Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Vận dụng lý luận của V.I.Lê nin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.71 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lời Mở đầu
Trong lý luận của Lênin về con đờng tiến lên xã hội chủ nghĩa ,luận điểm
chủ nghĩa t bản nhà nớc có một vị trí rất quan trọng. Theo Lênin đối với những n-
ớc có nền kinh tế tiểu nông chiêm đại đa số, cơ sở vật chất kỹ thuật nền tảng chủ
nghĩa xã hội cha có , phân công lao động cha cao. Vì thế khi chuyển sang chủ
nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một loạt những bớc phát triển trong quá độ.
Lênin nói rằng Trong một nớc tiểu nông nghiệp trớc hết các đồng chí phải bắc
chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua chủ nghĩa t bản hay nói cách khác là hớng
nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc, làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu
sản xuất và nền đại sản xuất, làm phơng tiện tiến nên con đờng xã hội chủ nghĩa
đồng thời cũng là phơng thức để tăng cờng lực lợng sản xuất.
Thực tế ngày nay khi công cuộc đổi mới ở nớc ta đợc triển khai ngày càng sâu
rộng. Khi những quan niệm về chủ nghĩa xã hội nói chung và thời kỳ quá độ nói
riêng ngày càng sát với thực tiễn hơn. Chúng ta càng nhận thấy rõ ý nghĩa thực
tiễn và tầm quan trọng của chủ nghĩa t bản nhà nớc. Tuy nhiên vẫn còn nhiều quan
niệm khác nhau về chủ nhĩa t bản nhà nớc: Nội dung nên lựa chọn ở múc độ nào,
thông qua hình thức gì? Đây là những điều đang bức xúc hiện nay ở nớc ta trên hai
mặt lý luận và thực tiễn.
Với những kiến thức đã học và tham khảo bài viết của nhiều tác giả khi
nghiên cứu vấn đề này. Mặc dù còn nhiều hạn chế song trong khuôn khổ bài viết
này em xin đa ra những vấn đề cơ bản sau :
*Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
*Vận dụng lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa t bản Nhà nớc ở nớc ta.
-1-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
Lý LUÂN CủA V.I. LêNIN Về CHủ NGHĩA TƯ BảN NHà n ớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
I. Sự CầN THIếT Sử DụNG CHủ NGHĩA TƯ BảN NHà NƯớc.


Lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
theo quan điểm của Lênin có nội dung phong phú. Song lý luận ấy cha phải đã
hoàn chỉnh - ta thấy rõ thời gian thực nghiệm ở nớc Nga trớc đây còn quá ít và sự
thành công của nó cha nhiều và cha đợc tổng kết từ thực tiễn để hoàn thành lý luận
.
Trớc đây và hiện nay nhất là từ sau khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
cũ và các nớc Đông Âu bị sụp đổ. Lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc hiện nay
đang còn nhiều quan niệm khác nhau về: Nội dung, mức độ, khả năng, điều kiện
vận dụng.
1. Quan niệm của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Có thể nói rằng Lênin là ngời Mac-xit đầu tiên đã có công nghiên cứu sâu sắc
vấn đề chủ nghĩa t bản nhà nớc trong rất nhiều tác phẩm của mình. Xây dựng nên
nền tảng lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong điều kiện chuyên chính vô sản
và áp dụng lý luận này vào công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Nhng khi cuộc cải
tạo xã hội chủ nghĩa đã thành công thì cùng với thời gian lý luận đã bị lãng quên
và trả giá cho sự lãng quên này: cuộc khủng hoảng xã hội chủ nghĩa nổ ra kéo theo
sự tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa ở các nớc Đông Âu đặc biệt là Liên Xô, từ đó
buộc những ngời Mac-xít phải nhận thức lại di sản lý luận Mác-Lênin trong đó có
di sản của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Cho đến nay trong giới lý luận cũng nh các nhà hoạt động thực tiễn kể cả trong
và ngoài nớc cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Chẳng hạn có ý kiến cho rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc chỉ gọi là loại hình kinh tế
t bản Nhà nớc bởi do chủ nghĩa nó bao hàm một nghĩa rộng bao gồm cả kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội. Còn chủ nghĩa t bản nhà nớc ở đây chỉ đề cập tới vấn đề
kinh tế. Với quan niệm này cả những ngời đồng tình cũng nh những ngời không
đồng tình đều đặt ra một câu hỏi: Vì đâu mà có thành phần kinh tế này? Lâu nay
cách hiểu về 5 thành phần kinh tế dờng nh cũng xuất phát từ một cái gì đã có chứ,
mà cha làm rõ nguyên nhân tồn tại của chúng. Lại cũng có một cách hiểu chủ
nghĩa t bản nhà nớc thiên về một phơng pháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản.v.v..
Có nhiều cách lý giải khác nhau về cùng một vấn đề chủ nghĩa t bản nhà nớc

là điều dễ hiểu. Nh Lênin nói đó là khái niệm mới, bất ngờ ngay cả chính bản
thân ngời vì thế Ngời nói: chúng ta phải tự tìm ra lối thoát cho mình , ngoài ra lý
-2-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc còn đang trong bối cảnh bổ xung hoàn thiện do
vậy trong quá trình tìm kiếm ắt không tránh khỏi cách hiểu khác nhau. Do quan
niệm giáo điều về chủ nghĩa xã hội, do sự nhận thức cha thấu đáo lý luận của
Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc cho nên đã xem nhẹ lý luận trong việc vận dụng
vào thực tiễn.

