Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Công nghệ 8 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.94 KB, 15 trang )

a. Đặt vấn đề
I. Lời mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài:
-Với những phơng pháp đổi mới trong dạy học mà nghành giáo dục đa vào trong nhà trờng nói chung và trờng THCS nói riêng. Phơng pháp đổi mới này nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. Muốn đạt đợc hiệu quả giảng dạy trong môn công nghệ thì khâu chuẩn
bị đồ dùng dạy học là vô cùng quan trọng, môn học này đòi hỏi học sinh lĩnh hội kiến
thức để vận dụng vào thực tế rất cao trong khi đó môn học này học sinh lại xem nhẹ coi
đó là môn phụ nên không cần đầu t
- Muốn gây hứng thú cho HS học môn này và có chất lợng thì ngời giáo viên phải phát
huy thế mạnh của thiết bị đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ và
thiết bị tối thiểu. Đây là lý do mà tôi chọn nghiên cứu đề tài này
2. Mục đích chọn đề tài:
- Tìm tòi xây dựng và áp dụng phơng pháp dạy học theo hớng đổi mới trong khâu sử
dụng đồ dùng dạy học và phơng tiện kỹ thuật dạy học để từ đó phát huy thế mạnh tích
cực tự học, tính sáng tạo của học sinh trong giảng dạy môn công nghệ . Qua đó góp phần
xây dựng phong phú phơng pháp dạy học Lấy học sinh làm trung tâm
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Là học sinh trờng THCS Thiệu Dơng nói riêng và học
sinh trong huyện nói chung.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1. Thuận lợi:
Nhìn chung bộ môn công nghệ là một môn học liên quan nhiều đến thực tế,
các em đợc học kiến thức liên quan nhiều trong đời sống hàng ngày ví dụ công nghệ 6
giúp các em lựa chọn vải để may trang phục phù hợp, biết cách trang trí và giữ gìn nhà ở
sạch sẽ ngăn nắp, chế biến đợc một số món ăn đơn giản, tính toán đợc thu chi của gia
đình sao cho hợp lý
Công nghệ 7: Giúp các em vận dụng kiến thức vào công việc trồng trọt, chăn nuôi gia
súc gia cầm, nuôi thuỷ sản ở gia đình
Công nghệ 8: Vận dụng kiến thức để nhận dạng các vật thể trong không gian, liên quan
đến thiết kế các bản vẽ để chế tạo các vật thể hay các chi tiết máy
Công nghệ 9: Giúp các em có kiến thức kĩ năng vận dụng vào lĩnh vực nghề điện, biết
lắp đặt một số mạch điện phục vụ trong gia đình


1


Là một bộ môn gắn liền với thực tế nên học sinh dễ hình dung và dễ nhớ kiến thức.
Nhà trờng có giáo viên chính ban, thiết bị và đồ dùng dạy học phần nào đã đáp ứng đợc
yêu cầu của môn học.
2. Khó khăn:
- Do học sinh đánh giá môn học cha đúng, các em còn xem nhẹ môn học, cha chịu học
hỏi tìm tòi dẫn đến việc vận dụng vào thực tế còn hạn chế
- Do nhà trờng cha có phòng học thực hành nên giờ học thực hành còn gặp nhiều khó
khăn.

B. Giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện:
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng và nhà nớc đã xác định : Cần chú trọng đến việc
đào tạo thế hệ trẻ trở thành ngời lao động làm chủ đất nớc có trình độ văn hoá cơ bản,
những con ngời thông minh, sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt, chủ động chiếm lĩnh tri
thức của xã hội. Đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc. Để có
những con ngời nh vậy phải đợc rèn luyện trong quá trình đào tạo ở các nhà trờng. Do
vậy giáo viên cần biên soạn giờ dạy sao cho phát huy đợc tính tự lực, tính sáng tạo của
học sinh đối với các môn học nói chung và môn công nghệ nói riêng
Để có một giờ dạy đạt kết quả cao thì khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học và phơng tiện
dạy học là vô cùng quan trọng. Đồ dùng dạy học và phơng tiện dạy học tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu hình dạng bên ngoài của đối tợng, giúp cụ thể hoá
những cái trừu tợng, làm sáng tỏ cấu tạo những máy móc phức tạp. Do đó học sinh thu
thập thông tin về sự vật hiện tợng một cách sinh động đầy đủ chính xác, lĩnh hội kiến
thức một cách hiệu quả nhất
Chính vì vậy tôi đa ra các giải pháp sau:
1. Đối với giáo viên:
- Thiết kế bài dạy rõ dàng mạch lạc

