Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Âm nhạc 6 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.51 KB, 15 trang )

Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
A. Đặt vấn đề

I/ Lời mở đầu

Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật có từ rất lâu đời và là một món ăn tinh thần
không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời ta đã
đợc tiếp xúc với âm nhạc qua lời ru ầu ơ của mẹ và đến khi mất đi thì âm nhạc cũng
là một phơng tiện không thể thiếu để đa ta trở về với cát bụi.
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội kéo theo đời sống văn hoá
tinh thần cũng phát triển thì âm nhạc lại một lần nữa khẳng định là không thể thiếu
trong cuộc sống, xuất phát từ những yếu tố đó, mà trong những năm gần đây Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã có sự quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo các cấp từ TW đến địa phơng thực hiện tốt công tác cải cách giáo dục theo nghị quyết của TW trong đó có
việc phổ cập môn Âm nhạc trong nhà trờng phổ thông. Đặc biệt năm học 2008
2009 Bộ giáo dục và đào tạo có chỉ thị S: 55/2008/CT- BGDT ngy 30 thỏng 9 nm
2008 V vic tng cng ging dy, o to v ng dng công ngh thông tin trong ngnh
giaó dc giai on 2008-2012 là một bớc ngoặt lịch sử trong việc đổi mới phơng pháp

dạy học. Công nghệ thông tin đã giải quyết đợc một phần lớn trong việc tạo ra các
hình ảnh, âm thanh trực quan sinh động có sức cuốn hút rất lớn đối tợng học sinh khi
tiếp cận kiến thức. Tin học còn giải quyết đợc một số các vấn đề trìu tợng mà ở giáo
cụ trực quan đôi khi vẫn cha giải quyết đợc. Thầy và trò có thể trực tiếp tìm hiểu các
vấn đề liên quan đến kiến thức đang thực hiện trên lớp thông qua mạng Internet hoặc
trao đổi, thảo luận trực tuyến với các bạn xa gần ngay trên lớp.
Môn Âm nhạc trong chơng trình giảng dạy gồm có 3 phân môn chính: Học hát,
Nhạc lí- TĐN và Âm nhạc thờng thức nhng phân môn nhạc lí TĐN là phân môn
khó nhất đòi hỏi học sinh phải có đôi tai thính, nhạy để phân biệt đợc hình nốt, độ
cao thấp của từng âm thanh, giải mã các ký hiệu âm nhạc trìu tợng. chính vì vậy đa
số học sinh rất sợ các tiết học Nhạc lý-TĐN từ đó dẫn đến tình trạng chung là đa số
các em thiếu tự tin vào khả năng của mình, ảnh hởng không nhỏ đến tinh thần giáo
dục toàn diện học sinh của Đảng và nhà nớc ta.



Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.1


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
Vậy làm thế nào để học sinh không còn "sợ" những bài Nhạc lý - TĐN nữa? là
điều luôn làm tôi trăn trở, suy nghĩ.
Nh chúng ta đã biết giáo dục âm nhạc trong nhà trờng phổ thông không nhằm
mục đích đào tạo các em trở thành những ngời làm nghề âm nhạc, nhạc sĩ hay ca sĩ...
mà trớc hết là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em, tạo
điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu của mình, để góp phần phát triển
toàn diện thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo
cơ sở hình thành nhân cách con ngời.
Thông qua chuyên đề này giúp học sinh hình thành phản xạ nhận biết các kí hiệu
Âm nhạc, bớc đầu cảm nhận tốt đợc cao độ và trờng độ của âm thanh trong các bài
tập đọc nhạc và các bài hát mà các em đợc học để rồi tự làm chủ đợc đời sống âm
nhạc của bản thân góp phần vào việc phát triển đời sống tinh thần lành mạnh, phong
phú.
II. thực trạng của vấn đề nghiên cứu

1, Thời gian nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2009 - 3/2011.
2, Đối tợng nghiên cứu