Chúng ta hiểu Thứ chủ nghĩa t bản hết sức bất ngờ, một sự cứu nguy
trong quan niệm của Lênin là thế nào?
Trong khi chuẩn bị tiến hành Đại hội XI Đảng cộng sản Nga có nhiều ngời
phản đối chính sách phát triển chủ nghĩa t bản Nhà nớc và coi nó nh một thành
phần kinh tế trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ, Lênin đã thuyết phục mọi ngời
rằng đó là cách hiểu kinh viện, là một sai lầm vì rơi vào căn bệnh trí thức và chủ
nghĩa tự do. Lênin nhấn mạnh rằng chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong một Nhà nớc
chính quyền thuộc về t bản và chủ nghĩa t bản Nhà nớc trong một chính quyền vô
sản là hai khái niệm khác nhau. Nó là một khái niệm mới là một hiện tựợng
mới mà cho tới nay chua một quyển sách nào nói đến. Ngay đến Mác cũng không
viết một lời nào cho vấn đề đó Vì thế ngày nay chúng ta phải tự mình tìm ra lối
thoát. Lênin còn chỉ rõ chủ nghĩa t bản nhà nớc trong điều kiện Nhà nớc vô sản
không chỉ là một hiện tợng mới mà còn là một điều hết sức bất ngờ, không ai
dự kiến. Đó là vì không ai ngờ rằng giai cấp vô sản lại nắm chính quyền ở một n-
ớc chậm tiến nhất và ngời ta đã hy vọng có thể tổ chức đợc nền sản xuất lớn và
phân phối trực tiếp cho nông dân, nhng vì điều kiện văn hoá không cho phép đã trở
thành điều không tởng. Chủ nghĩa t bản nhà nớc là một cứu nguy đối với chúng
ta. Mặc dù đó là cái mà ngời ta cho rằng là quái đản, không tốt. Bằng nhiều
luận cứ Lênin khẳng định rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc dới chính quyền Xô viết
thời ấy là hoàn toàn cần thiết và có lợi, chẳng những không đáng sợ, mà đang

mong đợi đến mức nếu không nói đến nó thì Đó không phải vì chúng ta mạnh và
thông minh mà vì chúng ta kém và không thể hiểu nó.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc là một trong những yếu tố cấu thành chính sách kinh
tế mới(NEP).
Vậy chính sách kinh tế mới là gì? Để hiểu đầy đủ hơn những t tởng của Lênin
trong chính sách kinh tế mới cần phải có cách tiếp cận hệ thống NEP.
Trớc hết cần hiểu đúng và đầy đủ luận điểm của Lênin về mối quan hệ giữa
chính trị và kinh tế, giữa t duy chính trị và và t duy kinh tế. Chính trên tiền đề về
mối quan hệ đó mà Lênin đã đề ra chính sách kinh tế mới không chỉ tiếp cận nó từ
giác độ kinh tế thuần tuý. Về thực chất chính sách kinh tế mới chứa đựng những t
tởng cơ bản, những nội dung chủ yếu của một đờng lối phát triển kinh tê - xã hội
của thời kỳ quá độ. Cùng với một hệ thống chính sách cụ thể để thực hiện đờng
nối trong giai đoạn lịch sử cụ thể.
Điều quan trọng hàng đầu Lênin đặt ra là phải đánh thực trạng xã hội , các hiện
tợng chính trị - xã hội tơng quan lực lợng xã hội... một cách sáng suốt. Chỉ có thế
mới rút ra đợc những kết luận về chính sách nói chung và nhiệm vụ trớc mắt của
chúng ta. Để làm đợc việc đó từ thực tiễn Lênin nhận ra rằng phải đổi mới hoàn
toàn quan niệm về chủ nghĩa xã hội Đi lên chủ nghĩa xã hội phải qua bớc trung
-3-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gian bằng chiếc cầu nhỏ đi xuyên qua chủ nghĩa T bản và đối với những nớc kém
phát triển thì bớc quá độ đó càng quanh co phức tạp.
Lênin đánh giá thực trạng nớc Nga lúc đó nh sau: Khi đập tan bọn vũ trang can
thiệp vào chính quyền của mình và kết thúc nội chiến, tình hình kinh tế chính trị,
xã hội nớc Nga rất bi đát. Đất nớc lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện trầm
trọng. Khi đất nớc thoát khỏi chiến tranh Lênin ví nớc Nga nh: Một ngời bị đánh
gần chết nó bị đánh khắp mình mẩy, và may nó có thể chống lạng đi đợc.
Đáng chú ý là khối liên minh công nông đã bị kiệt sức gần giống nh là tình
trạng mất khả năng lao động tình hình đó nảy sinh những bất bình, những vụ bạo
loạn trong một số quần chúng công nông binh. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc Nga

