Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN - Su dung loi binh trong gio doc hieu van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.81 KB, 20 trang )

Mục lục
A- Phần mở đầu :
I- Lý do chọn đề tài
II- Mục đích, nhiệm vụ , phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
1, Mục đích
2, Nhiệm vụ
3, Phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
B- Nội dung:
I - Vị trí của lời bình trong đọc - hiểu văn bản
II - Khảo sát tình hình thực tế
III- Một số vấn đề lu ý khi sử dụng lời bình
IV -Một vài cách thức bình giảng quen thuộc
VI-Sử dụng lời bình trong đọc- hiểu một văn bản cụ thể
VII-Bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
C- Kết luận
Trang
1
A- Phần mở đầu :
I - Lý do chọn đề tài:
Môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS chiếm một vị trí quan trọng. Là môn
học thuộc nhóm khoa học xã hội , nó góp phần hình thành những con ngời có
trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời , hoặc tiếp tục học lên
bậc cao hơn. Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng , biết yêu thơng , quý
trọng gia đình bạn bè ; có lòng yêu nớc, yêu CNXH, biết hớng tới những t tởng ,
tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái , tinh thần tôn trọng lẽ phải , sự công bằng,
lòng căm ghét cái xấu , cái ác. Môn Ngữ văn THCS đợc biên soạn theo nguyên
tắc tích hợp ba phân môn : Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn và theo định hớng
tích cực hoá hoạt động học tập của ngời học . Sự tuân thủ 2 nguyên tắc này đã
tạo nên những tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng định hớng đổi mới phơng
pháp vào quá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trờng THCS.
Dạy học văn ( trớc đây) đã là khó, dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích


hợp lại càng khó hơn. Theo quan điểm tích hợp ba phân môn này không còn
ranh giới nữa mà chúng đã sát nhập vào một , tuy nhiên giảng dạy theo quan
điểm tích hợp không phủ định việc dạy các tri thức, kỹ năng riêng của từng phân
môn. Vì vậy mỗi giáo viên cần biết tích hợp của ba phân môn trong mỗi giờ dạy.
Mặc dù đợc biên soạn theo hớng tích hợp nhng phần văn học vẫn đợc
biểu hiện bằng các văn bản . Quan niệm dạy văn trong nhà trờng là dạy cho học
sinh cách đọc - hiểu văn bản . Vì vậy ngời giáo viên phải làm sao cho học sinh
chủ động tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc suy ngẫm liên tởng Khả
năng đọc hiểu một tác phẩm văn chơng lệ thuộc không ít vào việc có thể trả lời
đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở những cấp độ khác nhau. Mức thấp nhất là
chỉ cần sử dụng những thông tin đã có ngay trong những văn bản. Đó là trờng
hợp câu trả lời có sẵn trong bài , là trình độ chỉ mới biết đọc trên dòng . Mức
cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử dụng thông tin trong bài. Đó là trờng hợp
phải suy nghĩ những câu trả lời từ đầu mối văn bản , là trình độ biết đọc giữa
Trang
2
các dòng . Cao hơn nữa là yêu câu khái quát, liên hệ những cái mà học sinh đã
đọc với thế giới bên ngoài bài học ; đó là trình độ vợt ra khỏi dòng để đọc văn
bản . Khám phá văn bản theo hớng ấy thì học sinh không chỉ hứng thú , hiểu sâu
văn bản mà còn liên hệ đợc một cách sinh động, tự nhiên việc học văn với những
vấn đề của cuộc sống.
Dạy Ngữ văn nói chung và phần Văn học ( Đọc -hiểu văn bản) nói riêng
đều phải chú ý đến việc đổi mới phơng pháp pháp dạy và học. Song song với nội
dung tích hợp , giáo viên phải chú ý đến phơng pháp tích cực hoá hoạt động của
ngời học, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức hoạt động học của học sinh,
mỗi học sinh đều đợc hoạt động, đều đợc bộc lộ mình và đợc phát triển . Song
phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh không loại trừ hoạt động
giảng bài của giáo viên , không có nghĩa là đồng nhất với sự xem nhẹ , phủ nhận
vai trò then chốt của giáo viên trên bục giảng. Đặc biệt trong giờ đọc- hiểu văn
bản, giáo viên không chỉ tổ chức cho học sinh bằng cách nêu câu hỏi cho học

