Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giao an Cong nghe 8-2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 76 trang )

 Trêng THCS …. –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
TiÕt 1
23.08.10
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mơc tiªu :
- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.
II. chn bÞ :
- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK).
- Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật
đối với sản xuất.
- Cho HS quan sát hình 1.1 SGK.
- Hằng ngày, con người thường
dùng các phương tiện gì để giao
tiếp với nhau?
 Hình vẽ là một phương tiện
quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Cho HS quan sát hình 1.2 và các
mô hình sản phẩm GV chuẩn bò
trước và đặt vấn đề :
- Để sản phẩm được chế tạo đúng
ý muốn của mình thì người thiết kế
phải thể hiện sản phẩm của mình
như thế nào?


- Ngược lại, người công nhân muốn
chế tạo các sản phẩm đúng kích
thước và đúng yêu cầu phải dựa
vào đâu?
 Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ
thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ
chung dùng trong kỹ thuật.
- Tiếng nói, cử chỉ, chữ
viết, hình vẽ…
- HS trả lời dựa trên các
cảm nhận và kinh
nghiệm của mình về hiện
tượng
- Phải thể hiện sản phẩm
trên bản vẽ kỹ thuật.
- Phải thực hiện đúng
theo yêu cầu của bản vẽ
kỹ thuật.
1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản
xuất:
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ
chung dùng trong kỹ thuật.
HĐ 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật
đối với đời sống.
- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và
các tài liệu hướng dẫn sử dụng của
các thiết bò dùng trong sinh hoạt.
- Để sử dụng các thiết bò có hiệu
quả và an toàn, ta cần phải làm gì?
Vì sao?

- HS quan sát.
- Thực hiện đúng theo
hướng dẫn của tài liệu kỹ
thuật kèm theo.
2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời
sống:
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần
thiết kèm theo sản phẩm dùng
trong trao đổi, sử dụng…để người
sử dụng sản phẩm có hiệu quả và
an toàn.
  Gi¸o viªn: Ngun T. ViƯt 
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
 Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần
thiết kèm theo sản phẩm dùng
trong trao đổi, sử dụng.
HĐ 3 : Tìm hiểu bản vẽ dùng
trong các lónh vực kỹ thuật.
- HS quan sát hình 1.4 SGK.
- Các lónh vực kỹ thuật trong sơ đồ
trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có
phải chúng đều giống nhau hoàn
toàn không?
- Mỗi lónh vực KT đều có
loại bản vẽ riêng của
ngành mình.
3. Bản vẽ dùng trong các lónh
vực kỹ thuật :

Mỗi lónh vực kỹ thuật đều có
loại bản vẽ riêng của ngành
mình.
Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng
vào sản xuất, đời sống và tạo
điều kiện học tốt các môn khoa
học-kỹ thuật khác.
HĐ 4 : Tổng kết.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
- Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và
suy nghó trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghó, thảo luận
và trả lời.
3. Híng dÉn vỊ nhµ:
- §äc tríc bài 2 - SGK.
- C¾t b×a cøng t¹o thµnh 3 mỈt cđa h×nh hép.
TiÕt 2
26.08.10
HÌNH CHIẾU
  Ngun Träng ViƯt 
2
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
I. Mơc tiªu:
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- M« h×nh 3 mỈt ph¼ng chiÕu, đèn pin. bao diêm, bao thuốc lá …

III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : B¶n vƠ kü tht cã vai trß nh thÕ nµo trong s¶n xt vµ ®êi sèng?
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về
hình chiếu.
- Các vật khi đặt ngoài sáng
thường có gì ?
- Ta có thể xem bóng của một vật
là hình chiếu của nó. Các tia sáng
là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc
mặt tường chứa bóng là mặt phẳng
chiếu.
- Con người đã mô phỏng hiện
tượng trên để diễn tả hình dạng
của vật thể bằng phép chiếu.
- Có bóng của nó.
1. Khái niệm về hình chiếu :
Khi chiếu vật thể lên một mặt
phẳng ta được một hình gọi là
hình chiếu của vật thể.
HĐ 2 : Tìm hiểu các phép chiếu.
- Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8.
Các hình trên có các đặc điểm gì
khác nhau?
- GV giới thiệu 3 phép chiếu
xuyên tâm, phép chiếu song song,

phép chiếu vuông góc.
- Vậy phép chiếu xuyên tâm
thường thấy ở đâu?
- Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt
trời là các hình chiếu song song
hay xuyên tâm? Vì sao?
- Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng
- Hình (a) : Các tia chiếu
cùng đi qua 1 điểm.
- Hình (b) : Các tia chiếu
song song với nhau.
- Hình (c) : Các tia chiếu
song song với nhau và
vuông góc với mặt phẳng
chiếu.
- Bóng được tạo do ánh
sáng của bóng đèn tròn,
ngọn nến…
- Song song vì mặt trời là
nguồn sáng ở xa vô cùng
và kích thước mặt trời
lớn hơn kích thước trái
đất rất nhiều.
- Lúc giữa trưa, khi đó
2. Các phép chiếu :
- Do đặc điểm của các tia chiếu
khác nhau cho ta các phép chiếu
khác nhau :
+ Phép chiếu xuyên tâm : Các
tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm

chiếu).
+ Phép chiếu song song : Các
tia chiếu song song với nhau.
+ Phép chiếu vuông góc : Các
tia chiếu vuông góc với mặt phẳng
chiếu.
- Phép chiếu vuông góc dùng
để vẽ các hình chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song và phép
chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các
hình biểu diễn 3 chiều bổ sung
cho các hình chiếu vuông góc trên
bản vẽ kỹ thuật.
  Ngun Träng ViƯt 
3
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
mặt trời là hình chiếu vuông góc? các tia sáng đều vuông
góc với mặt đất.
HĐ 3 : Tìm hiểu các hình chiếu
vuông góc.
- Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9.
- Vò trí các mặt phẳng chiếu như
thế nào đối với vật thể ?
- Vò trí các mặt phẳng chiếu như
thế nào đối với người quan sát ?
- GV giới thiệu vò trí các mặt
phẳng chiếu và tên gọi của chúng.