- Học sinh khối lớp 6 năm học 2009-2010 - Trờng THCS Thiệu Dơng.
- Học sinh khối lớp 7 năm học 2010-2011 - Trờng THCS Thiệu Dơng.
3, Phơng pháp nghiên cứu


- Thử nghiệm
- Điều tra s phạm.
- Liệt kê, so sánh.
4, Phạm vi nghiên cứu

- Chơng trình Âm nhạc lớp 6
- Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì III.
- Chuyên đề: ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc ở trờng THCS

Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.2


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
B. Giải quyết vấn đề:

I/ Các giải pháp thực hiện:
1, Cơ sở lý luận

Nh chúng ta đã biết giờ học âm nhạc phải là một giờ học hấp dẫn với phơng châm
Học vui vui học, nhất là đối với phân môn Nhạc lí TĐN học sinh phải biết
rằng:
Lý thuyết âm nhạc là tập hợp các ký hiệu tuân thủ một nguyên tắc logic. Nó dùng
để ghi chép các bản nhạc thành những văn bản theo đặc thù riêng, nguyên tắc ghi chép
và thực hiện tơng tự nh cấu trúc ngữ pháp trong văn bản văn học vậy.
TĐN không phải nh tập đọc chữ, TĐN sẽ không thể đọc nh nói mà phải đọc nh hát.
TĐN chính là cho các em đợc làm quen với Chữ nhạc, cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về những kí hiệu ghi chép nhạc thông dụng, từ những kí hiệu đó các
em có khái niệm về những yếu tố cơ bản của âm nhạc nh: Cao độ, trờng độ, nhịp điệu,

tiết tấu v.vvà thông qua các bài TĐN để học sinh có ý thức hát đúng giai điệu của
một bài TĐN hoặc bài hát v.vTừ thực tế âm thanh sinh động qua những câu hát, bài
ca cụ thể để lí giải các kí hiệu và tập giải mã các kí hiệu đó. Khi đã có kiến thức về
các kí hiệu ghi chép âm nhạc thì học sinh sẽ cảm thấy tự tin hơn khi chuyển sang giai
đoạn thực hành tức là phải TĐN ( Xớng âm ).
Một vấn đề có ảnh hởng rất lớn đến việc áp dụng đổi mới phơng pháp dạy và học đó
là tình hình cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu cha đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học
trong tình hình phát triển chung của xã hội hiện nay.
Đây cũng chính là lí do khiến tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để trong điều
kiện khó khăn nh vậy mà học sinh vẫn có thể tiếp cận tốt nhất với phân môn Nhạc lí
TĐN
khảo sát học sinh trớc khi nghiên cứu
( Kết quả tổng hợp ở HKI năm học 2009 - 2010 )

TT Lớp



X.Loại Giỏi

X.Loại Khá

X.Loại TB

X.Loại Yếu

X.Loại Kém

số


Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.3


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

1

6A


31

2

6.5

6

19.4

13

41.9

8

25.8

2

6.4

2

6B

33

2


6.1

5

15.2

14

42.3

9

27.3

3

9.1

3

6C

30

1

3.3

5


16.7

17

56.7

5

16.6

2

6.7

4

6D

30
12

1

3.3

5

16.7

16


53.3

6

20.0

2

6.7

4.8

21

16.9

60

48.4

28

22.6

9

7.3

6

4
2, Cơ sở thực tiễn
Tổng cộng

Cho đến nay một số ngời vẫn cho rằng ở nhà trờng phổ thông học sinh chỉ cần học
các môn văn hoá, còn học các môn nghệ thuật nh Âm nhạc, Mĩ thuật là không cần
thiết và cho rằng chỉ những em có năng khiếu mới thực hiện đợc những yêu cầu này,
điều đó là hoàn toàn không đúng. Phần lớn học sinh là con nhà nông nên các em còn e
dè, ngại các hoạt động tập thể ở lớp, ở trờng nh: Văn nghệ, giao lu...
II/ Các biện pháp thực hiện:
1, Phần nhạc lí:

Đây là phần học mà phần lớn học sinh lớp 6 thấy khó vì nó cần có một khả năng t
duy logic cao trong đó việc giải mã các kí hiệu âm nhạc nh hình nốt, cao độ và trờng
độ của âm thanh là vấn đề mấu chốt của việc thực hiện đọc một bài TĐN nhạc chính
xác.
Để giúp học sinh nhận biết nhanh nhất kí hiệu về cao độ của âm thanh tôi đã sử
dụng bàn tay để so sánh với khuông nhạc và các vị trí cao độ của các nốt nhạc trên
khuông nhạc.

