Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
LờI CảM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Dạy học sinh lớp 5 một số
mẹo chính tả tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý và phê bình trực tiếp của GS.TS Lê
Phơng Nga - Chủ nhiệm bộ môn Tiếng Việt khoa Giáo Dục tiểu học, trờng Đại học
S phạm Hà Nội I.
Xin đợc trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Giáo s đã
gợi mở và bổ trợ về cơ sở ngôn ngữ và phơng pháp tiếp cận nguồn t liệu nghiên cứu
Nhân đây,tôi cũng xin đợc trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và một số giáo
viên khối lớp 5 của trờng Tiểu học Hoàn Long (Yên Mỹ) đã tạo điều kiện và cung
cấp số liệu, thông tin cần thiết cho đề tài.
Hoàn Long, ngày 15 tháng 01 năm 2010
Chủ nhiệm đề tài
Đỗ Văn Don
Phần thứ nhất
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
Đặt vấn đề
i.
Lý do chọn đề tài
Phân môn chính tả trong bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng giúp
học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả theo quy tắc hiện
hành, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng chính tả văn hóa Tiếng Việt
chuẩn mực. Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng nh các môn khác trong
cơ cấu chơng trình môn Tiếng Việt.
Giống nh môn Chính tả từ lớp 2 đến lớp 4, tính chất nổi bật nhất của phân
môn Chính tả lớp 5 là thực hành. Bởi lẽ chỉ có thể hình thành các kĩ năng, kĩ xảo
chính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập. Do đó trong phân môn
này, các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không đợc
bố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng ghép trong hệ thống bài tập chính tả. Điều
này thoạt nghe thì có vẻ rất phù hợp với học sinh, nếu nhìn từ góc độ tâm sinh lý lứa
tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh. Nhng cũng chính đó, học sinh rất dễ quên vì
khả năng tổng hợp thành hệ thống còn hạn chế. Do đó, giúp học sinh khắc phục tình
trạng này là một yêu cầu cần thiết.
Một trong các mục tiêu cơ bản của phân môn Chính tả lớp 5 là dạy thế nào để
học sinh viết đúng chuẩn mực tiếng Việt văn hóa để góp phần giữ gìn sự trong sáng
của Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ. Về mặt hình thức chữ viết, học sinh lớp 5 hiện đang
có xu hớng tiến bộ, chữ viết xấu đang đợc dần khắc phục bằng phong trào và hội
thi. Nhng bên cạnh đó, không ít học sinh (kể cả học sinh viết chữ đẹp cấp huyện)
cũng rất lúng túng khi viết chính tả phân biệt và thờng xuyên viết sai chính tả trong
hành văn.
Trong hoàn cảnh hiện nay, học sinh phải học quá nhiều: nhiều môn, nhiều
thời gian. Nói theo cách của Giáo s Phan Ngọc: Tuổi đời còn nhỏ mà điều phải học
thì quá nhiều. Do đó, cần có những quyển sách Mẹo để giúp học sinh lớp 5 học hiệu
quả Chính tả mà không mất quá nhiều thời gian và công sức.
2
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
Với những lý do trên đây, bằng kiến thức đại cơng và với những kinh nghiệm
trong hơn 10 năm dạy học, tôi đã đúc kết thành bản sáng kiến kinh nghiệm Dạy
học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả
ii.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả nhằm
cung cấp cho học sinh lớp 5 và giúp các em cách ghi nhớ quy tắc chính tả theo kiểu
mẹo. Từ đó các em dễ dàng phân biệt đợc, viết đợc đúng chính tả theo quy tắc.
Đề tài cung cấp cho đồng nghiệp một số mẹo chính tả thờng gặp trong việc hớng dẫn học sinh lớp 5 viết chính tả. Đề tài còn là một cẩm nang, một sổ tay chính
tả của bản thân tôi trong quá trình dạy học, nhất là chính tả.
iii.
Đối tợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cả hai phơng diện: học sinh lớp 5 và một số lỗi chính tả
học sinh lớp 5 thờng mắc lỗi, đó là các từ, ngữ chứa phụ âm l / n ; ch / tr ; s/ x ; d /
gi / r ; vần iêu / iu / u và iêu / ơu / u.
iv.
Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về mẹo chữa lỗi chính tả
2. Tìm hiểu một số lỗi chính tả phổ biến mà học sinh hay mắc lỗi (thực
trạng, nguyên nhân, giải pháp)
3. Tìm hiểu và đa ra một số cách chữa lỗi chính tả và tổng hợp thành mẹo
v.
chữa lỗi chính tả.
Phơng pháp nghiên cứu
1, Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Phơng pháp này giúp tôi có cơ sở khoa học
về ngữ âm, chính tả từ đó giúp tôi có góc nhìn tổng quát và quan niệm đúng đắn về
quy tắc chính tả hiện hành.
2, Phơng pháp điều tra, phỏng vấn: Qua điều tra bằng văn bản (phiếu) và các
cuộc phỏng vấn chính thống hoặc trao đổi ngẫu nhiên trong giao tiếp, phơng pháp
này giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn về thực trạng học sinh viết (nói) sai chính tả.
3, Phơng pháp tích lũy và thống kê: trong hơn 10 năm dạy học phơng pháp
này đã cung cấp cho tôi khá nhiều vốn kinh nghiệm liên quan đến đề tài. Đó là
thuận lợi đáng kể.
3
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
4, Phơng pháp phân loại: phơng pháp này giúp tôi phân loại đợc nhóm lỗi
chính tả hoặc một số lỗi chính tả có nét tơng đồng về mặt ngữ âm hoặc cánh chữa
lỗi.
5, Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Phơng pháp này hỗ trợ đắc lực trong việc
cắt nghĩa cơ sở lí luận.
6, Phơng pháp miêu tả: Phơng pháp có tác dụng trong việc giải thích, thuyết
trình cách khắc phục lỗi chính tả.
7, Phơng pháp khảo sát: Trong quá trình thực hiện đề tài, vận dụng phơng
pháp này để tìm hiểu và rà soát toàn bộ các bài chính tả phân biệt ở lớp 5
8, Phơng pháp so sánh đối chiếu: Vận dụng phơng pháp này để tránh đợc sự
lặp lỗi hoặc trùng hợp không cần thiết khi xây dựng mẹo chính tả.
Ngoài những phơng pháp trên đây đợc sử dụng trong quá trình thực hiện đề
tài, tôi còn vận dụng một số phơng pháp khác: phơng pháp trắc nghiệm, phơng pháp
thực hành, phơng pháp trò chơi.
vi.
Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề mẹo chính tả ở bậc Tiểu học là rất rộng. Vì vậy để tránh lan man, dàn
trải, tôi chỉ tập trung nghiên cứu về mẹo chính tả ở một số trờng hợp mà học sinh
lớp 5 ở địa phơng thờng mắc phải nh t / n ; ch / tr ; s/ x ; d / gi / r ; iêu / iu / u, iêu / ơu / u.
vii.
Dự kiến kế hoạch nghiên cứu
1, Phơng hớng chung: Kết hợp tìm hiểu trên tất cả hai phơng diện cơ sở lí
luận và cơ sở thực tiễn mà đề tài quan tâm.