- Vật được đặt như thế nào đối với
các mặt phẳng chiếu?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng
chiếu và đèn pin để biểu diễn cho
HS thấy được 3 hình chiếu trên 3
mặt phẳng chiếu.
- Ở phía sau, phía dưới
và bên trái của vật.
- Ở chính diện, bên dưới
và bên phải người quan
sát.
- Các mặt của vật nên
đặt song song với mặt
phẳng chiếu.
3. Các hình chiếu vuông góc :
a. Các mặt phẳng chiếu :
- Mặt chính diện gọi là mặt
chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt
chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt
chiếu cạnh.
b. Các hình chiếu :
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu
từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu
từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu
từ trái sang.
HĐ 4 : Tìm hiểu vò trí các hình

chiếu ở trên bản vẽ.
- Tại sao lại phải cần nhiều hình
chiếu để biểu diễn vật ?
-NhÊn m¹nh: Mçi h×nh chiÕu
vu«ng gãc lµ h×nh 2 chiỊu v× vËy
ph¶i dïng nhiỊu h×nh vÏ ®Ĩ diƠn t¶
h×nh d¹ng cđa vËt thĨ.
- Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu
được biểu diễn như thế nào?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng
mở tách các mặt chiếu để HS thấy
được vò trí các hình chiếu trên mặt
phẳng.
- Vì nếu dùng một hình
chiếu thì chưa thể biểu
diễn được đầy đủ hình
dạng của vật.
- Quan s¸t GV- NhËn
biÕt.
4. Vò trí các hình chiếu :
- Trên bản vẽ, hình chiếu bằng ở
bên dưới hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu
đứng.
- Trên bản vẽ có quy đònh :
+ Không vẽ các đường bao của
các mặt phẳng chiếu.
+ Cạnh thấy của vật được vẽ
bằng nét liền đậm.
+ Cạnh khuất của vật được vẽ

bằng nét đứt.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10
- Làm bài tập trong SGK/10.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác đònh vò trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu.
- Đọc trước bài 3 SGK và chuẩn bò dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ
A
4
) để làm bài thực hành.
TiÕt 3
30.08.10
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
  Ngun Träng ViƯt 
4
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
I. Mơc tiªu :
- HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu.
- Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…
- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh …
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
?1. Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học?
?2. Nêu híng chiÕu vµ vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật?

3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu khối đa diện.
- Quan sát hình 4.1 và cho biết các
khối đó được bao bởi các hình gì ?
- Vậy đặc điểm chung của chúng là
gì?
- Hãy cho VD về các hình đa diện mà
ta thường gặp trong thực tế.
- Hình a : gồm các hình chữ
nhật.
- Hình b : gồm các hình chữ
nhật và hình tam giác.
- Hình c : Gồm hình vuông
và các hình tam giác.
- Được bao bởi các hình đa
giác.
- Hộp thuốc, bao diêm, kim
tự tháp, tháp chuông nhà
thờ, bút chì 6 cạnh…
1. Khối đa diện :
Khối đa diện được bao bởi các hình
đa giác phẳng.
HĐ 2 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
- Quan sát hình 4.2 và cho biết hình
hộp chữ nhật được bao bởi các hình
gì?
- Các cạnh và các mặt của hình hộp
chữ nhật có đặc điểm gì?

- Hãy cho VD về hình hộp chữ nhật
mà ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật
và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới
thiệu HS về 3 kích thước của hình hộp
chữ nhật.
- Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các
mặt song song với các mặt phẳng
chiếu thì trên các mặt phẳng chiếu sẽ
cho ta các hình chiếu tương ứng có
dạng là hình gì?
- Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ
cho ta biết được các kích thước nào
của hình hộp?
- Được bao bởi 6 hình chữ
nhật.
- Các cạnh, các mặt song
song và vuông góc với
nhau.
- Hộp phấn, hộp bút, bục
giảng…
- 3 hình chữ nhật.
- HS trả lời và điền vào
bảng 4.1
2. Hình hộp chữ nhật :
a. Thế nào là hình hộp chữ nhật?
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6
hình chữ nhật.
- KÝch thíc x¸c ®Þnh: ChiỊu dµi x
chiỊu réng x chiỊu cao.

b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
H×nh chiÕu H×nh d¹ng KÝch thíc
§øng
Hình chữ nhật a; h
B»ng
Hình chữ nhật a; b
C¹nh
Hình chữ nhật b; h
  Ngun Träng ViƯt 
5
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 3 : Tìm hiểu hình lăng trụ đều.
- Quan sát hình 4.4 và cho biết hình
lăng trụ đều được bao bởi các hình gì?
- Hãy cho VD về hình lăng trụ đều mà
ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình lăng trụ đều và
mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu
HS về 3 kích thước của hình lăng trụ
đều.
- Khi ta chiếu hình lăng trụ đều lên
các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các
hình chiếu tương ứng có dạng là hình
gì?
- Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ
cho ta biết được các kích thước nào
của hình lăng trụ đều?
- Được bao bởi 2 đáy là 2

tam giác bằng nhau, các
mặt bên là các hình chữ
nhật.
- Bút chì lục giác, đai ốc,
trụ đá hình vuông…
- 2 hình chữ nhật và 1 hình
đa giác đều.
- HS trả lời và điền vào
bảng 4.2
3. Hình lăng trụ đều :
a. Thế nào là hình lăng trụ đều ?
- Hình lăng trụ đều được bao bởi
hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều
bằng nhau và các mặt bên là các hình
chữ nhật bằng nhau.
- KÝch thíc x¸c ®Þnh: ChiỊu dµi
c¹nh ®¸y x chiỊu cao ®¸y x chiỊu cao
l¨ng trơ.
b. Hình chiếu của lăng trụ đều:
H×nh chiÕu H×nh d¹ng KÝch thíc
§øng
Hình chữ nhật a; h
B»ng
Tam gi¸c a; b
C¹nh
Hình chữ nhật b; h
HĐ 4 : Tìm hiểu hình chóp đều.
- GV sử dụng các phương pháp tương
tự như phần trên để giới thiệu hình
chóp đều.

