Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ktra HKII Lich su 6,7,8,9 Ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.64 KB, 13 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

Câu 1: ( 4điểm)
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Việc nhân dân
ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi nói lên điều gì ?
Câu 2: ( 2điểm)
Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ? Đứng đầu là ai ? Đóng đô ở đâu?
Câu 3: ( 4 điểm )
Tại sao nói dưới ách đô hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều thay đổi ? Em có nhận xét
gì về chính sách cai trị đó?


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

Câu 1

Câu 2

Câu 3

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
(Hướng dẫn gồm 03 câu, trong 01 trang)


Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi nói lên điều gì ?
Hs Nêu được.
*Nguyên nhân:
- Nhà Hán giết Thi sách là chồng bà Trưng Trắc.
- Nợ nước, thù nhà, Hai bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa.
*Diến biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà
Tây).
- Được nhân dân khắp nơi ủng hộ nên đã làm chủ được Mê Linh sau
đó đánh vào thành Cổ Loa và thành Luy Lâu.
- Tô Định bỏ trốn, quân Nam Hán bị đánh bại.
*Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
*Ý nghĩa của việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp
nơi.
- Bà là người đã có công đánh đuổi giặc phương Bắc.
- Thể hiện truyền thống kính trọng và biết ơn đối với người có công
với đất nước.
Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ? Đứng đầu là ai ? Đóng đô ở
đâu?
- Nước Âu lạc ra đời vào năm 207 TCN.
- Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương.
- Kinh đô đóng ở Phong Khê ( Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
Tại sao nói dưới ách đô hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều thay
đổi ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô Hộ Phủ.
Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là
hương và xã do người Việt cai quản.
- Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.

Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình ( Hà Nội).
- Nhà Đường cho sửa các đường giao thông thủy bộ từ TQ sang
Tống Bình và tới các quận huyện. Ở Tống Bình và một số quận huyện quan
trọng, nhà Đường cho xây thành đắp lũy và tăng thêm số quân đồn trú...
- Nhà Đường đặt ra rất nhiều thứ thuế, bắt nhân dân ta phải cống nạp.
- Đến mùa vải, nhân dân An Nam phải thay nhau ghánh vải sang TQ
nộp cống.
* Nhận xét:
- Nhà Đường đã thi hành chính sách cai trị, vơ vét bóc lột của cải của
nhân dân ta vô cùng tàn bạo......
- Gây căm phẫn trong nhân dân, nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ.......

(4điểm)

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
(2điểm)
0,5
0,75
0,75
(4điểm)
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,75
0,75


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

KHUNG MA TRẬN
Vận dụng
Tên Chủ đề

Nhận biết

1. Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng

Trình bày được
nguyên nhân, diễn
biến, kết quả của cuộc
k/n Hai Bà Trưng
1(1)
3 điểm


Số câu
Số điểm
Tỷ lệ

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ
cao

Cộng

Truyền thống
uống nước nhớ
nguồncủa nhân
dân ta.
1( 2 )
1 điểm

1(4)

40%

2. Nhà nước Nêu được thời gian ra
Âu Lạc
đời, tên người đứng
đầu nhà nước, địa
điểm đóng đô của
nước Âu lạc

Số câu
2
Số điểm
2 điểm
Tỉ lệ %
3.Nh÷ngcuộc
k/n lớn trong
các TK VIIIX

Khái quát được
tình hình nước ta
dưới thời thuộc
Đường có nhiều
thay đổi

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1

20%

2 ( 1,1,2)
5điểm
50%


1( 1)
3điểm

Nhận xét được
chính sách cai
trị của nhà
Đường trên đất
nước ta rất tàn
bạo
1( 2)
1 điểm

1 ( 3, 1)
3điểm
30%

1 ( 3,2)
2điểm
20%

1

40%
3
10 đ
100%

Lưu Phương, ngày 06 tháng 5 năm 2011
TM. BAN GIÁM HIỆU


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

NGƯỜI RA ĐỀ

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

Câu 1: (4 điểm)
Trình bày sự phát triển về Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê
sơ. Vì sao có sự phát triển đó?
Câu 2: (4 điểm)
Nêu những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Nét độc đáo trong cách
đánh giặc của Nguyễn Huệ - Quang Trung là gì ?
Câu 3: (2 điểm)
Em hãy cho biết dấu ấn của vùng đất Ninh Bình trong cuộc đại phá quân Thanh(1789) của
Quang Trung ?


PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN

TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

Câu 1

Câu 2

Câu 3

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010-2011
MƠN: LỊCH SỬ LỚP 7
(Hướng dẫn gồm 03 câu, trong 01 trang)

Trình bày sự phát triển về Văn hố, giáo dục, khoa học, nghệ thuật
của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó?
HS nêu được các ý sau:
* Giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc tử giám,
- Mở nhiều trường học của nhà nước ở đạo, phủ
- Nội dung học tập là sách của đạo Nho.
- Thi cử được tổ chức chặt chẽ qua ba kỳ.
- Đa số dân đều có thể đi học, đi thi
*Ngun nhân:
- Xã hội ổn định.
- Kinh tế tương đối phát triển
- Sự quan tâm của triều đình

(4 điểm)

0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Nêu những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Nét (4 điểm)
độc đáo trong cách đánh giặc của N. Huệ-Quang Trung là gì ?
* Đóng góp:
- Lật đổ các triều đại phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê; thống nhất đất 0.7đ
nước
0.7đ
- Đánh đuổi xâm lược Xiêm – Thanh giữ vững độc lập.
0.7đ
- Cũng cố - ổn định kinh tế, chính trị, văn hố
* Nét độc đáo:
0.5 đ
- Hành qn thần tốc
0.5 đ
- Tiến qn mãnh liệt
0.5 đ
- Tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động
0.4 đ
- Sử dụng nhiều vũ khí có hoả lực mạnh
Dấu ấn của vùng đất Ninh Bình đối với cuộc đại phá qn
Thanh(1789) của Quang Trung ?
- Cuối năm 1788 , lợi dụng hành động bán nước của vua tơi Lê Chiêu
Thống, 29 vạn qn Thanh xâm lược nước ta.

- Do bất lợi ở Bắc Hà,Ngơ Thì Nhậm đề ra chủ trương sáng suốt, rút
lui về phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn để bảo tồn lực
lượng và chờ thời cơ .
- Nước cờ Ta Điệp đã góp phần to lớn làm nên chiến thắng vang dội
mùa xn Kỷ Dậu 1789, giải phóng kinh thành Thăng Long, qt sạch
29 vạn qn Thanh xâm lược ra khỏi bờ cõi nước ta.

(2 điểm)
0.6 đ
0.7 đ
0.7 đ


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

KHUNG MA TRẬN
Vận dụng
Tên chủ đề
1. Đại Việt
thời Lê sơ
(Thế kỉ XV)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
2. Phong trào

nông dân
Tây Sơn

Nhận biết

Thông hiểu

Sự phát triển giáo
Nguyên nhân của
dục, của Đại Việt thời sự phát triển đó.
Lê sơ
3/4
1/4
2.5 điểm
1.5 điểm
Những đóng góp
phong trào Tây
Sơn đối với lịch sử
dân tộc

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Ninh Bình
từ thế kỉ XVI
đến thế kỉ
XIX
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Cấp độ thấp

1/2
2 điểm

1
4 điểm
40%
Nét độc đáo
trong cách
đánh giặc của
Nguyễn Huệ
-Quang Trung
1/2
2 điểm

Nêu được dấu ấn của
vùng đất Ninh Bình
với phong trào Tây
Sơn.
1
2 điểm
3/4+1
4.5 điểm
45%


1/4+1/2
3.5 điểm
35%

Cấp độ Cộng
cao

1/2
2 điểm
20%

1
4 điểm
40%

1
2 điểm
20%
3
10 điểm
100%

Lưu Phương, ngày 06 tháng 5 năm 2011
TM. BAN GIÁM HIỆU

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

NGƯỜI RA ĐỀ

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

Câu 1: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử to lớn của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 2: (5 điểm)
Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. So sánh sự khác nhau
giữa phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế ?
Câu 3: (3 điểm)
Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới?


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

Câu
Câu 1
(2điểm)

Câu 2

(5điểm)

Câu 3
(3điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
(Hướng dẫn gồm 03 câu, trong 01 trang)

Đáp án
HS nêu được các ý sau:
- Đối với nước Nga: Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận
mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga.
- Đối với quốc tế: Đây là cuộc cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở khâu yếu
nhất, làm cho nó không còn là hệ thống duy nhất nữa. Qua đó, ảnh hưởng tác
động tới sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công
nhân thế giới, cung cấp cho cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý
báu, là sự kiện mở đầu thời kỳ lịch sử mới - lịch sử thế giới hiện đại.
* HS kể tên được 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (3đ)
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
* So sách sự khác nhau:(2đ)
Phong trào nông dân Phong trào Cần Vương
Yên Thế
Về lãnh đạo
Nông dân
Các văn thân sĩ phu yêu
nước

Về nội dung
Phong trào nông dân tự Phong trào hưởng ứng
phát, bảo vệ cuộc sống, chiếu Cần Vương của
bảo vệ quê hương đất vua nhằm khôi phục lại
nước.
quốc gia phong kiến
độc lập.
Vì:
- Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cách nước nhà rơi vào tay
thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp
nhưng đều thất bại.
- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước
mà các bậc tiền bối đã lựa chọn.
- Nguyễn Tất Thành muốn đi sang Phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và các
nước khác làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào mình. Tìm hiểu những bí mật
ẩn đằng sau những từ: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

Điểm

















PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

KHUNG MA TRẬN
Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấpđộ thấp

1. Cách mạng
tháng Mười Nga
năm 1917 và
cuộc đấu tranh
bảo vệ cách
mạng (1917 –
1921)
Số câu
Số điểm

Tỷ lệ
2.Cuộc
kháng
chiến
chống
Thực dân Pháp
từ 1858 đến cuối
thế kỷ XIX
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Cộng

Nêu được ý
nghĩa lịch sử to
lớn cúa cuộc
cách mạng tháng
Mười Nga năm
1917
1
3 điểm

1
3 điểm
30%

Nêu được tên 3
cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trong

phong trào Cần
Vương

So sánh sự khác
nhau giữa hai
phong trào nông
dân Yên Thế và
Cần Vương.

