Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ PP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ 6 VÀ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.96 KB, 14 trang )

PHN M U
I. Lý do chn ti
Mụn lch s trong nh trng ph thụng núi chung lp 6, 7 núi riờng cú chc
nng v nhim v quan trng trong vic o to v giỏo dc th h tr.
Khụng ch nc ta m cỏc nc tiờn tin trờn th gii cng chỳ trng vic
dy mụn lch s vỡ nú o to con ngi cú bn sc dõn tc.
ng v Nh nc, B giỏo dc coi trng vic dy v hc b mụn lch s.
ỳng nh H Chớ Minh ó khng nh trong hai cõu th m u trong cun lch s
nc ta :
Dõn ta phi bit s ta
Cho tng gc tớch nc nh Vit Nam
Nhng trong thc t cng khụng ớt ngi cho rng, mụn lch s l b mụn hc
thuc nng v ghi nh nhng s kin nm thỏng di lờ thờ v xp vo mụn ph, vỡ
vy nh hng khụng tt vo mc tiờu o to v giỏo dc th h tr.
Trong quỏ trỡnh ging dy v kt qu hc tp ca hc sinh, tụi ó xỏc nh lch
s l mt b mụn khoa hc cú u th hỡnh thnh nhõn sinh quan cho hc sinh, rốn t
duy sỏng to cho cỏc em, c bit giỳp cho hc sinh t hiu bit lch s m rỳt ra kinh
nghim quý giỏ xõy dng v bo v t quc xó hi ch ngha.
t c kt qu trờn thỡ vic ỏp dng nhiu phng phỏp ging dy vo tit
hc lch s l rt quan trng. Trong quỏ trỡnh ging dy, ngoi cỏc phng phỏp
thng dựng tụi chỳ trng vo vic s dng cõu hi nờu vn , k chuyn lch s, s
dng kờnh hỡnh, liờn h vi thc t giỏo dc t tng cho HS,
Trong việc dạy học dù là phơng pháp truyền thống, cải cách hay đổi mới thì việc
sử dụng đồ dùng dạy học là một vấn đề cần thiết dù là môn khoa học tự nhiên hay
môn khoa học xã hội có sử dụng đồ dùng dạy học đều mang lại hiệu quả cao.
Phân môn lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng trong nhà trờng.
Nó giúp cho thế hệ trẻ hiểu đợc cuội nguồn dân tộc, biết đợc quá khứ của tổ tiên .
Từ những hiện vật cụ thể nhng sự kiện lịch sử, học sinh tự hào về truyền thống
dân tộc, tiếp theo, kế thừa và phát huy những tinh hoa của tổ tiên trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay. Muốn làm sống dậy quá khứ của lịch sử mỗi bài
dạy trên lớp ngoài việc cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản cần phải sử dụng một


cách hợp lí khéo léo đồ dùng dạy học mới hiện đợc sự việc đã qua.


Xuất phát từ thực tế đó tôi đã suy nghĩ quyết định thử nghiệm và theo dõi vấn đề
dựng dy hc v phng phỏp s dng dựng trong gi lch s lp 6 v 7 để
rút ra kết luận và kinh nghiệm cho việc giảng dạy môn lịch sử.
II. Quỏ trỡnh thc hin.
1. Thuận lợi: Trong quá trình thực hiện tôi đợc sự giúp đỡ và động viên của ban
giám hiệu, tổ chuyên môn và nhiều cộng sự, Bản thân luụn học hi, tim tòi và rút ra
kinh nghịêm, do đó cũng đạt đợc một số kết quả đáng kích lệ.
2. Khó khăn: - Tài liệu nghiên cứu cha đầy đủ
- Hiện vật khó su tầm
- Khả năng về vẽ còn hạn chế
- Việc thiết kế các mẫu vật khó chính xác do vật liệu thiết kế cha hợp lí.
3. Phạm vi đối tợng nghiên cứu.
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 6, lớp 7.
- Tài liệu đổi mới phơng pháp dạy học sinh
- Đối tợng 6A,6B, 7A, 7B.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp tổng hợp
- Thử nghiệm
5. Kế hoạch nghiên cứu.
- Thời gian từ 8/2010 - 3/2011
- Thực hiện xây dựng phơng pháp sau khi soạn bài và dạy thử nghiệm, áp dụng
phơng pháp trong các tiết dạy, hoàn thiện phơng pháp sau khi đã kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
Sau khi đã xác định phạm vi đối tợng, kế hoạch và phơng pháp nghiêm cứu tôi
bắt tay vào việc khảo sát và thực hiện.
III. Mục đích ca việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử :

