Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

hoạt động huy động vốn của công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.04 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THĂNG LONG. 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG
THĂNG LONG..................................................................................................................................................3
1.1.1. Thông tin về doanh nghiệp:.............................................................................................................4
1.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu.....................................................................................................5
1.1.3. §Æc ®iÓm qu¶n lý cña c«ng ty.......................................................................................................6
1.1.3.1.. Mô hình quản lý công ty..............................................................................................................................6
1.1.3.2. Tổ chức phân công trong quản lý.................................................................................................................7
1.1.3.3. Tổ chức công tác kế toán tài chính công ty................................................................................................10

1.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ
TẦNG THĂNG LONG TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY:..............................................................................................10
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA ..............................................................................15
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ................................................................................15
HẠ TẦNG THĂNG LONG.................................................................................................................................15
2.1. NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THĂNG LONG...........................15
2.1.2. Khái niệm về vốn...........................................................................................................................15
2.1.2. Phân loại vốn ...............................................................................................................................16
2.1.2.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành ......................................................................................................16
2.1.2.2: Phân loại vốn theo hình thức chu chuyển:.................................................................................................20

2.2. CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP...................................................................................24
2.2.1. Sự cần thiết của công tác huy động vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp............................24
2.2.2 Cơ cấu vốn và các phương thức huy động vốn của Công ty CP Xây dựng và Phát triển hạ tầng
Thăng Long..............................................................................................................................................26
2.2.2.1. Vai trò của VCSH và các phương thức huy động VCSH..........................................................................26
2.3.2.2 Vai trò của vốn nợ và các phương thức huy động vốn nợ..........................................................................30



2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG
THĂNG LONG................................................................................................................................................31
2.3.1. Đặc điểm nguồn vốn của công ty...................................................................................................31
2.3.2. Thực trạng công tác huy động vốn của công ty.............................................................................32
2.3.2.1. Huy động vốn chủ sở hữu...........................................................................................................................32
2.3.2.2. Huy động vốn nợ.........................................................................................................................................33

2.3.3. Đánh giá công tác huy động vốn tại công ty.................................................................................35
2.3.3.1.Kết quả .........................................................................................................................................................35
2.3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.............................................................................................................................36

a. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của công ty.........................................................36
* Yếu tố chủ quan.....................................................................................................................................................36
* Yếu tố khách quan................................................................................................................................................38

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ........................................................................................................42
HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY....................................................................................................................42
3.1. NHU CẦU VỐN CỦA CÔNG TY.................................................................................................................42
3.1.1. Định hướng phát triển...................................................................................................................42
3.1.2. kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2015..................................................44
3.1.3. Nhu cầu vốn và kế hoạch huy động vốn của công ty.....................................................................46


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THĂNG LONG ......................................................................................................46
3.2.1.Khai thác tối đa vốn chủ sở hữu.....................................................................................................46
3.2.1.1. Xây dựng phương án bổ xung lợi nhuận vào vốn......................................................................................46
3.2.1.2. Đẩy mạnh hoạt động tăng vốn bằng pháp hành cổ phiếu..........................................................................47


3.2.2. tăng cường huy động vốn nợ từ các thành phần kinh tế................................................................47
3.2.2.1. Duy trì và mở rộng nguồn vốn tín dụng ngân hàng ngày một phù hợp....................................................47
3.2.2.2. Tăng cường tín dụng thương mại...............................................................................................................48
3.2.2.3.Phát hành trái phiếu công ty........................................................................................................................48

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.................................................................................................................................49
3.3.1.Kiến nghị với các tổ chức tín dụng.................................................................................................49
3.3.2.Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước......................................................................................49
3.3.3.Kiến nghị với các cổ đông..............................................................................................................50
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................52


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 1.1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ
TẦNG THĂNG LONG.........................................................................................................................................11
ĐV: ĐỒNG.............................................................................................................................................................11
BẢNG 1.2:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CÔNG TY CỔ PHÂN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG THĂNG LONG QUA MỘT SỐ NĂM...........................................................................................12
ĐV: ĐỒNG.............................................................................................................................................................12
BẢNG 1.3. CÁC CHỈ TIÊU BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY...............................................................................................................................................................13
BẢNG 2.1: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU VỐN GÓP TÍNH ĐẾN THỜI
ĐIỂM CHỐT DANH SÁCH NGÀY 25/02/2011:.............................................................................................32
BẢNG 2.2. LỢI NHUẬN SAU THUẾ VÀ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ...................................................33
ĐV : ĐỒNG............................................................................................................................................................33



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
1. NHTM
2. NHCT
3. NH NN&PTNT
4. CPH
5. DNNN
6. TNHH
7. SXKD
8. TSCĐ
9. KH
10. VCSH
11. TCT

Viết đủ
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng công thương
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổ phần hóa
Doanh nghiệp nhà nước
Trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định
Khấu hao
Vốn chủ sở hữu
Tổng công ty



