát hiện thấy trong
hạt quả rau, hạt ,cỏ, thân cây, các loại hoa, chè, rƣợu vang đỏ.
1.1.6.1. Sinh tổng hợp flavonoid thực vật [11]

Các flavonoid đƣợc hình thành ở thực vật, đặc biệt trong pha quang hợp
chúng xúc tác cho sự chuyền điện tử. Chúng đƣợc tổng hợp từ các amino acid vòng
thơm, phenylalanine và tyrosine với các đơn vị acetate. Phenylalanine và tyrosine
amoniliase. Acid ciamic (hoặc parahydoxy ciamic acid) tụ với các đơn phân acetate
để hình thành cấu trúc cinamoyl của flavonid. Một loạt các phenolic acid nhƣ cafeic
acid, ferulic acid, clorogenic acid đều là dẫn xuất của ciamic acid. Sau đó xảy ra sự
ngƣng tụ xúc tác bởi kiềm của một octho-hydroxyacetophenol với một dẫn xuất
benzadehyd để hình thành các chalcon và các flavonol, sự ngƣng tụ của octhohydroxyacetophenol với một dẫn xuất của benzoic acid dẫn đến hình thành 2hydroxyflavanon và các flavon. Quá trình tổng hợp các chalcon và antocyanitin đã
đƣợc Dhar mô tả chi tiết. Sự biến đổi sinh học của cac flanvonoid trong ruột động
vật có thể giải phóng ra các đồng phân của ciamic acid. Các flavonid là các phân tử

17


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

phức tạp và tiến hóa cao với mức độ biến đổi cấu trúc phức tạp. Trong cơ thể thức
vật thƣờng gặp chúng dƣới dạng dẫn xuất glycosy và sulfat.
1.1.6.2. Cấu tạo hóa học và phân loại [8, 11]
Khung carbon của flavonoid là C6 – C3 – C6 gồm hai vòng benzen A, B và
vòng pyran C. Trong đó vòng A kết hợp với vòng C tạo thành khung chroman.

Hình 5. Khung carbon của flavonoid
Trong thực vật, flavonid tồn tại dƣới hai dạng: dạng tự do ( aglycon) và dạng
liên kết với đƣờng ( glycosid)
Các chất glycosid khi bị thủy phân bằng acid hoặc enzyme sẽ giải phóng ra
đƣờng và aglycon (ví dụ: Rutin dƣới sự thủy phân của HCL và nhiệt độ cao tạo
thành quercetin, glucose)…

Các aglycon của flavonoid: Tùy theo mức độ oxy hóa của mạch 3C, sự vắng
mặt hay có mặt của nối đôi giữa C2 và C3’ nhóm carbonyl ở C4 mà có thể phân biệt
flavonoid thành các nhóm phụ nhƣ flavon, flavonol, flavavon, flavonol, catechin (
flavan-3ol), antoccyanidin, auron isoflavonoid, leucoantocyanidin.
Các

glycosid

của

flavonoid:

trong

tự

nhiên,

trừ

catechin



leucoantocyanidin, phần lớn các flavonoid đều tồn tại ở dƣới dạng glycosid. Có hai
dạng O-glycosid và C-glycosid:
+ Đối với O-glycosid: Phân tử đƣờng liên kết với flavonoid thông qua
nhóm hydroxyl (ví dụ Rutin)
18



Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

+ Đối với C-glycosid: Liên kết đƣờng thông qua nguyên tử carbon (ví dụ
saponaretin)
Các Neoflavonoid: Khác với flavonoid, trong phân tử nó có vòng B liên kết
với vòng C ở vị trí C4, nếu vòng B liên kết với vòng C ở C3, ta có isoflavoid.
Các bioflavonoid: Trong tự nhiên thƣờng gặp các hợp chất thuộc nhóm
bioflavonoid, đây là kết quả ngƣng tụ hậu phân tử flavonoid.
1.1.6.3. Tính chât lý học, hóa học của flavonoid
a. Tính chất lý học
Flavonoid là hợp chất phenol nên chúng có đầy đủ tính chất của một phenol.
Ngoài ra còn có một số tính chất sau:
1. Flavonoid tinh khiết có dạng tinh thể hay dạng vô định hình, có màu vàng
nhƣ flavon, flavonol, chalcon hoặc không màu nhƣ isoflavonoid, catechin, hay màu
sắc thay đổi tùy thuộc và pH môi trƣờng nhƣ antocyanidin ( ở môi trƣờng acid có
màu đỏ, môi trƣờng kiếm có màu xanh).
2. Các aglycon hòa tan trong dung môi hữu cơ nhƣ ether, ethanol.
Ethylacetate, aceton…và hầu nhƣ không tan trong nƣớc.
3. Ở dạng liên kết ( glycosid) hòa tan đƣợc trong nƣớc nhƣng không tan
trong ether và chlorofrom.
4. Flavonoid có hƣơng thơm và có một số vị đắng.
b. Tính chất hóa học
Do đặc điểm cấu tạo hóa học của flavonoid các nhóm hydroxyl phenolic,
nhóm carbonyl, vòng thơm benzen nên chúng có khả năng phản ứng lớn.
-

Phản ứng của nhóm OH: Dƣới tác dụng của chất oxy hóa nhƣ nitrat bạc


persulfat, gốc tự do hay enzyme polyphenoloxydase, các flavonoid sẽ bị oxy hóa
thành các gốc phenoxyl ARO* ( gốc tự do bền). Các gốc này có dimer hóa hoặc
phản ứng với các gốc tự do khác tạo nên liên kết mới C-C’, C-O, O-O. Sự tăng

19


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

nhóm hydroxyl trong phân tử làm cho các chất phenol trở nên nhạy cảm hơn với
oxy hóa và các phản ứng làm bẻ gãy vòng.
-

Tính acid: Các flavonoid có tính acid yếu nên dể dàng phản ứng với dung

dịch kiềm để tạo thành muối tan trong nƣớc.
-

Sự tạo thành liên kết hydro: Liên kết hydro đƣợc tạo thành giữa các nhóm

OH tự do trong cùng phân tử hoặc giữa các phân tử với nhau. Đặc điểm này làm
ảnh hƣởng nhiều đến tính chất vật lý, hóa học nhƣ điểm sôi, điểm nóng chảy, độ
hòa tan, đặc tính phổ tử ngoại, cấu trúc phân tử và cả khả năng phản ứng.
-

Phản ứng ether hóa: Ether thiên nhiên của phenol thƣờng gặp trong thực


vật đặc biệt là những ether methylic, Những nhóm OH phenol dễ dàng tham gia
phản ứng oxy hóa: Phản ứng của vòng thơm và phản ứng diazo hóa hoặc phản ứng
này đƣợc sử dụng để phát triển flavonoid trên sắc kí đồ hoặc điện di đồ.
-

Phản ứng của nhóm carbonyl ( Phản ứng shinoda): Đây là phản ứng có

sự tham gia của ion kim loại nhƣ Fe, Zn, Mg, Hcl; sản phẩm có màu da cam, hồng
hoặc đỏ.
-

Phản ứng phức tạp với kim loại: Khả năng tạo phản ứng với kim loại là

một trong nhứng tính chất quan trọng của flavonoid , liên quan đến hoạt tính sinh
học của chúng.
1.1.6.4. Tác dụng sinh dƣợc học của Flavonoid.
a. Tác dụng làm bền thành mạch ( hoạt tính vitamin P)
Trong tự nhiên với sự tồn tại Vit-C có một số chất flavonoid có tác dụng hỗ
trợ đối với Vit-C thƣờng đƣợc phối hợp trong dự phòng điều trị chảy máu cấp xung
huyết, tăng sự thẩm thấu của mao mạch, phù nề… Một số flavonoid có tác dụng
nhƣ Vit-P. Các flavonoid có hoạt tính Vit-P không chỉ có tác dụng lên tính chống
chịu của mạch máu mà còn có tác dụng đến biểu hiện lâm sàng khác nhƣ nhiễm
độc, sốt, rối loạn hoạt động của hệ tim mạch.
b. Tác dụng chống oxy hóa

