Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Di tích và lễ hội chùa trăm gian với việc phát triển du lịch văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 76 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA: NGƢ̃ VĂN


NGUYỄN THỊ HIỀN

DI TÍ CH VÀ LỄ HỘI CHÙA TRĂM GIAN
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊ CH
VĂN HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên nghành: Việt Nam học

HÀ NỘI - 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA: NGƢ̃ VĂN


NGUYỄN THỊ HIỀN

DI TÍ CH VÀ LỄ HỘI CHÙA TRĂM GIAN
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊ CH
VĂN HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên nghành: Việt Nam học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. Bùi Minh Đức


HÀ NỘI - 2015


Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là kết quả cuối cùng của

4 năm học đại học tại trƣờng

Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2 của em. Trƣớc hết em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới
các thầy cô đã tạo điều kiện cho em đƣợc học tập và trau dồi kiến thƣ́c , em đã học
hỏi đƣợc rất nhiều điều để phục vụ cho công việc sau này .
Em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Minh Đức đã tận tì nh hƣớng dẫn và giúp
đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn sƣ̣ giú p đỡ của Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Chƣơng
Mỹ đã cung cấp số liệu đồng thời đóng góp cho em ý kiến giúp em trong quá trì nh
tìm hiểu hoàn thành khóa luận này.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đì nh và bạn bè đã luôn ở bên động viên, chia sẻ
và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Khóa luận của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp của các thầy , cô giáo và các nhà nghiên cứu để khóa luận của em đƣợc
hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền


Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của em dƣới
sự hƣớng dẫn của TS. Bùi Minh Đức. Kết quả thu đƣợc là hoàn toàn trung thực và
không trùng với kết quả nghiên cứa của các tác giả khác.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2015

Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền


Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT

Chƣ̃ viết tắt

Giải thích

TS

Tiến sĩ

NXB

Nhà xuất bản

UBND

Ủy Ban Nhân Dân



Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................. 3
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 4
4. Đối tƣợng nghiên cứa và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ............................................................................................. 5
6. Đóng góp của khóa luận .............................................................................................. 5
7. Bố cục của khóa luận .................................................................................................. 5
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI DI TÍCH
VÀ LỄ HỘI CHÙA TRĂM GIAN. ............................................................................. 6
1.1. Giới thiệu chung về huyện Chƣơng Mỹ ................................................................... 6
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên ................................................ 6
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 6
1.1.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên ............................................................................... 9
1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hôi và tài nguyên du lịch nhân văn ................................... 10
1.1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 10
1.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ............................................................................ 10
1.1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ............................................................. 14
1.1.3.1. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................... 14
1.1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ..................................................................................... 15
1.2. Đặc sắc di tích chùa Trăm Gian ............................................................................. 17
1.2.1. Chùa Trăm Gian - ngôi chùa cổ có cấu trúc đặc biệt .......................................... 17
1.2.2. Toà gác chuông hai tầng tám mái ....................................................................... 19
1.2.3. Những bức phù điêu ............................................................................................ 21

1.2.3.1. Bộ phù điêu “Thập Điện Diêm Vƣơng” .......................................................... 21
1.2.3.2. Bộ phù điêu khắc các vị La Hán ...................................................................... 22
1.2.4. Hệ thống tƣợng .................................................................................................... 23
1.2.4.1. Tƣợng Đô đốc Đặng Tiến Đông ...................................................................... 23
1.2.4.2. Tƣợng Thánh Bối ............................................................................................. 24
1.2.4.3. Tƣợng Tuyết Sơn ............................................................................................. 25


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.4.4. Tƣợng Quan Âm ............................................................................................. 26
1.2.5. Một số hiện vật cổ quý giá khác ......................................................................... 27
1.3. Lễ hội chùa Trăm Gian .......................................................................................... 28
1.3.1. Phần lễ ................................................................................................................. 28
1.3.2. Phần hội ............................................................................................................... 30
1.3.3. Giá trị lễ hội chùa Trăm Gian ............................................................................. 31
1.4. Tiểu kết................................................................................................................... 32
CHƢƠNG 2. THƢ̣C TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI DI
TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA TRĂM GIAN ................................................................. 33
2.1. Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật ............................................................................. 33
2.2. Hoạt động quản lý, đầu tƣ và phát triển du lịch văn hóa ....................................... 38
2.3. Công tác đảm bảo an ninh trật tƣ̣ và vệ sinh môi trƣờng ....................................... 41
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊ CH VĂN HÓA TẠI DI TÍ CH
VÀ LỄ HỘI CHÙA TRĂM GIAN ............................................................................ 43
3.1. Biện pháp chung ..................................................................................................... 43
3.1.1. Quy hoạch phát triển du lị ch chùa Trăm Gian theo hƣớng phát triển

du lịch

văn hóa tâm linh ............................................................................................................ 43
3.1.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hƣớng khuyến khích phát triển bền vƣ̃ng .. 44

3.1.3. Xây dƣ̣ng thƣơng hiệu cho du lị ch văn hóa ........................................................ 45
3.1.4. Mở rộng và liên kêt với cá c điểm, các vùng du lịch ........................................... 46
3.1.5. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá...................................................... 46
3.2. Biện pháp cụ thể .................................................................................................... 47
3.2.1. Đầu tƣ xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng ......................................................... 47
3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp .......................................... 49
3.2.3. Giƣ̃ gì n, bảo tồn và phát triển tài nguyên du lị ch ................................................ 50
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch................................................................... 52
3.2.5. Giáo dục nâng cao nhận thức và tham gia của cộng đồng .................................. 53
3.2.6. Bảo vệ môi trƣờng ............................................................................................... 55
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay phát triển du lị ch đang l à xu thế chung của các nƣớc trên thế giới ,
nhất là với các nƣớc giàu tiềm năng du lị ch . Du lị ch phát triển con ngƣời không chỉ
thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí , tham quan, nghỉ dƣỡng… mà còn là cơ hội giao
lƣu, tƣ̣ khẳng đ ịnh mình, nâng cao tầm hiểu biết về con ngƣời và văn hóa trên thế
giới.
Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia có tài nguyên du lị ch phong phú

