Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Luyện giải bài tập TNKQ môn Vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 76 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
Trường THPT Phan Bội Châu

Ngày mai bắt đầu từ hôm nay


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ ................................................................................................................ 3
Đáp án chương 1 .................................................................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ ........................................................................................................................ 14
Đáp án chương 2 .................................................................................................................................... 21
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU........................................................................................... 22
Đáp án chương 3 .................................................................................................................................... 34
CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ .................................................................................. 35
Đáp án chuong 4 .................................................................................................................................... 41
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG.......................................................................................................... 42
Đáp án chương 5 .................................................................................................................................... 48
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỪ ÁNH SÁNG ................................................................................................ 49
Đáp án chương 6 .................................................................................................................................... 55
CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ............................................................................................. 56
Đáp án chương 7 .................................................................................................................................... 64
CHƯƠNG 8: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ .................................................................................................. 65
Đáp án chương 8 .................................................................................................................................... 69
CHƯƠNG 9: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI ........................................................................... 70
Đáp án chương 9 .................................................................................................................................... 71
CHƯƠNG 10: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN ........................................................................................ 72
Đáp án chương 10 .................................................................................................................................. 76

2

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011




CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
C©u 1 : Gắn một quả cầu có khối lượng m vào lò xo, hệ dao động với chu kì T1  1, 2s . Thay quả cầu
trên bằng quả cầu có khối lượng M thì chu kì dao động là T2  1, 6s . Khi gắn cả hai quả cầu
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì
A. T  2, 00s .
B. T  1,92s .
C. T  1, 46s .
D. T  2,80s .
C©u 2 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, lò xo có độ cứng K. Nếu ta cắt đôi lò xo thành
hai phần bằng nhau và mắc nối tiếp với nhau. Sau đó treo vật có khối lượng 2m. Lúc này tần số
dao động của vật
A. giaûm 2 laàn .
B. taêng 2 2 laà n .
C. giaûm 2 2 laàn .
D. taêng 2 laàn .
C©u 3 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k  4N / cm .
Vật nặng có khối lượng m  400g , vật dao động với biên độ A  3cm . Lực đàn hồi cực tiểu
tác dụng vào vật trong quá trình dao động là
A. Fñh  0N .
B. Fñh  4N .
C. Fñh  12N .
D. Fñh  8N .
C©u 4 : Cơ năng của một vật dao động điều hoà
A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.
C©u 5 : Một vật dao động điều hòa giữa A và B có vị trí cân bằng là O. Chọn OA  OB  5cm . Thời

gian vật di chuyển từ A đến B là 0,1s. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ A đến M (M là
trung điểm của AO) là
1
1
1
1
A. t  s .
B. t  s .
C. t  s .
D. t  s .
30
6
3
60
C©u 6 : Một con lắc đơn có chiều dài l  1m , gia tốc rơi tự do là g  10   2 m / s . Chu kì dao động của
con lắc với góc lệch nhỏ là
A. T  2, 00s .
B. T  4, 00s .
C. T  1,99s .
D. T  1, 00s .
C©u 7 : Một dao động điều hòa có: x  A cos(t  ) cm, v  A sin(t  ) cm/s . Biểu thức nào
sau đây diễn tả đúng mối quan hệ của chúng?
a 2 v2
a 2 v2
a 2 v2
a 2 v2
2
2
A.
B.

C.
D.


A
.


A
.


A
.

A.
4 2
4 2
4 2
4 2
C©u 8 : Trong dao động điều hòa của co lắc lò xo; đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào các
điều kiện ban đầu của dao động?
A. Tần số.
B. Gia tốc.
C. Pha dao động.
D. Vận tốc.
C©u 9 : Con lắc đơn dao động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì
A. động năng giảm, thế năng tăng.
B. động năng và thế năng giảm.
động

năng
tăng,
thế
năng
giảm.
C.
D. cơ năng của hệ thay đổi.
C©u 10 : Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn?
A. Chuyển động của quả lắc đồng hồ.
B. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của chất điểm trên đường
D. Chuyển động của máu trong cơ thể.
tròn.
C©u 11 : Dao động cưỡng bức có
A. biên độ dao động phụ thuộc vào tần số ngoại lực.
B. tần số dao động không thể bằng tần số ngoại lực.
C. tần số ngoại lực tăng thì biên độ giảm.
D. cường độ ngoại lực duy trì dao động tăng theo thời gian.
C©u 12 : Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động với biên độ góc  0 , vật nặng có khối lượng m và gia
tốc trọng trường là g . Vận tốc của vật ứng với biên độ góc  là:
A. v   2gl(co  cos  0 ) .
B. v  2gl(co  cos  0 ) .
C.

v   2gl(cos 0  co) .

D.

v  2gl(cos  0  co) .


Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

3


C©u 13 : Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động với biên độ góc  0 , vật nặng có khối lượng m và gia
tốc trọng trường là g . Lực căng của dây của dây ứng với biên độ góc  là:
A.   mg(3cos   2cos  0 ) .
B.   mg(cos  0  cos  ) .
C.   mg(cos   cos  0 ) .
D.   mg(3cos  0  2cos  ) .
C©u 14 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m  200g , dây treo dài l  1m , gia tốc trọng
trường g  9,81m / s2 . Quả cầu có điện tích q  2,5.105 C . Treo con lắc trong điện trường
đều có phương thẳng đứng, chiều hướng lên và có độ lớn E  2.10 4 V / m . Chu kì dao động của
con lắc
A. T  1, 79s .
B. T  1,97s .
C. T  1,98s .
D. T  1,89s .
C©u 15 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m  200g , dây treo dài l  1m , gia tốc trọng

A.
C©u 16 :

A.
C©u 17 :

A.
C©u 18 :


A.
C©u 19 :

A.
C©u 20 :
A.
C©u 21 :
A.
C©u 22 :
A.

trường g  9,81m / s2 . Quả cầu có điện tích q  2,5.105 C . Treo con lắc trong điện trường
đều có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống và có độ lớn E  2.10 4 V / m . Chu kì dao động
của con lắc
T  2,32s .
B. T  1, 79s .
C. T  1,96s .
D. T  2, 23s .
Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn
vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
m
1 k
k
1 m
B. T 
C. T  2
D. T 
T  2
.

.
.
.
k
2 m
m
2 k
Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn
vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là
1 k
1 m
k
m
B. f 
C. f  2
D. f  2
f 
.
.
.
.
2 m
2 k
m
k
Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn
vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là
m

k
k
m
B.  
C.   .
D.   .

.
.
k
m
m
k
Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn
vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định, làm nó dãn ra đoạn l . Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là
l
l
g
g
.
B.  
C.   .
D.   .

.
g
l
g
l

Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả
cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Chu kì dao động của con lắc là
l
1 l
g
1 g
.
.
T  2
B. T  2
C. T 
D. T 
.
.
g
2 g
l
2 l
Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả
cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Tần số dao động của con lắc là
1 l
l
1 g
g
.
.
f 
B. f 
C. f  2
D. f  2

.
.
2 g
g
2 l
l
Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả
cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Tần số góc dao động của con lắc là
l
g
l
g
 .
.
B.  
C.  
D.   .
.
g
l
g
l

C©u 23 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: x1  4 cos 2 t (cm) ;
4

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


A.