xảy ra trờng hợp đại đa số quần chúng nông dân chống lại chính quyền Xô viết
theo bản năng. Nếu không tìm ra lối thoát khỏi tình trạng này thì chính quyền Xô
viết có nguy cơ tan rã.
Nguyên nhân do đâu? Thờng thì ngời ta gán nó cho sự tàn phá của chiến tranh
và chính sách cộng sản thời chiến. Tất nhiên có phần nào đó nhng khách quan mà
xem xét thì chính sách cộng sản thời chiến thực sự có vai trò quan trọng trong việc
bảo vệ chính quyền Xô viết .Do chiến tranh và nội chiến kéo dài đời sống kinh tế
trong nớc gặp nhiều khó khăn, bi đát. Lúc đó chính quyền Xô viết không còn khả
năng nào để thực hiện chế độ độc quyền trng thu tất cả lơng thực thừa thậm chí
không bồi thờng nh thời chiến sự. Những sai lầm ở đây đợc kéo dài cái đợc coi là -
u điểm quá giới hạn cần thiết của nó vì thế nó trở thành khuyết điểm. Nguyên
nhân gây ra sự kéo dài đó là do quan niệm ấu trĩ về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội do cha có kinh nghiệm thực tế của một nớc đầu tiên đã mở cuộc đột phá vĩ
đại vào tơng lai. Công lao to lớn của Lênin chính là nhận ra sự ấu trĩ đó. Lênin đã
nhận ra sai lầm là Chủ nghĩa cộng sản ở nớc Nga quá vội vàng thẳng tuột không
có sự chuẩn bị, Lênin đã phân tích cụ thể rằng khi xây dựng nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa những ngời cộng sản Nga chỉ đứng trên góc độ mà nhìn định chuyển
thẳng nên chủ nghĩa xã hội không qua các bớc chuyển đổi của thời kỳ quá độ mà
Lênin gọi là Để làm cho nền kinh tế cũ thích ứng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Với quan niệm ấy những ngời cộng sản thiết lập chế độ sản xuất quốc doanh và
chế độ nhà nớc phân phối nó sẽ đấu tranh với chế độ sản xuất phân phối t doanh
trong những điều kiện chính quyền Xô viết thiết lập chế độ sản xuất và phân phối
quốc doanh bằng cách từng bớc lấn dần từng chế độ đối địch.
Điều đặc biệt cần chú ý là trong phát triển kinh tế chúng ta không nêu ra vấn
đề nền kinh tế sẽ quan hệ thế nào với thị trờng, với mậu dịch, nhng đến mùa xuân
năn 1921 mới thấy rõ sự thất bại trong cái ý định dùng phơng pháp xung phong
nghĩa là dùng con đờng ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện phân
phối và sản xuất theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa. Trong một số vấn đề phải rút
lui về những vị trí chủ nghĩa t bản nhà nớc. Cần phải chuyển từ Xung phong
sang bao vây và đợc đánh dấu bằng Chính sách kinh tế mới.Toàn bộ nội dung

