Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tế bào học dịch rửa phế quản ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TRẦN THỊ THUẦN

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TẾ BÀO HỌC
DỊCH RỬA PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI
NGUYÊN PHÁT TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP
BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Hướng dẫn khoa học:
TS. PHAN THU


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Ung thư phổi (UTP): bệnh ác tính, của biểu mô PQPN hoặc
từ các tuyến của PQ
 Theo Globocan (2010): 1,38 triệu người tử vong vì UTP
 Việt nam (2010): UTP đứng hàng thứ 2 sau ung thư gan
 UTP tiên lượng bệnh kém nếu chẩn đoán muộn
 NSPQ: TB dich rửa phế quản, sinh thiết


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của

ung thư phổi nguyên phát tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.
2. Nhận xét kết quả tế bào học dịch rửa phế quản ở

bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại Trung
tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai.



TỔNG QUAN
 Hoa Kỳ (2010): UTP có tử vong cao nhất và tỷ lệ mắc đứng
thứ hai ở 2 giới với 222.520 ca UTP mới mắc
 Hoa kỳ (2013), Hằng năm có 159.480 ca tử vong do
UTP
 Việt Nam (2010): 6.905 ca UTP mới mắc
 Trung tâm Hô hấp – BVBM (2000): bệnh nhân nhập
viện do UTP chiếm 16,6%


TỔNG QUAN

 Chẩn đoán xác định ung thư phổi:
• Triệu chứng: ho ra máu, đau ngực, HC đông đặc, HC
3 giảm...
• CĐ hình ảnh: XQ, CLVT ngực
• NSPQ: Rửa phế quản, chải phế quản, STTT phế
quản, ST xuyên vách phế quản
• Sinh thiết xuyên thành ngực
• Sinh thiết hạch, màng phổi


TỔNG QUAN
 Vai trò tế bào dịch rửa phế quản trong UTP
• Snacker (1970): vai trò của TB dịch rửa PQPN trong bệnh phổi kẽ
• Reynold (1987): vai trò của TB dịch rửa PQ trong UTP
• Driff (2005): n = 221 BN UTP; 25% BN có TB K dịch rửa PQ
• Bohd (2013): n= 200 BN UTP; 30,14% BN có tế bào ung thư trong dịch rửa
phế quản
• Ngô Quý Châu (2003): n= 84 UTP; 6 BN (7,1%) Có tế bào K trong dịch rửa

phế quản và 3 BN (2.3%) có tế bào ghi TB K trong dịch rửa FQ


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu:
82 BN được chẩn đoán UTP từ 12/2013 – 9/2014
tại Trung tâm Hô Hấp – BVBM
- Điều trị nội trú
-Chẩn đoán xác định UTP bằng mô bệnh học
- Soi phế quản:, rửa phế quản ở vùng tổn thương


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)

Tiêu chuẩn loại trừ:
 UTP thứ phát.
BN UTP không thực hiện SPQ do chống
chỉ định hoặc không đồng ý SPQ.
 BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)



Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.
Thu thập số liệu nghiên cứu: Bệnh án
mẫu
Xử lý số liệu: Nhập và phân tích số liệu

bằng phần mềm SPSS 16.0


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Nội dung nghiên cứu
– Tiền sử
– TC cơ năng, toàn thân, thực thể.
– CLS: chụp Xquang, CLVT ngực, XN máu. Thăm dò các dung tích
phổi…..
– Nội soi phế quản: vị trí và hình ảnh TT
– Dịch rửa phế quản: tế bào ung thư trong dịch rửa phế quản
– Kết quả: mô bệnh học STXTN, ST tổn thương trong lòng phế
quản, ST màng phổi, ST hạch


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Quy trình NSPQ ống mềm và lấy dịch
rửa PQ
Dụng cụ:
– Ống soi Olympus BF 1T150
– Đường kính ống soi là 6 mm
– Nguồn sáng Xenon và nguồn sáng
Halogen
– Màn hình Sony 16 inch


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Dụng cụ:
− Kìm sinh thiết
− Bộ lấy dịch PQ

− Máy hút

 Mẫu dịch phế quản
được đọc kết quả tế
bào học tại TT Giải
phẫu bệnh – Bạch Mai


 Sơ đồ nghiên cứu
Bệnh nhân nghi ngờ UTP
 Thăm khám, làm xét nghiệm cơ bản
 Soi phế quản
- Rửa phế quản
- Sinh thiết tổn thương trong lòng phế quản
 Sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt
lớp vi tính.
 Sinh thiết u xâm lấn ra thành ngực, sinh thiết hạch ngoại biên,
sinh thiết màng phổi.