sinh tìm hiểu suy nghĩ tự đánh giá , kết luận mà cần phải dùng lời bình, lời giảng
để giúp học sinh cảm thụ tác phẩm văn chơng nâng cao hiệu quả giờ dạy. Nhất
là đối với một tác phẩm văn chơng mà đặc trng là t duy sáng tạo Tiếng nói trái
tim, đi tìm những tâm hồn đồng điệu thì lời bình đợc xem nh là tín hiệu màu
xanh thức giấc những nụ mầm ngủ quên dới lớp vỏ xơ cứng của ngôn từ .
Thực vậy, khi hớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản , giáo viên phải tạo đợc
không khí cảm xúc ; sự cộng hởng xúc cảm giữa bản thân tác phẩm nghệ thuật
và ngời tiếp nhận tác phẩm . Bằng sự đồng cảm nghệ thuật , học sinh đợc trực
tiếp trò chuyện với nhà văn; giáo viên là ngời hớng dẫn , tổ chức cho cuộc trò
chuyện ấy thật tự nhiên, lôi cuốn và điều đó muốn khẳng định vai trò của lời
bình của giáo viên. Mặc dù học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức , tự khám phá ,
thâm nhập chiều sâu của tác phẩm văn chơng nhng giáo viên cũng phải tỉnh táo
để định hớng cho học sinh , mà lời giảng, lời bình có tác dụng mở đờng.
Thực tế cho thấy , không có giờ đọc - hiểu văn bản nào chỉ vận dụng phơng
Trang
3
pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh mà thành công . Có một số giáo viên
quan niệm rằng trong giờ đọc - hiểu văn bản chỉ cần nêu câu hỏi cho học sinh trả
lời là đủ , là tốt . Dạy học nh vậy chỉ đạt đợc một hiệu quả nhất định. Vả lại
trong văn không thể hỏi mà học sinh biết ngay , trả lời ngay, dạy học nh thế
chẳng qua chỉ là ảo tởng, là một hoạt động phi lí . Nó sẽ làm mất đi sự sâu sắc
của tác phẩm văn chơng , học sinh không thể hiểu hết đợc ý nghĩa của tác phẩm
văn chơng. Vì vậy để cảm thụ sâu sắc một tác phẩm văn chơng , để giờ văn
mang đậm chất văn thì giáo viên không chỉ nêu câu hỏi , không chỉ đàm thoại ,
gợi mở vấn đề mà còn phải hớng dẫn học sinh biết cách nhận xét , đánh giá ,
bình phẩm tác phẩm văn học.
Nói nh vậy là tôi muốn đề cao vai trò của lời bình trong giờ đọc - hiểu văn
bản . Tuy nhiên , để đạt đợc hiệu quả cao trong phần đọc- hiểu văn bản , lời bình
không phải là yếu tố độc tôn, vì vậy giáo viên phải biết lựa chọn chi tiết nào,
hình ảnh nào để bình và có hiệu quả.