2


- Sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung và kiểu bài lên lớp. Tức
là phơng tiện và đồ dùng dạy học đó phải đáp ứng với từng đơn vị kiến thức của bài
- Phơng tiện và đồ dùng dạy học phải đảm bảo về mặt chất lợng số lợng
- Phơng tiện và đồ dùng dạy học khi sử dụng phải đợc đặt ở vị trí thích hợp để học sinh
cả lớp có thể quan sát đợc
- Khi sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy học giáo viên cần thao tác nhịp nhàng giữa
hình ảnh và lời nói. ( Tránh tình trạng hình ảnh giải thích đơn vị kiến thức này nhng lời
nói lại giải thích cho đơn vị kiến thức khác)
2. Đối với học sinh:
- Cần chú ý trong giờ học
- Tập thói quen quan sát hình ảnh ( Tranh ảnh, mô hình, vật thật)
- Tự su tầm trong thực tế những đồ dùng học tập liên quan đến bài học
- Phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Các biện pháp thực hiện:
1.Thử nghiệm bài giảng: ứng dụng việc sử dụng đồ dùng dạy học trong một bài học cụ
thể ở khối lớp 8 - môn công nghệ
Bài 2:
Hình chiếu
I. Mục tiêu bài dạy: Sau bài này HS phải:
- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu
- Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập, ý thức tự học và hứng thú đối với môn học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh giáo khoa gồm các hình của bài 2
- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lákhối hình hộp
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu
- Đèn pin hoặc nến máy lửa, diêm

III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp:
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài học: Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối
với ngời quan sát đứng trớc vật thể. Phần khuất của vật thể đợc vẽ bằng nét đứt. Vậy có
các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên
cứu bài 2 : Hình chiếu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3


GV nêu hiện tợng tự nhiên: ánh sáng I. Tìm hiểu khái niệm về hình
chiếu đồ vật trên mặt đất, mặt tờng
chiếu:
tạo thành bóng, bóng các đồ vật đó
gọi là hình chiếu.
GV dựa vào tranh (Hình 2.1 SGK)
hình chiếu của vật thể hoặc thực
nghiệm bằng cách dùng đèn pin
chiếu vật mẫu đã chuẩn bị lên bờ tờng của lớp học sau đó di chuyển vị
trí của đèn pin để HS thấy đợc sự liên
hệ giữa các tia sáng và bóng của vật
mẫu
GV cho HS quan sát hình 2.1 và trả
lời câu hỏi:
? Khi ta chiếu điểm A lên mặt phẳng
thì trên mặt phẳng sẽ thu đợc gì?
( Thu đợc điểm A, )
GV dựa vào hình 2.1 để giải thích để

HS phân biệt đâu là mặt phẳng chiếu
đâu là tia chiếu
? Thế nào là hình chiếu của vật thể?
GV gọi một vài HS trả lời sau đó
nhận xét và hớng HS đến kết luận :
Kết luận : Khi vật thể đợc chiếu trên
mặt phẳng thì hình nhận đợc trên mặt
phẳng đó gọi là hình chiếu của vật
thể
? Em hãy lấy ví dụ trong thực tế về
II. Các phép chiều:
các tia chiếu mà em biết?
HS có thể đa ra các ví dụ nh:
- Tia chiếu của ngọn đèn pha
- Tia chiếu của ngọn nến
- Tia chiếu của ánh sáng mặt
trời
GV treo hình 2.2 ( SGK) để HS quan
4


sát sau đó chia nhóm để HS thảo luận
? Quan sát hình vẽ em hãy cho biết
các hình vẽ trên diễn tả nội dung gì?
Em có nhận xét gì về đặc điểm của
các tia chiếu trên các hình tơng ứng?
Nêu tên gọi của các phép chiếu trên
hình vẽ?
- GV gọi các nhóm trả lời nhóm khác
nhận xét sau đó GV nhận xét và đi