- Quan s¸t H4.6 vµ th«ng tin
SGK ®Ĩ tr¶ lêi.
- HS trả lời và điền vào
bảng 4.3
4. Hình chóp đều :
a. Thế nào là hình hình chóp đều ?
- Hình chãp ®Ịu ®ỵc bao bởi mặt
đáy là hình đa giác đều và các mặt
bên là các hình tam gi¸c c©n bằng
nhau cã chung ®Ønh.
- KÝch thíc x¸c ®Þnh: ChiỊu dµi
c¹nh ®¸y x chiỊu cao h×nh chãp.
b. Hình chiếu của hình chóp đều:

H×nh chiÕu H×nh d¹ng KÝch thíc
§øng
Tam gi¸c c©n a; h
B»ng
H×nh vu«ng
a
C¹nh
Tam gi¸c c©n a; h
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/18
- Làm bài tập trong SGK/19.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác đònh hình dạng các hình đa diện đã học.
- Đọc trước bài 5 SGK và chuẩn bò dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ) để làm
bài thực hành.
TiÕt 4

06.09.10
Thực Hành : - HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
- ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. Mơc tiªu :
- HS hiểu được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
- HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
  Ngun Träng ViƯt 
6
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
- HS phát huy trí tưởng tượng không gian.
- HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o vƯ sinh m«i trêng.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ.
- Mô hình cái nêm như SGK.
- Mô hình các vật thể A, B, C, D (hình 52 SGK/21).
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu đặc điểm các khối đa diện em đã học ?
Trên bản vẽ kỹ thuật, mỗi hình chiếu thường thể hiện các kích thước nào của khối đa diện?
3. Thực hành :
Ho¹t ®éng cđaGV Ho¹t ®éng cđa HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/20–21 để nắm
bắt nội dung và yêu cầu thực hành.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong

SGK.
- Cho HS quan sát hình 3.1a SGK/13. Xác đònh các
hướng chiếu A, B, C ?
- Tương ứng với 3 hướng chiếu trên sẽ cho ta các
hình chiếu tương ứng nào?
- Từ hình 3.1a, hãy xác đònh các hình chiếu đứng,
hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của nó trong hình
3.1b?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong bảng 3.1
cho trong SGK/14 ?
- Vậy trên bản vẽ, vò trí của 3 hình chiếu phải được
xếp lại như thế nào mới đúng ?
- Cho HS quan sát hình 5.1 và 5.2 SGK/21. Dựa vào
hình dạng của các hình A, B, C, D và các hình chiếu
a, b, c, d để xác đònh các cặp vật thể – hình chiếu
tương ứng.
- Các hình chiếu trong hình 5.1 là các hình chiếu gì?
- Tương ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta các hình
- A : Chiếu từ trước tới.
- B : Chiếu từ trên xuống.
- C : Chiếu từ trái sang.
- Hướng chiếu A  hình chiếu đứng.
- Hướng chiếu B  hình chiếu bằng.
- Hướng chiếu C  hình chiếu cạnh.
- Hình 1 : Hình chiếu bằng.
- Hình 2 : Hình chiếu cạnh.
- Hình 3 : Hình chiếu đứng.
Híng chiÕu
H×nh chiÕu
A B C

1
X
2
X
3
X
- Hình số 1 ở bên dưới hình số 3, hình số 2 ở bên
trái hình số 3.
- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
VËt thĨ
B¶n vÏ
A B C D
1
X
2
X
  Ngun Träng ViƯt 
7
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
chiếu tương ứng nào?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong bảng 3.1
cho trog SGK/14 ?
3
X
4
X
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4.
- GV hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách lề 1cm và ghi khung tên với các kích thước như sau (Công Nghệ 8
– Sách Giáo Viên / trang 24):

Khung vẽ : hình chữ nhật có các cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm
Khung tên: hình chữ nhật kích thước như hình vẽ, các ô được ghi chú:
(1) Tên bài tập thực hành (5) Họ và tên HS
(2) Tên vật liệu (6) Ngày làm bài tập
(3) Tỉ lệâ bản vẽ (7) Chữ ký GV
(4) Số hiệu bài tập (8) Ngày ký của GV
(9) Tên trường, lớp
- HS có thể xem mẫu một bản vẽ có khung tên ở SGK/31 và SGK/34.
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử dụng dụng
cụ để vẽ.
- DỈn dß HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o vƯ
sinh m«i trêng.
- HS trình bày bài làm của mình vào giấyA
4
:
+ KỴ b¶ng 3.1 vµ b¶ng 5.1- hoµn thµnh néi dung.
+ VÏ ba h×nh chiÕu cđa 1 trong 4 vËt thĨ ë H5. 2
SGK.
4. Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 6 SGK.
  Ngun Träng ViƯt 
8
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
TiÕt 5
09.09.10

BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. Mơc tiªu :
- HS nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp : Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu.
- Mô hình các khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu …
- Vật mẫu : Ống nước nhựa, cái nón, quả bóng …
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : ?1. Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học?
?2. Nêu vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật?
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu khối tròn xoay.
- Quan sát hình 6.1 và cho biết sản
phẩm được hình thành như thế nào?
- Quan sát hình 6.2 và cho biết các vật
thể đó có đặc điểm gì chung?
- Các vật thể trong hình 6.2 có hình
dạng gì?
- Thử dự đoán xem các hình đó được
tạo ra như thế nào?
- Hãy cho VD về các khối tròn xoay
mà ta thường gặp trong thực tế.
- Do sự xoay của bàn xoay
cộng với tác động của bàn
tay.

- Đều có dạng tròn.
- Hình trụ tròn, hình nón,
hình cầu.
- Khi cho một hình quay
quanh một trục.
- Cái nón, lon sữa, quả đòa
cầu…
1. Khối tròn xoay :
Khối tròn xoay được tạo thành
khi quay một hình phẳng quanh một
đường cố đònh (trục quay) của hình:
- Khi quay HCN mét vßng quanh
mét c¹nh cè ®Þnh, ta ®ỵc h×nh trơ.
- Khi quay h×nh tam gi¸c vu«ng mét
vßng quanh mét c¹nh gãc vu«ng cè
®Þnh, ta ®ỵc h×nh nãn.
- Khi quay nưa h×nh trßn mét vßng
quanh ®êng kÝnh cè ®Þnh, ta ®ỵc
h×nhcÇu.
HĐ 2 : Tìm hiểu hình chiếu của
hình trụ, hình nón, hình cầu.
a. Hình trụ
- Quan sát hình 6.3 và cho biết hình
trụ gồm các kích thước nào?
- GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt
phẳng chiếu và vật mẫu hình trụ (có
đáy song song với mặt chiếu bằng) và
yêu cầu HS xác đònh các hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh.