1) Về mặt giáo dỡng:
Góp phần tạo biểu tợng lịch sử cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy sử
dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời nói làm cho quá khứ biểu tợng của loài ngời
hiện lên trớc mắt học sinh có những hình ảnh tin cậy về quá khứ, biểu tợng chính xác,
chân thực, cụ thể về quá khứ. Giúp học sinh tránh đợc hiện tợng: Hiện đại hoá lịch sử.


Mặt khác, nó cũng là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chấc của sự kiện lịch sử là
phơng tiện để hình thành khái niệm và rút ra quy luật.
Qua đó học sinh không chỉ nắm đợc hình dáng mà còn nắm đợc cấu tạo, tốc độ
của sự kiện lịch sử, hình thành khái niệm lịch sử nắm vững đợc quy luật phát triển của
lịch sử.
Đồng thời nó giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức
lịch sử, những t tởng mà học sinh thu nhận đợc.
2) Về mặt giáo dục:
Đồ dùng trực quan góp phần phát triển khả năng quan sát trí tởng tợng, tự duy
và ngôn ngữ của học sinh về lịch sử.
3) Phát triển: Góp phần giáo dục t tởng, đạo đức cho học sinh ngoài ra còn
góp phần phát triển quan điểm thẩm mỹ.

PHN NI DUNG
I. Đồ dùng và cách chọn đồ dùng.
Đồ dùng dạy học còn đợc gọi là thiết bị cần thiết cho bài dạy, mỗi môn học có
một loại đồ dùng riêng phù hợp với đặc trng và nội dung của bài học. Đối với bộ môn
Lịch Sử do đặc trng bộ môn này là tái hiện những gì đã qua trong quá khứ, nên mỗi
đồ dùng đều có niên đại thời gian tơng đối chính xác, tuy nhiên các loại đồ dùng
không phải dễ tìm, dễ thấy, có loại chỉ đợc trng bày trong viện bảo tàng nên chỉ đợc
thấy nó qua tranh vẽ, có loại bằng mẫu vật nhng chỉ đợc mô phỏng bằng các chất liệu
hiện đại để làm ví dụ, để diễn tả các cuộc khởi nghĩa kháng chiến với các trận đánh
lớn, chỉ có thể đợc mô tả qua các sơ đồ, lợc đồ.

Chính vì vậy ngời giáo viên dạy Lịch Sử cần phải biết phân loại đồ dùng và có phơng pháp sử dụng thích hợp trong giờ lên lớp.
II. Cách phân loại đồ dùng và phơng pháp sử dụng.
a. Loại đồ dùng là hiện vật có thật: Loại đồ vật này rất hiếm nếu là :
- Các hiện vật có niên đại Lịch Sử càng xa thì sự su tầm loại hiện vật này càng
khó khăn. Đó là các mẫu vật về thời kỳ đồ đá, rìu đá, liềm đá, lỡi quốc đá và
những đồ trang sức bằng đá.
- Các loại hiện vật bằng đồng nh : Dao, lỡi cày, lỡi quốc, mũi tên đồng và một số
đồ dùng sinh hoạt bằng đồng, các hiện vật này ít khi giáo viên có thể su tầm đợc. Tuy