20


Luận văn thạc sĩ


Đinh Hải Linh

Một trong những cơ sở sinh hóa quan trọng nhất để flavonoid thể hiện hoạt
tính sinh học là khả năng kìm hãm các quá trình oxy hóa dây chuyền sinh ra bởi các
gốc tự do hoạt động. Tuy nhiên hoạt tính này thể hiện mạnh hay yếu phụ thuộc vào
đặc điểm cấu tạo hóa học của từng flavonoid cụ thể. Với tính chất chống oxy hóa,
flavonoid đã thể hiện chức năng bảo vệ gan một cách tích cực. Trong gan có sự
chuyển hóa Lipit của màng tế bào gan bị oxy hóa thành peroxide của acid béo là các
gốc tự do. Nhờ khả năng ngăn cản sự peroxide hóa màng tế bào gan, các flavonoid
có khả năng ngăn cản sự hình thành acid béo cholesterol, vì vậy nó có thể làm tái
sinh nhanh và phục hồi chức năng bảo vệ gan.
Flavonoid có khả năng ngăn chặn các chất độc hƣớng gan, ngăn chặn sự
nhiễm mỡ trong gan. Khi đƣa flavonoid vào, cơ thể sẽ sinh ra các gốc tự do bền
vững hơn các gốc tự do hình thành trong quá trình bệnh lí, chúng có khả năng giải
tỏa điện tử trên mạch vòng của nhân thơm và hệ nối đôi liên hợp, làm triệt tiêu các
gốc tự do hoạt động. Các gốc tự do tạo nên bởi flavonoid bền vững hơn nên cúng
không tam gia vào phản ứng dây chuyền, phản ứng oxy hóa tiếp theo, kết quả làm
hạn chế quá trình sinh bệnh lí do cắt đứt dây chuyền oxy hóa.
c. Tác dụng đối với ung thƣ.
Một số flavonoid hay polyphenol khi đƣa vào vật mang khối u thấy khả năng
sử dụng hợp chất nhƣ tác nhân hóa trị liệu. Thƣờng tác nhân ấy có tính chất sau:
1. Kìm hãm hoạt tính các enzyme oxy hóa - khử.
2. Kìm hãm quá trình glycolysis và hô hấp ở tế bào ung thƣ.
3. Kìm hãm hoạt động giảm phân.
4. Hạn chế các quá trình trao đổi chất trong tế bào.
d. Tác dụng đối với enzyme
Khả năng tƣơng tác với protein là những chất quan trọng của các hợp chất
phenol liên quan đến hoạt tính sinh học của chúng. Phản ứng xảy ra giữa nhóm OH
và nhóm carbonyl của peptide để tạo thành liên kết hydro. Do tính chất này mà


21


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

flavonoid có thể tƣơng tác với protein enzyme làm thay đổi hoạt tính của enzyme
trong các hệ thống sinh học.
e. Tác dụng đối với chuyển hóa và trên lâm sàng [8,11]
Các flavonoid có tác dụng sâu sắc lên chức năng của các tế bào miễn dịch và
tế bào viêm. Gay (1998) đã chỉ ra rằng quercetin có thể có giá trị trong điều trị hen
suyễn và tốt cho các bệnh nhân đái tháo đƣờng và nhiễm HIV, Flavonoid baicalin
trong các nghiên cứu gần đây cho thấy có hoạt tính chống viêm và chống HIV theo
cơ chế gây cản trở sự tƣơng tác giữa các protein vỏ của HIV, với các receptor và
ngăn chặn HIV tấn công vào các tế bào dịch.
1.2. BỆNH BÉO PHÌ
1.2.1. Vài nét về bệnh béo phì [9, 10, 15]
Bệnh béo phì (obesity) đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa là tình
trạng tích luỹ mỡ quá mức và không bình thƣờng tại một vùng cơ thể hay toàn thân
tới mức ảnh hƣởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khoẻ có nguyên nhân
dinh dƣỡng. Thông thƣờng, ngƣời trƣởng thành khỏe mạnh, dinh dƣỡng hợp lý thì
cân nặng dao động trong một giới hạn nhất định. WHO thƣờng dùng chỉ số khối cơ
thể (body Mass Index – BMI) để nhận định tình trạng béo gầy. Để có chỉ số khối cơ
thể (BMI), ngƣời ta dùng công thức sau đây:

BMI 

W
(H)2


W: Cân nặng (kg)
H: Chiều cao (m)
Chỉ số BMI bình thƣờng nên có ở giới hạn 20-25, trên 25 là thừa cân và trên
30 là béo phì. Đó là chỉ số dành cho ngƣời châu Âu và châu Mỹ. Đối với ngƣời
châu Á, BMI bình thƣờng có giới hạn từ 18.5-23. [15]
Ngƣời bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề…, còn có nguy cơ mắc
nhiều bệnh nhƣ rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tim mạch, sỏi mật, đái tháo
đƣờng, xƣơng khớp và ung thƣ.

22


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

WHO khẳng định béo phì là một dịch bệnh toàn cầu, số ngƣời bị béo phì trên
thế giới đã đạt con số 1,5 tỷ ngƣời. Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang
tăng lên với tốc độ các báo động, không những ở các quốc gia phát triển mà còn ở
cả những quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là mối đe doạ tiềm ẩn trong tƣơng
lai. Tại các quốc gia đang phát triển, béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dƣỡng,
gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt Nam, tỷ lệ thừa cân và béo phì
khoảng 4% ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (1995); 10,7% ở lứa tuổi 15-49
và 21,9% ở lứa tuổi 40-49. Tỷ lệ béo phì ở học sinh tiểu học Hà Nội là 4.2% (1996)
và 12.2% ở Thành phố Hồ Chí Minh (1997). [9, 10, 15]
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, ngƣời ta chia béo phì làm hai loại chính:
Béo phì đơn thuần (simple obesity): Nguyên nhân chủ yếu do lƣợng năng
lƣợng hấp thu vào cơ thể vƣợt quá mức cần thiết dẫn tới tích luỹ mỡ.
Béo phì bệnh lý: Nguyên nhân là do bệnh lý nhƣ một số bệnh nội tiết: Hội

chứng Cushing (do lƣợng hormon cortisosteroid trong cơ thể quá cao), hay bệnh
suy tuyến giáp trạng, bệnh buồng trứng đa nang…
Bảng 1. Tỷ lệ ngƣời béo phì (%) của một số nƣớc trên thế giới
Mỹ

31

Áo

15

CH Sec

24

Pháp

15

Anh

22

Canada

13

Mêhicô

20


Tây Ban Nha

12

Hungary

20

Thuỵ Điển

11

CHLB Đức

19

Hà Lan

11

LB Nga

18

Italia

10

Ôtrâylia


18

Thuỵ Sỹ

6

Braxin

18
Ngoài ra, ngƣời ta còn chia béo phì thành các dạng: Béo phì thể chất

(constitutional obesity) có nguyên nhân di truyền và béo phì mắc phải (acquired
Obesity) do sinh hoạt, ăn uống gây nên. Béo phì không tốt đối với sức khoẻ, ngƣời

23


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

càng béo thì các nguy cơ càng nhiều. Ngƣời béo phì dễ mắc các bệnh tăng huyết áp,
bệnh tim mạch do mạch vành, đái đƣờng hay các rối loạn dạ dày, ruột, sỏi mật.
1.2.2. Tác hại và những nguy cơ của bệnh béo phì
Mất thoải mái trong cuộc sống
Ngƣời béo phì thƣờng có cảm giác khó chịu về mùa hè do lớp mỡ dày nhƣ
một hệ thống cách nhiệt. Ngƣời béo phì cũng thƣờng xuyên cảm thấy mệt mỏi
chung toàn thân, hay nhức đầu, tê buốt ở hai chân làm cho cuộc sống thiếu thoải
mái.