- Các hình chiếu đó thể hiện được kích
thước nào của vật thể? Hãy điền kết
quả vào bảng 6.1
b. Hình nón :
- Đường kính đáy và chiều
cao.
- Hình chiếu đứng và hình
chiếu cạnh là hình chữ nhật,
hình chiếu bằng là hình
tròn.
2. Hình chiếu của hình trụ, hình
nón, hình cầu :
a. Hình trụ :
H×nh chiÕu H×nh d¹ng KÝch thíc
§øng
Hình chữ nhật d; h
B»ng
Hình tròn d
C¹nh
Hình chữ nhật d; h
d : đường kính đáy.
h : chiều cao hình trụ.
  Ngun Träng ViƯt 
9
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
- Quan sát hình 6.3 và cho biết hình
nón gồm các kích thước nào?
- GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt

phẳng chiếu và vật mẫu hình nón (có
đáy song song với mặt chiếu bằng) và
yêu cầu HS xác đònh các hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh.
- Các hình chiếu đó thể hiện được kích
thước nào của vật thể? Hãy điền kết
quả vào bảng 6.2
c. Hình cầu :
- Quan sát hình 6.3 và cho biết hình
cầu gồm các kích thước nào?
- GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt
phẳng chiếu và vật mẫu hình cầu và
yêu cầu HS xác đònh các hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh.
- Các hình chiếu đó thể hiện được kích
thước nào của vật thể? Hãy điền kết
quả vào bảng 6.3
- Đường kính đáy và chiều
cao.
- Quan s¸t – Th¶o ln
nhãm – Tr¶ lêi.
- Hình chiếu đứng và hình
chiếu cạnh là hình tam giác
cân, hình chiếu bằng là hình
tròn.
- Hoµn thµnh b¶ng 6.2 SGK.
- Đường kính.
- Th¶o ln nhãm- Tr¶ lêi.

- Hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh và hình chiếu
bằng đều là hình tròn.

-Hoµn thµnh b¶ng 6.3 SGK.
b. Hình nón :
H×nh chiÕu H×nh d¹ng KÝch thíc
§øng
Tam giác cân d; h
B»ng
Hình tròn d
C¹nh
Tam giác cân d; h
d : đường kính đáy.
h : chiều cao hình nón.
c. Hình cầu :
H×nh chiÕu H×nh d¹ng KÝch thíc
§øng
Hình tròn d
B»ng
Hình tròn d
C¹nh
Hình tròn d
d : đường kính.
HĐ 3 : Tổng kết.
- Để biểu diễn các khối tròn xoay, ta
cần có các kích thước nào?
- Xem các bảng 6.1; 6.2; 6.3 có điều gì
đặc biệt?
- Vậy theo em, để việc biểu diễn các

khối tròn xoay đơn giản hơn nhưng
cũng không mất tính chính xác, ta cần
những hình chiếu nào?
- Chiều cao và đường kính
đáy.
- Các hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh giống nhau và
có kích thước bằng nhau.
- dùng 2 hình chiếu : hình
chiếu đứng và hình chiếu
bằng.
Chú ý :
Thường dùng hai hình chiếu để
biểu diễn khối tròn xoay, một hình
chiếu thể hiện mặt bên và chiều
cao, một hình chiếu thể hiện hình
dạng và đường kính mặt đáy.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/25
- Cho các VD về các khối tròn xoay thường gặp trong thực tế?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác đònh hình dạng – kích thước các khối tròn xoay đã học.
- Đọc trước bài 7 SGK và chuẩn bò dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ) để làm
bài thực hành.
  Ngun Träng ViƯt 
10
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
TiÕt 6
11.09.09
Thực Hành : ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN

XOAY
I. Mơc tiªu:
- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- HS phát huy trí tưởng tượng không gian.
- HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o vƯ sinh m«i trêng.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ.
- Mô hình các vật thể A, B, C, D (hình 52 SGK/21).
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học ?
Trên bản vẽ kỹ thuật, các khối tròn xoay thường được thể hiện bởi mấy hình chiếu? Vì sao ?
3. Thực hành :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/27–28 để nắm
bắt nội dung và yêu cầu thực hành.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong
SGK.
a. Nhận biết hình chiếu tương ứng của vật thể :
- Cho HS quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK/27-28. Dựa
vào hình dạng của các hình A, B, C, D và các hình
chiếu 1, 2, 3, 4 để xác đònh các cặp vật thể – hình
chiếu tương ứng.
- Các hình chiếu trong hình 7.1 là các hình chiếu gì?
- Tương ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta các hình

chiếu tương ứng nào?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong bảng 7.1
SGK/28 ?
b. Phân tích hình dạng của vật thể :
- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng(H.1, H.2).
- Hình chiếu đứng và hình chiếu c¹nh(H.3, H.4).
VËt thĨ
B¶n vÏ
A B C D
1
x
2
x
3
x
4
x
  Ngun Träng ViƯt 
11
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
- Hãy xem các vật thể trong hình 7.2 được cấu tạo từ
những khối hình học nào?
- Vậy hãy đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng 7.2
? (Chú ý là mỗi vật thể có thể đánh nhiều hơn một
dấu x tùy thuộc vào hình dạng của nó)
VËt thĨ
Khèi h×nh häc
A B C D
H×nh trơ

x x
H×nh nãn cơt
x x
H×nh hép
x x x x
H×nh chám cÇu
x
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4 gồm 2 bảng 7.1 vầ 7.2 ở bên phải giấy A4 (phía trên
khung tên) và chọn 1 hình bất kỳ trong 4 hình chiếu ở hình 7.1 để vẽ vào giấy làm bài.
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử dụng dụng
cụ để vẽ.
- GV theo dâi - n n¾n nh÷ng sai sãt cđa HS.
- DỈn dß HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o vƯ
sinh m«i trêng.
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy.
4. Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 8 SGK.
  Ngun Träng ViƯt 
12
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
TiÕt 7
14.09.09
KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
- HÌNH CẮT