C©u 24 :

A.
C©u 25 :

A.
C©u 26 :

A.
C©u 27 :

A.
C©u 28 :
A.
C.
C©u 29 :
A.
C.
C©u 30 :
A.
C.
C©u 31 :
A.
C.
C©u 32 :

A.


x2  3cos(2 t  ) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ

2
A  1cm .
B. A  5cm .
C. A  3,5cm .
D. A  7cm .
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: x1  4 cos 2 t (cm) ;

x2  4 cos(2 t  ) (cm) . Pha dao động tổng hợp của hai dao động là
2


  0 rad .
B.   rad .
C.   rad .
D.    rad .
4
2
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: x1  4 cos 2 t (cm) ;

x2  4 cos(2 t  ) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ
2
A  4 cm .
B. A  4 2 cm .
C. A  8 cm .
D. A  0 cm .
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k  4N / cm .
Vật nặng có khối lượng m  400g , vật dao động với biên độ A  3cm . Lực đàn hồi cực đại tác
dụng vào vật trong quá trình dao động là
Fñh  12N .
B. Fñh  16N .

C. Fñh  8N .
D. Fñh  4N .
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k  1N / cm .
Vật nặng có khối lượng m  500g , vật dao động với biên độ A  3cm . Lực đàn hồi cực tiểu
tác dụng vào vật trong quá trình dao động là
Fñh  4N .
B. Fñh  2N .
C. Fñh  8N .
D. Fñh  0N .
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động là
B.
x  A cos  t .

x  A cos( t  ) .
2
D. x  A cos(t   ) .

x  A cos( t  ) .
2
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều âm. Phương trình dao động là
x  A cos(t   ) .
B.

x  A cos( t  ) .
2
D.
x  A cos  t .


x  A cos( t  ) .
2
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật biên dương.
Phương trình dao động là
B. x  A cos  t  .

x  A cos( t  ) .
2
D. x  A cos(t   ) .

x  A cos( t  ) .
2
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật biên âm.
Phương trình dao động là
B. x  A cos(t   ) .

x  A cos( t  ) .
2
D. x  A cos  t .

x  A cos( t  ) .
2
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x  theo chiều dương. Phương trình dao động là
2
B.


x  A cos( t  ) .

x  A cos( t  ) .
6
3

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

5


C.
C©u 33 :

A.
C.
C©u 34 :

A.
C.
C©u 35 :

A.
C.
C©u 36 :

A.
C.
C©u 37 :

A.
C.

C©u 38 :

A.
C.
C©u 39 :

6

D.


x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
6
3
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x  theo chiều âm. Phương trình dao động là
2
B.


x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
6
3
D.


x  A cos( t  ) .

x  A cos( t  ) .
3
6
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x 
theo chiều âm. Phương trình dao động là
2
B.
7

x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
4
4
D.

3
x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
4
4
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x 
theo chiều dương. Phương trình dao động là
2
B.



x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
4
4
D.
7
3
x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
4
4
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x   theo chiều dương. Phương trình dao động là
2
B.
4
2
x  A cos( t 
).
x  A cos( t  ) .
3
3
D.
2

x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
3
3

Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x   theo chiều âm. Phương trình dao động là
2
B.
4
2
x  A cos( t 
).
x  A cos( t  ) .
3
3
D.

2
x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
3
3
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A
li độ x  
theo chiều âm. Phương trình dao động là
2
B.

3
x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
4

4
D.
3

x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .
4
4
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số  . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có
A 3
li độ x 
theo chiều âm. Phương trình dao động là
2

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


A.
C.
C©u 40 :
A.
C.
C©u 41 :
A.
B.
C.
D.
C©u 42 :

A.

C©u 43 :
A.
C©u 44 :

A.
C©u 45 :

A.
C©u 46 :

A.
C©u 47 :
A.
B.
C.
D.
C©u 48 :
A.
B.
C.
D.
C©u 49 :

A.

B.


x  A cos( t  ) .
x  A cos( t  ) .

6
6
D.
5
11
x  A cos( t  ) .
x  A sin( t 
).
6
6
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B. với tần số bằng tần số dao động riêng.
với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần ?
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x  10 cos(4 t  ) (cm) với thời
2
gian tính bằng giây. Động năng của vật biến thiên với chu kì
0,50s .
B. 1,00s .
C. 0,25s .
D. 1,50s .
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu
độ cứng k tăng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động
điều hòa với chu kì T. Khi con lắc đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một nửa
gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
T
T
.
.
2T .
B.
C. T 2 .
D.
2
2

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: x1  4 cos(2 t  ) (cm) ;
6

x2  4 cos(2 t  ) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là
2
B. A  2 2 cm .
C. A  4 3 cm .
D. A  2 7 cm .
A  2 3 cm .
Một vật dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0  0 vật ở
T
vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t  là

4
A
A
.
.
B.
C. A .
D. 2A .
4
2
Khi đưa con lắc lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số
dao động của con lắc sẽ
tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm.
tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của
hệ.
Tần số dao động tự do của hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Biên độ dao động cưỡng bức của hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc
vào lực cản của môi trường.
Tần số dao động cưỡng bức của hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy.
Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi và quả cầu có khối lượng m dao động điều hòa. Nếu
khối lượng m  200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s . Để chu kì dao động của con lắc là
1s thì khối lượng bằng
200g .
B. 100g .
C. 50g .
D. 800g .


Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

7


C©u 50 : Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, dây treo không dãn; có chiều dài l
và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động dao động điều hòa ở nơi có
gia tốc trọng trường g . Nếu chọn gốc thế năng tại vị cân bằng thì thế năng của con lắc này ở li
độ góc  có biểu thức là
A. Et  mgl(3  2 cos  ) .
B. Et  mgl(1  sin  ) .
C. Et  mgl(1  cos  ) .
D. Et  mgl(1  cos  ) .
C©u 51 :

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x  5 cos(2 t  ) cm . Biết cơ năng
2
E  0,025J . Vào thời điểm t  0,25s , động năng có giá trị
A. Eñ  0,0150J .
B. Eñ  0,025J .
C. Eñ  0,0J .
D. Eñ  0,0125J .
C©u 52 : Tại nơi có gia tốc trọng lực g  9,8m / s2 , cho một quả nặng và một lò xo. Cách đơn giản nhất
để xác định chu kì dao động của con lắc này là
A. dùng một cái cân.
B. dùng cân và lực kế.
C. dùng một cái thước thẳng đo độ dài.
D. dùng một lực kế.
C©u 53 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng không

cùng pha ban đầu. Biết biên độ hai dao động thành phần là 3cm và 6cm . Biên độ dao động
tổng hợp có thể nhận được giá trị
A. A  10cm .
B. A  2cm .
C. A  3cm .
D. A  9cm .
C©u 54 : Số lần dao động của con lắc đơn trong một giây không phụ thuộc vào
A. vĩ độ địa lí.
B. nhiệt độ môi trường.
C. cách kích thích dao động.
D. chiều dài dây treo.
C©u 55 : Tại một vị trí địa lí, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 0,5s ; biên độ
2cm . Nếu tăng chiều dài dây treo lên 4 lần và kích thích cho hệ dao động với biên độ 4cm thì
chu kì dao động là
A. T  4 s .
B. T  2 s .
C. T  1s .
D. T  8s .
C©u 56 : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x  5 cos(10t  0,5 ) cm , khi động năng
bằng cơ năng thì vận tốc
A. v  500cm / s .
B. v  5m / s .
C. v  0,5m/s .
D. v  50 m / s .
C©u 57 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ
gia tốc luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động
A. từ N đến M.
B. từ O đến N.
C. từ M đến O.
D. từ M đến N.