2, Phơng hớng cụ thể:
2.1 Thời gian nghiên cứu: 02 năm học (năm học 2008 - 2009 và năm học
2009 - 2010 )
2.2. Phân bố thời gian thực hiện kế hoạch
2.2.1. Năm học 2008 2009
Bớc 1: Xây dựng và hoàn thiện ý tởng đề tài
Bớc 2: Xây dựng đề cơng đề tài
4
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
Bớc 3: Gửi đề cơng cho GS.TS Lê Phơng Nga (Khoa giáo dục Tiểu học
- Đại học S phạm Hà Nội I) phê duyệt.
Bớc 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện đề cơng.
Bớc 5: p dụng thử nghiệm tại lớp 5A, trờng Tiểu học Hoàn Long.
2.2.2. Năm học 2009 - 2010.
Bớc 1: p dụng tại lớp 5A và 5B trờng tiểu học Hoàn Long
Bớc 2: Tổng kết kinh nghiệm
Bớc 3: Hoàn thiện đề tài
Bớc 4: Nộp bản thảo về cho Hội đồng khoa học các cấp
Phần thứ hai
Giải quyết vấn đề
5
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
Chơng I
CƠ Sở Lí LUậN Và THựC TIễN
I. Về Tiếng Việt chữ mẹ đẻ
1. Chữ cái chữ Việt
Chữ cái chữ Việt đợc xây dựng theo hệ thống chữ cái La tinh. Chữ cái tiếng
Việt gồm các chữ cái sau đây:
1.1.
Có 11 nguyên âm đơn: (a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, u , và 3 nguyên âm đôi:
iê (yê, ia, ya) ; ơ (a) ; uô (ua).
1.2. Có 23 phụ âm: a, b (k, q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l,, m, n, nh, ng (ngh),
p, ph, r, s, t, th, tr, v, x .
Ngoài các chữ cái do tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu nên chữ viết tiếng
Việt còn sử dụng thêm 5 dấu để ghi 6 thanh điệu:
\ (ghi thanh huyền), ~ (ghi
thanh ngã), ? (ghi thanh hỏi), / (ghi thanh sắc), . (ghi thanh nặng) và không dùng
dấu để ghi thanh ngang ( thanh không).
2. Nguyên tắc xây dựng chữ Việt
So với chữ viếtc của nhiều ngôn ngữ trên thế giới, chữ Việt có phần thuận lợi
hơn. Do đó, chính tả của nó cũng giản tiện hơn nhiều. Nguyên nhân sâu xa nhất của
điều này là ở chỗ chữ Việt đợc xây dựng theo nguyên tắc âm vị học ( còn gọi là
nguyên tắc ngữ âm học). Nguyên tắc âm vị học trong chữ viết yêu cầu giữa âm và
chữ phải có quan hệ tơng ứng một - một. Để đảm bảo nguyên tắc này, chữ Việt
phải thỏa mãn ít nhất hai điều kiện; mỗi âm chỉ do một ký hiệu biểu thị và mỗi kí
hiệu luôn luôn chỉ só một giá trị - tức biểu thị chỉ một âm duy nhất ở mọi vị trí
trong từ.
Về căn bản, chữ Việt đợc tạo ra có tính đến khá đầy đủ các điều kiện trên đó.
3.
Những bất hợp lý trong tiếng Việt
Do nhiều nguyên nhân - lịch sử, văn hóa, xã hội, ngôn ngữ khác nhau những ngời tạo ra tiếng Việt * đã không tuân thủ đợc một cách nghiêm ngặt những
yêu cầu của nguyên tắc âm vị học trong chữ viết. Do đó, đã để lại trong lòng cơ cấu
chữ Việt nhiều hiện tợng chính tả trái ngợc với nguyên tắc ngữ âm học của chữ viết
6
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
và đã làm nhức nhối bao thế hệ học giả trong và ngoài nớc một thế kỷ nay. Những
bất hợp lý của chữ Việt, có thể quy vào hai trờng hợp chính dới đây.
3.1. Vi phạm nguyên tắc tơng ứng một - một giữa kí hiệu và âm thanh.
Điều này thể hiện ở chỗ, dùng nhiều kí hiệu để biểu thị một âm. Thí dụ:
- Âm /k/ đợc biểu thị bằng ba kí hiệu c, k, q.
- Âm /i/ đợc biểu thị bằng hai kí hiệu i, y.
- Âm / / đợc biểu thị bằng hai kí hiệu g, gh.
- Âm / / đợc biểu thị bằng hai kí hiệu ng, ngh
- Âm /ie/ đợc biểu thị bằng bốn kí hiệu: iê, yê, ia, ya
- Âm /u / đợc biểu thị bằng hai kí hiệu: ơ, a.
- Âm /uo/ đợc biểu thị bằng hai kí hiệu uô, ua.
3.2. Vi phạm tính đơn trị của kí hiệu. Điều này thể hiện cụ thể ở một kí
hiệu biểu thị nhiều âm khác nhau tùy thuộc vào vị trí của nó trong quan hệ với
những âm trớc và sau nó. Thí dụ nh sau:
Thí dụ 1: chữ g khi đứng trớc các chữ không phải là i, e, ê thì biểu thị là
âm / /, nhng khi đứng trớc i mà sau i là các chữ không phải là i, e, ê thì biểu thị là
âm /z/ (gia, giữ, giục, ... ) ; Khi g đi cùng với h thì biểu thị là âm / / (ghi, ghét, ghế,
... ) ; khi đứng trớc i hoặc iê thì một mình g lại biểu thị âm /z/ (gì, gìn, giết ..)
Thí dụ 2: Chữ O chủ yếu dùng để biểu thị nguyên âm /
/; nhng khi đứng
ngay sau a hoặc e, với t cách là một âm cuối, thì biểu thị bán nguyên âm /u/ (gạo,
kẹo, ... ) ; còn khi đứng trớc a hoặc e, thì lại biểu thị một giới hạn âm ( âm đệm), đó
là /u/ (hoa, hoe, ... )
* Tiếng Việt - chữ Quốc ngữ - do các giáo sĩ ngời Âu sáng tạo ra hồi thế kỷ XVI - XVIII
theo chữ La - tinh để tiện cho việc truyền giáo ở nớc ta
Trên đây la hai trờng hợp chính tả thể hiện các bất hợp lý trong chữ Quốc
ngữ. Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ còn phân vân về tình trạng dùng nhiều dấu
phụ, nh các trờng hợp: ă, â, ô, ơ, ; hoặc ghép nhiều con chữ để biểu thị một âm, nh
các trờng hợp: ch, gh, kh, nh, ng, ngh, ph, tr, th.
Điều đó quả không thuận tiên lắm song cũng là giải pháp riêng. Đó không là
những bất hợp lý việc vi phạm nguyên tắc cơ bản của chính tả ngữ âm học, và
không gây cản trở hay sự lộn xộn nào do chính tả Quốc ngữ, thậm chí ngay cả khi
dùng chữ Việt trên máy vi tính.
7
Sáng kiến kinh nghiệm
2.
1.
Đỗ Văn Don
Chính tả chữ Việt.