nhiên trong các bài lịch sử hiện đại cũng có thể su tầm đợc mặc dù không phải là
nhiều.
* Phơng pháp sử dụng.
- Khi giảng dạy loại hiện vật này giáo viên cần nêu rõ hiện vật đợc tìm thấy ở
địa danh nào, nó thuộc loại hiện vật gì và thời kì nào của lịch sử.
- Giáo viên đa hiện vật đến từng bàn để học sinh trực tiếp quan sát mẫu vật, tự
tay cầm nắm cụ thể các mẫu vật ấy để tự mình rút ra nhận xét, đánh giá.
b. Loại đồ dùng là mẫu vật đợc mô phỏng lại.
- Do các hiện vật thật không đợc tự ý đem khỏi các viện bảo tàng lịch sử hoặc
một số hiện vật đã bị h hỏng không thể di chuyển nên ngời ta đã tạo ra các mô hình
để thay thế các hiện vật đó. Loại mô hình này thờng đợc chế tạo bằng các chất liệu
nh: gỗ, nhựa, gốm rồi quét các loại sơn lên bề mặt, cho giống hiện vật thật.
* Phơng pháp sử dụng.
- Khi dạy loại đồ dùng này giáo viên cần cho học sinh rõ đó là những hiện vật có
thật (qua tranh vẽ) em thấy hiện vật này có gì giống và khác nhau.
- Học sinh sẽ rút ra kết luận sau khi quan sát và hội ý.
c. Loại đồ dùng bằng tranh ảnh.
- Tranh ảnh đợc sử dụng trong giờ giảng dạy lịch sử đợc coi là biểu đồ dùng
minh hoạ về hiện vật và các di sản đợc lu lại.
- Thông thờng trong sách giáo khoa lịch sử mỗi lớp đều in sẵn. Vậy loại đồ dùng

này đợc coi là những hình có sẵn thông thờng, ngời giáo viên lịch sử phóng to hình
này lên để phân tích cho học sinh dễ nhận biết hơn, loại đồ dùng này thờng là phóng
to các mẫu vật tranh ảnh đơn giản, ngoài ra còn có một số tranh ảnh minh hoạ các di
tích, di sản văn hoá đợc các Công ty thiết bị trờng học phóng to bằng ảnh màu hoặc
ảnh đen trắng.
* Phơng pháp sử dụng.
- Tranh ảnh sử dụng trong giờ giảng dạy lịch sử cũng đợc coi là đồ dùng dạy học
để minh họ cho các hiện vật và các di tích lịch sử văn hoá, di sản văn hoá có nội dung
phù hợp với bài dạy. Chính vì vậy dùng ngôn ngữ để phân tích, mô tả và đánh giá các
kênh hình này rất cần thiết đối với ngời giáo viên, có thể dùng câu hỏi gợi ý hớng học
sinh tự rút ra kết luận nhận xét.
Vớ d 1: khi dy bi 10 Nh Lý y mnh cụng cuc xõy dng t nc,
mc 1 S thnh lp nh Lý, cú th s dng hỡnh nh:


Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội

Khi HS đọc xong mục 1 giáo viên có thể cho HS xem hình và đặt câu hỏi để
HS xác định tượng trong hình là ai. Khi xác định được giáo viên lại hỏi về thân thế
của họ. Từ đó giáo viên dựa vào hình để tổng kết, nêu lên công lao của Lý Công Uẩn.
Ví dụ 2. khi dạy bài 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa, ở mục II2 giáo viên có
thể sử dụng hình chùa Một Cột trong SGK trang 48 hoặc hình sau (mặt sau của
chùa):

Chùa Một Cột ở thủ đô Hà Nội


Giỏo viờn cú th hi HS nhng hiu bit v ngụi chựa ny nh: nm xõy dng,
kiu kin trỳc, s c ỏo ca nú T ú giỏo viờn khc sõu nhng kin thc liờn
quan lm cho HS cú n tng sõu sc v ngụi chựa. T õy cỏc em cú th gii ỏp