C©u 58 : Một con lắc lò xo có độ cứng k gắn vào vật có khối lượng m dao động điều hòa trên trục nằm
ngang với tần số riêng f 0 thì động năng biến thiên điều hòa với tần số f tính bỡi
A.
C©u 59 :
A.
B.
C.
D.
C©u 60 :
A.
C.
C©u 61 :

A.
C©u 62 :

8

1 k
1 k
1 k
2 k
B. f 
C. f 
D. f 
.
.
.
.
2 m

4 m
 m
 m
Khi tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ thì
pha ban đầu của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại.
vận tốc của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại.
biên độ dao động của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại.
pha dao động của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại.
Một dao động được duy trì có tần số và biên độ giữ nguyên như khi hệ dao động tự do gọi là
dao động tuần hoàn.
B. dao động tự do.
sự tự dao động.
D. dao động cưỡng bức.

Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s  3 cos(4 t  ) cm . Sau khoảng thời
2
gian t  4T kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là
12cm .
B. 24cm .
C. 36cm .
D. 48cm .

Một con lắc dao động điều hòa theo phương trình x  3 cos(4 t  ) cm . Sau khoảng thời gian
2
t  4,25T kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là
f 

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011



A.
C©u 63 :

A.
C©u 64 :
A.
C.
C©u 65 :
A.
C.
C©u 66 :
A.
C©u 67 :
A.
C©u 68 :
A.
C©u 69 :
A.
C©u 70 :
A.
C©u 71 :
A.
C©u 72 :

A.
C©u 73 :

A.
C©u 74 :


A.
C©u 75 :

48cm .

B.

0cm .

C.

3cm .

D.

51cm .


Một con lắc dao động điều hòa theo phương trình x  3 cos(4 t  ) cm . Sau khoảng thời gian
2
t  4,5T kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là
6cm .
B. 51cm .
C. 0cm .
D. 54cm .
Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Vật chuyển động nhanh dần khi
quả cầu đi từ
biên âm sang biên dương.
B. vị trí cân bằng ra biên.
biên dương sang biên âm.

D. vị trí biên về vị trí cân bằng.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Vật chuyển động chậm dần khi
quả cầu đi từ
biên dương sang biên âm.
B. biên âm sang biên dương.
vị trí biên về vị trí cân bằng.
D. vị trí cân bằng ra biên.
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ
gia tốc luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động
từ N đến M.
B. từ M đến N.
C. từ M đến O.
D. từ O đến N.
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Động
năng của dao động sẽ tăng khi quả cầu đi
từ O đến N.
B. từ M đến N.
C. từ N đến M.
D. từ M đến O.
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Động
năng của dao động sẽ giảm khi quả cầu đi
từ M đến N.
B. từ N đến M.
C. từ M đến O.
D. từ O đến N.
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Thế
năng của dao động sẽ tăng khi quả cầu đi
từ M đến O.
B. từ M đến N.
C. từ N đến M.

D. từ O đến N.
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Thế
năng của dao động sẽ giảm khi quả cầu đi
từ N đến M.
B. từ O đến N.
C. từ M đến N.
D. từ M đến O.
Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ
gia tốc luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động
từ N đến M.
B. từ O đến N.
C. từ M đến N.
D. từ M đến O.
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số có pha ban đầu lần lượt là


;  . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là
3
6




 .
.
.
.
B.
C.
D.

2
4
6
12
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng biên độ là 2cm và cùng tần số có pha ban đầu lần


lượt là ;  . Biên độ của dao động tổng hợp là
3
6
2cm .
B. 4cm .
C. 0cm .
D. 2 2cm .
Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng. Kích thích cho nó dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm . Chọn trục x ' Ox
thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g   2  10m/s2 . Thời gian ngắn nhất
kể từ khi t  0 cho đến khi lực đàn hồi đạt giá trị cực tiểu là
4
1
3
7
s.
s.
s.
s.
B.
C.
D.

15
30
10
30
Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m  200g , dây treo dài l  1m , gia tốc trọng
trường g  9,81m / s2 . Quả cầu có điện tích q  2,5.105 C . Treo con lắc trong điện trường
đều có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống và có độ lớn E  2.10 4 V / m . Chu kì dao động
của con lắc

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

9


A. T  1,89s .
B. T  1,98s .
C. T  1,97s .
D. T  1, 79s .
C©u 76 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m  200g , dây treo dài l  1m , gia tốc trọng
trường g  9,81m / s2 . Quả cầu có điện tích q  2,5.105 C . Treo con lắc trong điện trường
đều có phương thẳng đứng, chiều hướng lên và có độ lớn E  2.10 4 V / m . Chu kì dao động của
con lắc
A. T  1,96s .
B. T  1, 79s .
C. T  2, 23s .
D. T  2,32s .
C©u 77 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m  200g , dây treo dài l  1m , gia tốc trọng

A.
C©u 78 :


A.
C©u 79 :

A.
C©u 80 :

A.
C©u 81 :

A.
C©u 82 :

trường g  9,81m / s2 . Quả cầu có điện tích q  2,5.105 C . Treo con lắc trong điện trường
đều có phương nằm và có độ lớn E  2.10 4 V / m . Chu kì dao động của con lắc
T  2, 23s .
B. T  1, 79s .
C. T  1,96s .
D. T  1,98s .
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động
điều hòa với chu kì T. Khi con lắc đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc bằng một nửa
gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
T
2
.
2T .
B.
C. T
D. T 2 .
.

2
3
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động
điều hòa với chu kì T. Khi con lắc đi xuống thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc bằng một
nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
T
T
.
.
B.
C. 2T .
D. T 2 .
2
2
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động
điều hòa với chu kì T. Khi con lắc đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một
nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
T
2
.
B. T 2 .
C. 2T .
D. T
.
2
3
Một con lắc đơn treo ở trần một toa tàu. Khi toa tàu đứng yên, con lắc dao động điều hoà với
3
chu kì T. Khi toa tàu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a  g ; g là gia tốc trong trường
4

tại nơi toa tàu đứng yên thì con lắc dao động với chu kì T’ bằng
4
3
4
5
B.
C.
D.
T.
T.
T.
T.
5
4
3
4
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị
trí biên có li độ x=A đến vị trí x  

A.
C©u 83 :

A.
C©u 84 :

4A
3A
9A
.
B.

.
.
2T
T
2T
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 nhỏ.
Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến
vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con

0
0
0
 0 .
.
.
.
B.
C.
D. 
2
3
3
3
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được
đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số
m
k
ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị
trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt
dần. Lấy g  10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được

trong quá trình dao động là
B. 40 3 cm/s.
C. 10 30 cm/s.
D. 20 6 cm/s.
40 2 cm/s.