, có

nhƣ̃ng tài nguyên đã và đang đƣợc khai thác phát triển du lị ch nhƣng cũng có nhƣ̃ ng
tài nguyên ở dạng tiềm ẩn và cần đƣợc khám phá , đƣa vào khai thác. Tài nguyên du

lich nhân văn của Việt Nam đang là yếu tố hấp dẫn đối với khách du lị ch trong và
ngoài nƣớc. Đây cũng chí nh là thế mạnh để du lị ch Việt N

am phát triển hiệu quả

trên nền tảng của một quốc gia giàu truyền thống chống giặc ngoại xâm , có một nền
văn hóa phong phú đậm đà bản sắc dân tộc.
Miền đất Phật của Hà Nội thuộc Hà Tây (cũ) quy tụ nhiều ngôi chùa cổ, trong
tín ngƣỡng dân gian, trong niềm tin của nhân dân và du khách hành hƣơng về đây là
rất linh thiêng. Từ khi sáp nhập đến nay, không chỉ mở rộng về diện tích, không
gian sinh hoạt văn hoá, nhiều vùng của Hà Nội cũng đƣợc đầu tƣ và chú trọng
hơn. Với việc mở rộng diện tích, Hà Nội đã có thêm nhiều di tích thắng cảnh mới về
hành chính, nhƣng xét về gốc tích và giá trị văn hóa, chúng đều có từ lâu đời và
mang những ý nghĩa lớn về mặt tâm linh và huyền bí. Nhƣng vẫn phải thừa nhận
rằng tất cả những điều đó làm cho vốn văn hóa của Hà Nội thêm giàu đẹp. Những
ngôi chùa đƣợc coi là miền đất phật nhƣ chùa Hƣơng, chùa Thầy, chùa Trầm, chùa
Tây Phƣơng, chùa Trăm Gian… Đây là những miền cực lạc mà khách hành hƣơng
kéo về lễ tế, thăm quan để tỏ lòng thành kính. Chính những địa danh này đã và đang
làm cho Hà Nội mở rộng với không gian văn hóa giàu truyền thống và đa dạng hơn.
Quảng Nghiêm tự còn đƣợc gọi bằng những cái tên giản dị, đậm chất dân gian
nhƣ chùa Sở, chùa Núi, chùa Tiên Lữ... nhƣng có lẽ đƣợc biết đến nhiều nhất là

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

1

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp

chùa Trăm Gian, chùa tọa lạc tại xã Tiên Phƣơng, huyện Chƣơng Mỹ, trƣớc đây
thuộc tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội. Đây là ngôi cổ tự nổi tiếng ở Việt Nam.
Từ thành phố Hà Đông theo quốc lộ 6, qua cầu Mai Lĩnh và phía sau thị trấn
Chúc Sơn, đi thêm chừng 2km thì rẽ phải, men theo chân núi Sở khoảng 3km sẽ tới
chùa Trăm Gian. Trải qua đoạn đƣờng dài nóng nực, đến với chùa Trăm Gian, dừng
lại trƣớc ao sen, mùi hƣơng sen, cùng với những cơn gió đầu ngày sẽ giúp bạn quên
đi cái mệt mỏi ngày thƣờng.
Chùa Trăm Gian nằm trên một quả đồi cao khoảng 50m có tên là núi Mã,
thuộc thôn Tiên Lữ, xà Tiên Phƣơng, huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội. Chùa đƣợc xây
dựng vào năm Trịnh Phù thứ 10 (1185) đời Lý Cao Tông, và đã qua vài lần tu sửa
và mở rộng, năm Đinh Sửu (1577) các tòa tiền đƣờng và thiêu hƣơng đƣợc tôn tạo.
Theo “Quảng Nghiêm tự bi ký” khắc năm Hoằng Định thứ 4 (1603) thì chùa này
đẹp nhất phủ Quốc Oai thời đó, nay đƣợc công nhận Di tích lịch sử – văn hóa quốc
gia. Chùa Trăm Gian là một quần thể kiến trúc độc đáo. Theo cách tính cứ 4 góc cột
là một gian thì chùa có cả thảy 104 gian. Trăm gian, cái tên rất bình dân, dƣờng nhƣ
muốn nói lên vẻ bề thế của ngôi chùa. Trong chùa có nhà Giá Ngự nhìn ra mặt hồ
sen, nơi đặt kiệu thánh để xem trò múa rối nƣớc. Trèo qua mấy trăm bậc gạch xây là
tới một toà gác chuông hai tầng tám mái đƣợc xây dựng vào đời Lê Hy Tông (1693)
là một công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao. Đây là một trong số ít gác
chuông cổ còn lại đến nay. Qua gác chuông, leo 25 bậc đá xanh hình rồng mây, đến
sân trên có kê một sập đá hình chữ nhật. Chùa chính gồm nhà bái đƣờng, toà thiêu
hƣơng và thƣợng điện. Trong cùng là nhà tổ, giữ lại có lầu trống bên trong treo một
trống lớn. Tại đây có 153 pho tƣợng, hầu hết bằng gỗ, một số ít bằng đất nung, đặc
biệt quý là tƣợng Tuyết Sơn, tƣợng Quan Thế Âm Bồ Tát , có bộ tranh “ Thập điện
Diên Vƣơng”, những bức phù điêu quý báu và rất nhiều những nét đặc sắc khác của
ngôi chùa, lễ hội chùa Trăm Gian mang điến cho ngôi chùa này một vẻ đẹp đặc biệt ,
hấp đẫn khách du lịch. Hằng năm, tƣ̀ ngày mùng 4 đến ngày mùng 6 tháng giêng âm
lịch thì nhà chùa cùng với các bộ, ban ngành có liên quan và nhân dân trong vùng tổ

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền


2

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
chƣ́c hội chùa Trăm Gian để lễ phật và cũng là dị p để tƣởng nhớ tới đƣ́c thánh Bối ngƣời có công xây dƣ̣ng chùa, ngƣời tài giỏi luôn giúp đỡ nhân dân.
Hoạt động du lịch phát triển trên cơ sở khai thác các giá trị tiềm năng sẵn có
của vùng đất Tiên Lữ, Chƣơng Mỹ không chỉ góp phần phát triển kinh tế, xã hội và
văn hóa mà còn có ý nghĩa giáo dục và nâng cao ý thức cho cán bộ, nhân dân hiểu
đƣợc các giá trị tốt đẹp này; từ đó giữ gìn và phát huy những truyền thống vô cùng
quý báu của cha ông để lại.
Chính vì lẽ đó mà em đã lựa chọn đề tài : Di tí ch và lễ hội chùa Trăm Gian với
việc phát triển du lịch văn hóa để em có thể góp phần quảng bá và giới thiệu về di
tích và lễ hội Chùa Trăm Gian đến với du khách và bạn bè quốc tế , nhất là có dịp để
tìm hiểu sâu hơn , có một cái nhìn toàn diện hơn về di tí ch này