Đặc điểm tiếng Việt
Tiếng việt là ngôn ngữ phân tiết tính tức là các âm tiết đợc tách bạch rõ ràng
trong dòng lời nói. Đây chính là điểm khác biệt với các ngôn ngữ khác nh Tiếng
Anh, tiếng Nga, ,Pháp *. Vì thế khi viết, các chữ biểu thị âm tiết đợc viết rời,tách
biệt.
Mỗi âm tiếng Việt đều mang một thanh điệu nhất định. Khi viết chữ, phải
đánh dấu nhanh - ghi thanh điệu lên âm chính (hoặc bộ phận chính, đối với âm
chính là nguyên âm đôi) của âm tiết.
Khi xác định đợc kí hiệu ghi âm chính trong chữ, thì ghi dấu thanh điệu lên
trên (hoặc dới) kí hiệu đó, chẳng hạn: bạn, toán, hòa, thuế, ... Trong trờng hợp có
hai ký hiệu biểu thị âm chính là nguyên âm đôi thì ghi dấu thanh lên kí hiệu có dấu
phụ, chẳng hạn: tiến, chiến, quyển, yến, suối, chứa, ... ; ghi dấu thanh lên kí hiệu
thứ hai (Từ trái sang phải) khi cả hai kí hiệu đều có dấu phụ, chẳng hạn: nớc, bởi, ...; ghi dấu thanh lên kí hiệu đầu tiên (trái sang phải) khi cả hai kí hiệu không có
dấu phụ, chẳng hạn: phía, của, múa, ...
Trong chính tả tiếng Việt, mỗi dòng chữ gồm những chữ, mỗi chữ tách riêng
ra là một âm tiết. Khi muốn nói đến mặt chính tả của tiếng sách chẳng hạn thì ta
dùng chữ; khi muốn nói đến mặt ngữ âm của nó thì ta dùng âm tiết (tiếng). Hai
cách gọi tuy khác nhau, nhng đều chỉ một vật. Thí dụ miêu tả âm tiết Toán.
* Thí dụ tiếng Anh: baby (hai âm tiết) ;banana (ba âm tiết) ;television (4 âm tiết) ; ....
Trong chữ toán, ta phân biệt hai ,phần: phần thứ nhất (t) gọi là âm đầu hay phụ
âm đầu và phần thứ hai (oán) gọi là vần: trong phần vần (oán), ta có án là vần đơn
và o đệm vào án làm nên âm đệm; trong vần đơn án, ta có hai bộ phận là a
gọi là nguyên âm chính và n gọi là âm cuối. Ngời ta gọi âm đầu hay âm cuối là vì
lí do trớc âm đâu hoặc âm sau âm cuối không thể có một âm gì nữa. Trong vần
oán còn một bộ phận nữa mà ta không thể bỏ quên, đó là dấu thanh.
Tóm lại, một âm tiết - chữ - tiếng Việt bao gồm có năm phần: âm đầu, âm
đệm, âm chính, âm cuối và dấu thanh (nếu ở dạng đầy đủ) . Trong năm phần này,
có thể có những phần vắng mặt. Chẳng hạn, âm đầu có thể vắng nh oán ; âm cuối
8
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
có thể vắng nh ào ; âm đệm có thể vắng nh á. Tuy nhiên, tuyệt đối có hai phần
bao giờ cũng có mặt là nguyên âm chính và dấu thanh*. Khi trong chính tả không
ghi dấu gì thì có nghĩa đó là dấu không chứ không phải là không có dấu. Một âm
tiết mất nguyên âm, hoặc dấu của nó thì tan rã, không đợc coi là một âm tiết Việt.
2.
Một số quy định về chữ viết tiếng Việt.
2.1. Viết theo nguyên tắc ghi âm
Về nguyên tắc, chữ viết ghi âm phải căn cứ trên một cách phát âm. Mà tiếng
Việt thì tồn tại nhiều phơng ngữ. Các cách phát âm địa phơng có tính bảo thủ cao và
thực tế là chúng đều đợc tôn trọng. Ngời Hà Nội vẫn có niềm tự hào với phát âm
con châu thay vì con trâu. Cũng nh vậy, ngời Sài gòn chẳng bao giờ mặc cảm
khi hỏi tai đâu? mà ngời nghe không biết chỉ vào tai hay đa tay ra thay cho câu
trả lời. Đặc biệt Đài tiếng nói Việt Nam - cơ quan ngôn luận của Quốc gia cũng
mặc nhiên phát đi bằng cả ba thứ giọng: Hà Nội, Huế và Sài gòn đại diện cho ba phơng ngữ lớn trên phạm vi cả nớc. Thế nhng về mặt chữ viết, chỉ cho phép một cách
duy nhất dùng để ghi mọi phơng ngữ. Vậy đâu là cơ sở cho chữ viết? Cách viết ấy
tôn trọng chuẩn chính tả đã đợc xác định và đợc phản ánh về cơn bản trong Từ điển
phổ thông.
* Tiếng Việt có sáu dấu thanh: dấu không (ngang), dấu huyền, dấu ngã, dấu hỏi, dấu sắc
và dấu nặng.
Nghĩa là chữ viết tiếng Việt căn cứ trên cách phát âm của ngời Hà Nội cộng với
năm sự phân biệt mà cách phát âm địa phơng này còn đồng nhất nói. Đó là tr/ch ; s/
x ; r/gi/d ; u/iu ; ơu/iêu
2.2. viết rời từng chữ
Một âm tiết đợc ghi bằng một chữ. Viết Yên Mỹ chứ không viết Yên
Mỹ. Tuy nhiên trong giao tiếp bằng văn bản , các kiểu chữ viết liền nhau nh trên
vẫn tồn tại và đợc sử dụng đôi khi. Sự cố chấp ấy có thể có hai lý do:
Một là, cách viết đó đơn thuần chỉ mang tính cá nhân: Th từ, nhật ký, ...
Hai là,cách viết đó mang tính cộng đồng nhng đợc nhìn nhận nh một địa
danh trong các văn bản giao dịch quốc tế. Thí dụ Hanoi, Pari, London, ... Còn các
văn bản khác, nhất là dùng trong nhà trờng, kiểu viết ấy đợc coi là mắc ba lỗi:
9
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
không viết rời con chữ, không viết hao âm tiết thứ hai của tên riêng; không viết dấu
phụ và dấu thanh.
2.3. Có dấu thanh cho mỗi chữ
Bất kỳ âm tiết nào của Tiếng Việt cũng phải mang thanh điệu. Nguyên tắc
này triệt để đến mức ngay cả từ vay mợn của tiếng nớc ngoài khi đã gia nhập
cũng phải tùy tục, mỗi âm tiết cũng phải mang một trong sáu thanh điệu của tiếng
Việt. Thí dụ cafe vốn là một từ của tiếng Pháp không có dấu thanh nhng khi đã
trở thành vốn từ vựng của tiếng Việt là cà phê thì hiển nhiên, tiếng cà đã mang
thanh huyền và tiếng phê đã mang thanh ngang rồi.
Nguyên tắc trên cũng đợc thể hiện trên chữ viết. Mỗi chữ đều mang một
trong sáu dấu thanh và đợc thể hiện trên chữ viết. Dấu thanh thanh có tác dụng khu
biệt nh một âm vị. Vì thế, trên chữ viết, việc không viết dấu thanh sẽ khiến ngời
đọc, ngời nghe lĩnh hội sai (có khi là cố ý, có khi là vô tình) điều mà ngời viết định
truyền đạt.