A.
10

A
, chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A
C.
.
D.
T



Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


C©u 85 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ

A.
C.


5 

x  3 cos t 
cm  . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ
6 



x1  5 cos t  cm  . Dao động thứ hai có phương trình li độ là
6

B.
5 

5 

x2  8 cos   t 
x2  2 cos t 
cm  .
  cm  .
6


6 

D.





x2  2 cos t  cm  .
x2  8 cos t  cm  .
6
6



C©u 86 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì,





khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm / s 2 là

T
.
3

Lấy  2  10 . Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz.
B. 1 Hz.
C. 3 Hz.
D. 2 Hz.
C©u 87 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì,






khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm / s 2 là

T
.
3

Lấy  2  10 . Chu kì dao động của vật là
A. 3 s.
B. 1 s.
C. 4 s.
D. 2 s.
C©u 88 : Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động
năng và thế năng của vật là
A.

1
.
2

B. 3.

C. 2.

D.

1
.
3


C©u 89 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích
q  5.10 6 C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều
mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E= 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy
g  10 m / s 2 ,   3,14 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
1,99 s.
B. 1,15 s.
C. 1,40 s.
D. 0,58 s.
Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2 ; hệ số ma sát giữa vật và
mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng
đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là
1,6m.
B. 16m.
C. 1,6cm.
D. 16cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250g và một lò xo nhẹ có độ cứng
100N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm. Thời
gian lò xo bị giãn trong một chu kì là




(s)
(s)
(s)
( s) .
B.
C.
D.
10 .

15 .
5
30
.
Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động
năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây

2 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 8 cm.


Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  A cos   t   ,
2


trong đó x(cm ), t (s) . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng
(s) thi động năng của
60
vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là



A.
C©u 90 :

A.
C©u 91 :


A.
C©u 92 :

A.
C©u 93 :



Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

11


A.
C©u 94 :
A.
C©u 95 :
A.
C©u 96 :

A.
C©u 97 :
A.
C©u 98 :

A.
C©u 99 :
A.
C©u 100
:






( s) .
( s) .
(s) .
( s) .
B.
C.
D.
60
20
15
30
Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng có khối lượng 1 kg , dao động với biên độ
góc  0  0,1 rad . Năng lượng toàn phần của con lắc bằng
0,1 J .
B. 0,5 J .
C. 0,025 J .
D. 0,01 J .
Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng có khối lượng 1 kg , dao động với biên độ
góc  0  0,1 rad . Vận tốc qua vị trí cân bằng có giá trị bằng
0,1 m/s .
B. 1 m/s .
C. 0,316 m/s .
D. 0,0316 m/s .
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số theo các phương



trình : x1  2 cos  5 t   (cm) và x2  2 cos  5 t  (cm ) . Vật tốc của vật có giá trị cực đại là
2

10(cm/s) .
B. 10 2(cm/s) .
C. 10 (cm/s) .
D. 10 2(cm/s) .
Một vật dao động điều hoà với biên độ 5 cm . Khi vật có li độ 3 cm thì vân tốc của nó là
2  m/s  . Tần số dao động của vật là
50Hz .
B. 0,50Hz .
C. 0,25Hz .
D. 25Hz .
2 

Một chất điểm dao động điều hoa 2theo phương trình x  A cos   t 
 (cm ) . Chất điểm qua
3 

A
vị trí có li độ x  lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm
2
1
7
s.
s.
3s .
B.
C.

D. 1s .
3
3
Một chất điểm dao động điều hoa 2theo phương trình x  5 cos   t  (cm ) . Chất điểm qua vị trí
cân bằng lần thứ ba kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm
1,5s .
B. 4,5s .
C. 4,0s .
D. 2,5s .
Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng
v(cm / s)
2
25
như hình vẽ. Lấy   10 . Phương trình li độ dao động
của vật nặng là
t(s)
O
0,1

25

A.


) (cm, s).
2
C.

x = 5cos( 5 t  ) (cm, s).
2


12

x = 25cos( 3 t 

B.
D.

x = 25πcos( 0, 6t 
x = 5cos( 5 t 


) (cm, s).
2


) (cm, s).
2

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

B
B
B

35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

Đáp án chương 1
B
52
B
53
B
54
B

55
B
56
B
57
C
58
C
59
C
60
C
61
C
62
C
63
C
64
C
65
C
66
C
67
C
68

C
C

C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80

81
82
83
84
85

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
A
A
A
A
A

86
87
88
89
90
91

92
93
94
95
96
97
98
99
100

B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D

13


CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ

C©u 1 :
A.
C.
C©u 2 :

A.
C©u 3 :

A.
C©u 4 :
A.
C©u 5 :
A.
C©u 6 :
A.
C©u 7 :
A.
B.
C.
D.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :

Vận tốc của sóng âm trong môi trường phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Bản chất của môi trường.
B. Tần số của sóng.
Biên độ của sóng.
D. Cường độ của sóng.

Hai điểm nằm trên mặt nước trong cùng một phương truyền sóng cách nhau 5 cm dao động

lệch pha nhau góc rad , tần số của sóng là 16 Hz. Vận tốc truyền sóng là
2
3,2 m/s.
B. 0,32 m/s.
C. 32 m/s.
D. 0,032 m/s.
Hai điểm nằm trên mặt nước trong cùng một phương truyền sóng cách nhau 2 m dao động lệch
2
pha nhau góc
rad , vận tốc truyền sóng là 18 m/s. Tần số của sóng là
3
3 Hz.
B. 2 Hz.
C. 4 Hz.
D. 5 Hz.
Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,5 m. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền sóng dao động cùng pha
2,5 m.
B. 1,25 m.
C. 0,25 m.
D. 1,5 m.
Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,5 m. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền sóng dao động vuông pha nhau
0,625 m.
B. 0,635 m.
C. 0,615 m.
D. 0,65 m.
Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,5 m. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất

trên phương truyền sóng dao động ngược pha
1,25 m.
B. 12,5 m.
C. 10,5 m.
D. 0,125 m.
Hai sóng kết hợp là hai sóng có
cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
hiệu quang trình không thay đổi theo thời gian.
hiệu quang trình thay đổi theo thời gian.
Độ to của âm có các đặc trưng sinh lí là
cường độ âm.
B. tần số và cường độ âm.
biên độ và cường độ âm.
D. tần số và biên độ.
Tại một điểm M cách nguồn âm O một đoạn 1 m, mức cường độ âm LM  90dB . Biết ngưỡng
nghe của âm chuẩn là I0  10 12 W / m 2 . Cường độ âm IM của âm đó tại M là

A. 103 W / m 2 .
B. 2.102 W / m 2 .
C. 102 W / m 2 .
D. 2.103 W / m 2 .
C©u 10 : Một sợi dây đàn hồi AB dài 100 cm. Sóng truyền với tần số f  100Hz thì có hiện tượng sóng
dừng. Quan sát thấy được có 6 nút sóng. Vận tốc truyền sóng là
A. v  40m / s .
B. v  36, 4m / s .
C. v  50m / s .
D. v  33, 3m / s .
C©u 11 : Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M đoạn 0,9m
với vận tốc 1,2m/s . Biết phương trình sóng tại N có dạng uN  0,02 cos 2 t . Biểu thức sóng

tại M là
A.
B.
3 
3 


uM  0,02 cos  2 t 
uM  0,02 cos  2 t 
.
.
2 
2 


C. uM  0, 02 cos  2 t  .
D.


uM  0,02 cos  2 t   .
2

C©u 12 : Khoảng cách giữa hai điểm S và M là 2,1m . Từ S đến M, trong một chu kì sóng truyền được
1,2m . So với dao động tại S, sóng tại M có tính chất nào sau đây?
Trễ pha một góc
Trễ pha một góc
7

A.
B.  .

C. Ngược pha.
D. Cùng pha.
.
2
2
C©u 13 : Sóng truyền từ S đến M với bước sóng 0,1m . S cách M một đoạn 0,25m . Cho biết dao động

14

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


A.
C.
C©u 14 :
A.
B.
C.
D.
C©u 15 :

A.
C©u 16 :

A.
C©u 17 :
A.
C©u 18 :

A.