I. Mơc tiªu :
- HS biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt
dùng để làm gì ?
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Vật mẫu : Quả cam và mô hình ống lót (hoặc hình trụ rỗng) được cắt làm hai, miếng nhựa trong
dùng làm mặt phẳng cắt.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : 1. Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học ?
2. Trên bản vẽ kỹ thuật, các khối tròn xoay thường được thể hiện bởi mấy hình chiếu? Vì sao?
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm chung.
- Để trình bày ý tưởng thiết kế của
mình, các nhà thiết kế phải trình bày
ý tưởng của mình bằng cách nào?
- Các nhà sản xuất, chế tạo bằng
cách nào để có thể sản xuất, chế tạo
ra các sản phẩm theo ý tưởng của
các nhà thiết kế ?
- Vậy các nhà thiết kế và chế tạo
dùng phương tiện gì để liên lạc, trao
đổi thông tin trong lónh vực kỹ thuật?
- Trong sản xuất có nhiều lónh vực
kỹ thuật khác nhau. Hãy nêu lên vài
lónh vực kỹ thuật mà em biết?

(SGK/7)
- Theo em các lónh vực đó có dùng
chung duy nhất một loại bản vẽ
không? Vì sao?
- Trình bày ý tưởng của
mình trên bản vẽ.
- Chế tạo theo bản vẽ của
nhà thiết kế.
- Họ dùng bản vẽ kỹ
thuật để trao đổi thông tin
với nhau.
- Cơ khí, kiến trúc, xây
dựng, điện lực …
- Mỗi lónh vực có một
loại bản vẽ riêng vì đặc
thù riêng của mỗi ngành.
1. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật :
Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày
các thông tin kỹ thuật dưới dạng các
hình vẽ và các ký hiệu theo các quy
tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ
lệ.
Hai loại bản vẽ kỹ thuật thuộc hai
lónh vực quan trọng là :
- Bản vẽ cơ khí : Gồm các bản vẽ
liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp
ráp, sử dụng… các máy và thiết bò.
- Bản vẽ xây dựng : Gồm các bản
vẽ liên quan đến thiết kế, thi công,
sử dụng … các công trình kiến trúc và

xây dựng.
HĐ 2 : Tìm hiểu khái niệm hình
cắt.
- Nếu ta chỉ quan sát quả cam ở bên
ngoài có cho ta biết được bản chất
và cấu tạo bên trong của quả cam
không?
- Trong bộ môn sinh học, để nghiên
cứu các bộ phận bên trong của hoa,
quả, cá…, chúng ta thường làm gì?
- Đối với các vật thể phức tạp, có
- Quan sát từ bên ngoài
không thể cho biết cấu
tạo bên trong của quả
cam.
- Thường tiến hành giải
phẩu để nghiên cứu cấu
tạo bên trong.
- 3 hình chiếu đã học
2. Khái niệm hình cắt :
Hình cắt là biểu diễn phần vật thể
ở sau mặt phẳng cắt.
Trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng
hình cắt để biểu diễn hình dạng bên
trong của vật thể.
Phần vật thể bò mặt phẳng cắt cắt
  Ngun Träng ViƯt 
13
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS

Ghi b¶ng
nhiều chi tiết nằm khuất bên trong
thì 3 hình chiếu mà ta đã học có thể
diễn tả được hết cấu tạo của vật
không?
- Để thể hiện được các chi tiết bò
khuất bên trong của vật, ta dùng
phương pháp cắt.
- GV trình bày phương pháp cắt
thông qua vật mẫu.
- Hình cắt được vẽ như thế nào?
- Tại sao phải dùng hình cắt ?
không thể hiện được đầy
đủ các chi tiết bò khuất
của vật.
- Được vẽ phần vật thể ở
phía sau mặt phẳng cắt.
- Dùng hình cắt để biểu
diễn các chi tiết bò khuất
bên trong vật thể.
qua được kẻ gạch gạch.
- Dùng hình cắt để biểu diễn râ h¬n
h×nh d¹ng bên trong vật thể.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/30.
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/30
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 10 SGK.
TiÕt 8

………………
BẢN VẼ CHI TIẾT
  Ngun Träng ViƯt 
14
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
I. Mơc tiªu :
- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
- HS biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
II. chn bÞ:
- Sơ đồ hình 9.2 SGK.
- Tranh: B¶n vÏ chi tiÕt- B¶n vÏ èng lãt
- Vật mẫu : Ống lót hoặc mô hình.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?
Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung của bản
vẽ chi tiết.
- Hãy kể một vài vật dụng xung quanh
chúng ta do bàn tay con người tạo
nên?
- Về cấu tạo, các sản phẩm đó có phải
chỉ có liền một khối duy nhất không?
- Để chế tạo các sản phẩm đó, người
ta thực hiện như thế nào?
- Nếu các chi tiết bò lắp sai vò trí hoặc

sai trình tự thì sao?
- Vậy người công nhân lắp ráp phải có
một tài liệu để hướng dẫn trình tự và
vò trí lắp các chi tiết máy. Đó là bản
vẽ chi tiết.
- Bàn ghế, máy quạt điện, ti
vi, bóng đèn điện, xe máy…
- Các sản phẩm đó do nhiều
chi tiết tạo thành.
- Tiến hành chế tạo từng chi
tiết máy, sau đó lắp ghép
các chi tiết lại với nhau để
thành sản phẩm.
- Sản phẩm không hình
thành hoặc bò lỗi.
1. Nội dung của bản vẽ chi tiết :
Bản vẽ chi tiết là tài liệu kỹ
thuật gồm các hình biểu diễn, các
kích thước và các thông tin cần
thiết để chế tạo và kiểm tra chi
tiết máy :
- Hình biểu diễn : Gồm hình
cắt, mặt cắt, diễn tả hình dạng và
kết cấu của chi tiết.
- Kích thước : kích thước của chi
tiết, cần thiết cho việc chế tạo và
kiểm tra.
- Yêu cầu kỹ thuật : các yêu
cầu kỹ thuật về gia công, xử lý bề
mặt…