. Hơn nƣ̃a, qua bài

khóa luận này em cũng rất muốn góp một phần nhỏ nào đó vào việc giới thiệu cho
độc giả để họ biết đến nhiều hơn về di tí ch này , để nó thật sự trở thành một điểm du
lịch hấp dẫn có ý nghĩa với Chƣơng Mỹ nói riêng và Hà Nội nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có rất nhiều công trì nh nghiên cƣ́u , nhƣ̃ng đề tài khoa học , các trang wed
tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa chùa Trăm Gian và lễ hội chùa Trăm Gian nhằm
phục vụ cho việc phát triển du lị ch nơi đây nhƣ:
Phạm Lan Anh (1997), Lý Lịch Di Tích Chùa Trăm Gian Xã Tiên Phương

,


Huyện Chương Mỹ , Tỉnh Hà Tây , Bảo tàng Tổng hợp Hà Tây . Nghiên cứu này đã
cung cấp cho bạn đọc những nội dung chi tiết về ngôi chùa Trăm Gian, từ vị trí địa
lý, tên gọi, cấu trúc của ngôi chùa, hệ thống tƣợng, phù điêu và các di vật cổ quý
hiếm khác, khảo tả di tích , những lần trùng tu, tôn tạo và những thay đổi sau mỗi
lần tôn tạo. Và nêu ra những ý kiến đóng góp đối với công tác bảo tồn và tôn tạo di
tích.
Tô Thị Huyền Trang (Lớp VH 902), đã triển khai nghiên cƣ́u đề tài

Nghiên

cứu phát triển du lị ch huyện Chương Mỹ – Thành phố Hà Nội . Khóa luận đã chỉ ra
những tiềm năng phát triển du lịch của huyện Chƣơng Mỹ, thực trạng phát triển du
lịch của huyện và đề xuất những giải pháp để phát triển du lịch huyện Chƣơng Mỹ.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

3

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài ra còn có rất nhiều báo cáo, hội nghị, bài báo… nghiên cứu về ngôi
chùa Trăm Gian.
Về cơ bản , các công trình nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở việ c giới thiệu
khái quát về di tích và lễ hội chùa Trăm Gian . Chƣa có công trì nh nào nghiên cƣ́u
sâu và toàn diện về di tí ch và lễ hội chùa Trăm Gian

, cũng nhƣ chƣa đề cập đến


tiềm năng và thƣ̣c trạng phát triển du lị ch văn hóa tại chùa Trăm Gian.
Trên cơ sở kế thƣ̀a các công trì nh nghiên cƣ́u đã công bố , khóa luận tốt nghiệp
này là công trình nghiên cứu tổng hợp , giới thiệu chi tiết và toàn diện về di tí ch và
lễ hội chùa Trăm Gian với việc phá t triển du lị ch văn hóa thông qua tiềm năng và
thƣ̣c trạng phát triển du lị ch văn hóa tại di tí ch và lễ hội chùa Trăm Gian .
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:
+ Đề tài góp phần nghiên cƣ́u , đánh giá t iềm năng và thƣ̣c trạng của di tí ch
lich sƣ̉- văn hóa chùa Trăm Gian và lễ hội chùa Trăm Giam .
+ Trên cơ sở đó , đƣa ra đị nh hƣớng và đề xuất một số giải pháp phát triển du
lịch văn hóa ở di tích lịch sử- văn hóa và lễ hội chùa Trăm Gian.
- Nhiệm vụ : Để đạt đƣợc mục đí ch trên , khóa luận phải thực hiện đƣợc những
nhiệm vụ sau:
+ Khái quát đƣợc giá trị về tên gọi , giá trị lịch sử , kiến trúc và thƣ̣c trạng của
quần thể di tí ch và lễ hội chùa Trăm Gian, tƣ̀ đó thấy đƣợc tiềm năng du lị ch của nó .
+ Tìm hiểu, đánh giá độ hấp dẫn và đánh giá thƣ̣c trạng khai thác , phát triển
dịch vụ du lịch tại quần thể di tích và lễ hội chùa Trăm Gian hiện nay

, rút ra các

nhận xét về kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ nhƣ̃ng mặt hạn chế của hoạt động du lich tại
đây.
+ Đề xuất các giải pháp mang tí nh khả thi để đẩy mạnh việc khai thác , phục vụ
di lị ch tại quần thể di tí ch và lễ hội chùa Trăm Gian .
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tiềm năng và thƣ̣c trạng phát triển du lị ch văn hóa tại
di tí ch lich sƣ̉- văn hóa và lễ hội chùa Trăm Gian

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền


4

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là hệ thống di tích lịc h sử văn hóa và lễ
hội chùa Trăm Gian có giá trị phục vụ phát triển du lịch

. Để đánh giá vai trò của

quần thể di tí ch trong chiến lƣợc phát triển du lị ch của thành phố Hà Nội

. Ngƣời

viết đã mở rộng tì m hiểu ý nghĩ a của quần th ể di tích đối với sự phát triển du lịch
của thành phố.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Để khoàn thành khóa luận này ngƣời viết đã sƣ̉ dụng tổng hợp các phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
+ Phƣơng pháp mô tả
+ Phƣơng pháp khảo sát thƣ̣c đị a (điền dã)
+ Phƣơng pháp phân tí ch, tổng hợp
6. Đóng góp của khóa luận
- Đề tài góp phần đem lại một cái nhì n khá đầy đủ về quần thể di tí ch và lễ
hội chùa Trăm Gian tƣ̀ quá khƣ́ đến hiện tại , khẳng đị nh nhƣ̃ng giá trị phục vụ cho
phát triển du lịch.
- Đề xuất các biện pháp phát triển du lị ch văn hóa tại di tí ch và lễ hội chùa
Trăm Gian.

7. Bố cục của khóa luận
Bố cục của khóa luận gồm 3 phần:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG, gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Tiềm năng phát triển du lị ch văn hóa tại di tí ch và lễ hội chùa Trăm
Gian
Chƣơng 2. Thƣ̣c trạng phát triển du lị ch văn hóa tại di tí ch và lễ hội chùa Trăm
Gian
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển du lị ch văn hóa tại di tí c h và lễ hội chùa Trăm
Gian
KẾT LUẬN

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

5

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA
TẠI DI TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA TRĂM GIAN