Lời bình có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh khám phá những
đặc sắc nghệ thuật về nội dung của tác phẩm văn chơng . Trong văn chơng thờng
có những nhãn tự, thần cứ những yếu tố , những chi tiết soi sáng chủ đề tác
phẩm , thể hiện tập trung sáng tạo của nhà văn cho nên cảm thụ tác phẩm văn
chơng không thể không khám phá những yếu tố đó . Những yếu tố đó thờng là
khó đối với các em học sinh, những lời giảng bình của giáo viên sẽ định hớng
tiếp sức cho các em.
Lời bình có vai trò quan trọng nhng phụ thuộc vào năng khiếu của mỗi giáo
viên , vì vậy những giáo viên hạn chế về năng lực bình thờng bỏ qua công việc
này dẫn đến giờ đọc -hiểu văn bản trở nên khô khan, không hấp dẫn.
Từ những lí do trên , tôi thấy cần phải quan tâm nhiều đến lời bình trong
giờ đọc - hiểu văn bản , cho nên tôi chọn đề tài này để nghiên cứu , suy nghĩ đề
cao , tôn vinh sâu sắc năng lực diễn đạt bằng lời của học sinh , đồng thời cũng
muốn nghiên cứu cặn kẽ, chu đáo năng lực giàu tính nghệ thuật, giàu tính văn
Trang
4
chơng của ngời thầy .Thực tế học sinh lời học , không dám khẳng định năng lực
bình , ít bộc lộ ý kiến và nh vậy giảng bình tạo cho học sinh thói quen nói, biết
nhận xét đánh giá, có lòng tự tin, trách nhiệm , dám dấn thân vào chỗ đích thực.
Bắt đầu chuyển động hoạt động học và phát huy mầm mống tốt trong học sinh
về năng lực bình văn.
II - Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Mục đích :
Trong phơng pháp dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp, tích cực lời
bình, lờigiảng không đợc coi trọng . Vì vậy nghiên cứu đề tài này với mục đích
để trả lại vị trí quan trọng xứng đáng với phơng pháp giảng bình trong giảng văn.
Đồng thời tìm ra cách thức biện pháp ,thủ pháp , thao tác , vận dụng lời bình
trong giờ đọc -hiểu văn bản ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn.
2. Nhiệm vụ : Đề tài này có 3 nhiệm vụ:
* Khảo sát tình hình thực tiễn việc sử dụng lời bình trong giờ đọc - hiểu

văn bản ở nhà trờng THCS hiện nay.
* Xác định vị trí , vai trò , tác dụng của lời bình trong phần đọc -hiểu văn
bản.
* Vận dụng lời bình vào đọc -hiểu một văn bản cụ thể.
3.Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu:
* Phạm vi nghiên cứu:
- Có nhiều hình thức hớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản ở đây tôi chỉ
đa ra hình thức sử dụng lời bình trong đọc- hiểu văn bản để đạt hiệu quả cao
trong giờ dạy.
- Vận dụng vào đọc - hiểu một văn bản trong chơng trình Ngữ văn 8
(THCS) , tiến hành thực nghiệm ở lớp 8C trờng THCS Xi Măng.
* Phơng pháp nghiên cứu :
- Chủ yếu khảo sát tình hình , nắm bắt tình hình thực tế so sánh đối chiếu
kết quả đạt đợc
Trang
5
- Đọc tài liệu ,ứng dụng thực tế để đúc rút kinh nghiệm
B - Phần nội dung

I - vị trí lời bình trong đọc - hiểu văn bản
Giảng và bình văn là những việc làm khá quen thuộc đối với nhiều giáo
Trang
6
viên dạy văn . Hình nh đã trở thành một thứ bí quyết trong giảng văn . Ai cũng
biết bình và bình giỏi , giờ giảng văn sẽ hứng thú , mang màu sắc cảm xúc văn
học rõ rệt . Không có một giờ văn nào thành công mà lại thiếu đợc lời bình của
giáo viên . Trong thực tế nhiều anh chị em chúng ta đã dùng giảng bình làm
pháp chủ yếu trong các giờ lên lớp . Tuy nhiên việc đúc kết kinh nghiệm và xác
định những cơ sở lí luận cần thiết cho phơng pháp này , từ trớc tới nay vẫn cha đ-
ợc đặt ra đúng với vị trí và tầm quan trọng của nó .Trong phê bình văn học ( viết

hay nói) các tác giả hay diễn giả thu hút ngời đọc ngời nghe bằng nghệ thuật
bình của mình. Vì vậy có thể nói bình là một phơng pháp có tính đặc thù của
cảm thụ và truyền thụ văn thơ, cho nên hớng dẫn học sinh Đọc - hiểu văn bản
cần phải có những lời bình để các em hiểu rõ hơn , sâu hơn những lớp ý nghĩa
và những đặc điểm hình thức của văn bản theo từng thể loại . Từ đó nâng cao
nhận thức , rung động trớc những vẻ đẹp của văn chơng , bồi dỡng thái độ và
tình cảm cho học sinh. Ngoài ra những lời bình của giáo viên còn có tác dụng là
t liệu để các em có thể tích luỹ thêm vốn từ, rút kinh nghiệm thêm về viết câu, về
hành văn, chuẩn bị tích cực cho các bài làm văn nghị luận văn học .