- Khung tên : Gồm tên gọi chi
tiết, vật liệu, tỉ lệ, cơ quan chủ
quản…
  Ngun Träng ViƯt 
15
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
HĐ 2 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ
chi tiết.
- Theo em, khi đọc bản vẽ chi tiết, ta
cần nắm bắt các thông tin nào?
- Khung tên cung cấp cho ta các thông
tin nào?
- Hình biểu diễn cho ta các thông tin
nào?
- Yêu cầu kỹ thuật cho ta biết các
thông tin nào?
- Hãy áp dụng vào đọc bản vẽ ống lót
hình 9.1 trang 31 SGK.
- GV gọi từng HS đọc theo từng bước
nêu trên – n n¾n , s÷a ch÷a sai sãt.
- GV ®äc tõng bíc sau ®ã ®äc l¹i mét
lÇn toµn bé néi dung.
- Cho HS lun tËp ®äc theo nhãm dùa
vµo b¶ng 9.1 SGK.
- Gäi 1-2 HS lªn ®äc trªn b¶n vÏ - nhËn
xÐt, bỉ sung nh÷ng thiÕu sãt.
- Tên chi tiết, hình dạng chi
tiết, kích thước chi tiết…
- Tên chi tiết, vật liệu, …
- Cho biết hình dạng của chi

tiết.
- Các yêu cầu về kỹ thuật
khi gia công, xử lý bỊ mỈt
chi tiết.
- HS đọc theo trình tự và
trình bày các thông tin thu
nhận được từ bản vẽ.
- Quan s¸t GV ®äc mÉu –
n¾m râ c¸ch ®äc.
- Trao ®ỉi nhãm.
- HS lªn b¶ng ®äc – líp
theo dâi nhËn xÐt.
2. Đọc bản vẽ chi tiết :
Khi đọc bản vẽ chi tiết, ta
thường đọc theo trình tự sau :
Tr×nh tù ®äc Néi dung cÇn hiĨu
Khung tên
- Tên gọi chi tiết.
- Vật liệu.
- Tỉ lệ.
Hình biểu
diễn
- Tên gọi hình
chiếu.
- Vò trí hình cắt.
Kích thước
- Kích thước chung
của chi tiết.
- Kích thước các
phần của chi tiết.

Yêu cầu
kỹ thuật
- Gia công.
- Xử lý bề mặt.
Tổng hợp
- Mô tả hình dạng
và cấu tạo của chi
tiết.
- Công dụng của
chi tiết.

4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/33
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/33
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài. Lun tËp ®äc ®Ĩ n©ng cao kü n¨ng ®äc b¶n vÏ.
- Đọc trước bài 11 SGK và chuẩn bò mét sè chi tiÕt cã ren nh ®ai èc, bul«ng, ®ui ®Ìn .…
  Ngun Träng ViƯt 
16
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
TiÕt 9
………………
BIỂU DIỄN REN
I. Mơc tiªu:
- HS biết nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
- HS biết được quy ước vẽ ren.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK.
- Vật mẫu : §ai èc, bul«ng, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren… Mô hình các loại ren
bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất dẻo…

III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung gì?
Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết.
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu chi tiết có ren.
- Hãy cho biết một số đồ vật hoặc chi
tiết thường gặp có ren.
- Các đồ vật hoặc chi tiết đó có ren
với công dụng gì?
- Ốc, vít, bu lông, đai ốc …
- Lắp ghép 2 chi tiết lại với
nhau.
1. Chi tiết có ren :
- Ốc, vít, bu lông, đai ốc, trơc .…
HĐ 2 : Tìm hiểu quy ước vẽ ren.
- Theo em hình dạng của ren đơn giản
hay phức tạp?
- Vậy trên bản vẽ, ta có nên vẽ ren
giống như thật không? Vì sao?
- Trên bản vẽ, các loại ren khác nhau
nhưng được vẽ giống nhau. Vậy chúng
giống nhau ở các đặc điểm gì? Hãy
quan sát các hình 11.3 và hình 11.5 rồi
cho biết điểm giống nhau đó.
- Hình dạng của ren là phức
tạp.

- Ta không nên vẽ ren như
thật vì ren có dạng phức
tạp.
- Đường đỉnh ren và đường
giới hạn ren vẽ bằng nét
liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng
nét liền mảnh và vòng tròn
chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
2. Quy ước vẽ ren :
Ren có kết cấu phức tạp nên các
loại ren đều được vẽ theo cùng một
quy ước.
a. Ren ngoài : (ren trục)
Ren ngoài là ren được hình thành
ở mặt ngoài của chi tiết.
b. Ren trong: (ren lỗ)
Ren trong là ren được hình thành
ở mặt trong của lỗ.
  Ngun Träng ViƯt 
17
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
- Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất
được vẽ như thế nào?
- Còn với các ren bò che khuất thì vẽ
như thế nào? Hãy xem hình 11.6 và
cho biết ren khuất được vẽ như thế
nào?
- Sự khác nhau trong quy ước vẽ ren
trục và ren lỗ?

- GV kÕt ln vỊ quy íc vÏ ren:
- Các cạnh khuất được vẽ
bằng nét đứt.
- Các đường đỉnh ren,
đường chân ren và đường
giới hạn ren vẽ bằng nét
đứt.
- Với ren trục, nét liền đậm
đỉnh ren ở ngoài, nét liền
mảnh chân ren nằm phía
trong; còn đối với ren lỗ, vò
trí 2 đường trên ngược lại.
- HS ghi vë
c. Ren bò che khuất : (ren lỗ)
d. Quy ước vẽ ren :
Ren nhìn thấy :
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn
ren vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền
mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ
¾ vòng.
- Với ren lỗ, đường gạch gạch được
vẽ đến đường đỉnh ren.
Ren bò che khuất :
- Các đường đỉnh ren, đường chân
ren và đường giới hạn ren vẽ bằng
nét đứt.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/37
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/37

- Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” ở trang 37 và trang 40. GV giới thiệu về các dạng ren, ren
ngược (ren trái) và ứng dụng của ren ngược.
- GV hướng dẫn HS đọc ký hiệu ren trong bản vẽ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 10, 12 SGK và chuẩn bò dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giÊy vÏ) ®Ĩ
lµm bài thực hành.
  Ngun Träng ViƯt 
18
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
TiÕt 10
30.09.10
Thực Hành:
- ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢNCÓ HÌNH CẮT
- ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I. Mơc tiªu:
- HS đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren
- Có tác phong làm việc theo quy trình.
- HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o néi quy, vƯ sinh m«i trêng.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ.
- Vật mẫu : Vòng đai, c«n cã ren.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
3. Thực hành :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS

HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/33, II và III
trong SGK/39 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực
hành.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ h10.1 :
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì?
1. Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin nhận
biết .
2. Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của vòng đai?
- Vò trí hình cắt của vòng đai như thế nào?
3. Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của
chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của chi
tiết ? (chiều dày, đường kính lỗ, khoảng cách lỗ…)
4. Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công chi
tiết?
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu
của mỗi phần.
- Tên chi tiết : Vòng đai
- Vật liệu : bằng thép.
- Tỉ lệ : 1 : 2
- Hình nữa vòng tròn, có hai đai.
- Hình cắt ở hình chiếu đứng.