Son

Nốt Son

Khi đặt khoá Son vào khuông nhạc ta sẽ có nốt nhạc nằm trên dòng kẻ số 2 sẽ là nốt
Son

Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.4



Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
Bằng cách so sánh nh trên mọi lúc mọi nơi học sinh đều có thể ghi nhớ vị trí cao độ
các nốt nhạc trên khuông nhạc.
Ví dụ: Nốt Son trên khuông nhạc nằm trên dòng kẻ thứ 2 tơng ứng với ngón trỏ của
bàn tay. Từ đó học sinh không cần tra cứu tài liệu học tập mà vẫn có thể xác định
ngay vị trí cao độ của các nốt nhạc khác trên khuông nhạc một cách dễ dàng theo thứ
tự lần lợt dòng, khe đi lên hoặc đi xuống.
Khi đọc các bài tập đọc nhạc việc phản xạ nhanh với tên nốt và hình nốt là việc làm
tơng đối khó đối với học sinh lớp 6. Trong 1 giây ngời đọc nhạc phải đọc đợc tên nốt
của 2 đến nhiều nốt nhạc, đồng thời phải thực hiện đúng đợc trờng độ, cao độ của
nhiều nốt nhạc đợc xắp xếp tuỳ theo ý đồ của ngời sáng tác (Hình nốt tơng ứng với trờng độ của nốt nhạc và tên nốt tơng ứng với cao độ của nốt nhạc) 2 yếu tố này cấu
thành giai điệu của tác phẩm. Ngời đọc phải giải mã đồng thời tất cả các yếu tố này cùng
một lúc khi đọc nhạc.
Máy tính cá nhân có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn giản bởi vì hiện nay đã
có rất nhiều các phần mềm chuyên dụng giúp chúng ta vừa nghe đợc cao độ của nốt
nhạc, vừa nhìn thấy vị trí và hình dáng nốt nhạc đó hiện lên nh : Microsoft Office
PowerPoint, Macomedia Flash, Finale, Enco Song để có đ ợc thiết bị này nhà trờng
cần phải có một khoản kinh phí rất lớn (Khoảng trên 40 triệu đồng để mua 1bộ gồm
máy tính và máy chiếu đa năng) điều này còn là ớc mơ tơng đối xa vời đối với nhiều
trờng THCS đặc biệt là các trờng học vùng sâu vùng xa.
Để khắc phục những khó khăn đã nêu trên đây mà vẫn giải quyết đợc vấn đề này
tôi đã dùng một loại đàn phím tự chế tạo đơn giản để học sinh vừa nghe đợc âm thanh
vừa nhìn thấy đợc vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc, từ đó giúp các em học sinh rèn
luyện khả năng nhận diện cao độ và trờng độ của các nốt nhạc nhanh hơn, chuẩn xác
hơn.
Xin đợc mô tả sơ bộ loại đồ dùng Đàn hiện nốt nhạc tôi đã sử dụng nh sau:
1


2

3

4

Giáo viên: Hoàng Anh

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Tr.5


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc


Sòn

La

Si

Đồ



Mi

Pha

Sol

La

Si

Đố

Rế



Dụng cụ gồm có 2 bộ phận chính là: 1, Đàn phím Melodion. (Mua)
2, Màn hình hiển thị (Tự chế tạo)
Màn hình hiển thị là một hộp kín, mặt trớc của hộp làm bằng mica màu trắng đục.