Không có chẩn đoán
ung thư phổi

Có chẩn đoán ung thư phổi

Thu thập thông tin và xử lý
số liệu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo giới (n=82)

Na
m

28
72

Ngô Quý Châu (2003): Nam /nữ: 3,35/1
Lê Hoàn (2010): Nam/nữ: 2/1


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n=82)
Nhóm tuổi

n

%

≤ 40

4

4,9

41 - 60

46

56,1


> 60

32

39,0

Tổng

82

100

Ngô Quý Châu (2003): BN trẻ tuổi nhất 18, cao tuổi nhất 84, TB: 60,7%±1,9
Nguyễn Thị Thoa (2005): BN trẻ tuổi nhất là 29, cao tuổi nhất là 78, TB 63,8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo địa dư
32%

Thành
Thị

68%

Phân bố theo nghề nghiệp
Tỷ lệ %

59.8


60
50
40
30
20
10
0

15.9
7.3

7.3

Làm ruộng Hưu trí Công nhân Viên chức

9.8
Nghề
Khác
nghiệp


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tiền sử hút thuốc (n=82)
35.4Hút thuốc
Không hút thuốc

64.5

Tỷ lệ % bệnh nhân trong nhóm hút thuốc lá
Số bao năm


Y Sekine (1999): n=3321,79,2%
Dương Xuân Hòa (2002): n=35
77,1%
Hee Sun P (2007): n=1341 69%

n

%

≤ 5 bao-năm

7

13,2

5 < - 10 bao-năm

6

11,2

10 < - 20 bao-năm

12

22,6

> 20 bao-năm


28

52,8

Tổng

53

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Lý do vào viện
Tỷ lệ %
40

36.6

35
30
25

22

20
11

15
10


9.8
2.4

5
0

11

Đau ngực Ho máu

Ho khan Ho khạc đờm Khó thở

3.7
Nói khàn

3.7
T riệu

chứng
Sốt Tình cờ phát
hiện

Trần Nguyên Phú (2005); Đau ngực : 49,1 %, ho khan 18,9%
Nguyễn Quang Đợi (2008): Đau ngực: 66,1%, khó thở 34,7%, ho khan 36,4%
Pass HI và CS (2005): Ho máu: 25-35%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian diễn biến bệnh
Thời gian


n

%

≤1 tháng

32

39

1 < - 3 tháng

27

32,9

3 < - 6 tháng

11

13,4

> 6 tháng

4

4,9

Tình cờ phát hiện


8

9,8

82

100

Tổng

Cù Xuân Thanh và CS (2000): thời gian 1-3 : 44,3%
Nguyễn Quang Đợi (2008): thời gian 1-3 : 58,7%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng toàn thân (n=82)
Triệu chứng

n

%

Gầy sút cân

37

45,7

Mệt mỏi


18

21,9

Sốt

14

17,1

Móng tay khum

5

6,1

Hạch ngoại biên

4

4,8

Ngô Quý Châu (2003): Gầy sút cân 48,7%, Hạch ngoại biên 25,3%,


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng lâm sàng (n=82)
Tỷ lệ %
70


63.4

60
50
35.4

40

25.6

30

24

22

20

11

10
0

Đau ngực

Ho máu

Ho đờm


Pass HI và CS (2005): Đau ngực 35-40%, ho khan 45-75%, khó thở 40-60%, ho máu 25-35%
Spiro SG và CS (2007): Đau ngực 20-49%, ho khan 75%, khó thở 60%
Mason RJ và CS (2010): Đau ngực 27-49%, ho khan 45-75%, Khó thở 35-58%, ho máu 25-35%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (8)
Triệu chứng khối u lan rộng tại chỗ và di căn (n=82)
Triệu chứng

n

%

Đau đầu

10

12,1

Nói khàn

8

9,8

Hc chèn ép tĩnh mạch chủ
trên
Đau cột sống

7


8,5

6

7,3

Hc Pancoast- tobias

4

4,9

- Ngô Quý Châu (2003): HC Pancoast-tobibas 12%
- Nguyễn Việt Long (2010): Khàn tiếng 9.8%, HC Pancoast – Tobias: 12%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Hình ảnh tổn thương trên phim Xquang phổi (n=82)
Tỷ lệ%
80

75

70
60
50
40
30
20


10

10
0

Đàm mờ

6.2

Dạng
tổn
thươn
g

5

Nốt mờ Tràn dịch màng phổi Xẹp phổi

3.8
Abces phổi

Bùi Trung Nghĩa (2008): Đám mờ: 81.1%, tràn dịch màng phổi 12%, xẹp phổi 8,5%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vị trí tổn thương trên phim CLVT ngực (n=82)
Vị trí tổn thương
Phổi phải


Phổi trái

Số BN

Tỷ lệ (%)

Thùy trên

29

35,4

Thùy giữa

7

8,5

Thùy dưới

14

17,1

Thùy trên

17

20,7


Thùy dưới

13

15,9

Cả 2 bên

2
Tổng

61

36,6
2,4

100

Thân Trọng Hưng (2002): U phổi P: 61%, u thủy trên 53,3%
NQ Đợi (2008): U thùy trên P: 30,6%, U thùy 18,2% trên phổi T , Tổn thương 2 phổi 8,3%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (10)
Các dạng tổn thương trên phim chụp CLVT ngực (n=82)
Dạng tổn thương

n

%


Đám mờ

67

81,7

Nốt mờ

18

22,0

Giãn phế nang

12

14,6

Dày tổ chức kẽ

10

12,0

Tràn dịch
phổi
Xẹp phổi

9


11,0

7

8,5

3

3,6

Abces phổi

màng


×