Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tráng men và trang trí sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 33 trang )

KĨ THUẬT SẢN XUẤT GỐM SƯ
NHÓM 7:
VŨ THỊ HOA
THÂN THỊ YẾN
PHẠM THỊ LINH
TRẦN TRUNG KIÊN
TRẦN DANH DƯƠNG
NGUYỄN VĂN MẠNH
NÔNG THỊ THÙY LINH
ĐẶNG VĂN HOÀNG


CHƯƠNG VI:
TRÁNG MEN VÀ TRANG TRÍ SẢN PHẨM
Nội dung cần chú y
1. Công thức tính toán men
2. Tráng men
3. Khuyết tật của men và biện pháp khắc phục



1. Công thức tính toán bài men
1.1. Công thức Seger cho men.
Oxyt kiềm
1RO

Oxyt trung tính
0.14 Al2O3

Oxyt axit
1.4 SiO2



Tổng phần mol các oxyt R2O3, RO bằng 1
Oxyt trung tính biến thiên trong khoangr 0.1-1.4 mol. Lượng SiO2 thường gấp 10 lần hàm lượng
Al2O3 trong men sành xốp, trong men sành dạng đá và men sứ lượng Al2O3 có thể vượt hơn tiêu
chuẩn 1/10 SiO2 khoản 0.05-0.1M.
Đối với các oxyt RO2, R2O3 thì lượng SiO2 thường dao động dao động trong khoảng 1.5-1.4
mol. Các tính chất vật lý của men tăng lên cùng với sự gia tăng hàm lượng SiO2. B2O3 trong công
thức men được đặt dưới SiO2.


.




1.2.Công thức (Seger) chung hay ( hay công thức giới hạn của 1 loại men)
Là công thức Seger cho 1 loại men trong đó chỉ ra lượng mol tối thiểu và tối đa
của từng loại oxyt men ứng với mỗi nhiệt độ xác định. Nhiệt độ nung đã cho có thể
dao động khoảng 20oC vì sự không chính xác của chất lượng các oxyt bazo. Loại lò
nung sử dụng cũng như thời gian lưu cũng làm ảnh hưởng tới việc nung chín men.


1.3. Thế nào là tính 1 bài men
Tính 1 bài men là xác định thành phần trọng lượng nguyên liệu cần thiết để sau khi nung chảy
thành men có thành phần oxyt đúng theo như công thức Seger đã cho.

1.

Tính toán công thức Seger của men sứ từ thành phần nguyên liệu của nó


Bài men sứ có thành phần phối liệu như sau( %trọng lượng)
65% orthokloz (K2O.Al2O3.6SiO2, PTL 556)
18% đá phấn (CaCO3, PTL 100)
17% cao lanh (Al2O2.2SiO2.2H2O, PTL 258)


Thành phần mol của các cấu tử trên như sau
Orthokloz

65:556=0.11

Đá phấn

18:100=0.18

Cao lanh

17:258=0.06

Thành phần mol các oxyt :
0.11K2O
0.18CaO

0.11(orthoklaz)Al2O3
0.06(cao lanh)

0.66(orthoklaz)SiO2

0.12(cao lanh)


Tổng cộng ta có
0.11K2O
0.18CaO

0.17Al2O3

0.78SiO2

Tổng RO ở đây 0.11+0.18=0.29.Quy về bằng 1 ta có công thức Seger cho bài men trên :
0.37K2O
0.62CaO

0.58Al2O3

2.6SiO2


2. Tính toán công thức Seger của 1 bài men sành mỹ nghệ từ thành phần nguyên liệu của nó.

:

Minium

319.6 PTL

Pb3O4

Đá phấn

40


CaCO3

Kali cacbonat

20.2

KNO3

Caolin lọc

103.2

Al2O3.2SiO2.2H2O

Cát quoắc

168.0

Axit boric

99.2

H3BO3

Orthoklaz

55.6

K2O.Al2O3.6SiO2


SiO2


Ta tính ra phần mol của các oxyt mà nguyên liệu đưa vào

Pb3O4

3196:228.5

=1.4 PbO

KNO3

20.2:202.0

=0.1 K2O

CaCO3

40:100

=0.4CaO

SiO2

168:60

=2.8SiO2


Al2O3.2SiO2.2H2O

103.2:258.0

H3BO3

99.2:124.0

K2O.Al2O3.6SiO2

55.6:556.0

=0.4 Al2O3.2SiO2
=0.8H3BO3
=0.1K2O.Al2O3.6SiO2


Chúng ta không quan tâm đến lượng H2O và lượng CO2 thoát ra vì không ảnh hưởng đến thành phần
cuối của men.
Nguyên liệu
Minium