C©u 19 :
A.
C©u 20 :
A.
C©u 21 :
A.
C©u 22 :
A.
C.
C©u 23 :
A.
C.
C©u 24 :
A.
C.
C©u 25 :
A.
B.
C.



tại M có phương trình uM  A cos   t   . Phương trình tại S có dạng
3

B.





uS   A cos   t   .
uS  A cos   t   .
3
3


D.
2 
uS  A cos   t  .

uS  A cos   t 
.
3 

Hai sóng kết hợp là hai sóng
có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha biến đổi theo thời gian.
có cùng tần số, cùng phương và cùng biên độ.
có cùng phương, khác tần số và cùng biên độ.
Hai sóng kết hợp phát ra từ hai nguồn kết hợp S1 và S2 có cùng tần số 200Hz , dao động đồng
pha và tốc độ truyền sóng v  1,2m/s . Biết S1S2  0,014m . Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm
dao động với biên độ cực tiểu ?
4.
B. 5.
C. 3.
D. 7.
Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1 và S2 , dao động đồng pha và cách nhau
7cm . Xác định số đường hyperbol của những điểm dao động với biên độ cực tiểu, biết bước
sóng   2cm ?
8.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Một sợi dây OA dài 1m , căng nằm ngang. Đầu A cố định, đầu O dao động với biên độ nhỏ, tần
số 40Hz , biết tốc độ truyền sóng là 20m/s . Khi xảy ra sóng dừng số nút là
5.
B. 3 .
C. 7 .
D. 9 .
Một sợi dây căng thẳng nằm ngang có đầu B cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số
4Hz , dao động truyền từ A đến điểm M trên dây với tốc độ 8m/s . Khi xảy ra sóng dừng trên
dây, M dao động với biên độ 8cm . Tính khoảng cách từ M đến B (M là điểm bụng thứ nhất) ?
d  0,5m .
B. d  4,5m .
C. d  2,5m .
D. d  6,5m .
Thực hiện sóng dừng trên một sợi dây cao su căng ngang với bước sóng   0,06m . Khoảng
cách giữa 7 nút liên tiếp nhau là
0,18m .
B. 0,15m .
C. 0,21m .
D. 0,24m .
Khoảng cách từ nút thứ 3 đến nút thứ 7 của sóng dừng trên dây đàn hồi đo được là 20cm . Tính
bước sóng  ?
  10cm .
B.   25cm .
C.   15cm .
D.   20cm .
Một đặc tính sinh lí của âm hình thành trên cơ sở đặc tính vật lí của âm là tần số và li độ được
gọi là

mức cường độ
độ to của âm.
B. âm sắc.
C. độ cao của âm.
D.
âm.
Hai âm không cùng độ cao khi
không cùng biên độ.
B. không cùng tần số.
không cùng bước sóng.
D. không cùng biên độ và tần số.
Sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm ở hai môi trường đó có
cùng bước sóng.
B. cùng tần số.
cùng biên độ.
D. cùng tốc độ truyền sóng.
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với với cường độ âm đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào dưới đây ?
Sóng cơ học có chu kì 0,2 s .
B. Sóng cơ học có chu kì 2,0ms .
Sóng cơ học có tần số 10Hz .
D. Sóng cơ học có tần số 30kHz .
Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này nghe thấy
một âm có
tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.
tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.
cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên.

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


15


D. bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên.
C©u 26 : Tiếng còi có tần số f  999, 08 Hz phát ra từ ôtô đang chuyển động lại gần Nam với tốc độ
10m/s , tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s . Khi đó Nam nghe được âm có tần số
f  1031,25Hz
A. f  970,59 Hz .
B. f  1030,30Hz .
C. f  969,69 Hz .
D.
.
C©u 27 : Nam đi ôtô với vận tốc 20m/s đuổi theo An đi xe máy, ôtô phát ra âm có tần số âm từ còi là
2000Hz . Nam bấm một hồi còi dài và vượt qua An. Tìm vận tốc của An, biết An nghe thấy
tần số âm từ còi là 2100Hz và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s ?
A. 11,4m/s .
B. 4,5m/s .
C. 7,5m/s .
D. 4m/s .
C©u 28 : Người ta xác định tốc độ của nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm
chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724Hz ,
còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều ra xa thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần
số âm là 606Hz . Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của
nguồn âm phát ra là không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338m/s . Tốc độ của
nguồn âm là
A. 35m/s .
B. 30m/s .
C. 40m/s .
D. 25m/s .
C©u 29 : Một người ngồi trên bờ sông nghe âm phát ra từ tiếng còi cùa một canô. Khi ca nô tiến lại gần;

người đó nghe được âm có tần số 1275Hz . Tìm tốc độ của canô, biết tốc độ truyền âm
340m/s , âm do còi phát ra 1200Hz ?
A. 10m/s .
B. 20m/s .
C. 30m/s .
D. 40m/s .
C©u 30 : Ứng dụng nào sau đây không phải là hiệu ứng Doppler ?
A. Thiết bị y học dùng để phát hiện tiếng nhịp đập tim của thai nhi.
B. Máy phát siêu âm dùng để phát hiện giới tính của thai nhi.
C. Thiết bị mà các nhà thiên văn học dùng để xác định tốc độ các ngôi sao và các thiên hà đối với
Trái Đất.
D. Máy bắn tốc độ của cảnh sát giao thông nhằm phát hiện xe chạy quá tốc độ cho phép.
C©u 31 : Tại một điểm M cách nguồn âm O một đoạn 1m, mức cường độ âm LM  85dB . Biết ngưỡng
nghe của âm chuẩn là I0  10 12 W / m 2 . Cường độ âm IM của âm đó tại M là
3,16.104 W / m 2
.
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
v = 8m/s.
B. v = 1m/s.
C. v = 2m/s.
D. v = 4m/s.
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng
cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là
v = 2,0m/s.
B. v = 3,0m/s.
C. v = 2,2m/s.
D. v = 6,7m/s.
Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động
2 x

uM  4cos(200 t 
)cm . Tần số của sóng là

f = 200Hz .
B. f = 100Hz.
C. f = 0,01s.
D. f = 100s.
t
x
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  8cos 2 (  )mm , trong đó x tính bằng
0,1 50
cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là
T = 50s.
B. T = 0,1s.
C. T = 1s.
D. T = 8s.
t
x
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  8cos 2 (  )mm , trong đó x tính bằng
0,1 50
cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
0,1m.
B. 50cm.
C. 8mm.
D. 1m.
x
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  4 cos 2 (t  ) mm , trong đó x tính bằng cm,
5
t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là


A. 104 W / m 2 .
C©u 32 :
A.
C©u 33 :
A.
C©u 34 :

A.
C©u 35 :

A.
C©u 36 :

A.
C©u 37 :

16

B.