- Chiều ngang :140mm; rộng : 50mm.
- Bán kính trong : 25mm; đường kính lỗ :
12mm;
dày : 10mm; khoảng cách 2 lỗ : 110mm…
- Làm tù cạnh.
- Mạ kẽm.
  Ngun Träng ViƯt 
19
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
HĐ 3 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình 12.1
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì?
1. Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin nhận
biết được.
2. Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của côn?
- Vò trí hình cắt của côn như thế nào?
3. Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của
chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của chi
tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn, đường kính đáy
nhỏ, kích thước ren…)
4. Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công chi
tiết?
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu
của mỗi phần.
- Tên chi tiết : Côn có ren.

- Vật liệu : bằng thép.
- Tỉ lệ : 1 : 1
- Hình côn, có ren lỗ.
- Hình cắt ở hình chiếu đứng.
- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- Chiều dày : 10
- Kích thước ren : M8x1 (Ren hệ mét,
đường kính ren 8, bước ren 1, ren phải)
- Tôi cứng.
- Mạ kẽm.
HĐ 4 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 trên giấy vẽ A4.
Tr×nh tù ®äc Néi dung cÇn t×m hiĨu B¶n vÏ bé vßng ®ai
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết.
- Vật liệu.
- Tỉ lệ.
- Vòng đai.
- Thép.
- 1 : 2.
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu.
- Vò trí hình cắt.
- Hình chiếu bằng.
- Hình cắt ở hình chiếu đứng.
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước các phần của chi tiết.
- 140; 50; R39.

- Đường kính trong 50.
- Chiều dày : 10.
- Đường kính lỗ : 12.
- Khoảng cách hai lỗ : 110.
4. Yêu cầu kỹ
thuật
- Gia công.
- Xử lý bề mặt.
- Làm tù cạnh.
- Mạ kẽm.
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi
tiết.
- Công dụng của chi tiết.
- Phần giữa chi tiết là nữa ống
hình trụ, hai bên hình hộp chữ
nhật có lỗ tròn.
- Dùng để ghép nối chi tiết hình
trụ với các chi tiết khác.
HĐ 5 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử
dụng dụng cụ để vẽ.
- DỈn dß HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o vƯ
sinh m«i trêng.
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy: §äc
b¶n vÏ Vßng ®ai vµ b¶n vÏ C«n cã ren.
4. Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành.
  Ngun Träng ViƯt 
20

 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.
5. Hướng dẫn về nhà: - §äc tríc bµi 13 SGK(B¶n vÏ l¾p)
TiÕ t 1 1
04.10.10
BẢN VẼ LẮP
I. Mơc tiªu:
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
- RÌn lun kÜ n¨ng ph©n tÝch, ®äc b¶n vÏ l¾p.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK.
- Vật mẫu : Bộ vòng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu công dụng của ren trong thực tế?
Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy, ren khuất?
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung bản
vẽ lắp.
- Cho HS quan sát vật mẫu bộ
vòng đai được tháo rời để xem
hình dạng, kết cấu của từng chi
tiết và lắp lại để thấy được sự
quan hệ giữa các chi tiết.
- Bản vẽ lắp gồm những hình

chiếu nào?
- Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết
nào?
Vò trí tương đối giữa các chi tiết
như thế nào?
- Các kích thước ghi trên bản vẽ
có ý nghóa gì?
HS quan sát vật mẫu
bộ vòng đai.
- Gồm có 2 hình chiếu
Hình chiếu và hình cắt
- Diễn tả hình dạng,
kết cấu, vò trí các chi
tiết của bộ vòng đai.
- Cho biết kích thước
của vòng đai và các
kích thước lắp ráp của
các chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên
1. Nội dung bản vẽ lắp :
Bản vẽ lắp diễn tả hình
dạng, kết cấu sản phẩm và vò
trí tương quan giữa các chi
tiết của sản phẩm.
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ
thuật chủ yếu dùng trong thiết
kế, lắp ráp và sử dụng sản
phẩm.
  Ngun Träng ViƯt 
21

 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
-Bảng kê chi tiết gồm những
nội dung gì?
gọi chi tiết, số lượng,
vật liệu.
HĐ 2 : Hướng dẫn đọc bản vẽ
lắp.
- Theo em, khi đọc bản vẽ lắp,
ta cần nắm bắt các thông tin
nào?
- Khung tên cung cấp cho ta các
thông tin nào?
- Hình biểu diễn cho ta các
thông tin nào?
- GV gọi từng HS đọc theo từng
bước nêu trên.
- Cho HS đọc phần chú ý trong
SGK/43.
- Hãy cho biết tháo bộ vòng ®ai
theo thø tù nµo?
- Hãy cho biết lắp bộ vòng ®ai
theo tứ tự nào?
- GV ®äc mét lÇn theo tr×nh tù
®äc b¶n vÏ l¾p.
- Cho HS lun tËp ®äc theo
nhãm dùa vµo b¶ng 13.1 SGK.
- Gäi 1-2 HS lªn ®äc trªn b¶n vÏ
- nhËn xÐt, bỉ sung nh÷ng thiÕu

sãt.
Tªn s¶n phÈm, h×nh
d¹ng s¶n phÈm, kÝch th-
íc…
- Tªn gäi s¶n phÈm, tû
lƯ....
- Cho biết hình dạng
của s¶n phÈm
- HS đọc theo trình tự
và trình bày các thông
tin thu nhận được từ
bản vẽ.
- Tháo chi tiết 2 – 3 –
4 – 1
- Lắp chi tiết 1 – 4 – 3
– 2
- Quan s¸t GV ®äc mÉu
– n¾m râ c¸ch ®äc.
- Trao ®ỉi nhãm.
- HS lªn b¶ng ®äc –
líp theo dâi nhËn xÐt.
2. Đọc bản vẽ lắp :
Khi đọc bản vẽ lắp, ta
thường đọc theo trình tự sau :
Tr×nh tù
®äc
Néi dung cÇn hiĨu
Khung
tên
- Tên gọi sản