1.1. Giới thiệu chung về huyện Chƣơng Mỹ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý

Huyện Chƣơng Mỹ là huyện bán sơn địa, đồng thời cũng là một trong 5 cửa ô
- địa bàn trọng điểm ở cửa ngõ phía Tây Nam Thăng Long - Hà Nội.
Huyện Chƣơng Mỹ nằm trên trục đƣờng quốc lộ 6 có thể xuôi xuống Thành
phố Hà Đông, Hà Nội và ngƣợc lên Hoà Bình rồi qua Sơn La, Lai Châu. Thị trấn
Xuân Mai vừa là giao điểm của quốc lộ 6, vừa có thể nối với quốc lộ số 21 ở vị trí
về phía Bắc và với Tam Điệp (Ninh Bình) ở phía Nam, ngoài ra có thể nối với
đƣờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, trục giao thông mới rất quan trọng của Hà Nội
Về địa lý hành chính, phía Bắc giáp với huyện Hoài Đức và huyện Quốc Oai,
phía Nam giáp huyện Ứng Hoà và huyện Mỹ Đức, phía Đông giáp huyện Thanh
Oai, phía Tây giáp huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hoà Bình.
Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê tính đến năm 2006 huyện Chƣơng
Mỹ có diện tích tự nhiên là 232 km2, dân số 28,2 vạn ngƣời, mật độ dân số là 1.173
ng/km2. Tỷ lệ dân số hàng năm là 1,03%. Về cơ cấu giới tính, nữ còn chiếm tỷ
trọng cao hơn do hậu quả của chiến tranh lâu dài, nay trong hoà bình đang có xu
hƣớng chuyển đổi để cân bằng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

6

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
* Địa hình
Huyện Chƣơng Mỹ có địa hình khá đa dạng, vừa có đặc trƣng của vùng đồng
bằng châu thổ, vừa có đặc trƣng của vùng bán sơn địa với núi, sông, đồng bãi, hồ,
hang động…Cùng dệt nên bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Nhƣng thiên nhiên cũng thật
dữ dội khi biến nơi đây thành rốn nƣớc của các con suối lớn đổ về từ thƣợng
nguồn, mang trên vai trọng trách phân lũ khi sức đê sông Hồng chở che Thủ đô trở

nên quá tải.
Huyện có 32 đơn vị hành chính: 02 thị trấn và 30 xã, chia thành 3 vùng kinh tế
rõ rệt:
+ Vùng bán sơn địa, giới hạn bởi: phía Bắc và đông bắc giáp bờ hữu sông Tích
(chiều dài con sông chảy qua huyện 5km), sông Bùi (chiều dài con sông chảy qua
huyện 23km. Phía Tây và phía Nam giáp huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hoà Bình. phía
Nam giáp huyện Mỹ Đức; gồm 10 xã, thị trấn. Chạy dọc giữa vùng bán sơn địa là
quốc lộ 21A có hơn 10 km thuộc đoạn đầu đƣờng Hồ Chí Minh, nối liền chuỗi đó
trong tƣơng lai: Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc. Thế mạnh của vùng đất bán sơn
địa là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trang trại, phát triển kinh tế thƣơng mại,
dịch vụ; phát triển du lịch sinh thái vùng hồ.
+ Vùng bãi ven đáy, giới hạn bởi: đê hữu Đáy và dòng sông Đáy (chiều dài
con sông chạy qua huyện 28km) gồm 9 xã. Đây là vùng đất màu mỡ, có nhiều tiềm
năng phát triển cả lúa và màu, nhất là phát triển các loại cây ăn quả, các loại cây
rau, mầu có giá trị kinh tế cao - có tiềm năng phát triển khu du lịch tâm linh, sinh
thái và vui chơi giải trí.
+ Vùng trũng giữa huyện: từ bên tả sông Bùi, sông Tích đến giáp các vùng
hữu sông Đáy gồm 14 xã. Vùng này có quốc lộ 6A chạy qua, nối liền thủ đô Hà Nội
với vùng Tây Bắc bao la có nhiều thế mạnh của tổ quốc; là vùng có nhiều làng
nghề, đặc biệt có xã Tiên Phƣơng nằm trên một dãy núi đất trù phú hữu tình với
chùa Trăm Gian nổi tiếng. Vùng đất này vừa có nhiều tiềm năng phát triển lúa có
năng suất, chất lƣợng cao; vừa có nhiều tiềm năng phát triển các điểm, cụm công

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

7

Lớp: K37D – Việt Nam học



Khóa luận tốt nghiệp
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển du lịch tâm linh, sinh thái, du lịch làng
nghề.
* Khí hậu
Khí hậu, thuỷ văn trong vùng mang đặc điểm chung của khu vực đồng bằng
sông Hồng: chủ yếu là chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung
bình năm dao động từ 23 – 24°C. Mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình là 27°C,
nóng nhất là vào thàng 6 và tháng 7 nhiệt độ có khi lên cao nhất tới 36 đến 38ºC.
Mùa đông nhiệt độ trung bình là 19°C, tháng giêng và tháng hai là tháng lạnh nhất,
có năm nhiệt độ xuống thấp chỉ vào khỏang 6°C đến 8°C.
* Sông ngòi
Hệ thống sông ngòi của huyện có 3 con sông lớn chảy qua địa phận huyện đó
là sông Tích, sông Đáy và sông Bùi.
Sông Đáy là một nhánh của sông Hồng, chảy qua địa phận Hà Nội xuống Hà
Nam, Ninh Bình rồi đổ ra cửa Đáy. Sông chảy qua 9 xã của huyện với chiều dài là
28km.
Sông Tích hay còn gọi sông Tích Giang là phụ lƣu cấp I của sông Đáy thuốc
hệ thống sông Hồng , bắt nguồn từ dãy núi Ba Vì , đầu nguồn là các hồ suối Hai,
Đồng Mô.
Chiều dài sông Bùi chảy qua địa phận huyện Chƣơng Mỹ 23km từ cầu Tân
Trƣợng đến Ba Thá, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, chủ yếu là cung cấp
nƣớc cho sản xuất nông nghiệp.
* Sinh vật
Sinh vật của huyện Chƣơng Mỹ tƣơng đối đa dạng , tập trung và có giá trị nhất
đối với hoạt động du lịch , cũng nhƣ việc phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp đó là
diện tích rừng trong núi chạy dọc theo hình cánh cung tạo thành một bức tƣờng án
ngữ ở phía Tây của huyện. Rừng Chƣơng Mỹ là rừng nhiệt đới ẩm gió mùa, thảm