3,16.104 W/m 2 .

C. 104 W / m 2 .

D.

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


A. v = 5m/s.

B. v = 5cm/s.
C. v = - 5m/s.
D. v = - 5cm/s.
C©u 38 : Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 400cm/s.
B. v = 400m/s.
C. v = 16m/s.
D. v = 6,25m/s.
C©u 39 : Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là
9cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 100cm/s.
B. 1,50m/s.
C. 1,5cm/s.
D. 150m/s.
C©u 40 : Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kỳ của sóng đó là
A. T = 50s.
B. T = 0,01s.
C. T = 100s.
D. T = 0,1s.
C©u 41 : Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian
10(s). Chu kì dao động của sóng biển là
A. 3(s).
B. 4 (s).
C. 2,5 (s).
D. 2 (s).
C©u 42 : Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f
= 2(Hz).Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn
sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 80(cm / s) .

B. 20(cm / s).
C. 40(cm / s).
D. 120 (cm / s).
C©u 43 : Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng
liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là
A. 0,45Hz.
B. 1,8Hz.
C. 45Hz.
D. 90Hz.
C©u 44 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra các sóng có biên độ A =
0,4(cm). Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm). Vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là
A. 25(cm/s).
B. 150 (cm/s).
C. 50(cm/s).
D. 100(cm/s).
C©u 45 : Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc
truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O
một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc
đó là
A. 2,4m/s.
B. 1,6m/s .
C. 2m/s .
D. 3m/s.
C©u 46 : Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 0,25π là
A. 0,75m.
B. 2m.
C. 0,25m.
D. 1m.

C©u 47 : Sóng truyền từ A đến M với bước sóng  = 30 (cm).Biết M cách A một khoảng 15(cm). Sóng
tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A?
A.
B. Cùng pha với sóng tại A.
3
Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là
.
2
C. Ngược pha với sóng tại A.
D.

Lệch pha một lượng
.
2
C©u 48 : Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng. Hai điểm cách nhau d. Độ lệch pha giữa
sóng tại N so với sóng ở M là
2 d
2
2 d
 d
.
.
.
.
A.  
B.  
C.  
D.  










C©u 49 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao
động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 0,5m.
C©u 50 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng 0,2m/s, chu kỳ dao động
T= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là
A. 2m .
B. 0,5m .
C. 1m .
D. 1,5m .
C©u 51 : Một sóng cơ học dao động dọc theo trục 0x theo phương trình: u = acos(2000t +20x) cm. Tốc
độ truyền sóng là
A. 331m/s .
B. 334m/s .
C. 100m/s .
D. 314m/s .
C©u 52 : Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

17



A.
C©u 53 :

A.
C©u 54 :

A.
C.
C©u 55 :
A.
C.
C©u 56 :

A.
C©u 57 :
A.
C.
C©u 58 :
A.
C©u 59 :
A.
C©u 60 :
A.
C©u 61 :
A.
C©u 62 :
A.
C©u 63 :


A.
C©u 64 :

A.
C©u 65 :
18

truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha

bằng rad ?
3
4,285m .
B. 0,233m .
C. 0,116m .
D. 0,476m .
Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng với chu kì T = 0,5 s. Từ điểm O có những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng
cách giữa 2 gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
v = 160 cm/s .
B. v = 180cm/s .
C. v = 40 cm/s .
D. v = 80 cm/s .
Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với phương trình uO = Acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra
truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách O một khoảng x. Coi biên độ sóng
và tốc độ sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là
uM = Acos(ωt – πx/λ) .
B. uM = Acos(ωt + πx/λ) .
uM = Acos(ωt – 2πx/λ) .
D. uM = Acos(ωt – πx) .

Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20t) cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương
trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
B. u = 3cos(20t) cm .

u = 3cos(20t - ) cm .
2
D.

u = 3cos(20t - ) cm .
u = 3cos(20t + ) cm .
2
t
x
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  5cos  (  )mm , trong đó x tính bằng cm,
0,1 2
t tính bằng giây. Dao động của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s
uM =0 mm .
B. uM =5 cm .
C. uM =5 mm .
D. uM =2,5 cm .
Điểm A trên phương truyền sóng dao động với phương trình: uA = 3cos(20t - ) cm Tốc độ
truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của nguồn O cách A 20cm là:
B.


u = 3cos(20t - ) cm .
u = 3cos(20t + ) cm .
2
2
D. u = 3cos(20t) cm .

u = 3cos(20t) cm .
Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát
trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
13,3 cm .
B. 20 cm .
C. 40 cmm .
D. 80 cm .
Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát
trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
v = 79,8 m/s .
B. v = 120 m/s .
C. v = 240 m/s .
D. v = 480 m/s .
Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần
số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
v = 100 m/s .
B. v = 25c m/s .
C. v = 50 m/s .
D. v = 12,5 cm/s .
Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai
đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
160 cm .
B. 40cm .
C. 20 cm .
D. 80 cm .
Một sợi dây đàn dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
v = 60 cm/s .
B. v = 75 cm/s .
C. v = 12 m/s .

D. v = 15 m/s .
Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần
số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm
dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
1 mm .
B. 8 mm .
C. 2 mm .
D. 4 mm .
Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần
số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm
dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
v = 0,2 m/s .
B. v = 0,4 m/s .
C. v = 0,6 m/s .
D. v = 0,8 m/s .
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số
Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


A.
C©u 66 :

A.
C©u 67 :

A.
C©u 68 :

A.
C©u 69 :


A.
C©u 70 :
A.
C©u 71 :

A.
C©u 72 :

A.
C.
C©u 73 :
A.
C©u 74 :

A.
C©u 75 :
A.
C©u 76 :

A.
C©u 77 :

A.

20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M
và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao
nhiêu?
v = 26,7 cm/s .
B. v = 53,4 cm/s .

C. v = 40 cm/s .
D. v = 20 cm/s .
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f
= 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có
biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là bao nhiêu?
v = 36 cm/s .
B. v = 24 m/s .
C. v = 36 m/s .
D. v = 24 cm/s .
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f
= 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có
biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là bao nhiêu?
v = 26 m/s .
B. v = 52 cm/s .
C. v = 52 m/s .
D. v = 26 cm/s .
Âm thoa điện mang một nhánh chia hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai
điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,0cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn
sóng trong khoảng giữa S1 và S2?
17 .
B. 14 .
C. 8 .
D. 15 .
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai
điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại
nằm trên đoạn AB là
14.
B. 12.