của chính sách kinh tế mới có thể khái quát thành chính sách phát triển lực lợng
sản xuất đặc biệt là đối với một nớc tiểu nông quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực
chất của chính sách kinh tế mới là phát triển tới mức độ tối đa lực lợng sản xuất
cải thiện tình cảnh của công nhân và nông dân đấu tranh chống chủ nghĩa quan
liêu và tác phong lề thói chậm đổi mới, nó chứa đựngtình thần huy động mọi tiềm
-4-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năng bên trong bên ngoài, tạo ra động lực sản xuất cho nông dân và những ngời
lao động khác, làm sao kết hợp lợi ích t nhân và lợi ích nhà nớc, làm cho lợi ích t
nhân phụ thuộc vào lợi ích nhà nớc. Có thể nói ngắn gọn là, Nhà nớc cho phép
những ngời sản xuất nhỏ tự do buôn bán đối với những t liệu sản xuất của đại t
bản, Nhà nớc vô sản phải áp dụng một số nguyên tắc của chủ nghĩa t sản Nhà nớc
Việc trao đổi hàng hoá đợc coi là một yếu tố hàng đầu của chính sách kinh tế
mới.
Để có thể xây dựng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện của nớc Đức hồi bấy giờ
là nớc có đỉnh cao về kỹ thuật, tổ chức có kế hoạch theo kiểu đại t bản chủ nghĩa,
với điều kiện đó thì có thể chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội mà không phải
trải qua những bớc biến đổi của thời kỳ quá độ. Nhng đối với nớc Nga một nớc
chậm tiến nhất Châu Âu với ý trí kiên quyết đi lên xã hội chủ nghĩa mà cha có nền
móng kinh tế của nó. Vậy phải làm gì, phải có chiều hớng nh thế nào ở nớc mà
tiểu nông chiếm đại bộ phận dân c? Để có thắng lợi triệt để!
Với hai điều kiện cụ thể: Thứ nhất phải có sự ủng hộ kịp thời của cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở một nớc hay một số nớc tiên tiến điều này thì không thể đợc.
Thứ hai là sự thoả thuận giữa giai cấp vô sản đang thực hiện chuyên chính của
mình hoặc đang nắm chính quyền nhà nớc với đại đa số nông dân vì lợi ích của hai
giai cấp. Nhng hai giai cấp đó Có sự khác nhau xa, theo Lênin ngời tiểu nông
chừng nào còn là tiểu nông thì họ không thích những gì mà ngời công nhân có và
đề ra. Nhng vẫn phải thoả thuận đợc với nông dân thì mới có thể duy trì đợc chính
quyền của giai cấp công nhân, Lênin khẳng định rằng chừng nào cách mạng ở
các nớc khác cha hình thành, thì chỉ có sự thoả thuận với nông dân thì mới có thể

cứu vãn đợc công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó là lý do phải lùi về chủ
nghĩa t bản nhà nớc.
Sự thoả thuận của hai giai cấp này ngày trở nên không vững chắc vì nông dân
không hài lòng với quan hệ hiện có. Do đó phải thiết lập các mối quan hệ thông
qua các hoạt động kinh tế. Theo Lênin Chừng nào tiểu nông còn là tiểu nông thì
ngời đó cần đợc một sự kích thích, một sự thúc đẩy một sự cổ vũ thích hợp với cơ
sở kinh tế của ngời đó.Tức là thích hợp với một nền kinh tế cá thể quy mô nhỏ.
Nhờ chính sách tự do buôn bán mà kích thích đợc nông dân, thúc đẩy trong hoạt
động kinh doanh của họ bằng một tổ chức kinh tế thích hợp với nền kinh tế trung
nông mà Nhà nớc chỉ thu của họ một số thuế đã ấn định trớc. Thực tế chứng minh
điều đó đúng, chính sách tự do buôn bán là sự thoả thuận với nông dân một cách
mềm dẻo, khéo léo, khôn ngoan.
Nhng chính từ tự do buôn bán là một trong hai nguyên nhân dẫn đến sinh ra
chủ nghĩa t bản nhà nớc trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Tự do buôn bán là khôi
phục chủ nghĩa t bản trên một mức độ lớn nhng nhà nớc vô sản chỉ có thể thừa
nhận nó phát triển trong một chừng mực nào đó với điều kiện thơng nghiệp t nhân
và t bản t nhân phải phục tùng sự điều tiết của Nhà nớc, phải tìm cách hớng chúng
vào con đờng chủ nghĩa chủ nhĩa xã hội.
Nh vậy trong điều kiện Nhà nớc vô sản tự do buôn bán, tự do trao đổi tất dẫn
đến sự phục hồi của chủ nghĩa t bản với hình thức chủ yếu là t bản nhà nớc. Theo
Lênin cần phải du nhập tự bên ngoài bằng những hợp đồng buôn bán, chính sách
tô nhợng. Tóm lại bằng những hình thức khác nhau của chủ nghĩa t bản nhà nớc.
-5-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh đã nêu ở trên thì nội dung của chính sách kinh tế mới là gì? Và nớc Nga
Xô viết đã vận dụng đợc những gì? Đã có kết đợc quả gì?
Chính sách NEP với các nội dung cụ thể:
Thứ nhất: Bãi bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa thay vào đó là thuế lơng
thực.
Thứ hai: Những xí nghiệp trớc đây bị quốc hữu hoá nay cho t nhân thuê hay