đến kết luận:
- Hình 2.2a : Phép chiếu xuyên tâm
+ Các tia chiếu đồng qui
+ Tia chiếu xiên góc với mặt phẳng
chiếu
- Hình 2.2b : Phép chiếu song song
+ Các tia chiếu song song
+ Tia chiếu xiên góc với mặt phẳng
chiếu
- Hình 2.2c : Phép chiếu vuông góc
+ Các tia chiếu song song
+ Tia chiếu vuông góc với mặt phẳng
chiếu
GV nêu vấn đề: Để diễn tả chính xác III. Các hình chiếu vuông góc:
hình dạng của vật thể ngời ta phải lần 1. Các mặt phẳng chiếu:
lợt chiếu vuông góc vật thể theo 3 hớng lên mặt phẳng chiếu
GV dùng hình ảnh cạnh tờng của lớp
học để giải thích không gian 3 chiều
cho HS dễ hiểu
- Cho HS quan sát hình 2.3 ( SGK)
? Em hãy nêu vị trí các mặt phẳng
chiếu đối với vật thể?
HS trả lời GV kết luận:
- Mặt phẳng chính diện gọi là mặt
phẳng chiếu đứng
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng
5


chiếu bằng

- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng
chiếu cạnh
2. Các hình chiếu:

- Cho HS quan sát hình 2.4 , quan sát
mô hình 3 mặt phẳng chiếu và cách
mở các mặt phẳng chiêú để có vị trí
các hình chiếu
? Các mặt phẳng chiếu đợc đặt nh thế
nào đối với ngời quan sát?
- Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ
trớc tới
- Hình chiếu bằng có hớng chiếu từ
trên xuống
- Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ
trái sang
IV.Vị trí các hình chiếu:
GV giải thích: Trên bản vẽ kĩ thuật
các hình chiếu của một vật thể đợc vẽ
trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ
- Cho HS quan sát hình 2.5 (SGK)
? Em hãy cho biết vị trí các hình
chiếu ở trên bản vẽ đợc sắp xếp nh
thế nào?
- Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu

GV lu ý: Trên bản vẽ có qui định:
-Không vẽ đờng bao của mặt phẳng
chiếu
- Cạnh thấy của vật thể đợc vẽ bằng

nét liền đậm
- Cạnh khuất của vật thể đợc vẽ bằng
nét đứt
IV. Tổng kết bài học:
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

đứng
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình
chiếu đứng

6


Cho HS làm bài tập trang 10( SGK) để củng cố kiến thức bài học
V. Công việc về nhà:
- Trả lời câu hỏi cuối bài 2
- Chuẩn bị bài mới : Đọc trớc bài 4 và su tầm một số mẫu vật nh hộp thuốc lá, bút chì 6
cạnh để phục vụ bài học.
2. Kết quả thu đợc:
Qua khảo sát và dạy thực nghiệm trong năm học 2009- 2010 tôi thấy:
- Lớp 8A, 8B bài dạy không có phơng tiện dạy học. Kết quả đạt đợc sau khảo sát
55% HS nắm vững bài, phần vận dụng còn chậm
- Lớp 8C, 8D bài dạy có đầy đủ phơng tiện dạy học . Kết quả đạt đợc: 100% HS
nắm vững bài và làm bài tập một cách chủ động, sáng tạo.
Từ kết quả giảng dạy tôi thấy: Trong một giờ dạy chuẩn bị đầy đủ các
phơng tiện kĩ thuật, đồ dùng dạy học đã làm cho các em HS thực sự tích cực chủ động,
phát huy đợc khả năng tự học, tự tìm tòi phát hiện ra các kiến thức thông qua đồ dùng
dạy học.Khi tổ chức trên lớp tôi thấy rằng:
- Học sinh hào hứng, nhiệt tình tham gia xây dựng bài
- Tiết học diễn ra sôi nổi, không khí lớp vui vẻ