phẩm.
- Tỉ lệ.
Bảng kê - Tên gọi chi
tiết và số lượng
chi tiết.
Hình
biểu
diễn
- Tên gọi hình
chiếu.
- Vò trí hình cắt.
Kích
thước
- Kích thước
chung của chi
tiết.
- Kích thước
lắp ráp giữa
các chi tiết.
Phân
tích chi
tiết
- Vò trí của các
chi tiết.
Tổng
hợp
- Trình tự tháo
lắp.
- Công dụng
của sản phẩm.

Chú ý : SGK/43
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/43
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/43
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
  Ngun Träng ViƯt 
22
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
- Đọc trước bài 14 SGK và chuẩn bò dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa,
tÈy, giấy vẽ) để làm bài thực hành.
Ti Õ t 1 2
07.10.10
Thực Hành :
ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

I. Mơc tiªu:
- HS đọc được bản vẽ lắp đơn giản.
- HS ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
- RÌn lun kÜ n¨ng ph©n tÝch, ®äc b¶n vÏ l¾p.
- HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m b¶o vƯ sinh m«i trêng.
II. chn bÞ:
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, tÈy, giấy vẽ.
- Vật mẫu : Bé rßng räc.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Bản vẽ lắp là gì? Vì sao phải có bản vẽ lắp?
So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?

3. Thực hành :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài
thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/44 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình
14.1 trang 45.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì?
1. Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được.
2. Đọc bảng kê :
- Hãy cho biết bộ ròng rọc gồm những chi tiết
nào ghép lại với nhau và số lượng của mỗi loại
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu
của mỗi phần.
- Tên chi tiết : Bộ ròng rọc.
- Tỉ lệ : 1 : 2
- Bánh ròng rọc (1); trục (1);
móc treo (1); giá (1)
  Ngun Träng ViƯt 
23
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
chi tiết?
3. Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của bộ ròng rọc?

- Vò trí hình cắt của ròng rọc như thế nào?
4. Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể)
của sản phẩm?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của
sản phẩm ?
5. Phân tích chi tiết :
- Hãy cho biết vò trí của chi tiết?
6. Tổng hợp :
- Hãy cho biết trình tự tháo lắp bộ ròng rọc?
- Công dụng của bộ ròng rọc?
- Hình cắt cục bộ ở hình chiếu đứng.
- Cao 100, rộng 40, đường kính 75 và 60.
- §êng kÝnh 75 vµ 60 cđa b¸nh rßng räc.
- (1) ë gi÷a – (2) – (4) – (3) ë trªn cïng.
- Tháo cụm 2 – 1, sau đó tháo cụm 3 – 4.
- L¾p cơm 3 – 4 råi cơm 1 – 2.
- Dùng để nâng vật nặng lên cao.
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 13.1 trên giấy vẽ A4.
Tr×nh tù ®äc Néi dung cÇn hiĨu
B¶n vÏ : Bé rßng räc(H14.1)
Khung tên - Tên gọi sản phẩm.
- Tỉ lệ.
- Tên sản phẩm: Bộ ròng rọc.
- Tỉ lệ : 1 : 2
Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi
tiết.
- Bánh ròng rọc (1); trục (1);
móc treo (1); giá (1)

Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu.
- Vò trí hình cắt.
- H×nh chiÕu c¹nh.
- Hình cắt cục bộ ở hình chiếu
đứng.
Kích thước - Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước lắp ráp giữa các chi
tiết.
- Kích thước x¸c ®Þnh kho¶ng gi÷a
c¸c chi tiÕt.
- Cao 100, rộng 40, đường kính 75
và 60.
- §êng kÝnh 75 vµ 60 cđa b¸nh rßng
räc.
- Cao 100, réng 40.
Phân tích chi tiết - Vò trí của các chi tiết. - (1) ë gi÷a – (2) – (4) – (3) ë
trªn cïng.

Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp.
- Công dụng của sản phẩm.
-Tháo cụm 2 - 1, råi tháo cụm 3 –
4.
- L¾p cơm 3 – 4 råi cơm 1 – 2.
- Dùng để nâng vật nặng lên cao.
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ,
cách sử dụng dụng cụ để vẽ.
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy.
  Ngun Träng ViƯt 

24
 Trêng THCS Kú T©n –– Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8 
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
- DỈn dß HS thùc hiƯn ®óng quy tr×nh, ®¶m
b¶o vƯ sinh m«i trêng.
4. Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 15 SGK.
TiÕt 13
………………
BẢN VẼ NHÀ
I. Mơc tiªu :
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
- HS biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- HS biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
II.chn bÞ:
- Tranh vẽ các hình của bài 15 SGK.
- Vật mẫu : mô hình nhà một tầng (nhà trệt).
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Bản vẽ lắp là gì? Vì sao phải có bản vẽ lắp?
So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp.
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa a HS
Ghi b¶ng
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung bản vẽ

nhà.
- Cho HS quan sát hình phối cảnh nhà
một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà.
- Mặt đứng có hướng chiếu từ phía
nào của ngôi nhà?
- Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi
nhà?
- Mặt bằng được vẽ như thế nào?
- Mặt bằng cho ta biết kích thước các
chi tiết nào của ngôi nhà?
- Mặt đứng có hướng chiếu
vuông góc với các mặt
ngoài của ngôi nhà.
- Mặt đứng thường diễn tả
mặt trước ngoài của ngôi
nhà.
- Là hình cắt ngang ngôi
nhà.
- Độ dày tường, cửa sổ, cửa
đi, kích thước phòng…
1. Nội dung bản vẽ nhà :
Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ
xây dựng thường dùng trong thiết
kế và thi công xây dựng mgôi nhà.
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu
diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt)
và các số liệu xác đònh hình dạng,
kích thước, cấu tạo ngôi nhà.
  Ngun Träng ViƯt 
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×