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn là một nhu cầu cần thiết tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ phải
đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, các
doanh nghiệp nước ngoài mà còn phải đối mặt với sự biến động của thị
trường. Bởi thế, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng như gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trên
thị trường là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Để làm được điều đó, doanh nghiệp còn phải dựa vào rất nhiều yếu
tố, một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là Nguồn vốn, nó mang lại
nhiều lợi thế trong kinh doanh cũng như tăng sức cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường bằng cách mở rộng kinh doanh, cải tiến kỹ thuật tiên
tiến,...Chính vì thế các doanh nghiệp đều phải tìm mọi cách để tăng cường
nguồn vốn nên nhu cầu về nguồn vốn đối với doanh nghiệp càng trở nên
quan trọng.
Xuất phát từ thực tế và những vấn đề đã đặt ra ở trên với mong muốn
tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: “hoạt động huy động
vốn của công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng Thăng Long” làm
đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với hy vọng góp một
phần nhỏ bé vào việc phân tích, thảo luận và rút ra một số giải pháp, kiến
nghị và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn
tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng Thăng Long



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

Kết cấu của đề tài này bao gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ
tầng Thăng Long.
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty cổ phần
xây dựng và phát triển hạ tầng Thăng Long.
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn
Đề tài này được hoàn thảnh bởi sự gợi ý của thầy Trần Văn Bão, cùng
với sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các cán bộ phòng kế toán của
công ty nơi tôi thực tập. Tuy nhiên, trong khuân khổ của chuyên đề tốt nghiệp
với thời gian hạn hẹp và nhiều mặt hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu
trong khuân khổ này không thể trách khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận
được sự góp ý, nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn về vấn đề này.


Chuyờn thc tp tt nghip

3

Chng 1
KHI QUT V CễNG TY C PHN XY DNG V
PHT TRIN H TNG THNG LONG
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty c phn xõy dng v
phỏt trin h tng Thng Long
Cụng ty C phn Xõy dng v phỏt trin h tng Thng Long c
thnh lp ngy 09/04/2001. Trong 11 nm phn u v xõy dng, Cụng ty

C phn Xõy dng v phỏt trin h tng Thng Long l mt trong nhng
doanh nghip thnh t, vng mnh trong h thng cỏc doanh nghip cựng
ngnh.
Luôn luôn đổi mới cách tổ chức quản lý và khai thác kinh doanh nên
trong 11 năm hoạt động Công ty đã gặt hái đựơc rất nhiều thành công. Với bề
dày kinh nghiệm quản lý, thi công của cán bộ, kỹ s và công nhân lành nghề có
trình độ chuyên môn cao, năng lực máy móc, thiết bị đầu t hiện đại và khả
năng tài chính ổn định đã tạo ra nền tảng vững chắc đẩm bảo thu nhập cho cán
bộ công nhân viên cũng nh lợi nhuận cho doanh nghiệp ở mức cao. Cho nên
công ty đã chiếm lĩnh đợc thị trờng tham gia thi công các công trình trên khắp
toàn quốc và luôn đảm bảo uy tín chất lợng và tiến độ, là công ty tiên phong
trong lĩnh vực nhổ cọc và giải phóng mặt bằng, đợc chỉ định thầu thi công
những công trình trọng điểm quốc gia nh: Trụ sở trung Ương Đảng, Hội trờng
Ba Đình, một số công trình đợc tặng thởng bằng khen nh công trình cải tạo
hiện đại hoá nhà máy xi măng Bỉm Sơn, do Tổng công ty xi măng Việt Nam
tặng thởng, phá dỡvv.
Để mở rộng thi trờng kinh doanh sản xuất cũng nh nâng cao trình độ
của đội ngũ cán bộ công nhân các ngành nghề, Công ty đã và đang liên doanh
hợp tác với nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc ứng dụng chuyển giao
công nghệ và tiếp nhận khoa học kỹ thuật tiên tiến để đa vào kinh doanh sản


Chuyờn thc tp tt nghip

4

xuất. Cụ thể nh công ty đã mua 18,75% cổ phiếu của Công ty gạch Đại Thanh
VIGLACERA, đơn vị này đang hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất gạch
tuylen, đầu t đô thị trên diện tích 130.000m2 trên mặt bằng nhà máy gạch Đại
Thanh của đơn vị tại Hà Nội vv...

Cụng ty khụng ngng thc hin cỏc bin phỏp tng cng i mi,
cụng tỏc t chc qun lý, i mi cụng ngh v nng lc ch huy iu hnh.
Bng vic coi trong uy tớn v Cht lng Tin - Hiu qu - M thut ca
cỏc d ỏn, bờn cnh vic n lc phn u, mong mun tng cng hp tỏc,
liờn danh, liờn kt vi cỏc i tỏc trong v ngoi nc trờn tt c cỏc lnh vc
xõy dng, u t v phỏt trin kinh t theo phng chõm bỡnh ng v cỏc
bờn cựng cú li.
1.1.1. Thụng tin v doanh nghip:
Tên chính thức: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: thăng long infrastructure development and
construction joint stock company
Tên viết tắt: thăng long inco.,jsc
Trụ sở chính:
- Địa chỉ:
387B Tam Trinh quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội.
- Điện thoại:

04.6450546 04.6450550.

- Fax:

04.6450549

- Mã số thuế :

0101135853

- Tài khoản số:

05269630 0 Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội


14C Lý Nam Đế thành phố Hà Nội.
Các văn phòng thuộc công ty:
- Hà Nội :
* Địa chỉ:

149 Thanh Nhàn quận Hai Bà Trng

* Điện thoại:

04.8211058

- Thành phố Hồ Chí Minh:
* Địa chỉ: 15A đờng Nguyễn Văn Linh phờng Tân Thuận Tây quận 7.