mua lại để kinh doanh tự do, ở đây chủ yếu là những xí nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng.
Thứ ba: Cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn,
giữa công nghiệp và nông nghiệp, cho thơng nhân đợc tự do hoạt động, nhng chủ
yếu trên lĩnh vực buôn bán lẻ để góp phần khôi phục kinh tế, củng cố lại lu thông
tiền tệ trong nớc.
Thứ t: Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh trong các xí nghiệp quốc
doanh.
Với những nội dung cụ thể, chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện tiền đề cho
sự phát triển lực lợng sản xuất ở cả thành thị lẫn nông thôn, vì nó đáp ứng đợc nhu
cầu của quy luật kinh tế của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa còn mang tính chất
hàng hoá nhiều thành phần. Nhờ đó, trong một thời gian ngắn, Nhà nớc Xô viết đã
khôi phục đợc nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá, đã tiến đợc một bớc dài
trong việc củng cố khối liên minh công nông, một nhà nớc công nông nhiều dân
tộc đầu tiên trên thế giới đã đợc thành lập, đó là liên bang Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Xô viết (tháng chạp năm 1922).
Ngoài ra chính sách kinh tế mới còn có ý nghĩa quốc tế của nó. Đối với các nớc
tiến lên chủ nghĩa xã hội đều cần thiết vận dụng tinh thần cơ bản của chính sách,
chẳng hạn nh vấn đề quan hệ hàng hoá tiền tệ, nguyên tắc liên minh công nông, sử
dụng nền kinh tế nhiều thành phần.v.v..

2. Những hình thức của chủ nghĩa t bản Nhà nớc theo quan điểm của
Lênin.
Lênin chẳng những là ngời Mac-xít đầu tiên nêu lên luận điểm về việc bổ
xung chủ nghĩa t bản nhà nớc làm phơng tiện tăng cờng lực lợng sản xuất mà còn
trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện chủ trơng này, trong thực tiễn Lênin đã nói Điểm
mà tôi luôn luôn quan tâm tới mục đích thực tiễn, mục đích thực tiễn ấylà tìm ra
những hình thức cụ thể thực hiện, Lênin đã không trói buộc chủ nghĩa t bản nhà n-
ớc chỉ vào một hình thức đã tồn tại. T tởng của Lênin là ...ởchỗ nào có những
thành phần tự do buôn bán và những thành phần T bản chủ nghĩa nói chung thì ở

đó có Chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức này hay hình thức khác ở thình độ
này hay trình độ nọ.
Theo quan điểm Lênin có những hình thức cụ thể nh:

a) Tô Nhợng.
Trong cuốn bàn về thuế và lơng thực Lênin đã quan niệm Tô nhợng là một
giao kèo một sự liên kết liên minh giữa chính quyền Xô viết với chủ nghĩa t bản
Nhà nớc chống lại thế lực tự phát tiểu T sản. Lênin nhận định Tô nhợng là nhà t
-6-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bản. Theo hợp đồng đó nhà t bản đợc sử dụng vài thứ nguyên liệu, hầm mỏ, xí
nghiệp, quặng, hay thậm chí một công xởng riêng biệt. Nhà T bản tiến hành kinh
doanh với t cách một bên ký kết là ngời thuê t liệu sản xuất xã hội chủ nghĩa và
thu lợi nhuận của t bản mà mình bỏ ra rồi nộp chi Nhà nớc vô sản một phần sản
phẩm Tô nhợng. Đây là hình thức kinh tế mà hai bên đều có lợi. Nhà t bản kinh
doanh theo phơng thức cốt thu đợc lợi nhuận tối đa, lợi nhuận siêu nghạch hoặc để
có đợc loại nguyên liệu mà họ không tìm đợc hoặc khó tìm đợc bằng cách này hay
cách khác. Chính quyền Xô viết cũng có lợi lực lợng sản xuất phát triển, số lợng
sản phẩm tăng lên.
Hình thức Tô nhợng là sự du nhập chủ nghĩa t bản từ bên ngoài vào. Tất cả
những nhiệm vụ khó khăn trong vấn đề này là phải suy nghĩ phải cân nhắc hết mọi
điều khi ký kết hợp đồng Tô nhợng và sau đó phải biết theo dõi việc chấp hành nó.
Trong bài viết về Tô nhợng Lênin đã nêu điều cần phải chú ý nh sau:
Để thực hành chủ nghĩa t bản nhà nớc cần phải bỏ qua chủ nghĩa ái quốc địa
phơng của một số ngời cho rằng tự mình có thể làm lấy không chịu trở lại làm nô
dịch của T bản. Lênin đã nêu rõ cần phải chịu đựng một loại hy sinh thiếu thốn và
bất lợi miễn sao có đợc sự cải thiện tình trạng kinh tế trong các nghành công
nghiệp chủ yếu. Trong thời gian đầu không tránh khỏi sai lầm nhng dù sao cũng
phải cố đạt đợc điều đó bất cứ ngời nhận Tô nhợng cũng là nhà t bản và nó sẽ cố
gắng phá hoại chính quyền Xô viết còn chúng ta cố lợi dụng lòng tham của