Thí dụ 1: Khi đến thăm nhà máy cơ khí Gia Lâm, nhìn hàng chữ ghi: NHA
MAY CO KH GIA LAM, Bác thản nhiên đọc: Nhà máy cơ khí già lắm. Vào hội
trờng, thấy một dòng khẩu hiệu: HO CHU TICH MUON NAM, Ngời làm bộ mệt
mỏi và nói lớn: Hồ Chủ Tịch muốn nằm làm cho đoàn tháp tùng vừa cời vui vẻ,
vừa sợ xanh mắt về bài học chữ nghĩa mà bác vừa dạy
Thí dụ 2: Lệnh cấp trên đa xuống: BAT BAN NGAY với ý bắt bắn ngày
nhng đã đợc cấp dới thừa hành thực thi: bắt bắn ngay
Thí dụ 3: Trên nóc cao ốc một khách sạn ở thị xã Cửa lò (Nghệ An) có đắp
dòng chữ MUONG THANH HOTEL ; ngồi trên xe ô tô, du khách phải suy luận
bở hơi tai mới đoán ra đợc dó là khách sạn Mờng Thanh.
3. Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt.
3.1. Các chữ cái biểu thị các phần của âm tiết.
3.1.1. Tất cả các chữ cái ghi phụ âm đầu đều có thể làm kí hiệu ghi âm đầu
của âm tiết.
10
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
3.1.2. Tất cả các chữ cái gi nguyên âm đều có thể làm kí hiệu ghi âm chính
của âm tiết.
3.1.3. Hai chữ cái ghi âm đệm là o và u, giữa chúng có sự phân bố vị trí rõ
rệt.
3.1.4. Các kí hiệu: p, t, m, n, c, ng (nh), i (y), u (o) biểu thị các âm cuối
3.2. Sự phân bố vị trí giữa các kí hiệu cùng biểu thị một âm. Một bộ quy tắc
kết hợp hoàn chỉnh, cần thiết, đủ mạnh để loại bỏ khả năng tùy tiện, nớc đôi khi
viết. Các quy tắc bổ sung này đã đợc xã hội hóa và trở thành thói quen chính tả của
ngời việt. Nhờ chúng mà chính tả việt khắc phục đợc tính phức tạp, rắc rối. Sau đây
là các quy tắc bổ sung:
3.2.1. Đối với k/ c /q:
- K viết trớc các kí hiệu ghi nguyên âm ( bộ phận nguyên âm đôi) :i, e, ê, iê,
ia.
- C viết trớc các kí hiệu ghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi): a, ă, â, o, ô,
ơ, u, , ua, uô, a, ơ.
- Q viết trớc âm đệm u. Riêng trờng hợp ka ki , kách mệnh, Bắc Kạn
là do theo thói quen chứ k vẫn viết trớc a.
3.2.2. Đối với g/gh và ng/ngh
- G và NG viết trớc các kí hiệu ghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi): a, ă,
â, o, ô, u, .
- GH và NGH viết trớc các kí hiệu nghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm
đôi): i, e, ê.
3.2.3. Đối với IÊ/ IA/ YÊ/ YA.
- IÊ viết sau âm đầu, trớc âm cuối: chiến , tiên tiến, ....
- IA viết sau sau âm đầu, không có âm cuối: chia, phía, ...
- YÊ viết sau âm đệm, trớc âm cuối: tuyên, yến, ...
- YA viết sau âm đệm, không có âm cuối: khuya,
3.2.4. Đối với UA/ UÔ.
11
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
- UA viết khi không có âm cuối: múa, cua, sủa, ...
- UÔ viết trớc âm cuối: chuối/ chuột, cuốn, ....
3.2.5. Đối với ƯA / ƯƠ.
- ƯA viết khi không có âm cuối: ma, xa, cửa, ...
- ƯƠ viết trớc âm cuối: nớc, thơng, mợt, ...
3.2.6. O và U làm âm đệm.
- Sau chữ cái ghi âm Q, chỉ viết U: quang, quân, quýt, ...
- Sau các phụ âm khác hoặc mở đầu âm tiết:
+ Viết O trớc các nguyên âm: a, ă, e (hoa, khoăn, toét, ...)
+ Viết i trớc các nguyên âm: â, ê, y, yê, ya (huân, huệ, khuya, nguyên,
huy, ...)
3.2.7. I và Y làm âm chính.
- I viết sau âm đầu: bi, kỉ, phi, ....
- Y viết sau âm đẹm: quy, quỳnh, quýt, ...
* Cần lu ý, khi đứng một mình viết I đối với các từ thuần việt (ỉ eo, ầm ĩ, í
a, ...) cần viết Y đối với các từ gốc Hán ( y tá, ý kiến, ý nghĩa, ...)
4. Quy tắc viết hoa hiện hành
4.1. Chức năng của chữ viết hoa (3 chức năng)
Một là, đánh dấu sự bắt đầu một câu.
Hai là, ghi tên riêng của ngời, địa danh, cơ quan, tổ chức, ...
Ba là, biểu thị sự tôn kính.
Các chức năng trên, nhìn chung đợc thực hiện nhất quán trong chính tả Tiếng
Việt. Duy có chức năng thứ hai còn nhiều điểm cha thống nhất trong cách sử dụng.
Thí dụ: Cùng một tên ngời, tồn tại những cách viết khác nhau nh: Hồ Hoài
Anh, Hồ hoài Anh, Hồ - Hoài - Anh,....; cùng một tên địa danh, tồn tại những cách
viết khác nhau nh: Liên Hợp quốc, Liên hợp quốc, Liên Hợp Quốc, ...
4.2. Quy định về cách viết hoa tên riêng:
4.2.1. Đối với tên riêng tiếng Việt: tên ngời và tên địa lý, viết hoa tất cả
những âm vị đứng đầu các âm tiết và không dùng dấu gạch nôi: Võ Thị Sáu, Hng
12
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
Yên, ... Tên tổ chức, cơ quan ... thì chỉ viết hoa âm vị đứng đầu của các âm tiết thứ
nhất trong tổ hợp dùng làm tên: Trờng tiểu học Hoàn Long, Phòng giáo dục Yên
Mỹ, ...
4.2.2. Đối với tên riêng không phải tiếng Việt
Nếu chữ viết của nguyên ngữ dùng chữ cái La - tinh thì giữ đúng nguyên hình
trên chữ viết trong nguyên ngữ (kể cả các chữ cái f, j, w, z và dấu phụ ở một số chữ
cái có thể lợc bỏ: Paris, London, ...)
Nếu chữ viết của nguyên ngữ dùng hệ thống chữ cái khác chữ cái La - tinh thì
dùng lối chuyển trị chính thức sang chữ cái La-tinh : chuyển thành nhân,
chuyển thành thợng, chuyển thành cổ.
Nếu chữ viết của nguyên ngữ không phải là chữ viết ghi âm bằng chữ cái thì
dùng lối phiên âm chính bằng chữ cái La - tinh.