Chuyờn thc tp tt nghip

5

* Điện thoại: 08.8725353
1.1.2. Cỏc lnh vc kinh doanh ch yu
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Phá dỡ công trình và san lấp mặt bằng.
- Sản xuất khai thác và bốc xúc đất đá, phụ gia xi măng.
- Sản xuất buôn bán hoá chất (trừ hoá chất nhà nớc cấm);
- Khai thác và chế biến than mỏ.
- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.

- Vận tải hàng hoá./
- Thăm dò, khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thi công các dự án
và công trình xây dựng ;
- Trang trí nội thất, ngoại thất, sân vờn, cây cảnh các dự án, công trình
xây dựng và cảnh quan môi trờng, đô thị (không bao gồm dịch vụ thiết kế
công trình).
- Kinh doanh, thi công, lắp đặt các loại biển quảng cáo;
- T vấn đầu t trong và ngoài nớc ( không bao gồm dịch vụ t vấn pháp
luật).
- Kinh doanh, phát triển nhà, các khu đô thị, khu công nghiệp, và các
khu vui chơi giải trí;
- Xây dựng công trình điện đến 35 KV;
- Mua bán, tháo dỡ, lắp đặt, bảo trì, bảo dỡng các hệ thống máy móc,
thiết bị, nhà xởng công nghiệp;
- Khai thác, chế biến, mua bán hàng lâm sản (Trừ nhóm Gỗ Nhà nớc
cấm).
- Mua bán, lắp đặt, bảo dỡng, bảo hành hàng điện tử, điện lạnh, cầu
thang máy, máy điều hoà các loại;


Chuyờn thc tp tt nghip

6

- Dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng, lắp ráp xe ô tô các loại;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
1.1.3. Đặc điểm quản lý của công ty
1.1.3.1.. Mụ hỡnh qun lý cụng ty
Cụng ty ang thc hin qun lý, iu hnh theo mụ hỡnh Cụng ty gm: 1
chi nhỏnh ti Tuyờn Quang v cỏc phũng ban trong cụng ty ,cú th nm c

quyn hn v trỏch nhim ca mỡnh nhm to ra s phi kt hp thng nht t
trờn xung di, ch qun lý doanh nghip theo ch mt Giỏm c.
Trong c cu t chc b mỏy Qun lý ca doanh nghip thỡ cỏc b phn
cú mi quan h ph thuc ln nhau c phõn cp trỏch nhim v quyn hn
nht nh nhm m bo chc nng qun lý c linh hot thụng sut.
C cu t chc ca cụng ty:
- Hi ng qun tr: 05 ngi
- Ban giỏm c: 04 ngi
Giỏm c Cụng ty: Chu trỏch nhim iu hnh chớnh v mi hot ng
ca Cụng ty
Phú giỏm c: Gm cú 3 phú giỏm c thc hin nhim v tham mu
cho giỏm c trong tng lnh vc hot ng sn xut kinh doanh: kinh t, k
thut, thi cụng, cụng tỏc t chc...
K toỏn Trng: Giỳp cho giỏm c kim tra v ti chớnh k toỏn, thc
hin phỏp lnh v k toỏn thng kờ iu l t chc k toỏn ca nh nc trong
hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng Ty.
- cỏc phũng ban ca cụng ty:
+ phũng t chc hnh chớnh
+ Phũng ti chớnh k toỏn
+ phũng kinh t k thut
+ phũng qun lý d ỏn u t
Cỏc phũng ban ny c t ti cụng ty v thc hin cụng cỏc vic di


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

sự điều hành trực tiếp của giám đốc và các phó giám đốc.
1.1.3.2. Tổ chức phân công trong quản lý

a. Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát:
Hoạt động của Hội đồng quản trị
-

Với chức năng và nhiệm vụ của mình trong năm qua Hội đồng quản trị

đã thực hiện vai trò định hướng, giám sát các hoạt động của Công ty, ra những
quyết định kịp thời để Ban giám đốc điều hành triển khai thực hiện. Bên cạnh đó
HĐQT cũng đã họp và ban hành những quyết định mang tính định hướng, như
chủ trương đầu tư dự án nhà ở xã hội ở Hà Tĩnh và Hà Nội, những dự án này
đều có tính khả thi rất cao và sẽ được thực hiện trong những năm tới.
- Cùng với việc định hướng thì HĐQT cũng thực hiện tốt vai trò giám sát
của mình đối với Ban giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác, đảm bảo
rằng các hoạt động của Công ty được tuân thủ đúng pháp luật, các Nghị quyết
của Đại hội đồng cổ đông, của HĐQT được triển khai thực hiện một cách
nghiêm túc. Qua việc xác định được tầm quan trọng của những rủi ro trong từng
lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và thông qua việc ban hành các quy chế
quản lý nội bộ cho từng lĩnh vực hoạt động nên công tác giám sát của HĐQT đối
với Ban giám đốc điều hành, đến các phòng ban chức năng và các công ty thành
viên được thực hiện một cách cụ thể, chặt chẽ và thống nhất.
- Tiếp tục nâng cao năng lực quản trị điều hành, nâng cao tính hiệu quả
và vai trò giám sát đối với các hoạt động của Công ty, HĐQT sẽ tiếp tục xem
xét, đánh giá những quy trình, quy chế hiện có để có những điều chỉnh cho
phù hợp với các quy định của pháp luật, với mô hình hoạt động của Công ty.
Đồng thời tiếp tục nghiên cứu để xây dựng và ban hành bổ sung những quy
trình, quy chế, hệ thống tiêu chuẩn công việc đối với cán bộ quản lý nhằm
hoàn thiện và chuẩn hoá công tác quản trị, điều hành Công ty.
- Việc Ban hành các nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT
phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật, kịp thời, việc công bố thông tin