chúng.
Ngời nhận Tô nhợng phải có trách nhiệm cải thiện đời sống của công nhân
trong các xí nghiệp tô nhợng sao cho đạt tới mức sống trung bình của nớc ngoài.
Điều trọng yếu là nâng cao số lợng và chất lợng sản phẩm cải thiện ngay tức khắc
đời sống công nhân trong các xí nghiệp tô nhợng và ngoài tô nhợng, đây đợc xem
nh là cơ sở của chính sách Tô nhợng.
Vấn đề trả lơng công nhân trong các xí nghiệp tô nhợng sẽ đợc quy định trong
từng hợp đồng theo thoả thuận, về phơng diện hình thức trả lơng chính quyền Xô
viết không hề trói buộc các nhà t bản. Vấn đề đối với Nhà nớc là phải biết thích
ứng với mọi điều kiện sao cho có thể đấu tranh với họ để cải thiện tới mức nào đó
đòi sống của công nhân.
Điều kiện thuê mớn công nhân viên nớc ngoài đợc quy định theo sự thoả thuận
tự do giữa ngời nhận Tô nhợng và các loại công nhân viên nói trên. Công đoàn
không có quyền đòi áp dụng các luật lệ của Nga về thuê mớn nhân công đối với xí
nhiệp tô nhợng vá với bản thân công nhân đợc thuê. Tuy nhiên việc thuê mớn công
nhân viên nớc ngoài tổng số cũng nh cùng loại phải theo tỷ lệ phần trăm so với
công nhân viên Nga, tỷ lệ này sẽ đợc thoả thuận trong hợp đồng.
Đối với công dân Nga, chuyên gia có trình độ cao nếu các xí nghiệp muốn thuê
mớn phải đợc sự đồng ý của cơ quan chính quyền Trung ơng theo tinh thần không
để ngời u tú nhất làm cho xí nghiệp tô nhợng. Tuy không cấm hoàn toàn nhợng
việc thi hành hợp đồng phải đợc giám sát từ dới lên, từ trên xuống.
Phải tôn trọng pháp luật nớc Nga chẳng hạn các đạo luật về điều kiện lao động,
kỳ hạn trả lơng, thời gian làm việc...Phải nghiêm chỉnh tuân theo những quy tắc
khoa học và kỹ thuật phù hợp với pháp luật nớc Nga và của nớc ngoài.

-7-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b) Các hợp tác xã cũng là một hình thức của chủ nghĩa t bản Nhà nớc.

Trong một nớc t bản chủ nghĩa hợp tác xã là những tổ chức tập thể. Còn trong

điều kiện kinh tế mới tức chính quyền Xô viết đã hình thành nh Lênin nói một
kiểu xí nghiệp thứ ba tức là xí nghiệp hợp tác xã. Trớc đây về phơng diện nguyên
tắc cha hình thành một loại riêng biệt nhng hợp tác xã đợc coi là một hình thức
của chủ nghĩa t bản Nhà nớc. Đặc trng của xí nghiệp này là sự kết hợp những xí
nghiệp t bản t nhân, xây dựng trên đất đai thuộc về xã hội với những xí nghiệp
kiểu xã hội chủ nghĩa chính cống. Dới chế độ t bản t nhân hợp tác xã là tổ chức t
bản tập thể cho nên chúng khác với xí nghiệp t bản chủ nghĩa. Còn một con đờng
khác mà Lênin gọi là con đờng của chủ nghĩa t bản hợp tác xã. Vì quan niệm nếu
có tự do bán lơng thực thì tất yếu chủ nghĩa t bản sẽ phát triển cho nên phải hớng
nó vào con đờng phát triển chủ nghĩa t bản hợp tác xã. Hợp tác xã là một tổ chức
bao gồm hàng ngàn, thậm chí hàng triệu tiểu xí nghiệp chủ, nếu chủ nghĩa t bản
hợp tác xã theo con đờng kết hợp xí nghiệp t bản t nhân với những xí nghiệp kiểu
xã hội chủ nghĩa chính cống, đây là hình thức chuyển từ hình thức đại sản xuất
này sang hình thức đại sản xuất khác, thì chế độ hợp tác xã là chuyển từ tiểu sản
xuất sang đại sản xuất. Con đờng theo chế độ này về sau theo quan niệm của
Lênin là hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa xã hội.
Nh vậy theo quan niệm của Lênin ở thời điểm ấy có quan niệm khác nhau về
cùng một chế độ hợp tác xã. Một loại hình chính thức nhân dân tham gia một cách
tự giác. Một tổ chức kết hợp với lợi ích t nhân, lợi ích thơng nghiệp t nhân với việc
Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát lợi ích đó. Làm cho lợi ích t nhân phục tùng lợi ích
chung. Chế độ hợp tác xã kiểu này có ý nghĩa đặc biệt trớc hết về nguyên tắc tức
là Nhà nớc nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất. Còn về phơng diện bớc sang chế độ
mới bằng con đờng đơn giản nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nông dân. Trong hoàn
cảnh mới, chế độ này là hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa xã hội Khi mà các t
liệu sản xuất thuộc về xã hội, khi giai cấp vô sản đã thắng giai cấp t sản thì chế độ
của những xã viên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa.
Còn loại hợp tác xã đợc coi là hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc, với cách
diễn đạt của Lênin phải chăng là hình thức hợp doanh theo khái niệm thờng dùng
ngày nay. Nhng cũng từ đây có thể giúp ta hình dung ra những hình thức có thể
thuộc loại hình khác nhng cũng vẫn là hình thức chủ nghĩa t bản Nhà nớc.