- Kiến thức đến với các em một cách nhẹ nhàng hấp dẫn, đại đa số HS nắm vững bài
- Do chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên HS khắc sâu bài học và nhớ lâu
- Do có đồ dùng trực quan nên học sinh hiểu thêm đợc nhiều vấn đề trong cuộc
sống
- Học sinh đợc rèn luyện nhiều kĩ năng

C : Kết luận
Để có đợc giờ dạy hiệu quả, đạt đợc kết quả cao thì trớc hết phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện đồ dùng dạy học phù hợp với bài dạy.Muốn có đợc điều này thì ngời giáo viên
phải thấy đợc tầm quan trọng của phơng tiện và đồ dùng dạy học, bởi vì nó giúp học
sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu hơn và nhớ lâu hơn, làm sinh động nội dung học tập, nâng cao
7


hứng thú học tập môn học, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học, giúp phát triển
năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển nhân cách ở học sinh
Thiết kế giáo án thật tốt: Hệ thống câu hỏi, bài tập đa ra phải phù hợp với từng đối tợng học sinh để tất cả học sinh trong lớp đều đợc làm việc
Biết kết hợp phơng pháp trực quan nêu và giải quyết vấn đề hài hoà phù hợp theo phơng pháp dạy học đổi mới
1. Phơng tiện kĩ thuật và đồ dùng dạy học là đòn bẩy giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu
hơn và nhớ lâu hơn
Ta biết rằng nhận thức là sự phản ánh thực tiển trong bộ não con ngời. Con ngời nhận
thức đợc nhờ thế giới bên ngoài, nhờ hệ thống tín hiệu thứ hai, ngời ta không thể hiểu khi
dùng ngôn ngữ để mô tả khái niệm một hiện tợng nếu không có những hiện tợng ban đầu
nào đó.
Khi học sinh bắt đầu nghiên cứu môn học, các em đã đợc tích luỹ một số biểu tợng ban
đầu do quan sát thực tiễn hoặc do trao đổi học tập mà có.Nhng những biểu tợng dữ liệu
này không đồng đều giữa các em, mức độ chính xác và sâu sắc của các biểu tợng ở mỗi
học sinh cũng khác nhau. Vì vậy trong nhiều trờng hợp muốn học sinh hiểu bài một cách
chính xác và sâu sắc thì phải xây dựng các khái niệm, các lý thuyết từ sự quan sát trực
tiếp các hiện tợng. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng dễ dàng quan sát các hiện tợng
thực tiễn. Vì vậy ngời ta tạo ra các hiện tợng tự nhiên bằng phơng pháp nhân tạo hoặc

cho học sinh quan sát hình ảnh các hiện tợng ấy, nghĩa là sử dụng các phơng tiện trực
quan
Trong dạy học KTCN, giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, các dụng cụ thí nghiệm để
biểu diễn các thí nghiệm hoặc hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, nghiên cứu thực hành,
giáo viên đã có thể cung cấp cho học sinh những kiến thức bền vững, chính sác giúp học
sinh kiểm tra tính đúng đắn của các kiến thức đã học theo lý thuyết, sữa chữa bổ sung
nếu không phù hợp với thực tiễn
Trong quá trình dạy môn công nghệ 8 chúng ta gặp nhiều những hình biểu diễn phức
tạp, cấu tạo của các chi tiết máy móc, bản vẽ nhàsơ đồ mạch điện. Nếu nhkhông có
phơng tiện dạy học thì học sinh không thể quan sát cấu tạo các chi tiết máy móc, các
hình chiếu của vật thể, nhìn vào tranh vẽ cha đủ mà ngời giáo viên cho các em quan sát
vật thật kết hợp với tranh để dần dần tập cho các em trí tởng tợng về hình không gian.
Khi đã quen thì các em chỉ cần nhìn vào tranh hoặc nhìn vào các hình chiếu các em đã
thấy hình không gian. Đối với công nghệ 6, công nghệ 7 từ những hình ảnh trực quan
học sinh có thể nhận biết đợc vai trò của ngành nông- lâm- ng nghiệp và các phơng pháp
8