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

được thực hiện đúng quy trình, đúng thời gian quy định.
- Triển khai phương án tăng vốn điều lệ để tiếp tục nâng cao năng lực tài
chính của Công ty, giảm bớt rủi ro về tài chính do phụ thuộc vào vốn vay
ngân hàng, nâng cao vị thế của Công ty với đối tác, nâng cao năng lực cạnh
tranh trong SXKD.
Hoạt động của Ban kiểm soát:
- Ban kiểm soát được cơ cấu 03 thành viên vừa kiêm nhiệm vừa chuyên
trách. Hoạt động kiểm soát được kết hợp với các phòng ban chức năng trong
quá trình tổ chức sản xuất. Từng thành viên BKS chủ động xây dựng kế
hoạch, nội dung kiểm soát công việc được tiến hành từng quý hoặc theo từng
sự việc cụ thể do tình hình thực tế đặt ra.
- Ban kiểm soát tổ chức họp 4 lần (mỗi quý 1 lần). tiến hành giám sát:
thực tế hoạt động SXKD theo điều lệ và các quy chế của Công ty; giám sát
tình hình tài chính và các khoản công nợ quá hạn chưa thu hồi được; kiểm
soát xác xuất chứng từ chi tiêu, các khoản tạm ứng.
- Ban kiểm soát đã tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, các
cuộc họp giao ban với chuyên môn và đã phối hợp đúng mức theo luật chứng
khoán quy định.
Trên cơ sở xác định phương hướng,định hướng phát triển của công ty
đến năm 2015,kế hoạch sản xuất kinh doanh đến năm 2015 công ty đã xác
định nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban trên cơ sở xác định,sửa đổi lại
chức năng nhiệm vụ cho phù hợp và xác định rõ quyền lợi,trách nhiêm cũng
như các mới quan hệ giữa các phòng ban trong công ty.
* Giám đốc: Là người đứng đầu công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm
hoặc miễn nhiệm. Giám đốc công ty tổ chức điều hành và chỉ đạo mọi hoạt

động của công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho cho mọi nghĩa vụ,
quyền hạn của Công ty trước pháp luật và các cơ quan quản lý của nhà nước.
Cụ thể
- Chỉ đạo khâu tổ chức bộ máy quản lý của công ty, tổ chức đào tạo cán bộ


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

- Chỉ đạo các kế hoạch kinh doanh, tổn hợp tài chính tiền lương và xây
dựng cơ bản
- Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế
* Phó giám đốc: Mỗi phó giám đốc có một chức năng và nhiệm vụ riêng
nhưng đều có chức năng là giúp việc cho giám đốc. Quyền hạn và trách
nhiệm của mỗi phó giám đốc được giao trong lĩnh vực mình quản lý:
- Phụ trách việc kinh doanh
- Phụ trách các vấn đề về an toàn lao động, kỹ thuật công trình
- Phụ trách việc cung ứng vật tư, xe máy thi công ...cho công trình
* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng giúp cho giám đốc về mô
hình, cơ cấu bộ máy kinh doanh của công ty nhằm phát huy cao nhất năng lực
của đơn vị (quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy,
phương thức hoạt động, mối quan hệ công tác ...). Giúp cho giám đốc quản lý
quản lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề chủ trương, tiêu chuẩn nhận xét
quy hoạch, điều động và tổ chức các chính sách của người lao động (nâng
lương, khen thưởng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, Bhxh...). Xây dựng mức
chi phí tiền lương của công ty và các đơn vị trực thuộc. Khuyến khích các
định mức, thực hiện khoán có thưởng, nghiên cứu các hình thức lao động
thích hợp. Thực hiện hướng dẫn công tác an toàn lao động và chăm lo phục
vụ hành chính quản trị văn phòng tại công ty.

*Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ và chức năng là ghi chép và
phản ánh bằng con số, hàng hoá và thời gian lao động dưới hình thức giá trị
và sử lý số liệu nhằm giúp cho giám đốc giám sát và quản lý, kiểm tra tình
hình tài chính vốn, tài sản của công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua
đó Giám đốc có thể lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp với tổ chức sử
dụng vốn. Tính toán và trích nộp phù hợp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp
ngân sách, nộp cấp trên và lập quỹ công ty, thanh toán đúng hạn các khoản
công nợ phải thu phải trả. Lập báo cáo quyết toán của đơn vị theo định kỳ,