3/5
3 điểm

2/5
2 điểm

3. Phong trào yêu
nước chống Pháp
từ đầu thế kỷ XX
đến năm 1918

1
5 điểm
50%

Lý giải được vì
sao Nguyễn Tất
Thành lại quyết
định ra đi tìm
đường cứu nước
mới?


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Cấp
độ cao

1
3điểm
1+3/5
5điểm
50%

1
3điểm
30%

1
3 điểm
30%
2/5
2điểm
20%

3
10 điểm

100%


Lưu Phương, ngày 06 tháng 5 năm 2011
TM. BAN GIÁM HIỆU

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

NGƯỜI RA ĐỀ

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

Câu 1: ( 3điểm)
Thành công của cách mạng tháng Tám 1945 được đánh dấu bằng sự kiện nào ?
Câu 2: ( 2điểm)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam ?
Câu 3: ( 5điểm )
Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) ?



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

Câu
Câu 1
(3 điểm)

Câu 2
(2 điểm)

Câu 3
(5 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
(Hướng dẫn gồm 03 câu, trong 01 trang)

Đáp án
-Thành công của cách mạng tháng Tám 1945 được đánh dấu bằng
sự kiện ngày 2/9/1945.
- Tại quảng trường ba Đình lịch sử, trước đông đảo quần chúng thủ
đô, chủ tịch HCM đã đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
VNDCCH
HS trình bày được.
* Giống nhau: - Cả 2 chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến
lược “chiến tranh cục bộ” đều là chiến lược thực dân kiểu mới
của Mĩ thực hiện ở MNVN.

- Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
- Đều gây đau thương tang tóc cho nhân dân ta
* Khác nhau: - chiến lược CTĐB lực lượng chủ yếu là quân đội
Sài Gòn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ.
- Chiến lược CTCB quy mô mở rộng ra cả Miền Bắc bằng cuộc
“ chiến tranh phá hoại” và bằng không quân, hải quân.
- Mức độ của chiến tranh cục bộ là ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt.
HS nêu được.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi là nhờ có sự
lãnh đạo sáng suốt của Đảng và đường lối chính trị, quân sự
độc lập, tự chủ, đường lối tiến hành đồng thời CMXHCN ở
Miền Bắc và c/m DTDC ở Miền Nam.
- Nhân dân ta ở hai miền đoàn kết, nhất trí, giàu lòng yêu
nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải
phóng Miền Nam, xây dựng và bảo vệ Miền Bắc thống nhất
nước nhà.
- Hậu phương Miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng
đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở 2 miền.
- Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu
tranh chống kẻ thù chung của 3 nước Đông Dương.
- Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng cách
mạng, hoà bình dân chủ trên thế giới nhất là Liên Xô, Trung
Quốc và các nước XHCN khác

Điểm
1,5
1,5

0,5
0,25

0,25
0,5
0,25
0,25
1,0

1,0

1,0
1,0
1,0


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LƯU PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
(Đề thi gồm: 03 câu, thời gian: 45 phút)

KHUNG MA TRẬN
Tên chủ đề
1. Tổng khởi
nghĩa
tháng
Tám – 1945 và
sự thành lập
nước
VNDCCH
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
2. Xây dựng
CNXH ở Miền
Bắc, đấu tranh
chống đế quốc
Mĩ và chính
quyền Sài Gòn
ở Miền Nam
(1954 – 1965)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Hoàn thành
giải
phóng
Miền
Nam,
thống nhất đất
nước (1973 –
1975)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Hiểu được thành
công của c/m
tháng Tám 1945
được đánh dấu
bằng sự kiện
ngày 2/9/1945
1
3 điểm

1
3 điểm
30%
So sánh sự
giống và khác
nhau
giữa
chiến
lược
chiến tranh đặc
biệt và chiến
lược
chiến
tranh cục bộ
1

2 điểm

Nêu rõ các
nguyên nhân
thắng lợi của
cuộc
kháng
chiến chống
Mĩ cứu nước.
1
5 điểm
1
5 điểm
50%

1
3 điểm
30%

Cộng

1
2 điểm
20%

1
2điểm
20%

1

5 điểm
50%
3
10 điểm
100%

Lưu Phương, ngày 06 tháng 5 năm 2011


TM. BAN GIÁM HIỆU

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

NGƯỜI RA ĐỀ

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)



×