Mặt ngoài của tấm mica có kẻ sẵn khuông nhạc và khoá Son, mặt trong của miếng
mica có viết sẵn các nốt nhạc từ sòn đến mí Q8 thứ 2 mỗi nốt nhạc này đợc gắn với
một bóng đèn loại nhỏ nối với công tắc đợc đặt ở dới phím đàn Melodion tơng ứng.
Nh vậy khi tôi bấm trên bàn phím nốt Sòn thì trên màn hình hiển thị đèn ở ô số 1 sẽ
sáng lên nốt Sòn sẽ hiện rõ ràng trên khuông nhạc và tơng tự nh vậy đối với các nốt
khác.
Với đồ dùng dạy học này đã giúp cho học sinh phản xạ với vị trí cao độ của các nốt
nhạc dễ dàng hơn, dần dần trở thành kỹ năng nhìn, nghe và đọc nhạc.
Một phần giải mã kí hiệu không kém phần quan trọng đợc coi là nền tảng căn bản
của việc tiếp cận âm nhạc đó là trờng độ, trong đó nhịp và phách là
vấn đề rất trìu tợng đòi hỏi học sinh phải biết t duy logic một cách linh hoạt. để giải
quyết vấn đề này tôi đã sử dụng mô hình chiếc đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau
để học sinh phân biệt đợc thế nào là nhịp v
Vạch nhịp

Tích

Tích

Tắc

Vạch nhịp

Tích

Tắc

Vạch nhịp

Tích


Tắc

Tắc

Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.6


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
Với mô hình quả lắc đồng hồ Tích tơng ứng với phách nhẹ, Tắc tơng ứng với
phách mạnh đợc so sánh với sự đều đặn về khoảng cách của hàng cây đều nhau.
Đối với nhịp 2/4 phách mạnh và phách nhẹ đợc luân phiên đều đặn liên tục nh sự
lặp đi lặp lại đều đặn của quả lắc đồng hồ và hàng cây, học sinh có thể kết luận đợc
ngay rằng nhịp và phách là những khoảng thời gian đều nhau đợc lặp đi lặp lại liên tục
trong suốt bản nhạc.
2, Phần tập đọc nhạc

Phân môn TĐN là một phân môn hết sức quan trọng bởi nó là một bớc đánh dấu sự
phát triển khả năng nghe nhạc và nâng cao cảm nhận của học sinh. Ngoài những phơng pháp dạy thông dụng, tôi có một số thủ pháp nhỏ để giúp cho học sinh giải mã và
có phản xạ tốt khi đọc nhạc nh sau:
- Sử dụng Đàn hiện nốt nhạc để học sinh thực hiện đọc nhạc ở giai đoạn đọc từng câu
theo lối móc xích
- Cho học sinh đọc từng ô nhịp theo tốc độ chậm đến nhanh dần
- Cho học sinh đọc theo trình tự từ đầu đến cuối hoặc không theo trình tự xắp xếp của
bài TĐN.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng các âm trụ để đọc các âm không ổn định trong thang âm
của bài TĐN.
* Đối với lớp mũi nhọn tôi nâng cao khả năng cảm nhận âm thanh bằng cách:

- Đàn âm gốc và âm ngọn rồi yêu cầu học sinh đọc các âm còn lại
VD: Giáo viên đàn âm C E để học sinh đọc luôn âm còn lại là D Giáo viên đàn âm
D G để học sinh đọc luôn âm còn lại là E, F.
Từ những thủ pháp trên học sinh liên tục đợc phát huy tính chủ động trong việc giải
mã, xử lí các kí hiệu âm nhạc và cảm nhận cao độ của âm thanh một cách chuẩn xác.
các em không còn sợ các bài học TĐN nữa.
Bằng các cách làm nêu trên tôi thấy bài dạy Nhạc lí TĐN rất hiệu quả và có sức
cuốn hút các em học sinh.
3, Kết quả sau khi áp dụng đề tài

Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.7


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
Phần dạy Nhạc lí - TĐN đợc coi nh là phần khó đối với học sinh bởi học sinh cho
rằng đây là phần phụ của môn học. Song với những thủ pháp phù hợp với đặc thù của
phần nhạc lí TĐN mà tôi đã sử dụng thử nghiệm kết quả thu đợc từ phía giáo viên và
học sinh rất khả quan đợc thể hiện qua kết quả khảo sát và kết quả học tập bộ môn âm
nhạc của học sinh cụ thể nh sau:
tổng hợp xếp loại môn Âm nhạc khối lớp 6
năm học: 2009 2010

TT Lớp



X.Loại Giỏi


X.Loại Khá

X.Loại TB

X.Loại Yếu

X.Loại Kém

số

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ


1

6A

31

3

9.7

7

22.6

13

41.9

7

22.6

1

3.2

2

6B


33

3

9.1

7

21.2

15

45.5

7

21.2

1

3.0

3

6C

30

2


6.7

6

20.0

17

56.7

4

13.3

1

3.3

4

6D

30
12

2

6.7

6


20.0

17

56.7

4

23.3

1

3.3

10

8.1

26

21.0

62

50.0

21

16.9


5

4.0

Tổng cộng

4

tổng hợp xếp loại môn Âm nhạc khối lớp 7 HKI
năm học: 2010- 2011
( Là

TT

Lớp


số

X.Loại Giỏi

SL

1

7A

31


5

2

7B

33

6

3

7C

30

4

4

7D

30

4

Tỉ
lệ

16.

1
18.
2
13.
3
13.
3

Giáo viên: Hoàng Anh

khối 6 của năm học 2009- 2010 )

X.Loại Khá

X.Loại TB

X.Loại Yếu

X.Loại Kém

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL


Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

12

37.2

14

46.7

0

0.0

0

0

11

33.3

16

48.5


0

0.0

0

0

10

33.4

16

53.3

0

0.0

0

0

10

33.4

16


53.3

0

0.0

0

0

Tr.8


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc

Tổng cộng

12
4

19

15.
3

43

34.7

62


50.0

0

0.0

0

0

Với kết quả nh trên có thể nói rằng với việc sử dụng một số phơng pháp đổi mới
cũng nh thiết kế đồ dùng dạy học nh trên đã cải thiện đáng kể kết quả học tập bộ môn
âm nhạc trong nhà trờng hiện nay. Ngoài ra nó còn tạo đợc sự hứng thú trong mỗi giờ
học nhạc lý-TĐN. Tôi tin chắc rằng các em sẽ nắm đợc những kiến thức âm nhạc cơ
bản và những kỹ năng đọc nhạc để từ đó các em có thể áp dụng và thực hiện tốt các
bài hát trong chơng trình cũng nh trong sinh hoạt tập thể, ngoại khoá và từng bớc nâng
cao khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp trong mỗi tác phẩm âm nhạc và trong cuộc
sống thờng ngày.
C/ kết luận
1, bài học kinh nghiệm

Để dạy tốt môn âm nhạc, học sinh học tốt môn âm nhạc qua thực tế giảng dạy theo
tôi cần phải chú ý vấn đề sau:
- Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo trớc khi lên lớp đặc biệt là phần minh hoạ cho bài
dạy đó, chuẩn bị những câu hỏi gợi mở phù hợp với nội dung bài giảng và từng đối t ợng HS để phát huy tính tích cực của học sinh.
- Phải chú ý đặc biệt việc truyền thụ kiến thức cơ bản nhất.
- Kiểm tra, đánh giá trong mỗi giờ học để khích lệ sự ham học của học sinh.
- Phát hiện năng khiếu cá nhân để động viên khích lệ ham hiểu biết của các em.
Qua những năm giảng dạy, tôi rút ra kinh nghiệm cho bản thân với sự tự học, tự bồi

dỡng, tham khảo phơng pháp dạy học của đồng nghiệp ở một số trờng và cùng với
việc nghiên cứu kĩ từng bài trớc khi lên lớp để lựa chọn các phơng pháp dạy cho phù
hợp, các tiết lên lớp của tôi giờ đây đã thoải mái nhẹ nhàng, học sinh nghe và cảm
nhận bài rất tốt, giờ học sinh động giúp cho học sinh ngày một hứng thú với giờ học,
không khí của giờ học sôi nổi hơn, các em thích học môn âm nhạc hơn.

Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.9


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
2, ý kiến đề xuất

Cần trang bị thêm các đồ dùng dạy học nh: Đài đĩa, màn hình ti vi, phòng học bộ
môn máy chiếu đa năng.
Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên âm nhạc để trao đổi kinh
nghiệm, học hỏi lẫn nhau.
Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của tôi đã thực hiện qua các giờ dạy trên
lớp. Tôi mong rằng sẽ đợc sự góp ý chân tình của các đồng nghiệp để tôi đợc đóng
góp thêm những kinh nghiệm cơ bản phục vụ cho việc giảng dạy môn âm nhạc trong
nhà trờng phổ thông trong những năm học tới đạt kết quả cao hơn.
Thiệu Dơng, ngày 15 tháng 3 năm 2009
Ngời thực hiện

Hoàng Anh

Kớnh cho quý thy cụ v cỏc bn.
Li u tiờn cho phộp tụi c gi ti quý thy cụ v cỏc bn li chỳc tt p
nht. Khi thy cụ v cỏc bn c bi vit ny ngha l thy cụ v cỏc bn ó cú thiờn

hng lm kinh doanh
Ngh giỏo l mt ngh cao quý, c xó hi coi trng v tụn vinh. Tuy nhiờn, cú
l cng nh tụi thy rng ng lng ca mỡnh quỏ hn hp. Nu khụng phi mụn hc
chớnh, v nu khụng cú dy thờm, liu rng tin lng cú cho nhng nhu cu ca thy
cụ. Cũn cỏc bn sinh viờnvi bao nhiờu th phi trang tri, tin gia ỡnh gi, hay i gia
s kim tin thờm liu cú ?
Bn thõn tụi cng l mt giỏo viờn dy mụn Ng Vn. vỡ vy thy cụ s hiu tin
lng mi thỏng thu v s c bao nhiờu. Vy lm cỏch no kim thờm cho mỡnh 4,
5 triu mi thỏng ngoi tin lng.
Thc t tụi thy rng thi gian thy cụ v cỏc bn lt web trong mt ngy cng
tng i nhiu. Ngoi mc ớch kim tỡm thụng tin phc v chuyờn mụn, cỏc thy cụ v
cỏc bn cũn su tm, tỡm hiu thờm rt nhiu lnh vc khỏc. Vy ti sao chỳng ta khụng
b ra mi ngy 5 n 10 phỳt lt web kim cho mỡnh 4, 5 triu mi thỏng.
iu ny l cú th?. Thy cụ v cỏc bn hóy tin vo iu ú. Tt nhiờn mi th u cú giỏ
ca nú. quý thy cụ v cỏc bn nhn c 4, 5 triu mi thỏng, cn ũi hi thy cụ
v cỏc bn s kiờn trỡ, chu khú v bit s dng mỏy tớnh mt chỳt. Vy thc cht ca

Giáo viên: Hoàng Anh

Tr.10


Một số thủ pháp dạy-học phân môn Nhạc lý-Tập đọc nhạc
vic ny l vic gỡ v lm nh th no? Quý thy cụ v cỏc bn hóy c bi vit ca tụi,
v nu cú hng thỳ thỡ hóy bt tay vo cụng vic ngay thụi.
Thy cụ chc ó nghe nghiu n vic kim tin qua mng. Chc chn l cú. Tuy
nhiờn trờn internet hin nay cú nhiu trang Web kim tin khụng uy tớn
( ú l nhng trang web nc ngoi, nhng trang web tr thự lao rt cao...). Nu l web
nc ngoi thỡ chỳng ta s gp rt nhiu khú khn v mt ngụn ng, nhng web tr thự
lao rt cao u khụng uy tớn, chỳng ta hóy nhn nhng gỡ tng xng vi cụng lao ca