II . Khảo sát tình hình sử dụng lời bình của giáo viên trong giờ
đọc - hiểu văn bản
Nh đã nói ở trên, lời bình có một vị trí đặc biệt quan trọng trong giờ đọc -
hiểu văn bản .Trong giờ dạy văn trớc đây , bình văn đợc coi là một phơng pháp,
đợc nhiều giáo viên sử dụng trong giờ dạy của mình. Trong phơng pháp dạy học
theo hớng tích cực, tích hợp hiện nay lời bình ít đợc chú trọng. Nhiều giáo viên
có quan niệm rằng, dạy văn trong nhà trờng hiện nay là dạy cho học sinh cách
đọc -hiểu văn bản, cho nên không quá nghiêng về việc thẩm bình, nếu tập trung
chú ý việc thẩm bình thì sẽ rơi vào sự áp đặt , không phát huy đợc tối đa tính
năng động của ngời học, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh . Vì vậy
mà giáo viên dờng nh bỏ rơicông việc này . Họ cha có ý thức tự giác vận dụng
Trang
7
nó , thờng bỏ qua và biến nó thành một cách hoang hoá, bỏ trống. Cũng có
những giáo viên thực sự có ý thức bình văn cho học sinh nhng chỉ bằng một vài
câu qua loa , sơ sài hời hợt hoặc mợn những lời bình của ngời khác để bình.
Chúng ta biết rằng , giảng văn , đặc biệt là các tác phẩm thơ trữ tình mà
không hiểu đợc mạch cảm xúc , không nắm đợc những tầng ý nghĩa của tác
phẩm mà vẫn quen gọi là ý toại ngôn ngoại thì sẽ không thể giúp học sinh
chiếm lĩnh đợc trọn vẹn những cái hay, cái đẹp của tác phẩm . Có không ít giờ

văn thờng diễn xuôi bài thơ hoặc tóm tắt nội dung cốt truyện hoặc suy diễn đơn
giản, ngộ nhận hời hợt Do vậy nhất thiết phải có những lời bình giảng để giúp
học sinh hiểu tác phẩm tốt hơn. Song, năng lực cảm thụ văn học của giáo viên
còn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu phơng pháp giảng bình , điều đó dẫn đến
việc giáo viên sẽ lúng túng khi bình. Điều đáng chú ý là chính nhiều anh chị em
giáo viên lại không thấy nguy cơ này , không thấy đây là một khó khăn lớn nhất
trong nghề dạy văn mà mình phải phấn đấu vợt qua. Nh vậy vấn đề có tính chất
quyết định là năng lực của mỗi giáo viên. Tài liệu hớng dẫn là cần thiết nhng
nếu lệ thuộc vào tài liệu , không có chủ kiến riêng, bản lĩnh riêng , không có
năng lực nội tại thì khó có thể thực hiện tốt phơng pháp giảng bình đợc . Bởi thế
mà việc thực hiện công việc này cha đợc đồng bộ , thờng xuyên ở giáo viên.
Kết quả khảo sát qua dự giờ ở một số giáo viên dạy Ngữ văn trong trờng
nh sau:



Qua khảo sát tôi thấy số giáo viên sử dụng lời bình trong đọc -hiểu văn bản
Trang
8
Khối SL GV Có sử dụng Không sử dụng
6 2 1- 50% 1- 50%

7 2 1- 50% 1- 50%

8 4 2 - 50% 2- 50%

×