c) Hình thức đại lý uỷ thác.
Lênin coi đây là hình thức thứ ba. Theo hình thức này thì Nhà nớc lôi cuốn nhà
t bản với t cách là một nhà buôn. Trả cho họ một số tiền hoa hồng để họ bán sản
phẩm của Nhà nớc và mua sản phẩm của ngời sản xuất nhỏ.
d) Cho t bản trong nớc thuê xí nghiệp, vùng mỏ, rừng, đất.
Hình thức này cũng giống nh hình thức Tô nhợng, nhng ở đây có điểm khác
biệt rõ ràng, đó là sự khác biệt về đối tợng cho thuê. Với hình thức Tô nhợng đối t-
ợng của nó là t bản nớc ngoài còn ở đây hình thức này đối tựng của nó là t bản
trong nớc và cho công nhân thuê hầm mỏ xí nghiệp nhỏ.
-8-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua thực tiễn các vùng mỏ Đôn Bát, Lênin rút ra một hình thức nữa của chủ
nghĩa t bản nhà nớc. Cho nông dân thuê hầm mỏ nhỏ, qua việc làm này Lênin rút
ra hai kết luận: Một hiện tợng ngợc đời chính ở những hầm mỏ nhỏ cho nông dân
thuê sản xuất lại phát triển hơn những xí nghiệp trớc kia của t bản ngang hàng các
xí nghiệp t bản Tây Âu. Nhng quan hệ của chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc phát triển,
những nông dân này hoạt động theo kiểu nộp tô cho nhà nớc. Nh vậy rõ ràng đây
cũng là một kiểu cho thuê nhng đối tợng thuê theo Lênin nói là những tiểu t bản.
e) Công ty hợp doanh.
Trong báo cáo tại đại hội IV quốc tế cộng sản Lênin đã nói về những thành tựu
đã đạt đợc đó là thực hành chế độ chủ nghĩa t bản Nhà nớc. Khi nói về lĩnh vực th-
ơng nghiệp chính quyền Xô viết đã tiến hành lập ra những công ty hợp doanh
thành lập theo thể thức tiền vốn một phần của t bản, t nhân ngoài ra có thể có vốn
đầu t của t bản nớc ngoài và trong đó là một phần vốn của chính quyền Xô viết.
Đó là một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc mà ta có thể rút ra từ thực tiễn
thực hành chế độ này.
Trớc hết và chủ yếu là tình hình giai cấp nông dân từ chỗ đói kém một bộ phận
lớn trong nông dân bất bình. Nông dân đã thoát khỏi nạn đói và đã nộp thuế lơng
thực. Từ những cuộc bạo động mang tính phổ biến năm 1921 nhân dân đã hài lòng
với tình hình của họ. Công nghiệp nhẹ đang phát triển đời sống của công nhân đợc

cải thiện, tình hình bất mãn của công nhân không còn nữa. Tuy công nghiệp nặng
vẫn còn khó khăn nhng đã có sự thay đổi nhất định. Lý do đó không phải là những
khoản vay nợ lớn hàng trăm triệu USD. Chính sách Tô nhợng vẫn cha có sinh lời
trong công nghiệp nặng và không có hy vọng vay đợc ở các nớc giàu vì các nớc đế
quốc này muốn bóp chết Nhà nớc chủ nghĩa xã hội non trẻ. Chính nhờ vào chính
sách kinh tế mới mà đã thu đợc một lợng vốn lớn. Điều quan trọng nữa là tiết kiệm
từ mọi mặt kể cả những chi phí trong việc xây dựng trờng học, cơ sở y tế..., để tập
trung khôi phục công nghiệp nặng. Riêng về chính sách chủ nghĩa t bản nhà nớc,
qua các tài liệu và sự đánh giá cho đến năm 1924 nhìn chung đã mang lại cho Nhà
nớc Xô viết những tác dụng tích cực khôi phục nền kinh tế bị suy sụp sau chiến
tranh. Nhờ Tô nhợng với nớc ngoài nhiều nghành công nghiệp quan trọng đã phát
triển, nhiều kinh nghiệm tiên tiến với thiết bị kỹ thuật hiện đại của nền sản xuất
lớn đợc đa vào áp dụng cho quá trình sản xuất và đã mang lại hiệu quả cao cho
toàn bộ nền sản xuất hay nói một cách khác là đem lại sự tăng trởng trong nền
kinh tế quốc dân. Cùng các Tô nhợng cũng nh các công ty hợp doanh đã góp phần
phát triển sản xuất, hàng hoá tăng thêm, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nớc, mở rộng
các quan hệ liên doanh liên kết trong các lĩnh vực đầu t sản xuất, chuyển giao
công nghệ tiên tiến và phát triển ngoại thơng với các nớc t bản phơng tây. Thông
qua các hoạt động của các công ty hợp doanh, những ngời cộng sản Nga có thể thc
sự học cách buôn bán. Hoạt động của các xí nghiệp cho thuê, các xí nghiệp hỗn
hợp góp phần giúp Nhà nớc
Xô viết duy trì sự hoạt động sản xuất bình thờng tăng thêm sản phẩm cho xã hội,
việc làm cho ngời lao động.
Những kết quả ấy có ý nghĩa tích cực với nớc Nga Xô viết, nó góp phần
không nhỏ đối với nền kinh tế nớc Nga sau chiến tranh. Nhờ chính sách kinh tế
-9-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mới mà chính quyền Xô viết đã giữ đợc chính quyền vững chắc trong nông
nghiệp, công nghiệp cũng nh thơng nghiệp đang hồi sinh và phát triển, đó là
những thắng lợi của chính quyền Xô viết.