Những chữ viết riêng có hình thức phiên âm Hán - Việt quen dùng trong
tiếng việt thì nói chung không thay đổi, trừ một số trờng hợp nh Anh, Pháp, Bắc
Kinh, Lỗ Tấn,...
4.2.3. Viết hoa để đánh dấu đầu câu, đầu dòng thơ.
4.2.4. Viết hoa để biểu thị sắc thái tu từ tức là viết hoa chỉ khái niệm thiêng
liêng hay đợc ngời quý trọng (đôi khi theo chủ ý của ngời viết).
Thí dụ:
Tự Do và i Tình
Vì các ngơi ta sống
Vì Tình Yêu lồng lộng
Xin hiến cả đời tôi ...
(Pê - tô - nhi)
4.2.5. Viết hoa chữ thứ nhất của mỗi từ đối với tên ngời, tên địa danh nớc
ngoài không phiên âm qua tiếng Hán - Việt : Lê - nin, Mat - xcơ - va, Oa - sinh tơn, ... Viết hoa tên ngời, tên địa danh của một số dân tộc ít ngời của Việt Nam:
Ch - pa, Kơ - pa - kơ - lơng, ...
5. Nguyên tắc thích hợp với đối tợng
13
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
5.1. Nguyên tắc phù hợp với đối tợng
mỗi địa phơng có những phơng ngữ khác nhau tùy theo địa phơng của
mình. Do đó, mẹo chính tả muốn dùng thuận phải phù hợp với từng đối tợng. Vì
vậy, những sự phân biệt đa ra phải khách quan.
5.2. Nguyên tắc tôn trọng chính tả hiện hành.
Mẹo chính tả đợc xây dựng trên cơ sở quy tắc chính tả mà Bộ giáo dục và
Đào tạo quy định, đồng thời lấy Từ điển chính tả phổ thông của Viện ngôn ngữ học
xuất bản năm 2005, Hà Nội làm chuẩn.
5.3. Nguyên tắc xét một âm trong một hệ thống những sự đối lập về mọi mặt.
Đây là mẹo của tất cả các mẹo và chỉ cần nắm một mẹo duy nhất này thôi là
tìm đợc mẹo, giảng đợc mẹo, dạy chính tả so sánh thành công. Lí do của nó là
không một âm nào lại hoạt động giống một âm khác. Chữ hoạt động ở đây chỉ
nhiều mặt kết hợp với những âm khác, thứ hai là mặt lịch sử, thứ ba là láy âm, thứ t
là nghĩa.
5.4. Nguyên tắc chuẩn các quan hệ lịch sử thành các quan hệ hiện đại.
Trong khi đối lập, thế nào cũng đi đến những sự đối lập về lịch sử. Cần
chuyển những hiểu biết lịch sử thành những hiểu biết liên quan đến tình trạng hiện
đại.
5.5. Nguyên tắc thống kê.
Các mẹo chính tả thờng có ngoại lệ. Do đó, thế nào cũng còn lại một số chữ
cần phải nhớ. Muốn cho việc nhớ đợc dễ dàng, cần phải lựa chọn những chữ thờng
dùng phải nhớ.
5.6. Nguyên tắc tìm nghĩa của những nhóm âm tiết, của những hình thức
láy.
Chẳng hạn một cách rất tiện để phân biệt t với ức là tất cả những chữ viết
với vần t đều chỉ một cái gì đó đứt ra (rứt, đứt, bứt, giựt, ...). Những ngoại lệ chỉ
thu hẹp vào danh từ là những từ đã vay mợn từ tiếng nớc ngoài chứ có rất ít ngoại lệ
là động từ hoặc tính từ là những từ khó vay mợn.
6. Một số cách phân biệt chính tả phổ biến ở bậc Tiểu học.
14
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
6.1. Cách phân biệt từ Hán - Việt.
Từ Hán - Việt chiếm quá nửa tổng số từ vựng trong kho tàng tiếng Việt.
Chúng lại có những đặc điểm riêng về chính tả rất khác những từ thuần Việt. Thí
dụ: gi (Hán - Việt), chỉ đi với dấu hỏi và dấu sắc; d (Hán - Việt) chỉ đi với dấu
ngã và dấu nặng; không có từ Hán - Việt nào viết với vần ui, ơn, it, ... Cho
nên một điều căn bản nhất đối với học sinh để viết đúng chính tả là sự phân biệt từ
Hán - Việt với từ không phải Hán - Việt.
6.2. Cách nhận mặt từ láy âm.
Một cơ sở chữa lỗi chính tả là xét hiện tợng láy âm. Vậy ta phải nhân mặt đợc láy là gì. Chữ nhận mặt ở đây chỉ có nghĩa nhìn về mặt hình thức cấu tạo biết
ngay đợc một số từ có phải là láy âm hay không. Một từ láy âm là một từ trong đó
hai chữ có sự lặp lại nhau nào đó. Ngoài yêu cầu về hình thức, hai chữ này phải có
ít nhất một chữ không hoạt động một mình thành từ. Nếu cả hai chữ dù có vẻ láy
âm đi nữa, những đều hoạt động thành từ đợc thì đó không phải là từ láy âm (lành
mạnh, thung lũng, bình minh, tơi tốt, ...). Trong từ láy âm, ta cần phân biệt giữa
điệp và láy. Điệp là láy lại hoàn toàn một bộ phận nào đó. Vì âm tiết tiếng Việt có
năm bộ phận nên có năm cách điệp và có năm cách láy.
Trong việc chữa lỗi chính tả, các quy tắc điệp không có tác dụng bằng các
quy tắc láy, bởi vì nhờ quy tắc láy mà ta phục hồi đợc cái âm cần phải có. Chẳng
hạn, căn cứ vào quy tắc láy (dấu ngang đi với dấu hỏi, dấu ngã đi với dấu nặng) ta
có thể kết luận nghĩ trong nghĩ ngợi viết các dấu ngã; trái lại, nghỉ trong
nghỉ ngơi viết với dấu hỏi. Còn gặp hiện tợng điệp, cái âm mình vẫn viết sai thì ta
không thể tự nhiên phân biệt đợc nó và ta phải dùng con đờng khác, đó là con đờng
từ vựng và con đờng ngữ nghĩa.
7. Tiểu kết:
Chúng ta có những cơ sở khách quan để tìm mẹo chính tả cho tiếng việt nói
chung và cho học sinh lớp 5 nói riêng. Cơ sở ấy là bất cứ âm nào trong tiếng việt
cũng có hoạt động riêng của nó khác tất cả các âm khác. Muốn phân biệt âm s với
x chẳng hạn, ta chỉ cần so sánh hoạt động của hai âm đó xem chúng khác nhau nh
15
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
thế nào. Hoạt động ấy khác nhau về mọi mặt: mặt kết hợp ngữ âm, mặt lấy âm, mặt
liên quan tới từ Hán - Việt, mặt ngữ nghĩa của vần. Khi tổng kết những sự khác
nhau khách quan này, ta có những mẹo cần thiết. Gặp trờng hợp ngoại lệ, ta xét
những chữ thờng dùng nhất (trong số 2000 chữ thông dụng) và lập danh sách.