Giảm hiệu suất lao động
Ngƣời béo phì làm việc chóng mệt, nhất là ở môi trƣờng nóng. Mặt khác do
khối lƣợng cơ thể quá nặng nề nên để hoàn thành một động tác, một công việc trong
lao động, ngƣời béo phì mất nhiều thì giờ hơn và mất nhiều công sức. Hậu hạt quả
là hiệu suất lao động giảm rõ rệt hơn so với ngƣời thƣờng
Kém lanh lợi
Nguời béo phì thƣờng phản ứng chậm chạp hơn những ngƣời bình thƣờng
trong sinh hoạt cũng nhƣ trong lao động. Hậu hạt quả là rất dễ bị tại nạn xe cộ cũng
nhƣ tai nạn lao động.
Hai nguy cơ rõ rệt ở ngƣời béo phì
Tỷ lệ bệnh tật cao
Béo phì là một trong các yếu tốt nguy cơ chính của các bệnh mãn tính không
lây nhƣ bệnh mạch vành, đái đƣờng không phụ thuộc insulin, sỏi thận. Ở phụ nữ
mãn kinh, các nguy cơ ung thƣ túi mật, ung thƣ vú và tử cung tăng lên ở những
ngƣời béo phì, còn ở nam giới béo phì, bệnh ung thƣ thận và tuyến tiền liệt hay gặp
hơn. [15]
Tỷ lệ tử vong cũng cao hơn, nhất là trong các bệnh kể trên. Thừa cân và béo
phì còn làm giảm vẻ đẹp của mọi ngƣời.
1.2.3. Các yếu tố gây tình trạng thừa cân và béo phì
1.2.3.1. Yếu tố di truyền

24


Luận văn thạc sĩ

Đinh Hải Linh

Theo một số nhà nghiên cứu đều cho rằng yếu tố di truyền có vai trò quan
trọng trong việc xuất hiện thừa cân và béo phì. Vậy có yếu tố di truyền trong béo

phì không? Câu hỏi này đã đƣợc bác sỹ Jeffrey Fridman (Đại học Rockefeller ở
New York) khám phá ra một gien gọi là OB ở một loại chuột béo phì. Tại mô mỡ
của loài chuột này xuất hiện chất có tên là leptin, một loại protein gồm 146 acid
amin đƣợc gọi là hocmon điều chỉnh cân nặng. leptin làm nhiệm vụ truyền lên não
thông tin về sự no, thiếu leptin con vật ăn mãi mà không có cảm giác no gây ra béo
phì. Vài tháng sau đó cũng nhóm nghiên cứu này tìm đƣợc gien tƣơng ứng ở ngƣời,
cũng goi là OB, nằm ở nhiễm sắc thể số 7. Điều thú vị là khi định lƣợng leptin ở
ngững ngƣời béo phì ngƣời ta thấy nồng độ chất này tăng cao. Điều này có 2 lý do:
hoặc là suy giảm những thụ thể tiếp nhận leptin ở não, hoặc là cơ thể béo phì sinh ra
một chất kháng leptin khiến chất này không ức chế cảm giác thèm ăn đƣợc [9, 11].
Một nghiên cứu ở Thái Lan trên trẻ 6-13 tuổi (1996) cho thấy tỷ lệ con cái có
cha mẹ béo phì bị béo phì nhiều gấp 3,1 lần so với những trẻ có cha mẹ không bị
béo phì . Trong số trẻ béo phì, khoảng 80% có cha mẹ không béo phì, 30% có cả
cha và mẹ béo phì. Gia đình cónhiều cá nhân bị béo phì, nguy cơ béo phì cho những
thành viên khác càng lớn. Tuy nhiên trên cộng đồng, vai trò của những yếu tố di
truyền này không lớn. Mặt khác, gia đình có nhiều ngƣời béo phì có thể liên quan
đến chế độ ăn uống chung cho cả hộ gia đình [15].
1.2.3.2. Yếu tố nội tiết [15]
Các nhà khoa học đã tìm thấy có nhiều hocmon liên quan đến bệnh béo phì
và đƣợc chia thành hai nhóm chính sau:
-

Nhóm làm giảm ăn gồm: Serotonin, Pro-opiomelanocortin (POMC),

alpha Melatocyte Stimulating hormon (alpha MSH) và Cocain Amphetamin
Regulated Transcrip (CART).
-

Nhóm gây kích thích ăn gồm: Norepinephrine, Neuropeptid Y và Agouti


Related protein, Ghrelin.
1.2.3.3. Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống [11, 15]

25


×