chế biến món ănNgời giáo viên trong khi dạy học có thể dùng đồ dùng dạy học hớng
dẫn điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh
Trong quá trình nhận thức thế giới vĩ mô, vai trò thiết bị càng quan trọng với các cơ
quan cảm giác thông thờng, lúc này ta không thể quan sát đợc các hiện tợng thực tiễn mà
phải dùng công cụ. Công cụ cho phép con ngời đi sâu hơn vào thế giới vật chất nằm sau
giới hạn tri giác của cơ quan thông thờng. Do đó với công cụ con ngời có khả năng phát
hiện ra một số tính chất của vật chất lớn hơn nhiều so với khi không sử dụng nó.
2. Giúp cho sôi động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn học, nâng cao
lòng tin của học sinh vào khoa học
Chúng ta biết rằng trong dạy học một trong những yếu tố có ảnh hởng rất nhiều đến
hiệu quả của quá trình dạy học đó là hứng thú trong hoạt động nhận thức của học sinh.
Trong giai đoạn nhận thức cảm tính, sự tri giác tạo nên những hiện tợng về chúng và sau

đó nhờ nhận thức lý tính hình thành nên khái niệm hoàn chỉnh về đối tợng, hiện tợng
nghiên cứu
Trong dạy học môn kĩ thuật, đồ dùng dạy học đợc sử dụng tốt sẽ có tác dụng kích
thích hứng thú học tập của học sinh tạo ra động cơ học tập, rèn luyện thái độ học tập tích
cực đối với các tài liệu học tập mới, các phơng tiện dạy học hiện đại nh các máy chiếu,
đĩa , dạy học bằng giáo án điện tửcho phép giới thiệu với học sinh những kiến thức
chính xác, mô tả một cách sinh động các quá trình, các cấu tạo của các loại máy móc,
kích thớchọc sinh chủ động tích cực hoạt động nhận thức, làm tăng năng xuất lao động
của giá viên và học sinh. Nh vậy phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học đã giúp cho các
em học tập một cách hứng thú, nâng cao lòng tin của các em vào khoa học.
3. Phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học giúp phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện
kĩ năng thực hành cho học sinh
Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học kĩ thuật một cách đầy đủ, đúng mục đích sẽ
có tác động hết sức quan trọng phát huy tính tích cực t duy, phát triển trí tuệ của học
sinh. Đồ dùng dạy học, thí nghiệm trong giờ học kỹ thuật tạo điều kiện cho phát triển
tâm lí, tri giác, biểu tợng, trí nhớNhờ vậy tduy học sinh phát triển. Các phơng tiện kỹ
thuật, đồ dùng dạy học giúp phát triễn kỹ năng thực hành của học sinh. Trong giờ dạy
học kĩ thuật, đồ dùng dạy học là điều kiện là phơng tiện để tổ chức các hình thức thực
hành, từ thí nghiệm biễu diễn của giáo viên, các thao tác mẫu giúp học sinh những kĩ
năng thí nghiệm đầu tiên một cách chuẩn xác, sau đó học sinh tự tay những thao tác thực
hành, dần dần các em thao tác thí nghiệm đợc thành thạo hơn.
9