cho bt c ai hi v ngụi chựa, cho dự ú l ngi nc ngoi.
Ngoi chựa Mt Ct, thi Lý cũn cú nhiu ngụi chựa ni ting khỏc cú th
dựng lm ni bt kin trỳc thi Lý nh: chựa Keo, chựa Pht Tớch( Bc Ninh),
chỳa Thy(H Tõy),
Tt c nhng tm hỡnh ny giỏo viờn cú th d dng tỡm thy trõn mng
Internet. Nhng khi ly trờn mng giỏo viờn chỳ ý phi ly nhng hỡnh nh cú
phõn gii cao mi bung ra giy A4 p.
d. Loại đồ dùng là các bản đồ, sơ đồ, lợc đồ.
- Các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ trong sách giáo khoa dùng để minh hoạ trờng thuật,
diễn biến các cuộc khởi nghĩa kháng chiến, các trận đánh lớn. Nếu trong tiết dạy Lịch
Sử giáo viên hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu diễn biến các trận đánh ấy ngay trong
sách giáo khoa thì sẽ gặp một số trở ngại.
Trớc hết là không tập trung đợc sự chú ý của cả lớp đối với việc trờng thuật của
giáo viên. Bởi lẽ mỗi học sinh vừa lắng nghe lời của cô trờng thuật vừa phải dò tìm
các chi tiết, diễn ra qua bản đồ, lợc đồ.
Một vấn đề nữa là học sinh vừa không thể nghe giảng vừa tự tờng thuật, vừa
phải ghi bài. Chính vì vậy việc sử dụng loại đồ dùng dạy học phóng to các biểu đồ, lợc đồ giúp học sinh, tập trung hơn về bài giảng sau khi nghiên cứu, bài học. Quá trình
theo dõi việc tờng thuật trên sơ đồ phóng to để nhận biết hơn về các địa điểm, khu vực
diễn ra các trận đánh.
* Phơng pháp sử dụng:
- Loại đồ dùng này có nhiều biểu và có thể dùng nhiều cách sử dụng.
- Đối với loại bản đồ treo tờng in sẵn loại đồ dùng này thờng đợc cơ quan thiết
bị trờng học cấp sẵn về cho nhà trờng, khi lên lớp giáo viên đem ra sử dụng cần giới
thiệu các ký hiệu trên bản đồ để học sinh phân biệt rồi từ đó có thể tờng thuật diễn
biến. Cũng có thể giáo viên hớng dẫn giải thích các ký hiệu yêu cầu học sinh tự mình
thực hành. Cả 2 cách làm này đều giúp học sinh tiếp cận các sự kiện lịch sử một cách
thoải mái hứng thú.
- Đối với loại bản đồ làm :
Đây là biểu bản đồ, lợc đồ không có ký hiệu diễn biến cho trớc cho trớc kiểu đồ
dùng này, giáo viên thờng tự thiết kế lấy mọi ký hiệu trên bản đồ, lợc đồ sẽ đợc

xuất hiện trong quá trình tờng thuật diễn biến của cả trận đánh. Theo tôi khi sử
dụng loại bản đồ này giáo viên nên dùng các ký hiệu mô hình làm sẵn bằng bìa
cứng theo các mẫu đã quy ớc (nếu là lớp học có bảng từ thì có thể thiết kế mô hình


và ký hiệu bằng loại sắt mỏng) trong quá trình tờng thuật giáo viên dùng các ký
hiệu di động rồi dừng lại đính vào các điểm cần thiết của bản đồ, sau bài giảng
toàn bộ sự kiện diễn biến của trận đánh sẽ xuất hiện và nằm lại trên bản độ loại đồ
dùng này có thể dùng nhiều lần vì nó có thể gỡ các mô hình, ký hiệu ra khỏi sơ đồ
một cách rõ ràng. Dùng kiểu bản đồ này giáo viên có thể cho học sinh tự cũng cố
bài học bằng cách trờng thuật lại trận đánh mà giáo viên vừa tờng thuật xong. Loại
đồ dùng này có thể tác dụng giúp cho bài giảng hấp dẫn hơn, hứng thú hơn và nội
dung khắc sâu hơn trong trí tởng tợng của học sinh.
III- ứng dụng cụ thể trong bài giảng
Sau đây là phơng pháp sử dụng cụ thể các loại đồ dùng dạy học trong một số
bài ở các khối lớp mà tôi đã sử dụng.

Chơng trình lớp 6 bài 10
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
A- Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức: Học sinh hiểu đợc những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong đời sống của ngời nguyên thuỷ nh: Sự cải tiến các công cụ sản xuất,
phát minh thuật luyện kim và sự xuất hiện của nghề nông trồng lúa dẫn đến sự ra đời
của xóm làng nông nghiệp.
2- Về t tởng:
Giúp học sinh nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động và trân trọng những
thành tựu của ngời xa.
3- Kỷ năng: Nhận biệt đợc những biết đổi về công cụ sản xuất và quan hệ của
chúng đối với các yếu tố khác, bồi dỡng kỷ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng dạy học