Thực ra cái gọi là lỗi chính tả chẳng qua chỉ là sự đụng chạm tới cái vỏ âm
thanh ở một vài điểm cá biệt mà thôi. Còn toàn bộ các quan hệ về mọi mặt, quan hệ
ngữ âm, quan hệ láy âm, quan hệ lịch sử, quan hệ ngữ nghĩa có thể nói ra nguyên
vẹn. Chính vì vậy, con đờng chữa lỗi chính tả bằng mẹo là đóng góp thiết thực vào
việc chuẩn hóa tiếng việt và cải tiến giảng dạy theo phơng châm khoa học, dân tộc
và đại chúng. Và việc quan trọng hơn cả là học sinh lớp 5 nói riêng có mẹo chữa lỗi
chính tả đơn giản và nhớ lâu. Rõ ràng, cái vẻ dễ dàng của những mẹo chính tả là do
khoa học ngôn ngữ đa đến, chứ không phải do chủ quan, mánh khóe cá nhân của
ngời viết.
Chơng II
LịCH Sử Vấn Đề
Sau hơn hai mơi năm, kể từ khi một số văn bản quy định về chữ viết của Bộ
giáo dục và đài tạo đợc ban hành, chữ Việt ngày càng đợc chuẩn hóa và dần dần
khắc phục đợc những hạn chế. Tuy nhiên, trong suốt mấy mơi năm ấy, vấn đề về
quy tắc chính tả, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt mà ngay cả vấn đề dạy - học
tiếng Việt mà cụ thể là dạy - học chính tả trong trờng phổ thông mà trực tiếp là bậc
Tiểu học vẫn luôn là vấn đề nóng thờng xuyên đợc diễn đàn trên các báo, tạp chí.
Đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về mẹo chính tả, đợc công bố và xuất
16
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
bản. Song đó chỉ là những quyển sách có tính chất tham khảo là chính đối với lứa
tuổi trởng thành có nhu cầu về vấn đề chính tả do ảnh hởng của chuyên môn, công
việc. Cũng có một số bài viết đợc giới thiệu trên tạp chí nh tạp chí Tiểu học, Nghiên
cứu giáo dục. Đó là những bài viết trao đổi kinh nghiệm ở một vài khía cạnh nhỏ lẻ
hay một thủ pháp trong dạy học chính tả ở bậc Tiểu học. Còn vấn đề về mẹo chính
tả dành cho học sinh lớp 5 thì dờng nh cha nhiều, nếu không muốn nói là cha có
một công trình nào đợc công bố hay một bài viết nào chọn vẹn đợc đăng tải trên
diễn đàn giáo dục. Tuy nhiên, một số công trình nghiên cứu về chính tả hay những
bài viết trên diễn đàn dạy học cũng có ảnh hởng ít nhiều tới đề tài của tôi đây. Có
thể phân loại nh sau:
1. Một số công trình nghiên cứu về chính tả
1.1. Cuốn Từ điển chính tả tiếng Việt của hai soạn giử Nguyễn Nh í và
Đỗ Việt Hùng do nhà xuất bản giáo dục ấn hành năm 1997 thể hiện tầm vóc nh
chính cha đẻ của nó. Cuốn sách thể hiện quan điểm hành dụng, phục vụ trực tiếp
cho dạy học, rèn luyện, tra cứu chính tả trong nhà trờng phổ thông. Hình thức trình
bày của cuốn sách theo phép đối chiếu, so sánh thể hiện sự phân biệt cách viết khác
nhau của những từ dễ nhầm lẫn chính tả với nhau.
Với cuốn sách đồ sộ đó, các tác giả đã thực hiện đợc việc thu thập tất cả các
trờng hợp có phụ âm đầu thờng bị phát âm lẫn lộn nh ch/tr ; d/gi/r/v ; l/n; s/ x ; các
từ có vần thờng bị phát âm chệch đi so với tiếng toàn dân nh ach/ăt, an/ang, anh/ăn,
ăt/ăc, ...; hoặc thờng bị phát âm và viết lẫn lộn nh ây/ay và các từ thờng bị phát âm
lẫn lộn các thanh hỏi, ngã, ....
1.2.
Giáo trình Tiếng việt thực hành của nhóm tác giả Bùi Minh Toán, Lê
A, Đỗ Việt Hùng do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành năm 1998 cũng dành một ch17
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
ơng về chữ viết - chính tả . Nội dung chính đợc đề cập đến chủ yếu là quy tắc viết
hoa tiếng Việt, một số lỗi chính tả thờng mắc phải và một số dạng bài tập thực
hành. Tiếc rằng, sách chủ yếu dành cho sinh viên chuyên ngành ngữ văn nên chỉ có
tác dụng trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận.
1.3. Cuốn sách Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả của giáo
s Phan Ngọc do Nhà xuất bản Thanh niên phát hành năm 2000 đã nghiên cứu sâu
sắc và cụ thể hóa về chính tả. Cuốn sách giúp ngời đọc quy nó ra thành công thức
từ các mối quan hệ ngữ nghĩa của một nửa số từ Hán Việt đang lu hành. Đặc biệt,
cuốn sách còn giúp giáo viên, học sinh phổ thông biết phân biệt dễ dàng một số trờng hợp chính tả hay mắc lỗi.
2. Một số bài viết nghiên cứu vè chính tả.
Các bài viết trên diễn đàn dạy học cảu tạp Tạp chí tiểu học, Nhà trờng,
nghiên cứu giáo dục, v.v... đều só ích cho giáo viên trong việc dạy học chính tả ở
bậc Tiểu học. Các bài viết thờng tập trung đa ra các quan điểm dạy học, phơng pháp
dạy học, kinh nghiệm dạy học về chính tả ở các lớp thuộc bậc Tiểu học. Có những
bài viết hể hiện sự phát hiện mới mẻ trong tổ chức dạy học, có những bài viết đề cập
đến một số vấn đề còn bỏ ngỏ trong quy tắc chính tả, phân biệt chính tả. Đó là
những bài viết đáng trân trọng và học tập. Song,các bài viết đó vẫn không tránh
khỏi chủ quan, thiên về lý luận và tính áp dụng vào thực tế cha phù hợp và hiệu quả
cha cao.
