Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án mỹ thuật 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.6 KB, 4 trang )

Trường THCS Truông Mít
Tiết PPCT:22
Ngày dạy:

Giáo án âm nhạc 8

& Học hát: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
1. Mục tiêu:
a/Kiến thức: HS biết nhạc só Phạm Tuyên là tác giả của bài” Nổi trống lên các
bạn ơi”. Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt
Nam.
b/Kó năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi hát rõ lời,
diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
c/Thái độ: Qua nội dung bài hát giúp các em thêm yêu quý cội nguồn quê hương,
đất nước, biết thương yêu đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Chăm ngoan, học giỏi
góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.
2. Chuẩn bò:
a/ Giáo viên:
 Đàn Organ, bảng phụ bài hát.
 GV tập đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi!.
 GV tập minh họa bài hát bằng một vài động tác đơn giản.
b/ Học sinh:
 Tìm hiểu nội dung bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!.
 Tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài.
3. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, luyện tập…
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số HS.
- Cho HS hát một bài hát tập thể
4.2Kiểm tra bài cũ:


- HS nhận biết các kí hiệu âm nhạc và hát lời bài TĐN số 5.
- Nêu những hiểu biết về nhạc só Nguyễn Đức Toàn.
- GV nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Học hát bài

Nội dung bài học
I/ Học hát bài

Giáo viên: Nguyễn Thò Thúy


NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!
Nhạc và lời: Phạm Tuyên

NỔI TRỐNG LÊN CÁC
BẠN ƠI!
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Giới thiệu tác giả tác phẩm

1. Giới thiệu bài:
- Gv thuyết trình, hs lắng nghe và cảm nhận
 Chúng ta đã được làm quen với nhạc só Phạm
Tuyên qua những bài hát từ đầu cấp 2. ng là tác giả
của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng gặp lại ông qua 1 sáng tác
lấy cảm hứng từ 1 câu chuyện truyền thuyết được
xem là cội nguồn của dân tộc ta- bài hát Nổi trống lên
các bạn ơi!

- HS lắng nghe.
2/Cho học sinh nghe bài hát mẫu
- Cho học sinh nghe bài hát
- Gv hát mẫu, Hs lắng nghe và cảm nhận

mẫu

3/ Phân tích bài hát:
- Phân tích bài hát:
- Gv hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Vì sao?( Hs: + Bài hát viết gòong La thứ,
Giọng La thứ, Vì hoá biểu không có dấu hoá kết bài nhòp @
nốt La).
- Gv hỏi? Số chỉ nhòp @ cho biết gí?
- Gv hỏi? Ô nhòp đầu tiên trong bài hát gọi là nhòp gì?
Vì sao? Phách mạnh đầu tiên của bài hát rơi vào chữ
nào?( HS: Nhòp lấy đà, phách mạnh đầu tiên rơi vào
chữ “ Cơ”).
- Gv hỏi ?: Những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng
trong bài hát?( Dấu luyến, nhòp lấy đà, dấu nối, dấu
nhắc lại (=! !=), dấu hồi tấu %, dấu cô đa ⇒ ).
- Gv hỏi? Bài hát có thể chia thành bao nhiêu câu?
+ Hs trả lời:
+ Bài hát gồm 2 đoạn
. Đoạn 1: Xưa mẹ âu Cơ… Là
con một nhà ( Gồm 2 câu).
. Đoạn 2: Nổi trống lên … tung
tung tung. ( Gồm 4 câu)
4.Luyện thanh
- Luyện thanh
- Gv đàn gam La thứ (Am), Hs đọc theo

Gam La thứ (Am),
- Luyện thanh:1-2 phút.
5.Tập hát từng câu:
- Tập hát từng câu
- Gv lưu ý hs khi hát: Những chỗ ngân dài 2 phách, 3 Tập động tác minh họa
phách.

Giáo viên: Nguyễn Thò Thúy


a) Đoạn1: Có 2 câu hát.
- GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS hát.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Lần lượt tập hết 2 câu hát theo lối móc xích.
- Hát cả đoạn.
GV chỉ đònh hs khá hát cho cả lớp nghe
b) Đoạn 2: Có 4 câu hát.
- Tập hát tương tự như đoạn 1. Chú ý luyện tập
những chỗ ngân dài.
- Hát cả đoạn.
- Gv chỉ đònh hs khá hát
- Hát cả bài với nhạc.
- Hát hoàn chỉnh cả bài
6. Hát hoàn chỉnh cả bài
- Nủa lớp hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2. Ngược lại.
- Gv chỉ đònh hs khá hát.
Gv hướng dẫn Hs cách hát đối đáp đoạn 1, đoạn 2 hát
hoà giọng.
*Gv? Em hãy nêu nội dung của bài hát?
II. Nội dung: Bài hát ca ngợi

Hs trả lời:
tình đoàn kết của 54 dân tộc
trong đại gia đình các dân tộc
Việt Nam. Tất cả đang sát vai
để bảo vệ, xây dựng đất nước
hoà bình và phát triển.
- Trình bày bài hát hoàn
7. Trình bày bài hát hoàn chỉnh
- Giáo viên đàn giai điệu hs hát cả bài kết hợp gõ tiết chỉnh
Gv nhắc nhở hs khi hát: Hát
tấu
linh hoạt, vui tươi, sôi nổi
**. Tập gõ phách bài hát:
- GV hướng dẫn HS gõ phách, nhòp bài hát.
- HS chia nhóm luyện tập.
HS trình bày theo nhóm: Hát và gõ phách, nhòp
GV hướng dẫn HS tập một vài động tác mnh họa.
HS chia nhóm luyện tập.
4.4.Củng cố và luyện tập:
- GV gọi một vài nhóm trình bày bài hát kết hợp động tác minh họa.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc lời bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!.
- Viết bài TĐN số 6, tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài.
5. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Thò Thúy


...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Giaùo vieân: Nguyeãn Thò Thuùy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×