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

hướng dẫn tổ chức kiểm tra các đơn vị thành viên về các chế độ, thể lệ tài
chính kế toán và các quyết định về thông tin kế toán cho công ty
* Phòng kinh tế kỹ thuật: Phòng này có chức năng nhiệm vụ đưa ra các
dự báo kế hoạch về việc thay thế hay đầu tư xây dựng cơ bản trong công ty
tạo ra sự ăn khớp trong cả quá trình hoạt động của công ty .Có trách nhiệm
quan trọng trong việc chịu tránh nhiệm trực tiếp trước các công trình của công
ty hay sửa chữa trong doanh nghiệp. Nó có chức năng kiểm tra và tư vấn cho
giám đốc trong việc đưa ra các quyết định nhiệm thu công trình hay ký kết
các hợp đồng kinh tế.
*Phòng thí nghiệm: chuyên trách trong việc nghiên cứu vật liệu kỹ thuật
mới cho phù hợp để xây dựng các công trình phù hợp với điều kiện khí hậu tự
nhiên của việt nam
1.1.3.3. Tổ chức công tác kế toán tài chính công ty
Kế toán trưởng: tổ chức điều hành chung toàn bộ công tác kế toán của
toàn công ty
Kế toán chi phí và giá thành: theo dõi quản lý các phần kế toán nói

chung và kiêm phần kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán tiền lương nhân viên và vật liệu theo dõi tình hình nhập xuất vật
tư liền lương, bảo hiểm.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: có nhiệm vụ theo dỡi việc
thu chi tiền mặt ,tiền gửi ngân hàng,thanh toán với nhân hàng và theo dõi
công nợ
Thủ quỹ: theo dõi việc thu chi tiền mặt, hàng ngày phải báo cáo với giám
đốc, kế toán trưởng về lượng tiền mặt thu chi và tồn quỹ.
1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây
dựng và phát triển hạ tầng Thăng Long trong 3 năm gần đây:
Là một doanh nghiệp cổ phần, công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ
tầng Thăng Long cũng như bao doanh nghiệp khác khi chuyển sang nền kinh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

tế thị trường đều gặp không ít khó khăn trong việc sử dụng vốn và sự cạnh
tranh gay gắt của thị trường…nhưng không vì thế mà công ty tự đánh mất
mình. Với sự cố gắng của mình, cộng với sự giúp đỡ của các cấp, các ngành
có liên quan cho đến nay công ty đã không ngừng lớn mạnh, thị trường được
mở rộng, doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Điều này được biểu hiện qua
biểu dưới đây:
Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng
Thăng Long
ĐV: Đồng
Diễn giải
I/ Tài sản ngắn hạn
1. Tiền

2. Các khoản đầu tư tài chính NH
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
II/ Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
- Tài sản cố định hữu hình
- Tài sản cố định thuê tài chính
- Tài sản cố định vô hình
- Chi phí XDCB dở dang
3. Bất động sản đầu tư
4. Đầu tư tài chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
III/ TỔNG CỘNG TÀI SẢN
IV/ Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
V/ Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
- Thặng dư vốn cổ phần
- Vốn khác của chủ sở hữu
- Cổ phiếu ngân quỹ
- Chênh lệch đánh giá tài sản

năm 2009
99.882.170.915
7.553.319.221
1.600.000.000

60.762.401.159
29.540.648.077
425.802.458
32.987.833.737

năm 2010
98.109.916.499
5.891.831.166
4.600.000.000
75.629.017.034
11.661.032.417
328.035.882
36.883.700.173

năm 2011
128.729.859.029
4.403.582.130
7.000.000.000
105.170.736.674
11.190.558.760
964.981.465
32.074.954.323

14.155.652.728
12.942.521.557

11.039.223.922
9.560.630.000

6.767.203.686

6.933.887.019

130.000.000

115.000.000

100.000.000

1.083.131.171

1.361.927.254

65.000.000

18.459.056.718
373.124.291
132.870.004.652
110.642.021.566
92.770.932.183
17.871.089.383
22.227.983.086
22.227.983.086
11.670.000.000
5.465.000.000

24.886.845.271
957.630.980
134.993.616.672
110.917.897.778
93.803.325.541

17.114.572.237
24.075.718.894
24.075.718.894
11.670.000.000
5.465.000.000

25.307.750.637
1.167.112.588
160.804.813.352
135.884.249.240
125.843.138.944
10.041.110.296
24.920.564.112
24.920.564.112
11.670.000.000
5.465.000.000


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Các quỹ

12

677.000.000

LNST chưa phân phối
- Nguồn vốn đầu tư XDCB
2. Nguồn kinh phí và các quỹ

3. Nguồn kinh phí và quỹ khác
- Quỹ khen thưởng phúc lợi
- Nguồn kinh phí
- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
VI/ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

4.416.773.194

2.876.000.000
3.493.951.086

4.331.123.086
833.517.731

638.975.358
638.975.358

833.517.731
833.517.731

134.993.616.672

160.804.813.352

-

132.870.004.652

776.201
4.188.000.000


Nguồn: Phòng Kế toán Công ty CP Xây dựng và Phát triển hạ tầng Thăng Long

Nhận xét : Qua bảng số liệu trên, ta thấy trong những năm qua tổng tài
sản của công ty không ngừng được mở rộng và tăng lên, quan hệ thanh toán
với bạn hàng luôn được củng cố và ngày càng tín nhiệm. Công nợ phải thu
,phải trả, không có nợ quá hạn, tỷ lệ nợ phải thu/TSLD và ĐTNH ở mức an
toàn: Hàng tồn kho không có hàng luân chuyển và giảm giá thấp giảm dần
theo từng năm tính đến ngày 31/12/2011 chỉ còn :11.190.558.760 vnd
Bảng 1.2:kết quả hoạt động SXKD công ty cổ phân xây dựng và phát triển hạ
tầng Thăng long qua một số năm
ĐV: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
122.854.630.01 119.669.424.39