18
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
§ç V¨n Don
Chương III
THỰC TRẠNG HỌC SINH LỚP 5 MẮC LỖI CHÍNH TẢ
I, Một số lỗi thường gặp:
Trong quá trình dạy học chính tả ở lớp 5, qua việc ki ểm tra các môn h ọc
khác ở lớp 5, tôi đã thống kê và phân loại một số lỗi phổ biến mà học sinh mắc
phải dưới đây:
Bảng 1
Lỗi ghi phụ âm
Viết sai
lổ tung
Mang ló theo
Noang lổ
Lói với nó
lỗ nực
Nay động
Sưa lay
Cha thuốc
Dò trả
Áo lâu
Lô nệ
Xôi lổi
Sửa đúng
nổ tung
Mang nó theo
Loang lổ
Nói với nó
nỗ lực
Lay động
Xưa nay
Tra thuốc
Dò chả
Áo nâu
Nô lệ
Sôi nổi
Viết sai
liềm vui lỗi buồn
Dong đuổi
Trâu báu
Dơi xuống
Trõ xuống
Dong dêu
Tâm cảm
Kinh tế
Chân trọng
Khét rắng
viết song
tiệc chà
Sửa đúng
niềm vui nỗi buồn
Rong đuổi
Châu báu
Rơi xuống
Chõ xuống
Rong rêu
Tâm khảm
Tinh tế
Trân trọng
Khét nắng
viết xong
tiệc trà
Bảng 2
Lỗi ghi nguyên âm
Viết sai
đại sảy
Trìu tượng
trừu mến
Sửa đúng
đại sảnh
trừu tượng
Trìu mến
Viết sai
biếu cổ
Liu luyến
Đi hoọc
19
Sửa đúng
bướu cổ
Lưu luyến
Đi học
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Tịu trường
§ç V¨n Don
Tựu trường
Linh cĩu
Linh cữu
Bảng 3
Lỗi ghi âm cuối
Viết sai
nồng nàn
Táng thưởng
biển ngữ
Son sắc
Sửa đúng
Nồng nàn
Tán thưởng
biểu ngữ
Son sắt
Viết sai
Hoa may
Ăn chai
Cao có
Mau mắn
Sửa đúng
Hoa mai
Ăn chay
Cau có
May mắn
II, Nguyên âm:
Thực tế cho thấy học sinh lớp 5 mắc lỗi chính tả do nhi ều nguyên nhân d ẫn
đến, trong đó không ngoại trừ sự bất hợp lý của chữ viết Tiếng Việt, sự vô ý,
sự cẩu thả, trí nhớ chưa tốt của học sinh và cả ngọng nói n ữa. Nguyên nhân c ơ
bản là do ảnh hưởng của cáh phát âm địa phương. Ngoài ra, nguyên t ắc chính
tả hiện hành cũng chi phối sự mắc lỗi chính tả trên.
1. Do viết sai viết phát âm chuẩn.
Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất nhất. Về căn bản, chính tả tiếng Việt là
một chính tả thống nhât. Tuy nhiên, do Tiếng Việt có nhiều phương ngữ, thổ
ngữ nên bên cnạh tính thống nhất cao là chủ đạo, nó cũng có nh ững nét d ị bi ệt
khá rõ rang trong cách phát âm, cách dùng từ giữa các vùng và tạo ra ấn tượng
mạnh mẽ về sự tồn tại trong thực tế ba giọng khác nhau tương ứng với ba phương
ngữ, Ở Yên Mỹ, vùng dân cư thuộc địa bàn Hoàn Long lại có những đặc điểm
phát âm khác nhau. Chẳng hạn, đặc điểm nổi bật chung của Hoàn Long cũng là
sự phát âm lẫn lộn “l/n”, gi/d/r, ch/tr, s/x. Cá biệt vùng Yên Phú(lân cận v ới
Hoàn Long và cũng có học sinh thuộc địa bàn Yên Phú h ọc ở Hoàn Long), phát
âm lẫn lộn: vần “ oc” thành vần “ooc”( đi học→ đi hoọc).
Chính đặc điểm phát âm đặc trưng đó có khác với phát âm chuẩn d ẫn đến
những cách viết sai chính tả. Có thể quy những lỗi này về hai dạng chủ yếu:
lỗi viết sai phụ âm đầu và lỗi viết sai phần vần(viết sai âm cuối).
2. Do sai nguyên tắc chính tả hiện hành.
20
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
§ç V¨n Don
Là lỗi do học sinh lớp 5 không nắm được các đặc điểm và nguyên tắc kết
hợp các chữ cái, quy tắc viết hoa. Lỗi do không nắm được quy tắc phân bố và
kí hiệu cùng biểu thị một âm: nghành, ngi ngờ, qoăn qoeo...
3. Do chưa có thói quen viết đúng chính tả.
Xuyên suốt quá trình học ở bậc tiểu học, học sinh luôn được rèn luy ện vi ết
đúng chính tả theo hình đồng tâm. Tuy nhiên, không phải học sinh n ào cũng có
được thói quen viết đúng chính tả. Nhiều học sinh viết sai ngay trong tiết chính
tả. Bởi lẽ, học sinh vẫn chưa có thói quen học một cách tự giác, nên nhanh quên.
Hơn nữa, học sinh cũng có khi không được giáo viên phát hiện v à uốn n ắn, s ửa
lập thói quen ở mọi tiết, mọi lúc ở trường.
21
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
§ç V¨n Don
Chương IV
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
I, Phương hướng chung:
Hiện nay, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ cũng như các nhà sư phạm đều
có chung quan điểm việc viết đúng chính tả Tiếng Việt là yêu cầu bắt buộc
đối với mỗi học sinh và là yêu cầu dặc biệt khắt khe đối với nh ững ng ười d ạy
học ở bậc tiểu học và đối với học sinh hoàn thành chương trình tiểu học.
Một là, đọc và viết nhiều lần để ghi nhớ các chữ hay viết sai. Đọc càng nhiều,
viết càng nhiều, tần số xuất hiện của các chữ ấy càng cao và càng có cơ hội
để tránh lỗi khi viết. Chính vì vậy mà có một thực tế là, học sinh càng lên l ớp
cao thì càng ít viết sai chính tả.
Hai là, cần luôn có ý thức về hệ thống phát âm được lấy làm cơ sở cho
chữ viết. Đặc biệt chú ý, quan tâm đến những chữ mà cách phát âm của địa
phương có sự sai lệch so với chuẩn. Trong trường tiểu học, người giáo viên có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp học sinh viết đúng chính tả. Chữ viết
của giáo viên còn trên cả mức tác động mà thẩm thấu vào thói quen viết chữ
của học sinh. Do đó, giáo viên phải viết cho đúng, viết cho đẹp, cho thật khoa
học trước học sinh như viết trên soảng, phê bài làm của học sinh.
Ba là, dùng một số biện pháp khoa học( mẹo chính tả). Đây là phương
pháp loại trừ lỗi chính tả, nếu nắm chắc rồi thì rất dễ nhớ m à còn nh ớ lâu
nữa. Rất phù hợp với học sinh cuối cấp.
Bốn là, áp dụng luật áp dụng cho từ láy: Tiếng Việt có sáu thanh chi
thành hai hệ đối lập nahu về âm vực. Âm vực thấp bao gồm dấu luyến, d ấu ngã
và dấu nặng, âm vực cao gồm dấu ngang, dấu sắc và dấu hỏi. Khi g ặp m ột t ừ
láy có hia âm tiết, không biết viết “hỏi” hay “ngã” nếu âm ti ết kia mang d ấu
huyền, dấu nặng (đỡ đần, gặp gỡ…)
Năm là, áp dụng luật áp dụng cho từ Hán - Việt: Luật từ Hán - Vi ệt b ắt
đầu bằng một trong bảy phụ âm m, n, nh, v, l, d, ng được vi ết v ới d ấu ngã
22
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
(Mỡnh Nờn Nh L Du Ngó). Thớ d: m thut, m u s, mónh h - m, N l c,
ph n, truy nó-n, vv...
II, Mt s mo chớnh t dnh cho hc sinh lp 5.