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền


8

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
thực vật phát triển quanh năm và là nơi cƣ trú của nhiều loài động thực vật. Tuy
nhiên hiện nay do tình trạng khai thác lâm nghiệp không có quy hoạch nên diện tích
rừng đã giảm đi nhiều.
Theo thống kê của Phòng Tài nguyên và môi trƣờng huyện thì hiện nay hệ
động vật của rừng Chƣơng Mỹ chỉ còn lại rất ít và đang có nguy cơ bị tuyệt diệt.
Động vật với 13 loài thú, 24 loài chim, 17 loài bò sát, 5 loài ếch nhái, 19 loài cá, 17
loài côn trùng, ngoài ra còn một số loài sinh vật khác.
Thảm thực vật ngoài các giá trị kinh tế và tác động phòng hộ giữ đất, giữ
nƣớc và là nơi trú ẩn, sinh sống của các loài động vật thì nó cũng là đối tƣợng hấp
dẫn khách du lịch ƣa thích loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu hoặc săn bắn.
1.1.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Thắng cảnh núi Trầm
Thắng cảnh núi Trầm thuộc thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chƣơng
Mỹ, cách trung tâm Thành phố Hà Đông chừng trên 10km về phía Tây. Ở đây có
chùa Trầm, hang Trầm, có tiếng là một danh thắng. Gần đó là chùa Vô Vi, một di
tích nổi tiếng.
Nay ở khu vực núi Trầm còn có nhiều cây thuốc quý nhƣ: cây núc lác, cây
phấn chiều (sâm nam), cây sâu róm, cây sống đời…vẫn đƣợc khắp nơi, có ngƣời
tìm mua.
Khu du lịch sinh thái Xuân Mai
Khu di lịch sinh thái Xuân Mai thuộc thị trấn Xuân Mai, có diện tích gần 4 ha,
gồm một hồ câu cá, khu bể bơi ngoài trời cho ngƣời lớn và trẻ em, khu nhà nghỉ,
khu massage, khu nhà ăn và nhà bếp. Rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch cuối
tuần.

Khu du lịch sinh thái Văn Sơn
Khu du lịch sinh thái Văn Sơn với các hồ Văn Sơn, uốn lƣợn quanh co với các
khu thể thao nƣớc, khu vui chơi giải trí… Cùng các khu đồi cây xanh có khả năng
phát triển các loại biệt thự, khách sạn, sân golf, khu nghỉ dƣỡng…

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

9

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
Hồ Đồng Sương
Hồ Đồng Sƣơng phẳng lặng trong lành thuộc xã Trần Phú với diện tích 203ha
mặt nƣớc. Ngoài ra nơi đây còn có những nếp nhà tranh ven núi, toả khói lam chiều,
những đàn cò trắng - cò lửa, le le nghiêng mình nhào lộn soi bóng xuống mặt hồ tạo
cho du khách sự yên bình, để quên đi bao lo toan, bận rộn đời thƣờng.
1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hôi và tài nguyên du lịch nhân văn
1.1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Dân cư
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê tính đến năm 2006, dân số của
huyện Chƣơng Mỹ là 28,2 vạn ngƣời, mật độ dân số là 1.173 ngƣời/km2, gồm 2 dân
tộc: Kinh và Mƣờng, có 1 thôn (thôn Đồng Ké - xã Trần Phú) có 110 hộ với 460
ngƣời.
* Kinh tế và xã hội
Trong những năm qua, kinh tế của huyện có mức tăng trƣởng khá, năm sau
cao hơn năm trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm khá cao (năm 2006 là
15,5%). Bình quân thu nhập đầu ngƣời tăng từ 4,2 triệu đồng (năm 2004) lên 5,8
triệu đồng (năm 2006). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, trong đó giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng của

ngành công nghiệp và dịch vụ.
1.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
* Tài nguyên vật thể
Theo thống kê của sở Văn hoá Thành phố Hà Nội thì hiện nay toàn huyện
Chƣơng Mỹ có hơn 1000 di tích các loại, trong đó có 32 di tích cấp quốc gia, 74 di
tích cấp tỉnh.
Chùa Trăm Gian
Chùa Trăn Gian có tên chữ là Quảng Nghiêm tự, hay chùa Tiên Lữ, có ngƣời
còn gọi là chùa Núi, vì ở xóm Núi thuộc xã Tiên Phƣơng, huyện Chƣơng Mỹ, Hà
Nội. Chùa đƣợc lập từ đời Lý Cao Tông (1185) trên một quả đồi cao khoảng dăm
chục mét, có tên là núi Mã, xung quanh có nhiều cây cổ thụ che rợp mặt đồi.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

10

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
Là một trong những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của Hà Nội, chùa Trăm
Gian không chỉ là một trung tâm tín ngƣỡng và tôn giáo mà còn là một ngôi chùa có
giá trị to lớn về mặt nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Chính vì vậy chùa luôn thu
hút một số lƣợng lớn Phật tử du khách về chiêm bái.
Khu danh thắng núi Trầm
Nằm cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 25 km, danh thắng chùa Trầm
là một địa điểm du lịch khá thú vị thuộc xã Phụng Châu, huyện Chƣơng Mỹ, Hà
Nội. Không bề thế nhƣ chùa Trăm Gian ở cách đó vài kilômét, nhƣng rất hợp với
cái tên của mình, chùa Trầm lại có những nét "duyên thầm" rất riêng.
Không chỉ ghi dấu tích của một thời phong kiến xa xƣa, chùa Trầm còn là nơi

đài Tiếng nói Việt Nam từng đặt cơ sở trong kháng chiến chống Pháp và truyền đi
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ năm 1946. Phong cảnh hữu tình, đó
là một tiềm năng lợi thế về du lịch của Chƣơng Mỹ.
Đình Quán Cốc
Cùng nằm trên một dải đê sông Đáy, các ngôi đình Quán Cốc thƣợng, Quán
Cốc Trung, Quán Cốc Hạ khá gần nhau về cự ly, thờ chung các vị thành hoàng và
xa xƣa cùng chung tên Kim Cốc. Cụm di tích này thuộc xã Hoàng Diệu huyện
Chƣơng Mỹ. Từ Hà Nội, thị xã Hà Đông theo quốc lộ số 6, đi khoảng 8km gần đến
thị trấn Chúc Sơn, rẽ tay trái theo đê sông Đáy, đi khoảng 12 km trên đê là tới di
tích.
Nhìn tổng thể, các di tích ở Quán Cốc đều nằm bên tả ngạn sông Đáy. Theo
đƣờng chim bay, các di tích cách nhau dƣới 1km. Nếu căn cứ vào truyền thuyết và
tƣ liệu điền dã, hồi cố thì giá trị của các di tích này chủ yếu là địa điểm lịch sử, còn
về kiến trúc và điêu khắc thì thời gian và chiến tranh đã hủy hoại mất nhiều.
Đình Tốt Động
Từ thủ đô Hà Nội, thị xã Hà Đông, theo đƣờng quốc lộ số 6, đến thị trấn Chúc
Sơn, rẽ tay trái xuống chợ Chúc. Qua khỏi chợ Chúc, đi theo đƣờng liên xã gọi là
đƣờng Nguyễn Văn Trỗi khoảng 7km là tới di tích.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