- Các công cụ phụ chế nh tranh ảnh trong sách giáo khoa.
- Lăng vua Hùng ở Phú Thọ.
c. Cách sử dụng thiết bị đồ dùng trong bài
Trong mục 1 sách giáo khoa viết:
1. Công cụ sản xuất đợc cải thiện nh thế nào?
Mục đích của phần này là môn giới thiệu cho học sinh các mẫu về công cụ sản
xuất ở thời đại văn lang âu lạc, chính vì vậy giáo viên cần có các mô hình mẫu vật,
hiện vật về các loại rìu đá Hoa mộc, rìu đá Phù Nguyên và một số mảnh gốm có hoa
văn nh trong sách giáo khoa đã vẽ các mẫu vật này đợc chế tạo bằng nguyên liệu cải
thiện nh đúng với hình vẽ.
Để học sinh hiểu đây là hiện vật mô phỏng giáo viên cần núi rõ các hiện vật nay
không phải là hiện vật thật, có thể cho học sinh trực tíêp sờ mó hiện vật rồi đặt ra câu
hỏi.
Hỏi: Theo em đây có phải là hiện vật thật không?
- So với hiện vật thật loại hiện vật mô phỏng này có gì giống và khác.


- Thông qua các mô hình đợc mô phỏng lại trong sách giáo khoa em thấy có
những công cụ gì? đồ dùng gì?
- Các công cụ đồ dùng ấy đã phản ánh điều gì về những chuyển biến trong việc
chế tạo công cụ sản xuất của nhân dân ta.
+ Đối với các hoa văn đồ gốm Hoa Lộc, chắc chắn khó có những hiện vật cụ thể
mà vịêc tái tạo mô hình cũng không phải là đơn giản. Vì vậy giáo viên có thể vẽ tranh
và phóng to các hiện vật này để học sinh có điều kiện quan sát rõ ràng hơn và phân
tích theo sự hớng dẫn của cô giáo, sau khi cho học sinh xem tranh giáo viên đặt câu
hỏi. Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm đặc biệt là hoa văn vẽ trên nền
gốm?
Chú ý: Khi sử dụng loại đồ dùng này trong tiết học giáo viên cần cho học sinh
quan sát tỉ mỉ các hiện vật tranh ảnh sau đó mới đề nghị học sinh thảo luận nhóm
rồi rút ra nhận xét. Đề nghị học sinh bổ sung phần nhận xét của bạn.

Trong mục 2:
- Thuật luyện kim đã đợc phát minh nh thế nào, giáo viên có thể dùng một số
các hiện vật bằng mảnh gốm cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi. Đồ gốm làm bằng
nguyên liệu nào?
- Đồ gốm thờng thấy là những dụng cụ gì?
- Để làm ra các loại dụng cụ bằng sắt ngời xa đã dùng nguyên liệu gì để làm
khuôn? (bằng đất xét)
Học sinh rút ra kết luận. Nh vậy cơ sở của phát minh ra thuật luyện kim chính là
từ kinh nghiệm của nghề làm gốm.
Kết quả đạt đợc.
Đối với lớp sử dụng đồ dùng
Đối vi lớp không sử dụng đồ dùng
Số học sinh đạt tỷ lệ trắc nghiệm
Số học sinh đạt tỷ lệ trắc nghiệm
45% ( lớp A )
85% ( lớp B )

* Giáo án

Chơng II:
thời đại dựng nớc văn lang - âu lạc
Bài 10:

những chuyển biến trong đời sống
kinh tế

I. Mục tiêu kiến thức:
1. Kiến thức:

Hs hiểu đợc:

- Những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nớc ta.
- Công cụ cải tiến (kĩ thuật chế tác đá tinh xảo hơn)
- Nghề luyện kim xuất hiện (công cụ bằng đồng xuất hiện) năng xuất lao động
tăng nhanh.


- Nghề nông nghiệp trồng lúa nớc ra đời làm cho cuộc sống ngời Việt cổ ổn định
hơn.
2. T tởng:
- Giáo dục cho em tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Kĩ năng:
- Tiếp tục bồi dỡng cho các em kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học và chuẩn bị của Gv, Hs :
- SGK
- Tranh ảnh, công cụ phục chế
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội của ngời nguyên thuỷ thời kì
văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn?
- Tổ chức xã hội ngời nguyên thuỷ thời kì văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn?
3. Giới thiệu bài mới:
Thời nguyên thủy trên đất nớc ta là giai đoạn mở đầu lịch sử nớc ta. Đời sống vật chất
& tinh thần của ngời nguyên thủy nh thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu.
4. Dạy và học bài mới
Hoạt động của Gv Hs
Nội dung
1. Công cụ sản xuất đợc
GV gọi 1 H đọc mục 1 tr30- SGK và hớng cải tiến nh thế nào?
dẫn H xem hình 28,29 SGK