C. 11.
D. 13.
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp, đồng pha A,B(AB=8cm)
dao động f=16Hz, vận tốc truyền sóng 24cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là
12
B. 8.
C. 10
D. 11.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo
phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5cos(50t) cm ; uB = 0,5cos(50t + ) cm,
vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại
trên đoạn thẳng AB
9.
B. 11.
C. 12.
D. 10.
Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách
nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa
hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên?
10 gợn, 11 điểm đứng yên.
B. 29 gợn, 30 điểm đứng yên.
9 gợn, 10 điểm đứng yên.
D. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.
Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 HZ trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với
4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là
v = 12 cm/s .
B. v = 75 cm/s .
C. v = 60 cm/s .
D. v = 15 m/s .
Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao

động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với
4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
10 m/s .
B. 5 m/s .
C. 40 m/s .
D. 20 m/s .
Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20 Hz thì trên dây có 5
nút. Muốn trên sợi dây rung xuất hiện hai bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số là
12 Hz .
B. 40 Hz .
C. 50 Hz .
D. 10 Hz .
Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t =
0, phần tử vật chất ở O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Một điểm cách nguồn một
khoảng bằng 1/2 bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ . Biên độ của sóng là
10 cm .
B. 5 3 cm .
C. 5 2 cm .
D. 5 cm .
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động thẳng
đứng với phương trình uA = 2cos40t (mm,s) và uB = 2cos(40t + ) (mm,s). Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s, xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên BM là
18 .
B. 20 .
C. 17 .
D. 19 .

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


19


C©u 78 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ
âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 40 dB.
B. 17 dB.
C. 34 dB.
D. 26 dB.
C©u 79 : Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 9 nút và 8 bụng
B. 3 nút và 2 bụng.
7
nút

6
bụng.
C.
D. 5 nút và 4 bụng.
C©u 80 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s.
B. 12 m/s.
C. 25 m/s.
D. 15 m/s.
C©u 81 : Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa

dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng.
B. 3 nút và 2 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng.
D. 7 nút và 6 bụng.
C©u 82 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 15 m/s.
B. 12 m/s.
C. 30 m/s.
D. 25 m/s.
C©u 83 : Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn âm
chuyển động đều với tốc độ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng
yên. Biết âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo
được tần số âm là 740 Hz. Khi nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là
A. 620 Hz.
B. 820 Hz.
C. 780 Hz.
D. 560 Hz.
C©u 84 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ lần lượt
là 4 cm và 2 cm, bước sóng là 10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A
25 cm, cách B 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng
A. 0 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 2 cm.
C©u 85 : Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn
này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và

u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên
S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ
A. 5 mm.
B. 10 mm.
C. 0 mm.
D. 2,5 mm.
C©u 86 : Một sợi dây có chiều dài l được căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây.
Biết hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 120Hz và 200Hz, thì tần số nhỏ
nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50 Hz
B. 100 Hz.
C. 80 Hz.
D. 60 Hz
C©u 87 : Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là f1 thì thấy trên dây có 11 nút
sóng. Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số f2 phải có giá trị là
5f
13 f1
6f
11 f1
.
.
A. f 2  1 .
B. f 2 
C. f 2  1 .
D. f 2 
6
11
5
13
C©u 88 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13,5cm dao

động cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trong khoảng AB là
A. 18 điểm.
B. 20 điểm.
C. 21 điểm.
D. 19 điểm.
C©u 89 : Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta
tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối
f
thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2 bằng
f1
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
20

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30

A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

31
32
33
34
35
36

37
38
39
40
41
42
43
44
45

Đáp án chương 2
B
46
B
47
B
48
B
49
B
50
B
51
B
52
B
53
B
54
B

55
C
56
C
57
C
58
C
59
C
60

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

D

76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89

D
D
D
D
D
A
A
A
B
B
C
C
D

D

21


CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C©u 1 : Mạch điện RLC nối tiếp, điện áp giữa hai đầu điện trở có dạng: u R  U 0R cos(t   ) V. Biểu
thức dòng điện qua mạch là i  I0 cos(t  )A . Khi đó I0 ,  là:
A.
B.
U
U
I0  0R ,  =  .
I0  0R ,  = - .
R
R
C.
D.
U
U
I0  0R ,  = 0 .
I0  0R ,  = 0 .
R
R 2
C©u 2 : Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là u L  U 0L cos(t  ) V. Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm
là i  I0 cos(t  )A . Khi đó I0 ,  là:
A.
B.
U
U



I0  0L ,  =  - .
I0  0L ,  = .
L
2
L
2
C.
D.
U
U


I0  0L ,  = - .
I0  0L ,  =  + .
L
2
L
2
C©u 3 : Điện áp giữa hai đầu tụ điện là u C  U 0C cos(t   ) V. Biểu thức dòng điện qua tụ điện là
i  I0 cos(t  )A . Khi đó I0 ,  là:
A.
B.


I0  CU 0 ,  =  + .
I0  CU 0 ,  =  - .
2
2

C.
D.


I0  CU 0 ,  = .
I0  CU 0 ,  = - .
2
2
C©u 4 : Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điều kiện để có cộng hưởng là:
1
1
.
.
A. 2 
B.  
C. 2 = LC .
D.  = LC .
LC
LC
C©u 5 : Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Các vôn kế V1 , V2 , V đo
điện áp giữa hai đầu điện trở R, tụ điện C và hai đầu đoạn mạch. Các vôn kế V1 , V2 chỉ giá trị
lần lượt là 30 V , 40 V . Khi đó Vôn kế V chỉ giá trị bao nhiêu?
A. 50 V .
B. 10 V .
C. 70 V .
D. 60 V .
C©u 6 : Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm L. Các vôn kế V1 , V2 ,
V đo điện áp giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai đầu đoạn mạch. Các vôn kế V1 ,
V2 chỉ giá trị lần lượt là 80 V , 60 V . Khi đó Vôn kế V chỉ giá trị bao nhiêu?
A. 100 V .

B. 20 V .
C. 140 V .
D. 120 V .
C©u 7 : Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:
A•

R
V1

A.
C©u 8 :

A.
C©u 9 :

22

C

L
•B

V2

V3

Chỉ số các vôn kế lần lượt là : 80 V , 120 V , 60 V . Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
100 V .
B. 200 V .
C. 260 V .

D. 180 V .
0,6
Cho đoạn mạch xoay chiều có R = 30 3  , L =
H và tụ điện C. Đặt vào hai đầu một

điện áp xoay chiều có f  50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ

dòng điện là . Tính giá trị điện dung của tụ điện?
6
3
10
103
103
103
B.
C.
D.
F .
F .
F .
F .
3
3
3
3
103
Cho đoạn mạch xoay chiều có R = 30 3  , C =
F và cuộn cảm L. Đặt vào hai đầu
6
Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011



A.
C©u 10 :

A.
C©u 11 :
A.
C©u 12 :
A.
C©u 13 :
A.
C©u 14 :

A.
C©u 15 :
A.
C©u 16 :
A.
C.
C©u 17 :
A.
C.
C©u 18 :

một điện áp xoay chiều có f  50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường

độ dòng điện là . Tính giá trị độ tự cảm L của cuộn cảm?
6
300

0,3
90
0,9
mH .
mH .
mH .
mH .
B.
C.
D.




0,6
10-3
Cho đoạn mạch xoay chiều có R = 30  , L =
H,C=
F . Đặt vào hai đầu một điện

2
áp xoay chiều có f  50 Hz . Tổng trở của đoạn mạch là
Z = 50  .
B. Z = 130  .
C. Z = 70  .
D. Z = 110  .
Rôto có hai cặp cực quay với tốc độ 480 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy tạo ra là
16 Hz.
B. 12 Hz.
C. 6 Hz.