11

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
Nhìn tổng thể, đình Tốt Động khá bề thế, khang trang. Đình còn đủ cột trụ,
tƣờng bao, các mái đao cong vút và các hạng mục khác nhƣ sân gạch, hai dãy tả,
hữu mạc…

* Tài nguyên phi vật thể
* Lễ hội: Huyện Chƣơng Mỹ có 32 xã, thị trấn trong đó có tất cả 23 lễ hội
truyền thống.
Lễ hội Phú Hoa Trang
Cách thủ đô Hà Nội 25 km theo đƣờng quốc lộ 6A đi Hoà Bình, qua thị trấn
Chúc Sơn - huyện Chƣơng Mỹ. Từ km 25 rẽ tay phải trên con đƣờng bê tông thẳng
tắp về tời điểm du lịch làng nghề mây - tre - đan nổi tiếng, cũng là một vùng quê
văn hoá, nơi có lễ hội truyền thống dân gian đậm nét của vùng đồng trũng Phú Hoa
Trang vào 3 ngày, từ ngày 16 đến 18 tháng 7 âm lịch, ngày nay là xã Phú Nghĩa Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội.
Lễ hội chùa Trăm Gian.
Đã là chùa thì phải thờ Phật, song ở chùa Trăm Gian Phật giáo đã hoà nhập tín
ngƣỡng địa phƣơng nên còn thờ cả Thánh, và hội chùa Trăm Gian là để kỷ niệm
đức thánh Nguyễn Bình An, đƣợc tổ chức vào ngày mồng 4 tháng Giêng (thƣờng
kéo dài đến mồng 6). Lễ hội quan trọng có rƣớc kiệu thánh, thi cỗ chay và trình rối
cạn, ngoài ra còn có các trò vui nhƣ đánh cờ ngƣời, đấu vật, múa rối nƣớc, đốt pháo
hoa…
* Làng nghề truyền thống:
Theo dấu thời gian, tìm trong các trang sử của quê hƣơng thấy "Ngƣời quê ta
tài hoa lỗi lạc, đất quê ta tụ khí anh tài". Thiên nhiên, trời đất đã ban tặng cho
Chƣơng Mỹ một vùng đất trù phú, con ngƣời yêu lao động sáng tạo. Nhờ đó mà
những hình ảnh về con ngƣời Chƣơng Mỹ ngày càng đẹp hơn trong con mắt bạn bè
và càng tự hào hơn bởi những sản phẩm có giá trị cao giàu trí sáng tạo. Nếu nói Hà
Tây là đất trăm nghề thì cũng không ngại nói Chƣơng Mỹ là quê hƣơng của những
làng nghề truyền thống nhƣ: nghề Mây tre giang Phú Vinh; Tạc tƣợng Long Châu;
Nón lá Văn Võ…nghề thêu ren truyền thống Hồng Phong, Tiên Phƣơng… Về ẩm

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

12


Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
thực ở Chƣơng Mỹ có thôn Chi Nê xã Trung Hoà nấu rƣợu gạo, xã Phụng Châu có
nghề làm nem chạo…
Mỗi làng nghề truyền thống ở Chƣơng Mỹ mang những màu sắc, nghề luôn
gắn liền với tên làng, tên xã. Song điểm chung của các làng nghề truyền thống ở
Chƣơng Mỹ là nghề luôn thu hút đƣợc nhiều lao động, nghề làm đẹp con ngƣời, làm
đẹp lòng ngƣời và làm đẹp cho đời. Có những sản phẩm chuyên để trƣng bày và
trang trí ở những nơi sang trọng. Nhƣng có những sản phẩm phục vụ đời sống sinh
hoạt hàng ngày của ngƣời dân mà không thể thiếu hoặc thay thế hoàn toàn đƣợc.
Giữa những nét đặc sắc của từng nghề và những điểm chung hiếm có của các làng
nghề đang đan xen vào nhau tạo thành một bức tranh "làng nghề" nhiều màu sắc và
có ý nghĩa quan trọng góp phần vào sự phát triển chung của huyện.
Mây tre giang đan ở Phú Vinh
Làng nghề Mây tre giang đan Phú Vinh, nằm ven đƣờng quốc lộ 6 cách thủ đô
Hà Nội trên 20 km. Đến Phú Vinh ta vẫn đƣợc nghe câu thơ:
"Hỡi cô thắt bao xanh
Có về Phú Nghĩa với anh thì về
Phú Nghĩa có giếng Bồ đề
Có nơi nghỉ mát, có nghề mây đan".
Cũng nhƣ dự án về du lịch làng nghề, lao động của 30/32 xã, thị trấn tham gia
làng nghề đã chứng minh rằng nghề Mây tre giang đan ở Chƣơng Mỹ (nghề truyền
thống có nguồn gốc Phú Vinh) vẫn đang khởi sắc.
Nón lá Văn La
Chƣa thật rõ lịch sử làm nón của làng nón lá Văn La. Chỉ biết rằng theo tƣơng
truyền thì từ thế kỷ thứ 18 phụ nữ Trang Văn La (ngày xƣa) đã biết làm nón.
Nghề phụ (khâu nón) đã góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân, xây dựng
môi trƣờng văn hoá, con ngƣời mới ở Văn La.

Chạm khắc đá - Long Châu
Tƣợng đá do các nghệ nhân ở Long Châu chạm khắc nổi tiếng khắp đó đây.
Năm 2001, nghệ nhân Nguyễn Văn Củng đã đƣợc nhận phục hồi một bia tiến sỹ,

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

13

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
một con rồng đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám, sau đó nghệ nhân đƣợc nhận làm tiếp
cho chùa Yên Tử một cây cầu bằng đá có chiều rộng 3m, chiều dài 32m và một cây
đèn cùng một số con giống trong chùa. Và một số sản phẩm khắc đá nhƣ: Tƣợng
Phật Bà đƣợc đặt ở Quảng Ninh, ngựa đá đặt ở Hà Bắc và một con rồng đƣợc đặt ở
Đền Đô, nơi thờ các vị vua triều Lý thuộc huyện Từ Sơn, có những sản phẩm đƣợc
đƣa vào Thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
1.1.3.1. Cơ sở hạ tầng
* Giao thông vận tải
Nằm ở phía Tây Nam của Thành phố, huyện chƣơng Mỹ có các tuyến đƣờng
Hồ Chí Minh và quốc lộ 6A, tuyến tỉnh lộ 419, chạy qua với tổng chiều dài gần 60
km.
- Quốc lộ 6A chạy qua địa phận Chƣơng mỹ nối thủ đô Hà Nội với vùng Tây
Bắc bao la có nhiều thế mạnh của Tổ quốc. Có hàng ngàn ha đất chuyên dụng để
mở rộng các khu, cụm, điểm công nghiệp dọc theo các tuyến quốc lộ 6A.
- Chạy dọc bán sơn địa là quốc lộ 21A, có hơn 10 km thuộc đoạn đầu đƣờng
Hồ Chí Minh nối liền chuỗi giao thông quan trong trong tƣơng lai: Miếu Môn Xuân Mai - Hoà Lạc.
- Ngoài ra còn có đƣờng tỉnh lộ 80, 419.