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu

9

9

159.042.040.682

152.685
122.854.630.01 119.669.424.39


Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9
9
159.042.040.682
110.168.402.29 109.296.642.46
Giá vốn hàng bán
4
6
152.170.175.620
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 12.686.227.725 10.372.781.933 6.871.865.062.
Doanh thu hoạt động tài chính
1.843.124.342 4.645.335.337 8.645.998.441
Chi phí tài chính
3.963.650.155 7.037.716.070 5.944.024.032
Chi phí bán hàng
2.835.918.311
275.602.996.
231.800.743
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.425.983.757 2.438.667.539 3.545.702.190
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
4.303.799.844 5.266.130.665 5.796.336.538


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập hiện hành

Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

13
15.607.309.701
12.662.911.442
2.944.398.259
7.248.198.103
2.568.724.782
-179.329.765
4.858.803.086
5.896

4.677.192.232 4.868.076.446
4.763.948.861 5.906.866.321
-86.756.628 -1.038.789.974
5.179.374.036 4.757.546.663
1.523.473.394
606.333.210
106.452.166
-384.479.507
3.549.448.476 4.535.692.960
2.991
3.846

Nguồn: Phòng Kế toán Công ty CP Xây dựng và Phát triển hạ tầng Thăng Long

Nhận xét: Tình hình sản xuất và kết quả kinh doanh hàng năm của công ty
tăng trưởng khá ổn định LNST của công ty trong năm 2010 thấp hơn năm 2009

những vẫn duy trì được mức khá trên 03 tỷ đồng. Mặc dù từ cuối năm 2009 tình
hình giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho lĩnh vực đầu tư xây dựng tăng đột
biến, khủng hoảng tài chính diễn ra các tác động đó đã làm cho doanh thu thuần
của công ty năm 2010 giảm hơn 3 tỷ đồng so với năm 2009. Tuy gặp nhiều khó
khăn trong kinh doanh nhưng công ty cũng chủ động tìm kiếm các nguồn doanh
thu khác như doanh thu từ hoạt động tài chính, do vậy tổng doanh thu của năm
2010 vẫn duy trì được mở mức của doanh thu năm 2009
Bên canh đó công ty cũng hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
Ban lãnh đạo công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng Thăng
Long luôn quan tâm đến đới sống của CBCVN.chỉ được xếp vào loại hình
doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng số lượng lao động hơn 300 CBCVN nhưng
côngty đã tạo việc làm ổn định cho người lao động với thu nhập của họ được
cải thiện qua các năm.thu nhập bình quân của người lao động ở mức khá cao
so với các doanh nghiệp khác trên 5 triệu đồng/lao động/năm
Bảng 1.3. Các chỉ tiêu báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010
1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
- Tài sản dài hạn/tổng tài sản
24.82%
27.31%
tài sản ngắn hạn/tổng tài sản
75.18%
72.69%
2. Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/tổng nguồn vốn
83.28%
82.12%
- Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn 16.72%
17.88%


Năm 2011
24.82%
77.13%
94.50%
5.50%


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3. Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán nhanh
- Khả năng thanh toán hiện hành
4. Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất LNST/tổng tài sản
- Tỷ suất LNST/tổng doanh thu
- Tỷ suất LNST/VCSH

14

0.08 lần
1.2 lần
3.65%
3.46%
21.86%

0.14 lần
1.3 lần
2.65%
2.97%

15.31%

3%
3.20%
17.18%

Nguồn: Phòng Kế toán Công ty CP Xây dựng và Phát triển hạ tầng Thăng Long

Nhận xét nghiên cứu các chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần xây dựng
và phát triển hạ tầng Thăng Long ,ta có thể rút ra một số kết luận như sau:
Trong cơ cấu tài sản,tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn với trên 70%
.đây cũng là điều hợp lý khi côngty hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng,
với tài sản ngắn hạn là công cụ dụng cụ sử dụng cho xây dựng các công
trình.tuy nhiên cơ cấu về nguồn vốn của công ty lại có một số điểm đánh lưu
ý. Tỷ lệ nợ chiếm tới gần 90% trong tổng nguồn vốn làm tiềm ẩn rủi ro mất
khả năng thanh toán của công ty trong trường hợp hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty không hiệu quả.tuy nhiên hiện tại công ty đang làm ăn khá
hiệu quả luôn trả lãi và nợ vay đúng hạn nên tam thời , viêc sử dụng nợ của
công ty vẫn phát huy hiệu quả


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG THĂNG LONG
2.1. Nguồn vốn của công ty CP Xây dựng và Phát triển hạ tầng Thăng Long

