Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐÊ THI HKII VẬT LÍ 8(ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.39 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ 8( 08-09 )
Câu 1: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 2: Một quả bóng bay được bơm căng bằng khí hidro ,dù có được buộc thật chặt thì sau một thời gian
quả bóng xẹp dần và không bay cao lên được . Hãy giải thích tại sao?
Hãy tính độ dài của một triệu phân tử Hidro đứng nối tiếp nhau biết kích thước của một phân tử Hidro
vào khoảng 0,00000023mm.
Câu 3: Nêu nguyên lý truyền nhiệt? viết phương trình cân bằng nhiệt?
Câu 4: Biết năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là q=34.10
6
J/kg.
a,Viết công thức tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
1,5kg than gỗ .
b, Khi dùng nhiệt lượng này để nung một thỏi thép có khối lượng 72kg thì có thể tăng nhiệt độ của thỏi
thép lên bao nhiêu độ . Biết nhiệt lượng mất mát khi nung là 90% . Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là
c= 460J/kgK.
MA TRẬN ĐỀ LÝ 8
Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Sự bảo toàn và
chuyển hóa năng
lượng
1 điểm 1 điểm 1 câu (2 điểm)
Nguyên tử -
Phân tử
1 điểm 1 điểm 1 câu (2điểm)
Nguyên lý truyền
nhiệt – phương
trình cân bằng
nhiệt
2điểm 1 câu (2 điểm)


Bài tập nhiệt
lượng
1 điểm 3điểm 1 câu (4 điểm)
30% 30% 40% 10 điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Trong quá trình cơ học , thế năng và động năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng thì
không đổi ,ta nói cơ năng được bảo toàn .
Ví dụ : - Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung,Nước chảy trên đập cao xuống làm cho tuabin nước quay.
Câu 2: Hs phải giải thích được 2 ý: - phân tử cao su của bóng bay và phân tử Hidro có khoảng cách.
- Chúng có thể xen vào khoảng cách của nhau nên phân tử Hidro lọt qua thành bóng ra ngoài
làm cho quả bóng xẹp dần.
- Độ dài của 1tr phân tử Hidro đứng cạnh nhau là: 0,23mm
Câu 3: Nội dung SgK.
Câu 4: - Tóm tắt :
- Viết công thức : Q=q.m.
- Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1,5kg: Q=q.m = 34.10
6
.1,5= 51.10
6
J
- Theo bài ra, chỉ có 10% nhiệt lượng có ích để nung khối thép:
- Q

=10.51.10
6
/100= 5,1.10
6
J
- Từ công thức Q


= m.

c.∆t ta có : ∆t = Q

/m

.c= 153,98
0
C

×