Hệ thống giao thông đƣờng thuỷ sông Bùi, sống Đáy, sông Tích cũng khá
thuận tiện tạo điều kiện để Chƣơng Mỹ phát triển kinh tế và đảm bảo công tác an
ninh quốc phòng.
Đồng thời các tuyến giao thông đƣờng huyện, xã, liên thôn đƣợc bố trí, phân
bố tƣơng đối đều và hợp lý, nên Chƣơng Mỹ có nhiều điều kiện thuận lợi cho giao
thông giữa các miền trong và ngoài huyện, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
* Hệ thống điện lực
Hiện nay toàn huyện bao gồm 30 xã và 2 thị trấn đều có điện sinh hoạt, tiêu
thụ bình quân đầu ngƣời hàng năm là vào khoảng 190kwh/ngƣời/năm, trong đó
khoảng 48% cho sản xuất và 52% cho sinh hoạt - dịch vụ.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

14

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
* Nước sinh hoạt
Nhìn chung nƣớc sinh hoạt của huyện tƣơng đối dồi dào do có hệ thống
cácsông lớn: sông Tích, sông Đáy, sông Bùi chảy qua địa bàn huyện, cung cấp một
lƣợng nƣớc lớn cho sinh hoạt cũng nhƣ cho sản xuát công nghiệp.
* Thông tin liên lạc
Mạng lƣới viễn thông, bƣu chính của huyện đƣợc thành phố, Nhà nƣớc cung
cấp khá hoàn chỉnh, phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
Huyện có đài phát thanh sóng FM, 100% số xã, thị trấn có đài truyền thanh.
27/32 xã, thị trấn có điểm bƣu điện văn hoá xã, 03 bƣu cục nhỏ và 01 bƣu cục trung
tâm thuộc thị trấn Xuân Mai và thị trấn Chúc Sơn
1.1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật

* Phương tiện vận chuyển
Toàn huyện gồm có 5 xe chuyên chở khách tham quan du lịch thuộc các khu
công nghiệp lớn. Khách ở đây chủ yếu là công nhân, cán bộ, thƣờng đi dải dác vào
các ngày nghỉ, lễ, tết…
Bên cạnh đó toàn huyện còn có 2 hãng Taxi với tổng số 70 xe. Huyện có 1 bến
xe với qui mô nhỏ. Do huyện nằm trên trục đƣờng quốc lộ 6 nên có rất nhiều xe
khách chạy qua và đặc biệt có tuyến xe bus Hà Đông - Xuân Mai, 15 phút một
chuyến.
|* Cơ sở y tế
Về cơ sở y tế có 1 bệnh viện huyện, 32 trạm y tế xã, thị trấn chƣa kể mạng
lƣới y tế trong khu vực kinh tế công nghiệp. Hệ thống y tế đƣợc đầu tƣ và xây dựng
mới từ huyện đến cơ sở, 28/32 xã, thị trấn có bác sỹ, 10/32 trạm đạt tiêu chuẩn quốc
gia. 100% thôn, xóm có các bộ y tế thôn.
Ngành y tế huyện đã thực sự thực hiện tốt các chƣơng trình y tế quốc gia, y tế
cộng đồng đảm bảo chức năng là ngành chăm sóc sức khoẻ cho toàn dân.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

15

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
* Về giáo dục đào tạo
Ngành giáo dục đào tạo Chƣơng Mỹ đã góp công sức to lớn của mình vào sự
nghiệp nâng cao dân trí của nhân dân. Từ một huyện dân trí thấp (1945 - 95% dân
số mù chữ) đến nay gần 99,8% số dân biết chữ. Đại bộ phận nhân dân có học vấn từ
tiểu học trở lên.
Hệ thống giáo dục đào tạo của huyện gồm có: 02 trƣờng Đại học, 03 trƣờng

cao đẳng, 02 trƣờng trung cấp, 01 trƣờng trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, 06
trƣờng trung học phổ thông, 36 trƣờng trung học sơ sở, 39 trƣờng tiểu học, 37
trƣờng mầm non. Trong những năm gần đây giáo dục đào tạo của huyện phát triển
tƣơng đối toàn diện. Giáo dục huyện đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ
cho các ngành kinh tế trong toàn huyện cũng nhƣ các địa phƣơng khác.
* Cơ sở lưu trú
Cơ sở lƣu trú hiện nay của huyện đang từng bƣớc đầu tƣ, tuy nhiên vẫn chƣa
xứng với tiềm năng đang có. Theo thống kê sơ bộ của UBND huyện thì số cơ sở lƣu
trú của huyện bao gồm 21 nhà nghỉ, nhà khách và 01 khách sạn với tổng cộng 178
phòng tất cả đều có qui mô vừa và nhỏ, nằm rải rác trong toàn huyện và tập trung
nhiều nhất ở thị trấn, trục đƣờng quốc lộ 6A.
Do có qui mô nhỏ nên các cơ sở lƣu trú chủ yếu phục vụ khách qua đƣờng,
khách bình dân và khách vãng lai với thời gian lƣu trú không nhiều.
Thực trạng khai thác của các cơ sở lƣu trú vẫn còn nhiều hạn chế, hầu hết các
nhà nghỉ, khách sạn chỉ làm các nhiệm vụ về kinh doanh ăn nghỉ cho khách còn các
dịch vụ khác thì rất thiếu.
* Nhà hàng phục vụ ăn uống
Số lƣợng các nhà hàng phục vụ ăn uống thƣờng gắn liền với các nhà nghỉ, nhà
khách, khách sạn. Ngoài ra còn có các nhà hàng chỉ chuyên phục vụ ăn uống nằm
nhiều ở các khu dân cƣ tập trung, thị trấn, các điểm du lịch và dọc đƣờng quốc lộ.
Cũng nhƣ nhà nghỉ, quy mô của các cơ sở phục vụ ăn uống phần lớn trung
bình và nhỏ, thƣờng phục vụ các món ăn bình dân, các món thông dụng… Bên cạnh
đó cũng có các nhà hàng phục vụ các món ăn độc đáo, mang hƣơng vị núi rừng là
niềm cảm hứng cho du khách gần xa.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