GV?
- Địa bàn c trú của ngời Việt cổ trớc đây là ở
đâu? Và sau đó mở rộng ra sao?
- Ngời nguyên thủy trên
(Địa bàn c trú của ngời Việt cổ trớc đây là ở
vùng chân núi, thung lũng, ven sông, ven suối, sau đất nớc ta lúc đầu sinh sống ở
đó một số ngời đã chuyển xuống đồng bằng, lu vực các hang động, tiếp tục mở
những con sông lớn để sinh sống với nghề nông rộng vùng c trú đến các vùng
nghiệp nguyên thuỷ).
chân núi, thung lũng ven khe
- Thông qua các mô hình đợc mô phỏng lại suối, vùng đất bãi ven sông
trong sách giáo khoa em thấy có những công cụ gì?
đồ dùng gì?
- Các công cụ đồ dùng ấy đã phản ánh điều gì
về những chuyển biến trong việc chế tạo công cụ sản
xuất của nhân dân ta.
? Những công cụ bằng đá, xơng, sừng đã đợc các
nhà khảo cổ tìm thấy ở địa phơng nào trên đất nớc
ta? Thời gian xuất hiện?
(Những công cụ này tìm thấy ở một số di chỉ:
Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hoá),
Lung Leng (Kon Tum). Những công cụ này có niên
đại cách nay khoảng 4000 - 3500 năm, với chủng
loại phong phú:
-Gv: Những điểm mới về Sx của thời Hoà Bình-Bắc
Sơn?
(GV cho Hs quan sát các H28,29,30 SGK để nhận
biết và so sánh)
? Nhìn vào hình 28,29 và 30, em thấy công cụ sản
xuất của ngời nguyên thuỷ gồm có những gì?


- Những công cụ này tìm
thấy ở một số di chỉ: Phùng
Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc
(Thanh Hoá), Lung Leng (Kon
Tum), có niên đại cách nay
khoảng 4000 - 3500 năm

- Công cụ gồm


Hs trả lời:

+ Rìu đá, bôn đá đợc mài
nhẵn toàn bộ, có hình dáng
+ Rìu, bôn đá đợc mài nhẵn với hình dáng cân can xứng
xứng.
+ Đồ trang sức
+Đồ gốm phong phú: vò, bình, vại, bát đĩa, cốc
+ Những loại đồ gốm
có chân cao...với hoa văn đa dạng.......
khác nhau : bình, vò, bát đĩa...
- Gv: Chuyển tiếp :Từ trình độ cao của kỹ thuật chế
+ Xuất hiện đồ trang sức
chế tác công cụ & làm đồ gốm, con ngời đã tiến
thêm 1bớc căn bản là phát minh ra thuật luyện kim.
2. Thuật luyện kim đã
GV gọi Hs đọc mục 2 trang 31,32 SGK.
đợc phát minh nh thế nào?
? Cuộc sống của ngời Việt cổ ra sao?

(Cuộc sống của ngời Việt cổ ngày càng ổn định
hơn, xuất hiện những bản làng ở ven các con sông
lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai
với nhiều thị tộc khác nhau).
? Để định c lâu dài, con ngời cần làm gì?
Hs trả lời:
Để định c lâu dài,con ngời cần phải phát triển SX
nâng cao đời sống,muốn vậy phải cải tiến công cụ
lao động.
Giáo viên có thể dùng một số các hiện vật bằng
mảnh gốm cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi. Đồ
gốm làm bằng nguyên liệu nào?
- Đồ gốm thờng thấy là những dụng cụ gì?
- Để làm ra các loại dụng cụ bằng ng ngời xa
đã dùng nguyên liệu gì để làm khuôn? (bằng đất xét)
Học sinh rút ra kết luận. Nh vậy cơ sở của phát
minh ra thuật luyện kim chính là từ kinh nghiệm của
nghề làm gốm.
? Công cụ cải tiến sau đồ đá là gì?
(Đồ đồng)
- Ngời Phùng Nguyên,
? Đồ đồng xuất hiện nh thế nào?
Hoa
Lộc đã phát minh ra
-Hs: Trả lời
thuật
luyện
kim
GV giải thích thêm:
- Kim loại đợc dùng đầu