II. VAI TRò CủA CHủ NGHĩA TƯ BảN NHà NƯớc trong thời kỳ quá
độ lên Chủ nghĩa xã hội.
Vào những năm 1918 - 1920, Nhà nớc Xô viết buộc phải thực hiện chính sách
Cộng sản thời chiến. Theo Lênin đó là chính sách duy nhất có thể thực hiện đợc
trong hoàn cảnh chiến tranh và kinh tế đổ nát. Tuy nhiên theo Lênin đó là chính
sách tạm thời không thể là một chính sách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của giai
cấp vô sản, vì vậy mùa xuân năm 1921 Lênin đề ra chính sách kinh tế mới và
chính sách kinh tế mới này cho phép phát triển và hớng kinh tế t bản vào con đ-
ờng chủ nghĩa t bản nhà nớc. Vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc là rất lớn nó là
chiếc cầu nối vững chắc cho một nớc có nền kinh tế lạc hậu xuyên qua chủ nghĩa
t bản tiến nên con đờng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời nó là nhân tố để phát triển lực
lợng sản xuất làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với nền kinh tế mới, làm phơng
tiện nền móng vững chắc để bớc nên xã hội chủ nghĩa.
1. Thực chất của chủ nghĩa t bản Nhà nớc là gì?
Cho đến nay ngời ta thờng hiểu đợc chủ nghĩa t bản nhà nớc chỉ là một hình thức
kinh tế, một thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhận
thức này đã đa đến một kết luận là không gọi chủ nghĩa t bản nhà nớc mà chỉ gọi
là hình thức kinh tế t bản nhà nớc, thành phần kinh tế t bản nhà nớc. Nhận thức
này không sai những cha đủ trong thực tiễn nớc Nga lúc đó qua sự phân tích của
Lênin chúng ta có thể có một nhận thức không hoàn toàn nh thế. Qua thực tế nớc
Nga Xô viết không có ý định duy trì quan hệ kinh tế với t bản t nhân cũng nh t bản
nớc ngoài, ý định tìm cách thích ứng với những quan hệ xã hội tồn tại ấy, mặc dù
đó là một khả năng khách quan. Chỉ sau khi sức mạnh của chính quyền công nông
đè bẹp sự phản kháng chống đối của giai cấp t sản bên trong đợc t bản quốc tế ủng
hộ với việc nắm bắt tất cả các đòn bẩy chỉ huy, nắm ruộng đất, ruộng đất
thuộc về Nhà nớc chỉ khi ấy mới tồn tại thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế
t bản Nhà nớc mới là hiện thực.
ở nớc ta chủ nghĩa t bản nhà nớc là một thành phần, là một mô hình kinh tế
trong nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Song chủ
nghĩa t bản nhà nớc không chỉ có ý nghĩa quan trọng ấy mà còn có ý nghĩa rộng

hơn, nh theo Lênin đã nói hình thức kinh tế ấy gắn liền với Nguồn gốc chính
sách kinh tế mới.
Có cách hiểu chủ nghĩa t bản nhà nớc với tính cách là phơng pháp cải tạo hoà
bình giai cấp t sản. Cách hiểu này là phổ biến đối với các nớc dân chủ nhân dân tr-
ớc đây. Cách hiểu không sai nhng cha làm rõ hết nội dung của chủ nghĩa t bản nhà
nớc.Vì vậy có thể dẫn đến sự xoá bỏ nhanh chống chủ nghĩa t bản Nhà nớc khiến
cho bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội rơi vào tình trạng bế tắc.Chính vì chủ nghĩa t
bản nhà nớc chủ yếu nh là phơng pháp cải tạo hoà bình cho nên khi quá trình cải
-10-

×