16

Lớp: K37D – Việt Nam học



Khóa luận tốt nghiệp
Hiện nay theo nguồn của Phòng Văn hoá thông tin huyện, số cơ sở phục vụ
cho nhu cầu ăn uống là vào khoảng 259 cơ sở. Nổi tiếng là các cơ sở ở thị trấn Xuân
Mai với khu du lịch sinh thái Xuân Mai, và thị trấn Chúc Sơn.
1.2. Đặc sắc di tích chùa Trăm Gian
1.2.1. Chùa Trăm Gian - ngôi chùa cổ có cấu trúc đặc biệt
“Đỉnh núi non dài cảnh Thiên Thai,
Quảng Nghiêm tên tự ấy chẳng sai
Xuân nhật thƣợng quan lai vãng cảnh
Quốc tế ngàn năm để tiếng truyền...”
Xa xƣa nơi đây là xã Tiên Lữ, tổng Tiên Lữ, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai,
trấn Sơn Tây, sau chuyển sang huyện Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Đông, nay thuộc Hà
Nội. Từ Hà Đông theo quốc lộ 6, qua cầu Mai Lĩnh và phía sau thị trấn Chúc Sơn,
đi thêm chừng 2km thì rẽ tay phải, men theo chân núi Sở khoảng 3km sẽ tới.
Núi Sở là con ngựa, cạnh đó có núi So là con hổ, các gò đồi xung quanh có
các tên là con Mộc, con Hỏa, con Long… Tất cả đã tạo cảnh quan văn hóa hội xuân
chơi núi, chơi hang. Khuôn viên chùa trải rộng trên quả đồi, hƣớng Nam, song cổng
mở đầu là hƣớng Đông - Nam để giáp đƣờng đi tiện cho du khách thăm chùa. Cổng
chùa đƣợc xây hai trụ lớn tạo một lối đi ở giữa, hai bên là hai tƣờng nối với hai trụ
nhỏ, nhƣ vậy mang tính chất nghi môn là cổng của đền - đình.
Chùa Trăm Gian là một quần thể kiến trúc rộng lớn. Tính từ cổng ngõ ven
đƣờng tỉnh lộ lên tận đỉnh đồi có thể chia thành 3 khu vực chính. Đầu tiên du khách
đi qua 4 cột trụ nghi môn vào một sân gạch có đôi voi đá đứng chầu, hai bên là 2
ngôi quán mái cong cong làm chỗ bán hàng giải khát và đồ lƣu niệm, cũng để du
khách chỉnh đốn y trang và đồ lễ trƣớc khi lên chùa. Đi thẳng theo con đƣờng rộng
rãi hơi dốc sẽ đến bậc thềm lên nhà Giá Ngự, nơi đặt kiệu rƣớc Đức Thánh Bối và
ngồi xem múa rối nƣớc trên một hồ sen hình bán nguyệt ở dƣới chân đồi. Đó là khu
vực thứ nhất.


Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

17

Lớp: K37D – Việt Nam học


Khóa luận tốt nghiệp
Nếu rẽ phải ở chỗ có đôi rồng đá và leo hơn trăm bậc gạch lên đồi du khách sẽ
tới khu vực thứ hai, bao gồm nhà bia và gác chuông. Gác chuông là một toà phƣơng
đình 2 tầng 8 mái dƣới bóng thông già. Đây là khu vực thứ hai.
Leo tiếp 25 bậc đá thềm rồng thì đến sân bái đƣờng, nơi có kê một sập đá hình
chữ nhật dùng để sắp đồ lễ. Du khách bắt đầu vào khu vực thứ ba mà trung tâm kiến
trúc là ngôi chùa chính đƣợc xây kiểu truyền thống “nội Công ngoại Quốc”, quay
mặt về hƣớng đông - nam. Các di vật quý giá chủ yếu của chùa Trăm Gian đƣợc đặt
ở đây. Bƣớc hết 9 bậc thềm cao du khách sẽ tới toà Tam bảo, gồm tiền đƣờng 7
gian, thiêu hƣơng và thƣợng điện 3 gian. Hậu đƣờng cùng chiều dài nhƣ tiền đƣờng
nhƣng chia thành 9 gian hơi hẹp hơn, nối với nhau bằng hai dãy hành lang dài, mặt
bằng tạo thành một hình chữ nhật kín, ở giữa là lầu trống.
Mé bên trái sau hậu đƣờng là khu sinh hoạt của tăng ni và một nhà thờ Mẫu
đƣợc xây muộn hơn. Xung quanh chùa là khuôn viên xanh ngát, trong đó gần 30
cây thông đã vƣợt xa tuổi bách niên. Hai bên sân trƣớc tiền đƣờng có lối đi xuống
hai vƣờn tháp với hàng chục ngôi mộ rêu phong thấp thoáng dƣới bóng các cổ thụ ở
lƣng chừng quả đồi, càng làm tăng vẻ u tịch của ngôi chùa.
Từng ấy công trình ở hai khu chính và phụ gắn bó với nhau theo hai không
gian đạo và đời, khác nhau nhƣng lại hòa quyện thống nhất dàn khắp đỉnh đồi. Khu
trƣớc hoàn toàn là kiến trúc tôn giáo, phục vụ đời sống tâm linh, đƣợc quây kín theo
kiểu nội công - ngoại quốc, nhƣng chẳng những hệ thống của bức bàn phía trƣớc
Thƣợng điện có thể đóng hoặc mở tùy ý, mà các khoảng sân ở trƣớc các dãy hành

lang và trƣớc tòa Phƣơng đình tuy đóng ngang nhƣng lại mở dọc, có thể thông với
nhau qua các cửa, vẫn tiếp với bầu trời để nhận ánh sáng và mƣa gió.
Chùa Trăm Gian vừa là di tí ch kiến trúc nghệ thuật vƣ̀a là danh lam thắng
cảnh nổi tiếng của tỉnh Hà Tây cũ . Chùa đƣợc xây dựng ở một vị trí lý tƣởng , toàn
bộ các công trì nh kiến trúc của chùa đƣợc xây dƣ̣ng dàn trải trên khắp quả núi Mã ,
tập trung chủ yếu về hƣớng Nam và Đông Nam . Nơi đây có núi , có chùa, có cảnh
quan thiên nhiên phong phú , là nơi danh lam thắng tích và thiêng liêng phù hợp đạo
thiền. Lại có thêm sông , hồ, có giếng nƣớc trong vắt , xung quanh có nhiều gò đống

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

18

Lớp: K37D – Việt Nam học


×