PbO

CaO

K2O

Al2O3


SiO2

0.1

0.6

0.4

0.8

1.4

Đá phấn

0.4

Kali nitrat

0.1

Tràng thạch

0.1

Caolin lọc
Cát quoắc

2.8

Axit boric

Tổng

B2O3

0.8
1.4

0.4

0.2

0.5

4.2

0.8


Thiết lập công thức phần mol của men:
1.4 PbO
0.4CaO

0.5Al2O3

0.2K2O

4.2SiO2
0.8B2O3

Tổng các oxyt kiềm 2.0

Chúng ta có công thức Seger
0.7PbO
0.2CaO
0.1K2O

0.25Al2O3

2.1SiO2
0.4B2O3


3.Tính toán công thức Seger của men từ thành phần hóa học của nó.
Thành phần hóa (% trọng lượng) của men không cho ta 1 cái nhìn tổng thể về
các tính chất của men cho nên chúng ta chuyển nó về công thưc Seger.
4. trọng lượng phân tử nem từ công thức Seger.
Trọng lượng phân tử của men là tổng trọng
riêng biệt trong công thức Seger.

lượng các phân tử của các oxyt


2. Tráng men
2.1. Chuẩn bị men
-Sau khi tính toán phối liệu,các nguyên liệu được cân đong và nhiền mịn trong nước, tiếp đó
đem tráng lên sản phẩm

-Men được nghiền trong máy nghiền bi sứ. Độ mịn của men sót sàng 10000 lỗ/cm2 không
quá 0,1%

- Tỉ trọng của men dao động từ 1,35-1,76



.

2.2 Tráng men

-

Phần này sẽ đề cập đến các kỹ thuật tráng men khác nhau và những đặc tính của men
dạng huyền phù hoặc dạng khô để tráng được tối ưu.

- Các phương pháp tráng men:
+ Phun men
+ Dội liên tục
+ Nhúng toàn bộ vật thể vào men
+ Chảy tràn đối với sản phẩm đã nung sơ bộ


.

a.

Phun men


.

- Men dưới áp lực không khí cao(4-6 bar) biến thành bụi và phun thẳng vào
bề mặt sản phẩm, bám đều trên bề mặt thành một lớp mỏng
- Phương pháp này được sử dụng cho sứ vệ sinh, sứ điện kích thước lớn



.

b. Dội men liên tục


- Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất nhằm đạt được bề mặt nhẵn mịn.
- Tráng men chất huyền phù bằng dội men liên tục là một quá trình đã được sử dụng từ lâu
không chỉ cho ngành gốm sứ mà còn trong các ngành công nghiệp khác
- Chất huyền phù rơi xuống theo cách tự chảy nên là nên có độ nhớt của chất huyền phù ở mức
tương đối cao nhằm tránh những chuyển động đu đưa trong dòng men chảy xuống mà điều này
có thể tạo nên sự không đồng đều trong lớp men.


c. Nhúng toàn bộ sản phẩm vào men


.

-

Sản phẩm được nhúng vào thùng men, lắc nhẹ để tránh các vết men đọng và
tránh các bọt khí có thể còn nằm lại trong lớp men

-

Sau đó sản phẩm được nhấc ra một cách đồng đều và nhanh chóng
Thời gian nhúng phụ thuộc vào mức độ làm ẩm trên bề mặt sản phẩm, chiều
dày của lớp men cần có và tỉ trọng của men



3. Khuyết tật của men và biện pháp khắc phục
Khuyết tật men có thể xuất hiện ngay sau khi ra lò hoặc một thời gian sau đó mới xuất hiện.
Các khuyết tật thường xuất hiện là: nứt men, bong men, cuốn men, phồng rộp,tạo nên các
bọt nhỏ như lỗ chân kim, trên bề mặt men có hiện tượng màu sắc không đồng nhất hoặc có
màu không mong muốn, men mờ nhám


.


- Để loại bỏ khuyết tật thường phải chú ý:
+ Kiểm tra nguyên liệu nhất là khi mới nhập mẻ nguyên liệu mới
+ Kiểm tra sự cân phối liệu
+ Kiểm tra độ nghiền mịn
+ Kiểm tra kỹ mẫu trong phòng thí nghiệm trước khi đưa ra sản xuất hàng loạt


3.1. Lỗ chân kim
Đó là nhưng lỗ rất nhỏ hình tròn thông từ xương lên,xuyên qua lớp men. Chủ yếu là do khi hình thành
trong xương và thoát ra trong quá trình lên men chảy lỏng để lại lỗ tròn trên mặt men. Nguyên nhân của
khuyết tật này hoàn toàn giống như hiện tượng tạo bọt. Khuyết tật này có liên quan đến những vấn đề sau :
+ Không khí còn lại trong phối liệu đúc trót
+ Trong phối liệu có chứa những thành phần cháy
+ Trong phối liệu có chứa những chất tạo khí trong quá trình nung


*Biện pháp khắc phục:
+ Nung cao lửa lên

+ Hút chân không phối liệu
+ Làm cho phối liệu chảy dàn đều tốt hơn
+ Làm sạch phối liệu hoặc đất sét
Để tránh xảy ra hiện tượng này phối liệu phải được khử, nếu mẫu nào trong quá trình khử xuất hiện
khuyết tật, nên kiên quyết loại bỏ nó.


×