Khi phát hiện ra kim loại đồng, ngời Việt cổ đã
tiên

đồ đồng
0
nung đồng nóng chảy ở nhiệt độ từ 800 - 1000 C,
sau đó họ dùng những khuôn đúc đồng (bằng đất
sét) để đúc đợc công cụ theo ý muốn, không phải
mài đá nh trớc, những công cụ này sắc bén hơn,
năng xuất lao động cao hơn: rìu đồng, cuốc đồng,
liềm đồng...
? Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa nh
thế nào đối với cuộc sống của ngời Việt cổ?
H trả lời:

Thuật luyện kim ra đời
đánh dấu bớc tiến trong chế
tác công cụ sản xuất, làm cho
sản xuất phat triển


3. Nghề trồng lúa nớc ra
GV gọi H đọc mục 3 tr32 SGK
đời ở đâu và trong điều kiện
? Những dấu tích nào chứng tỏ ngời Việt cổ đã phát nào?
minh ra nghề trồng lúa nớc?
Hs : TL theo các nhà khoa học

GV sơ kết:
Gv: Qua sự tích Bánh Chng bánh giầy em rút ra đợc

kiến thức gì về lịch sử?
-Hs nhận xét.
-Gv:đặt câu hỏi tiếp:
? Theo em,vì sao từ đây con ngời có thể định c lâu
dài ở đồng bằng ven sông lớn?
-Hs: -Họ có nghề trồng lúa nớc, công cụ SX đợc cải
tiến (đồ đồng),của cải vật chất ngày càng nhiều
hơn,điều kiện sống tốt hơn.Cho nên họ có thể định c
lâu dài.
-Gv: sơ kết toàn bài:
- Trên bớc đờng phát triển sản xuất để nâng cao đời
sống, con ngời đã biết sử dụng u thế của đất đai.
- Ngời Việt cổ đã tạo ra 2 phát minh lớn: thuật
luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc.
- Cuộc sống ổn định hơn.

- ở các di chỉ Phùng Nguyên
Hoa Loocjcacs nhà KH đã
phát hiện hàng loạt lỡi cuốc
đá đợc mài nhẵn toàn bộ, gạo
rang cháy, dấu vết thóc lúa
bên cạnh các bình, vò đất
nung..... chứng tỏ về nghề
nông trồng lúa nớc trên đất nớc ta đã ra đời.
- Trên các vùng c trú
rộng lớn ở đồng bằng, ven
sông, ven biển cây lúa trở
thành cây lơng thực chính của
con ngời


Từ đây con ngời có thể định
c lâu dài ở đồng bằng, ven các
con sông lớn. Cuộc sống trở
lên ổn định hơn, phát triển hơn
cả về vật chất và tinh thần.

Chơng trình lớp 7 bài 11
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống
(1075 - 1077)
A. Mục tiêu bài học.
* KT: Giúp học sinh hiểu đợc âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống là nhằm bành
chớng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nớc,
hiểu đợc cuộc tiến công tập kịch sang đất Tồng giai đoạn I (1075 của Lí Thờng Kiệt
là hình thức tự vệ chính đáng).
Đặc biệt nắm đơc cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn II và chiến thắng to
lớn của quân dân Đại Việt.
* T tởng: Giáo dục tình thần yêu nớc , ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trớc nguy
cơ xâm lợc.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sửa dụng bản đồ, lợc đồ khi tờng thuật các trận
đánh.


B. Thiết bị sử dụng đồ dùng:
- Lợc đồ về cuộc tiến công của quân Tống vào nớc ta lần thứ II.
- Lợc đồ về cuộc tấn công trên phòng tuyến.
3. Nh Nguyệt.
c. Các thao tác sử dụng đồ dùng trong tiết học.
Xuất phát từ mục tiêu của bài học giáo viên cần sử dụng hợp lí các đồ dùng
trong các mục nh sau:
1. Giai đoạn thứ nhất (1075)