Để tiến hành và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì đều cần có
vốn. Vậy vốn là gì? Tại sao nó lại có vai trò quan trọng như thế đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào. Với tầm quan trọng như vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu
cần phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệm cơ bản vốn và vai trò của vốn đối
với doanh nghiệp.
2.1.2. Khái niệm về vốn
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được hiểu và quan niệm là toàn
bộ những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình tiếp theo của doanh nghiệp.
Khái niệm này không những chỉ ra vốn không chỉ là một yếu tố đầu vào
quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia
của vốn trong doanh nghiệp, trong cả quá trình sản xuất kinh doanh liên tục
và trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp.
Như vậy, vốn là một yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Có vốn các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, mua
sắm các trang thiết bị hay triển khai các kế hoạch khác trong tương lai. Vậy
yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là không những dựa vào nguồn vốn
đã có, doanh nghiệp cần phải nâng cao hoạt động huy động vốn có hiệu quả
nhằm bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo cho các doanh nghiệp ngày càng
phát triển và vững mạnh.
Các đặc trưng cơ bản của vốn:
- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn
phải được biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

nghiệp.
- Vốn phải vận động và sinh lời, đạt được mục tiêu trong kinh doanh.

- Vốn phải được tích tụ và tập trung một lượng nhất định thì mới có khả
năng phát huy tác dụng khi đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế đặc biệt trong lĩnh
vực kinh doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian điều này có thể có vai trò quan trọng khi
bỏ vốn vào đầu tư và tính hiệu quả khi sử dụng đồng vốn.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, vốn sẽ không được đưa ra
để đầu tư khi mà người chủ của nó nghĩ về một sự đầu tư không có lợi nhuận.
- Vốn được quan niệm như một thứ hàng hoá và có thể được coi là thứ
hàng hoá đặc biệt vì nó có khả năng được mua bán quyền sở hữu trên thị
trường vốn, trên thị trường tài chính.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền hay các giá trị hiện vật (tài sản cố
định của doanh nghiệp: máy móc, trang thiết bị vật tư dùng cho hoạt động
quản lý. . . ) của các tài sản hữu hình (các bí quyết trong kinh doanh, các
phát minh sáng chế,. . . )
2.1.2. Phân loại vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một
phương thức và hình thức kinh doanh khác nhau. Nhưng mục tiêu của họ vẫn
là tạo ra được lợi nhuận tối đa cho chủ sở hữu, điều đó chỉ đạt được khi nguồn
vốn của doanh nghiêp luôn dồi dào được quản lý và sử dụng một cách hợp lý.
Vốn được phân ra và sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình
doanh nghiệp.
2.1.2.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành
a. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn
liên doanh, liên kết và thông qua đó doanh nghiệp không phải cam kết thanh
toán. Do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
* Vốn pháp định:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


17

Vốn pháp định là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có khi muốn
hình thành doanh nghiệp và số vốn này được nhà nước quy định tuỳ thuộc
vào từng loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà
Nước, số vốn này được ngân sách nhà nước cấp.
*Vốn tự bổ xung:
Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận chưa phân phối (lợi nhuận lưu
trữ) và các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp như các quỹ xí nghiệp
(Quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển . . . )
*Vốn chủ sở hữu khác:
Đây là loại vốn mà số lượng của nó luôn có sự thay đổi bởi vì do đánh
giá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do được ngân sách cấp kinh phí,
do các đơn vị thành viên nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng cơ bản.
b. Vốn huy động của doanh nghiệp
Ngoài các hình thức vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp còn một loại vốn
mà vai trò của nó khá quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường đó là
vốn huy động. Để đạt được số vốn cần thiết cho một dự án, công trình hay
một nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp mà đòi hỏi trong một thời gian ngắn
nhất trong khi đó doanh nghiệp lại không đủ số vốn cần thiết đó thì đòi hỏi
doanh nghiệp phải có sự liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hay huy
động các nguồn vốn khác dưới hình thức vay nợ hay các hình thức khác.
* Vốn vay:
Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá nhân
hay các đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thêm nguồn vốn.
Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất quan trọng đối với
doanh nghiệp. Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụng
ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở hợp
đồng tín dụng giữa Ngân hàng và Doanh nghiệp.

Vốn vay trên thị trường chứng khoán tại các nền kinh tế có thị trường


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

chứng khoán phát triển, vay vốn trên thị trường chứng khoán là một hình thức
huy động vốn rất có lợi cho doanh nghiệp. Thông qua hình thức này thì doanh
nghiệp có thể phát hành trái phiếu, đây là một hình thức quan trọng để sử
dụng vào mục đích vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Việc phát hành trái phiếu giúp cho doanh nghiệp có thể
huy động số vốn nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.
* Vốn liên doanh liên kết:
Doanh nghiệp có thể kinh doanh liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp
khác nhằm huy động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là hình
thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, liên
kết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa các bên tham gia
nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều này
cũng có nghĩa là uy tín của công ty sẽ được thị trường chấp nhận. Doanh
nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc và thiết bị nếu như trong hợp đồng liên
doanh chấp nhận việc góp vốn bằng hình thức này.
* Vốn tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc ứng
trước của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tín dụng
thương mại luôn gắn với một lượng hàng hoá cụ thể, gắn với một hệ thống
thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của hệ thống thanh toán, cuả chính
sách tín dụng khác hàng mà doanh nghiệp được hưởng. Đây là một phương
thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở

rộng cơ hội hợp tác làm ăn của doanh nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên
khoản tín dụng thương mại thường có thời hạn ngắn nhưng nếu doanh nghiệp
biết quản lý một cách có hiệu quả thì nó sẽ góp phần rất lớn vào nhu cầu vốn
lưu động của doanh nghiệp.
* Vốn tín dụng thuê mua:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê mua là một phương thức giúp
cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có được tài sản cần thiết sử dụng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là phương thức tài trợ thông
qua hợp đồng thuê giữa người cho thuê và doanh nghiệp. Người thuê sử dụng
tài sản và phải trả tiền thuê cho người thuê theo thời hạn mà hai bên đã thoả
thuận, người cho thuê là người sở hữu tài sản.
Tín dụng thuê mua có hai phương thức giao dịch chủ yếu là thuê vận
hành và thuê tài chính:
* Thuê vận hành:
Phương thức thuê vận hành(thuê hoạt động) là phương thức thuê ngắn
hạn tài sản. Hình thức này có các đặc trưng sau:
- Thời hạn thuê ngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ích của tài sản,
điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong thời gian ngắn.
Người thuê chỉ việc việc trả tiền theo thỏa thuận, người cho thuê phải
đảm bảo mọi chi phí vận hành của tài sản như phí bảo trì, bảo hiểm thuế tài
sản . . .cùng với mọi rủi ro vô hình của tài sản.
- Hình thức này hoàn toàn phù hợp đối với những hoạt động có tính chất
thời vụ và nó đem lại cho bên thuê lợi thế là không phải phản ánh loại tài sản
này vào sổ sách kế toán.

* Thuê tài chính:
Thuê tài chính là một phương thức tài trợ tín dụng thưong mại trung hạn
và dài hạn theo hợp đồng. Theo phương thức này, người cho thuê thường
mua tài sản, thiết bị mà người cần thuê và đã thương lượng từ truớc các điều
kiện mua tài sản từ người cho thuê và đã thương lượng từ trước các điều kiện
mua tài sản từ người cho thuê. Thuê tài chính có hai đặc trưng sau:
Thời hạn thuê tài sản của bên phải chiếm phần lớn hữu ích của tài sản và
hiện giá thuần của toàn bộ của các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắp những
chi phí mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Ngoài khoản tiền thuê tài sản phải trả cho bên thuê, các loại chi phí bảo


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

dưỡng vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản, cũng như các rủi ro khác đối với
tài sản do bên thuê phải chịu cũng tương tự như tài sản của Công ty.
Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là tiền đề để
cho doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo
loại hình sở hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ
khoa học kỹ thuật cũng như chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm
cần đề cập đến là họat động luân chuyển vốn, sự ảnh hưởng qua lại của các
hình thức khác nhau của tài sản và hiệu quả vay vòng vốn. Vốn cần được nhìn
nhận và xem xét dưới trạng thái động với quan điểm hiệu quả.
2.1.2.2: Phân loại vốn theo hình thức chu chuyển:
a.Vốn cố định:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của nguồn vốn cố định
được gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Vì

vậy, việc nghiên cứu về nguồn vốn cố định trước hết phải dựa trên cơ sở tìm
hiểu về tài sản cố định.
* Tài sản cố định:
Căn cứ vào tính chất và tác dụng trong khi tham gia vào quá trình sản
xuất, tư liệu sản xuất được chia thành hai bộ phận là đối tượng lao động và tư
liệu lao động. Đặc điểm cơ bản của tư liệu lao động là chúng có thể tham gia
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó,
mặc dù tư liệu lao động sản xuất có thể bị hao mòn nhưng chúng vẫn giữ
nguyên hình thái vất chất ban đầu. Tư liệu sản xuất chỉ có thể được đem ra
thay thế hay sửa chữa lớn, thay thế khi mà chúng bị hư hỏng hoàn toàn hoặc
chúng không còn mang lại giá trị kinh tế cho doanh nghiệp.
Tài sản cố định phải là những vật phẩm thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, trong một quan hệ sản xuất nhất định. Bản thân tính sử dụng lâu dài
và chi phí cao vẫn chưa có thể là căn cứ duy nhất để xác định tài sản cố định


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

nếu nó không gắn liền với một quyền sở hữu thuộc về một doanh nghiệp, một
cơ quan, hợp tác xã...
Theo quy định hiện hành thì những tư liệu lao động nào đảm bảo đáp
ứng đủ hai điều kiện sau thì sẽ được coi là tài sản cố định:
- Giá trị của chúng >= 10.000.000 đồng
- Thời gian sử dụng >= 1 năm
Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý tài sản cố định cũng như
vốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng thì cần có các phương án
tuyển chọn và phân loại chúng:
* Phân loại tài sản cố định là việc chia tổng số tài sản cố định ra từng

nhóm, bộ phận khác nhau dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau:
- Tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: loại này bao
gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình:
+ Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu được biểu hiện bằng hình
thái vất chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật
kiến trúc...Những tài sản cố định này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu
độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản có liên kết với nhau
để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Nhằm một mục tiêu quan trọng nhất là đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
+ Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái
vật chất nhưng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc là cho các đối tượng
khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình ví dụ như:
chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về sử dụng đất, chi phí thu mua bằng
phát minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại...
+ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc


×