1. Cỏch phõn bit L v N
Hin tng núi v vit ln ln L v N l li chớnh t tr m tr ng nh t trong
cỏc li m hc sinh lp 5 thuc a bn huyn Yờn M mc phi. V vn
phỏt õm, tụi ó tng kt thnh mt bn sỏng kin kinh nghi m c H i ng
khoa hc S GD-T xp loi B nm hc 1998-1999. Tuy nhiờn, qua cuc iu
tra v trc tip dy hc cho thy hin tng ny xy ra khụng phi vỡ L v N
bin mt trong cỏch phỏt õm ca hc sinh m l ch yu cú s ln ln v t
vng. Ch ỏng c vi L thỡ li c vi N v ngc li, ch ỏng c vi N
thỡ li c vi L. Hin tng ny thc ra d cha, ch cn vi m o n gin
l cú th gii quyt c.
1.1.
Mo chớnh t v L
L ng trc õm m nhng N li khụng ng trc õm m. Nhng kinh
nghim cho bit s phõn bit vn cú õm m vi vn khụng cú õm m l r c
ri, cho nờn phi núi mt cỏch di dũng hn nhng d lm hn. Ch N, khụng
bao gi ng trc mt vn bt u bng oa, o, oe, uõ, uờ, uy, trỏi l i L
ng trc nhng vn y. Ngoi l duy nht cú noón(Hỏn - Vit) ngha l
trng c dựng trong hai t noón cu, noón cu.
Nu gp t lỏy m hai õm u c ging nhau thỡ nht nh ú l mt t
ip õm u v c hai ch phi cựng N hoc L. Vy ta ch cn thit mt ch l
, ch kia s c ip li õm u ca ch ny. Thớ d, ta gp t nng n
v t lnh lựng, bit trc t ny u l ip õm, ta ch cn tỡm cỏch vit
ch lnh chng hn.
Mt ch ta khụng phõn bit c l L hay N nhng nú ng u trong m t
t lỏy õm khụng phi ip õm u thỡ dt khoỏt ú l L ch khụng ph i N.
Lu ý, mo ny ch c ỏp dng trong trng hp lỏy õm u. Thớ d : L v i
23
Sáng kiến kinh nghiệm
Đỗ Văn Don
B (lt bt, lựng bựng, lừm bừm, lch bch, lc bc...), L vi M (l m, liờn miờn,
l m, lan man, l m,...) .
1.2.
Mo chớnh t v N
Nhng ch no cú mt t gn ngha vi nú bt u bng thỡ ch ú vit
vi N ch khụng vit vi N (ny, n, nố, n, nao, no nóy, nú, ny_. ú l vỡ
nhng t ny tng ng vi nhng t ch tr chớnh thc (õy, ú, y, õu).
Cng vy, nc vit vi N (trong nc rn) vỡ cũn gi l c rn hay khn
ni vit vi N l vỡ cũn gi l khn i.
2. Cỏch phõn bit CH vi TR.
Bc B núi chung v Hng Yờn núi riờng, khụng phõn bit CH v TR. V
hc sinh thuc a bn huyn Yờn M khụng nm ngoi l. H c sinh quen g i
TR l ch trờ v CH l ch chú, ly hỡnh nh hai con vt trong sỏch v long
m cỏc em hc lm tờn gi hai õm ny thot nghe cú v c chp nhn nhng
thc l khụng n vỡ thiu c s khoa hc. V cỏch gi cú v ng nghnh ny
cng chng minh cỏc em khụng cú cỏch phõn bit no ngoi cỏch dựng t
vng.
V mt kt hp trong õm tit, TR khụng th ng trc nhng ch cú vn
bt u bng oa, o, oe, uờ. Do ú, gp nhng vn ny, ta c vit vi CH.
Thớ d: choỏng vỏng, chớch choố, lot chot...
Nhng t Hỏn - Vit cú du nng hoc du huyn u khụng i v i CH m
i vi TR. Do ú, ta cú TR i vi du nng: trnh trng, tr s , triu phỳ, tr giỏ,
doanh tri.,. TR i vi du huyn: trỡnh , truyn thng, tro lu, triu i...
Vỡ vy, ta cú mo gp t gc Hỏn - Vit m ta khụng phõn bit c TR hay
CH nhng nu vit vi du nng hay du huyn thỡ ch y vit vi TR ch
khụng vit vi CH.
V mt lỏy õm, s khỏc nhau gia TR v CH cng r t rừ m c dự v m t
hỡnh thc cu to cú v ging nhau. Do ú, nu gp t lỏy õm khụng phõn bi t
c TR hay CH thỡ dt khoỏt ú l ip õm u. C hai ch u l TR hoc
CH. Nhng t ip õm TR rt ớt, ch yu ú l nhng t mang ngha
24
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
§ç V¨n Don
“trơ”(Nghĩa gốc- nghĩa đen) như: trơ trọi, trống trải, trơ trụi, trần truồng...) hoặc
mang nghĩa “trơ”(nghĩa chuyển – nghĩa bong) như: trơ trẽn, tr ơ tráo, trâng tráo,
trừng trợ,..., hay măng nghĩa là “chậm” như trì trệ, trục trặc...
Nếu ta có thể tạo nên một từ điệp âm đầu hay thấy một từ như thế thì
trong trường hợp phân vân giữa TR và CH, không kể những ngoại lệ trên đây,
đó là một từ điệp CH.
TR không láy âm đầu với một phụ âm khách, nó trừ bốn ngoại lệ đề là L
cả. Trái lại, CH lấy âm đầu với rất nhiều phụ âm khác bằng cách đứng trước
hoặc đứng sau. Ta có mẹo nếu một chữ có thể tạo nên một từ láy hoặc đứng
sau. Ta có mẹo nếu một chữ có thể tạo nên m ột từ láy âm không đi ệp âm đâu,
thì trừ bốn ngoại lệ là trọc lóc, trót lọt, trụi lũi, trẹt lét, đó l à m ột ch ữ v ới CH
chứ không phải với TR.
Thí dụ 1: CH đứng ở vị trí thứ nhất: chum lum, chồm hỗm, chênh hênh, ch ơi
bời, choè bẻo, chẹp lẹp, chàng màng, chào mào, chểnh mảng,...
Thí dụ 2: CH đứng sau: lã chã, lao chao, lau chau, lỏng chỏng, loai choai, l ởm
chởm, lủn chủn...
3. Cách phân biệt S và X
Trong khi nói, người Bắc Bộ nói chung và người Hưng Yên nói riêng đã bỏ
mất cái thói quen quặt lưỡi, cho nên, đọc TR thành CH, S v à X v à R th ành D.
Vì không phân biệt đựoc S và X trong cách phát âm nên học sinh ( có khi c ả
giáo viên) thường gọi S là “xờ nặng”, gọi X là “xờ nhẹ”.
Về mặt kết hợp ở trong âm tiết, S không đi với các âm bắt đầu b ằng “oa,
oă, oe, uê”. Do đó, ta có “xuê xoa, xuê xoa, xoay x ở, xu ệch xo ạc, xo ắn xuýt,
xoèn xoẹt, xuyềnh xoàng, xun xoe...”mà không có “Soa, xoăn, soe, suê...” là vì
vậy (trừ “suê” trong “sum suê” là không có nghĩa)
Về mặt láy âm, S và X đều láy điệp vần đầu nhưng S lại không láy với
X. Do đó, cả hai chữ đều phải hoặc là điệp S hoặc là điệp X.
4. Cách phân biệt GI với D
25