Qua thực hành hứng thú nhận thức học sinh đợc kích thích khi tiếp xúc với thực tiễn, t
duy của học sinh luôn đợc đặt trớc những tình huống mới bắt buộc học sinh phải suy
nghĩ, tìm tòi phát triển trí não
Qua thực hành những đặc tính kiên trì cẩn thận chính xác, tính trật tự, ngăn nắp, kiên
trì của học sinh đợc rèn luyện, tính yêu lao động đợc nảy nở. Đó là những phẩm chất cần
thiết đối với ngời lao động cần đợc hình thành cho học sinh qua một quá trình rèn luyện

lâu dài bằng những hoạt động thực hành đa dạng
Sử dụng tốt phơng tiện kĩ thuật và đồ dùng dạy học giúp học sinh phát triển năng lực
nhận thức đặc biệt là năng lực quan sát, năng lực t duy
4. Phơng tiện đồ dùng dạy học giúp phát triển nhân cách học sinh
Một trong những đồ dùng dạy học là khả năng tác động tới việc hình thành nhân cách
cho học sinh. Thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học góp phần hình thành ở học sinh
một hệ thống các khái niệm về nhận thức thế giới xung quanh, giúp học sinh xác định
bản chất của sự vật hiện tợng đã và đang xảy ra trong tự nhiên và xã hội. Điều đó củng
cố niềm tin vào chân lí khách quan và có tác dụng hớng dẫn hành động. Có tác giả đã
nhấn mạnh vai trò của đồ dùng dạy học trong việc giáo dục t tởng chính trị, lao động,
đạo đức và nhân cách của học sinh.
5.Phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trên lớp
trong mỗi tiết dạy
Sử dụng hợp lí đồ dùng dạy học giúp thầy và trò mất ít thời gian nghiên cứu nội dung
bài học. Việc sử dụng bảng đen, phấn viết thờng tổ chức cho các lớp học 30- 40 học
sinh. Nhng các phơng tiện và thiết bị hiện đại có thể cho phép hình thức dạy thay đổi
không những ở số lợng học sinh mà còn ở chất lợng kiến thức truyền thụ và khả năng
tích cực hóa hoạt động của học sinh, phong cách t duy và hành động của thầy trò cũng
hợp lí, hiệu quả hơn. Do đó nâng cao chất lợng dạy học, khắc phục chủ nghĩa hình thức
trong tri thức của học sinh.
Tóm lại : Trong quá trình dạy học các phơng tiện dạy học là những công cụ của giáo
viên và của học sinh, chúng là yếu tố không thể thiếu đợc trong mỗi tiết học
Phơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học giúp giáo viên điều khiển đợc hoạt động nhận
thức của học sinh, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đợc thuận lợi và hiệu
quả cao, góp phần nâng cao kết quả dạy học, nâng cao hiệu suất lao động của giáo viên
Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học KTCN một cách đầy đủ, đúng mục đích sẽ có
tác động hết sức quan trọng phát huy tính tích cực t duy, phát triển trí tuệ của học sinh để
10



con ngời chiếm lĩnh tri thức của xã hội nhân loại đa nớc ta tiến kịp sự đổi mới của thời
đại
Cuối cùng xin ngời đọc xây dựng và đóng góp ý kiến cho đề tài đợc đầy đủ và hoàn
thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

Thiệu Dơng ngày 20/ 3 /2011
Ngời viết sáng kiến

Doãn Thị Nga

Kớnh cho quý thy cụ v cỏc bn.