chỳng ta, ú l s tht.
Vit Nam trang web tht s uy tớn ú l : .Lỳc u bn thõn
tụi cng thy khụng chc chn lm v cỏch kim tin ny. Nhng gi tụi ó hon ton
tin tng, n gin vỡ tụi ó c nhn tin t cụng ty.( thy cụ v cỏc bn c tớch ly
c 50.000 thụi v yờu cu satavina thanh toỏn bng cỏch np th in thoi l s tin
ngay).Tt nhiờn thi gian u s tin kim c chng bao nhiờu, nhng sau ú s tin
kim c s tng lờn. Cú th thy cụ v cỏc bn s núi: ú l v vn, chng ai t nhiờn
mang tin cho mỡnh. ỳng chng ai cho khụng thy cụ v cỏc bn tin õu, chỳng ta phi
lm vic, chỳng ta phi mang v li nhun cho h. Khi chỳng ta c qung cỏo, xem
video qung cỏo ngha l mang v doanh thu cho Satavina, ng nhiờn h n cm thỡ
chỳng ta cng phi cú chỏo m n ch, khụng thỡ ai di gỡ m lm vic cho h.
Vy chỳng ta s lm nh th no õy. Thy cụ v cỏc bn lm nh ny nhộ:
1/ Satavina.com l cụng ty nh th no:
ú l cụng ty c phn hot ng trong nhiu lnh vc, tr s ti tũa nh Femixco, Tng 6,
231-233 Lờ Thỏnh Tụn, P.Bn Thnh, Q.1, TP. H Chớ Minh.
GPKD s 0310332710 - do S K Hoch v u T TP.HCM cp. Giy phộp ICP s
13/GP-STTTT do S Thụng Tin & Truyn Thụng TP.HCM cp.qun 1 Thnh Ph
HCM.
Khi thy cụ l thnh viờn ca cụng ty, thy cụ s c hng tin hoa hng t vic
c qung cỏo v xem video qung cỏo( tin ny c trớch ra t tin thuờ qung cỏo ca
cỏc cụng ty qung cỏo thuờ trờn satavina)
2/ Cỏc bc ng kớ l thnh viờn v cỏch kim tin:
ng kớ lm thnh viờn satavina thy cụ lm nh sau:
Bc 1:
Nhp a ch web: vo trỡnh duyt web( Dựng trỡnh duyt firefox,
khụng nờn dựng trỡnh duyt explorer)
Giao din nh sau:

Giáo viên: Hoàng Anh


Tr.11


Mét sè thñ ph¸p d¹y-häc ph©n m«n Nh¹c lý-TËp ®äc nh¹c

Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
/>( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng kí
thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm
hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )
Bước 2:
Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở
bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật
kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:

Gi¸o viªn: Hoµng Anh

Tr.12


Mét sè thñ ph¸p d¹y-häc ph©n m«n Nh¹c lý-TËp ®äc nh¹c

Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):

+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) :
00022077
Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=22077

+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn
vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông tin
này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc giao
dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và các
bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và các
bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin
vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng
ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.

Gi¸o viªn: Hoµng Anh

Tr.13


Mét sè thñ ph¸p d¹y-häc ph©n m«n Nh¹c lý-TËp ®äc nh¹c
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực
tiếp hoặc mail cho tôi:
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu:
00022077

Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>Di động:
0168 8507 456
\
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video
quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng
1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung
bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được:
10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng
dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100
người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.

- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng
được 1=>10 triệu là quá ổn rồi.

Gi¸o viªn: Hoµng Anh

Tr.14


Mét sè thñ ph¸p d¹y-häc ph©n m«n Nh¹c lý-TËp ®äc nh¹c
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền đúng
không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới
được phép giới thiệu người khác.
Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu và
hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên
thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục
thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và các
bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
Nếu có gì cần hỗ trợ quý thầy cô và các bạn hãy gọi điện, hay gửi Email cho tôi, tôi sẽ
giải đáp và hỗ trợ sớm nhất.
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu:
00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>Di động:
0168 8507 456
Website:

vandung80.violet.vn

Gi¸o viªn: Hoµng Anh

Tr.15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×