Trong phần II nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ, giáo viên treo lợc đồ đất
nớc ta dới thời lý khi miêu tả việc Lý Thờng Kiệt đêm quân sang tận đất Tống vùng
gần biên giới Đại Việt và sau đó tấn công vào thành Ung Châu, giáo viên dùng bản đồ
chỉ rõ cho học sinh thấy đợc các vị trí tấn công của ta.
2. Giai đoạn thứ II (1076 - 1077)
* ở phần thứ nhất kháng chiến bùng nổ.
Giáo viên dùng bản đồ treo tờng (kháng chiến lần thứ 2 chống xâm lợc Tống)
- Giải thích các kí hiệu trên bản đồ.
- Cho học sinh tự tờng thuật sau khi tự nghiên cứu bài và đợc giáo viên hớng
dẫn.
- Đặt câu hỏi nhận xét về cách tờng thuật của học sinh.
* ở phần thứ 2: Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt.
- Để thay đổi đồng hình giáo viên sử dụng lợc đồ tự tạo không có các kí hiệu
(bản đồ cõm)
- Giáo viên lần lợt giới thiệu các kí hiệu đã đợc chuẩn bị sẵn làm bằng các loại
bìa cứng với màu sắc khác nhau theo quy ớc để học sinh tiện theo dõi.
- Tờng thuật diễn biến đến phần nào giáo viên kết hợp dùng các kí hiệu (màu
xanh) chỉ vẽ đờng tấn công của quân Tống gắn lên bản đồ dùng kí hiệu màu đỏ (mũi
tấn công của ta) gắn liền trên bản đồ, khi miêu tả về cuộc rút lui của quân Tống cần
khéo léo sử dụng các mũi tên màu xanh pha trắng gắn lên bản đồ.
- Kết thúc phần tờng thuật giáo viên đặt câu hỏi nhận xét.
- Nếu còn thời gian cho học sinh tập lại.
- Cuối phần bài học giáo viên cho học sinh làm bài tập qua phần bảng phụ và bài
tập trắc nghiệm vào giấy để học sinh cũng cố lại bài học.
IV. Kết quả đạt đợc.
Với các biện pháp và cách sử dụng về các loại đồ dùng dạy học nh đã nêu trên
tôi thấy kết quả của môn lịch sử tăng lên rõ rệt.
- Giờ học thu hút đợc 100% học sinh tập trung say mê về các môn lịch sử.
- Chất lợng bài kiểm tra ở môn học trong HKI, n HK II tăng đạt điểm khá giỏi
nhiều hơn.


PHN KT LUN


I. Bài học kinh nghiệm
Qua việc sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học trên lớp tôi đã rút ra đợc bài học
kinh nghiệm sau:
1. Giáo viên dạy môn lịch sử phải luôn luôn tìm tòi sáng tạo và đổi mới trong
phơng pháp dạy học.
2. Có kế hoạch cụ thể trong việc tìm kiếm và thiết kế các đồ dùng dạy học đẹp
chính xác phù hợp với nội dung bài dạy.
3. Ngời giáo viên Lịch sử cần tự bồi dỡng năng khiếu vẽ bản đồ, lợc đồ khoa học
và chính xác.
4. Sử dụng triệt để các phơng pháp dạy học tích cực nhằm thu hút sự chú ý của
học sinh.
5. Nên có nhng buổi học ngoại khoá, tham quan du lịch các di tích, bảo tàng lich
sử.
II. Một số đề nghị, yêu cầu.
Thực ra hiện nay trong các nhà trờng đã đợc cấp rất nhiều các thiết bị dạy học,
đặc biệt là cho các lớp 6,7. Tuy vậy đối với môn lịch sử thì các đồ dùng thiết bị còn
quá ít, vì vậy muốn đạt đợc kết quả cao trong bộ môn bày theo tôi có mt s đề nghị
sau:
- Các cơ quan thiết bị trờng học cần có tranh ảnh về các di tích lịch sử và di sản
văn hoá hoặc các bản đồ treo tờng, lợc đồ trận đánh để cấp về cho các nhà trờng, giúp
giáo viên thuận lợi hơn trong việc tìm kim các đồ dùng dạy học.
- Nhà trờng cần mua một số t liệu, tài liệu có liên quan đến lịch sử và cách giảng
dạy bộ môn lịch sử.
- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo và sử dụng đồ dùng dạy học ở tất cả các môn
trong đó có môn lịch sử.
Mỗi giáo viên có một phơng pháp giảng dạy, không ai không giống ai. Trên đây

là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình giảng dạy môn lịch sử hiểu biết và
kinh nghiệm chắc chắn không tránh khỏi những sai sót rất mong đợc sự góp ý chân
thành của các bạn đồng nghiệp.
Tụi xin chõn thnh cỏm n!

Duy Minh , ngy 02/ 04/ 2011
Ngi vit


Nguyễn Thị Tám



×