D. 26 Hz.
Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo hình sao có điện áp pha 220 V. Điện áp dây của
mạng điện do máy phát ra là
381 V.
B. 320 V.
C. 391 V.
D. 360 V.
Hiệu suất của máy biến áp là 90%, công suất của cuộn sơ cấp là 200 W. Công suất tiêu thụ ở
cuộn thứ cấp bằng
180 W.
B. 120 W.
C. 160 W.
D. 190 W.
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Điện áp ở hai đầu đoạn
mạch U  50V . Các điện áp hiệu dụng: U L  30V; U C  60V . Hệ số công suất của đoạn mạch

0,8.
B. 0,9.
C. 0,65.
D. 0,75.
Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, Trong 1s đổi chiều bao nhiêu lần?
100.
B. 50.
C. 25.
D. 75.
Nếu cường độ dòng điện luôn vuông pha với điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều, thì mạch
điện này chắc chắn
có chứa tụ điện và cuộn cảm.
B. chỉ chứa điện trở thuần.
có chứa cuộn cảm.

D. có chứa tụ điện.
Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu hai nửa chu kì là dòng điện
một chiều có cường độ thay đổi.
B. một chiều có cường độ không đổi.
xoay chiều có cường độ thay đổi.
D. xoay chiều có cường độ không đổi.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ
A

A

K

C

R


N


B

X

 Khi K đóng: U R  200V; U C  150V
 Khi K ngắt: U AN  150V; U NB  200V
Trong hộp X gồm các phần tử nào?
A. có R0, L.
B. có R0, C0.

C©u 19 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ
A

A

R

C. Chỉ có L.

D. Chỉ có R0.

K

C

N

 Khi K đóng: U R  200V; U C  150V
 Khi K ngắt: U AN  150V; U NB  200V
Hệ số công suất của mạch AB khi K ngắt là
A. 0,96.
B. 0,6.

X


B

C. 0,85.


Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

D. 0,8.

23


C©u 20 : Nếu cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều, thì mạch
điện này chắc chắn
A. chỉ chứa điện trở thuần.
B. có chứa cuộn cảm.
C. có chứa tụ điện và cuộn cảm.
D. có chứa tụ điện.
C©u 21 :
0,6
10-3
Cho đoạn mạch xoay chiều có R = 30  , L =
H,C=
F . Đặt vào hai đầu một điện

2
áp xoay chiều có T  0, 02 s . Tổng trở của đoạn mạch là
A. Z = 70  .
B. Z = 50  .
C. Z = 130  .
D. Z = 110  .
C©u 22 : Cho đoạn mạch LRC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở 60V ; giữa hai đầu
cuộn cảm 120V ; giữa hai đầu tụ điện 40V . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 220V .
B. 100V .

C. 140V .
D. 160V .
C©u 23 : Cho đoạn mạch LRC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở 60V ; giữa hai đầu
cuộn cảm 120V ; giữa hai đầu tụ điện 40V . Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
so với dòng điện qua mạch là
A. 0, 2 rad .
B. 0,3 rad .
C. 0, 2 rad .
D. 0,3 rad .
C©u 24 : Cho đoạn mạch LRC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở 60V ; giữa hai đầu
cuộn cảm 120V ; giữa hai đầu tụ điện 40V . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1, 0 .
B. 0, 6 .
C. 0, 4 .
D. 0,8 .
C©u 25 :
900
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L 
mH ; điện dung của

103
tụ điện C 
 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có chu kì T  0, 02s
3

thì độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với dòng điện là
rad . Điện trở của
3
đoạn mạch là
A. 30 3 .

B. 20 3 .
C. 60 3 .
D. 60 .
C©u 26 :
900
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L 
mH ; điện dung của

103
tụ điện C 
 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có chu kì T  0, 02s
3

thì độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với dòng điện là
rad . Tổng trở của
3
đoạn mạch là
A. 60 3 .
B. 40 3 .
C. 60 .
D. 40 .
C©u 27 :
0,8
Cho đoạn mạch CRL mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L 
H ; điện trở của mạch

điện R  60 3 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f  50 Hz thì

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện là
rad . Tổng trở của đoạn mạch là

3
A. 60 3 .
B. 120 3 .
C. 120 .
D. 60 .
C©u 28 :
0,8
Cho đoạn mạch CRL mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L 
H ; điện trở của mạch

điện R  60 3 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f  50 Hz thì

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện là
rad . Điện dung của tụ điện là
3
1
103
103
103
F .
A.
B.
C.
D.
F.
F .
F .
26
26
26

26
C©u 29 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở của mạch điện R  60 3 ; điện dung của
24

Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011


103
 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có chu kì T  0, 02s
4

thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện là
rad . Tổng trở của đoạn
3
mạch là
A. 60 3 .
B. 120 3 .
C. 60 .
D. 120 .
C©u 30 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở của mạch điện R  60 3 ; điện dung của
tụ điện C 

103
 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có chu kì T  0, 02s
4

thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện là
rad . Độ tự cảm của cuộn
3
cảm là

1, 20
2, 20
120
220
H.
H.
mH .
mH .
B.
C.
D.




Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở của mạch điện R  40 ; điện dung của tụ
103
điện C 
 F ; độ tự cảm của cuộn cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
8


áp xoay chiều u  120 cos  100 t   (V ) . Để có cộng hưởng điện xảy ra thì độ tự cảm của
6

cuộn cảm có giá trị là
8
0,8
0,8
8

H.
H.
mH .
mH .
B.
C.
D.




Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở của mạch điện R  60 ; độ tự cảm của
1
cuộn cảm L  H ; điện dung của tụ điện thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện



áp xoay chiều u  220 cos 100 t   (V ) . Để có cộng hưởng điện xảy ra thì điện dung của tụ
4

điện có giá trị là
103
104
104
103
B.
C.
D.
F.
F.

F.
F.
2

2

tụ điện C 

A.
C©u 31 :

A.
C©u 32 :

A.
C©u 33 :
A.
C.
C©u 34 :
A.
C.
C©u 35 :

A.
C©u 36 :
A.
C.
C©u 37 :
A.
C©u 38 :

A.

Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có ZL = 200, Zc = 100. Khi tăng C thì công suất của mạch
tăng đến giá trị cực đại rồi lại giảm.
B. luôn giảm.
luôn tăng.
D. Giữ nguyên giá trị ban đầu.
Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp
i luôn nhanh pha hơn u.
B. khi R tăng thì I hiệu dụng giảm.
khi L tăng thì độ lệch pha giữa u và i tăng.
D. khi C tăng thì I hiệu dụng giảm.

Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng ZL = 36; và dung kháng ZC =
144. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của f1 là
85Hz.
B. 60Hz.
C. 50Hz.
D. 100Hz.
Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện?
Thay đổi tần số f để UCmax.
B. Thay đổi điện dung C để URmax.
Thay đổi độ tự cảm L để ULmax.
D. Thay đổi R để Ucmax.
Mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi R đến giá trị R0 thì UCmax , khi đó
R0 = ZC - ZL.
B. R0 = 0.
C. R0 = |ZL – ZC|.
D. R0 →  .

Một mạch điện RLC mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50(Hz). Trong đó R
= 50Ω, L = 1/π (H). Công suất trên mạch đạt cực đại khi tụ điện có điện dung là
10 3
104
10 4
2.10 4
B. C =
C. C =
D. C =
C=
(F).
(F).
(F).
(F).


2


Luyện kĩ năng giải bài tập TNKQ ôn thi TNTHPT & luyện thi ĐH, CĐ năm 2011

25


×