Li u tiờn cho phộp tụi c gi ti quý thy cụ v cỏc bn li chỳc tt p
nht. Khi thy cụ v cỏc bn c bi vit ny ngha l thy cụ v cỏc bn ó cú thiờn
hng lm kinh doanh
Ngh giỏo l mt ngh cao quý, c xó hi coi trng v tụn vinh. Tuy nhiờn, cú
l cng nh tụi thy rng ng lng ca mỡnh quỏ hn hp. Nu khụng phi mụn h c
chớnh, v nu khụng cú dy thờm, liu rng tin lng cú cho nh ng nhu cu ca
thy cụ. Cũn cỏc bn sinh viờnvi bao nhiờu th phi trang tr i, ti n gia ỡnh g i, hay
i gia s kim tin thờm liu cú ?
Bn thõn tụi cng l mt giỏo viờn dy mụn Ng Vn. vỡ v y th y cụ s hi u ti n
lng mi thỏng thu v s c bao nhiờu. Vy lm cỏch no kim thờm cho mỡnh
4, 5 triu mi thỏng ngoi tin lng.
Thc t tụi thy rng thi gian thy cụ v cỏc bn lt web trong mt ngy cng
tng i nhiu. Ngoi mc ớch kim tỡm thụng tin phc v chuyờn mụn, cỏc th y cụ
v cỏc bn cũn su tm, tỡm hiu thờm rt nhiu lnh vc khỏc. Vy ti sao chỳng ta
khụng b ra mi ngy 5 n 10 phỳt lt web kim cho mỡnh 4, 5 triu mi thỏng.
iu ny l cú th?. Thy cụ v cỏc bn hóy tin vo i u ú. Tt nhiờn m i th u cú
giỏ ca nú. quý thy cụ v cỏc bn nhn c 4, 5 triu mi thỏng, cn ũi hi thy

cụ v cỏc bn s kiờn trỡ, chu khú v bit s dng mỏy tớnh mt chỳt. Vy thc ch t
ca vic ny l vic gỡ v lm nh th no? Quý thy cụ v cỏc bn hóy c bi vit ca
tụi, v nu cú hng thỳ thỡ hóy bt tay vo cụng vic ngay thụi.
Thy cụ chc ó nghe nghiu n vic kim tin qua m ng. Chc ch n l cú. Tuy
nhiờn trờn internet hin nay cú nhiu trang Web kim tin khụng uy tớn
( ú l nhng trang web nc ngoi, nhng trang web tr thự lao r t cao...). N u l web
nc ngoi thỡ chỳng ta s gp rt nhiu khú khn v mt ngụn ng, nhng web tr thự
lao rt cao u khụng uy tớn, chỳng ta hóy nhn nhng gỡ t ng x ng v i cụng lao c a
chỳng ta, ú l s tht.
Vit Nam trang web tht s uy tớn ú l : http:// satavina.com .Lỳc u bn
thõn tụi cng thy khụng chc chn lm v cỏch kim tin ny. Nhng gi tụi ó hon
ton tin tng, n gin vỡ tụi ó c nhn tin t cụng ty .( thy cụ v cỏc bn c tớch
ly c 50.000 thụi v yờu cu satavina thanh toỏn bng cỏch np th i n tho i l s
11


tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nh ưng sau đó s ố
tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó l à vớ vẩn, chẳng ai tự
nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng
ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho h ọ. Khi chúng ta đọc quảng cáo,
xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn c ơm
thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng
6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số
13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc
đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo

của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1:
Nhập địa chỉ web: vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox,
không nên dùng trình duyệt explorer)
Giao diện như sau:

Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
/>( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng
kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn
tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )
Bước 2:
12


Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở
bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật
kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:

Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):

+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) :
00022077
Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=22077
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn

vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính
thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông
tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc
giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và
các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và
các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy
13


tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí,
chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi
trực tiếp hoặc mail cho tôi:
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu:
00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>Di động:
0168 8507 456
\

2/ Cách thức satavina tính để
i m quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video
quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng
1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung
bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được:
10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng
dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100
người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng

được 1=>10 triệu là quá ổn rồi.
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền
đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới
được phép giới thiệu người khác.
Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu
và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành
14


viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở
mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và
các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
Nếu có gì cần hỗ trợ quý thầy cô và các bạn hãy gọi điện, hay gửi Email cho tôi, tôi
sẽ giải đáp và hỗ trợ sớm nhất.
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu:
00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>Di động:
0168 8507 456
Website:
vandung80.violet.vn

15




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×