Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Đánh giá kết quả của thuốc tra mắt bésifloxacin 0,6% (besivance) trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 52 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHẠM VĂN PHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC TRA MẮT
BENSIVANCE 0,6% TRONG BỆNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO VI
KHUẨN

LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM VĂN TẦN


ĐẶT VẤN ĐỀ



Bệnh VLGM là bệnh phổ biến hàng đầu trong bệnh về mắt, đặc biệt nước có khí hậu nóng ẩm như Việt
Nam, để lại hậu quả rất nghiêm trọng gây mờ đục giác mạc, thị lực giảm có thể dẫn đến mù lòa.



VLGM do vi khuẩn gây nên tiến triển phức tạp, có bệnh lý LS điển hình từ những ổ loét nông ở vùng rìa
đến những ô loét sâu vào nhu mô và ở trung tâm giác mạc. Bệnh thường diễn biến nhanh dẫn đến hậu
quả hết sức nặng nề.


ĐẶT VẤN ĐỀ




Trên thế giới đã có nhiều NC về tác dụng của Besivance 0,6% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn và
nhiều tác giả khẳng định hiệu quả cao của Besivance 0,6%.



Ở Việt Nam chưa NC về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả của thuốc
tra mắt Besivance 0,6% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn” nhằm hai mục tiêu:

1.

Đánh giá kết quả điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn của Besivance 0,6% .

2.

Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu.


TỔNG QUAN

 Giải phẫu và cấu trúc mô học giác mạc


Giác mạc chiếm 1/5 trước vỏ ngoài nhãn cầu, là một màng trong suốt gồm 5 lớp đi từ ngoài vào trong.



Biểu mô




Lớp rất đều, có cấu trúc tiếp với kết mạc và dễ tách ra khỏi màng Bowman ở dưới



Màng Bowman



Là một màng trong suốt, đồng nhất, có tính đàn hồi, không có tế bào, dày 12µm.


TỔNG QUAN

Nhu mô

Sơ đồ các thành phần tổ chức học giác mạc bình thường


TỔNG QUAN

 Giải phẫu và cấu trúc mô học giác mạc


Nhu mô



Là tổ chức liên kết có sự sắp xếp đặc biệt để đảm bảo tính trong suốt của giác mạc.




Màng Descemet



Là một màng dai và đàn hồi, dầy xấp xỉ 1/2 màng Bowman



Nội mô



Gồm một lớp TB bao phủ mặt sau của giác mạc.



TB có hình 6 cạnh xếp sát nhau ở mặt trong của màng Descemet.



Nội mô có tầm quan trọng đặc biệt bảo vệ tính trong suốt của giác mạc


TỔNG QUAN

 Bệnh học viêm loét giác mạc do vi khuẩn.



Đặc điểm chung



Mang tính chất cấp tính, có triệu chứng LS rầm rộ, gây tổn thương nặng để lại hậu quả nghiêm trọng là giảm sút
thị lực, có thể mất chức năng thị giác.



Nguyên nhân



Biến chứng của bệnh mắt hột



Khô mắt do thiếu Vitamin A,



Chấn thương trong nông nghiệp, công nghiệp,



Tổn thương thần kinh


TỔNG QUAN


 Bệnh học viêm loét giác mạc do vi khuẩn.


Đặc điểm của vi khuẩn thường gây viêm loét giác mạc



Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginose)



Tụ cầu (Staphylococcus)



Liên cầu (Streptococcus)



Quá trình nhiễm khuẩn



Điều kiện thuận lợi và yếu tố nguy cơ



Triệu chứng lâm sàng




Triệu chứng cơ năng.



Dấu hiệu thực thể



Cận lâm sàng


TỔNG QUAN

 Bệnh học viêm loét giác mạc do vi khuẩn.
 Quá trình liền sẹo của giác mạc


Quá trình liền biểu mô giác mạc



Quá trình liền tổn thương nhu mô:

 Sự ngấm thuốc của giác mạc


Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự ngấm của thuốc.




Các ảnh hưởng của chất bảo quản


TỔNG QUAN

 Điều trị loét giác mạc do vi khuẩn


Trên thế giới



Các phương pháp chẩn đoán sớm và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm loét giác mạc đã được giới
thiệu. Các thuốc kháng sinh nhỏ mắt tại chỗ có nồng độ tập trung cao.



Sự phối hợp kháng sinh có nhiều tác giả nhận định rằng sự kết hợp này không đủ để diệt vi khuẩn trên
giác mạc và có tính độc cho mô. Vì vậy nhóm kháng sinh Fluoroquinolon phổ tác dụng rộng trên vi
khuẩn Gr (+) và Gr (-) ít tai biến đã được nghiên cứu và sử dụng nhằm hạn chế tối đa biến chứng trong
viêm loét giác mạc do vi khuẩn.


TỔNG QUAN




Tại Việt Nam

Các công trình nghiên cứu thường tập trung theo hai hướng chính: Điều trị nội khoa và điều trị phẫu thuật
trong những trường hợp bệnh nhân viêm loét giác mạc do vi khuẩn không đáp ứng với điều trị thuốc (ổ loét
giác mạc nặng hơn, có nguy cơ thủng) thì các tác giả đã sử dụng một số phương pháp phẫu thuật: ghép niêm
mạc môi, ghép giác mạc xuyên v.v....

 Đặc điểm kháng sinh nhóm Fluoroquinolon
 Đặc điểm chung
• Sử dụng thuận tiện , phổ tác dụng rộng, tác dụng dự phòng dễ chịu khi tra vào mắt không gây độc cho mô, tổ
chức


TỔNG QUAN





Besivance (besifloxacinm ophthalmic suspension, 0.6%)
Dược động học
Nồng độ Besivance được đo trong huyết tương được tra 3 lần/ngày. Nồng độ lớn nhất ở trạng thái không
thay đổi là 2,7mg/ml và giá trị thấp hơm 1000-1600 lần so với Cmax sau khi dùng Besivance đường
uống. Thời gian bán thải là 13h.




Cơ chế tác dụng
Besivance là fluoroquinolon 8 _ chloride có chuỗi bên Aminoazopinyl với cấu trúc chuỗi bên độc
đáo ở vị trí C7. Với cấu trúc này Besivance có khả năng chống lại enzyme DNA gyracc,
topoisomerase IV của vi khuẩn. Do vậy có hiểu quả chống lại nhiều chủng vi khuẩn và không có sự

đề kháng chéo, đề kháng thuốc


TỔNG QUAN



Chỉ định:Dùng cho viêm kết giác mạc nhiễm trùng nội nhãn, dự phòng phẫu thuật,hậu phẫu.



chống chỉ định: Dị ứng với các thành phần của thuốc, không dùng cho phụ nữ có thai, đang cho
con bú và trẻ dưới 1 tuổi.



Tác dụng không mong muốn: Nhìn mờ, đỏ mắt, ngứa mắt, đau đầu xảy ra 1 – 2% bệnh nhân



Tương tác thuốc ít có nguy cơ sau khi dùng tại chỗ.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn




BN viêm loét giác mạc do vi khuẩn, điều trị tại khoa khám bệnh, điều trị ngoại trú – Bệnh viện mắt Trung
ương từ 5/2013 đến 9/2014.





BN có kết quả XN soi tươi, soi trực tiếp bệnh phẩm lấy từ ổ loét (có kết qủa + ).
BN viêm loét giác mạc do vi khuẩn mức độ nhẹ và trung bình.
BN đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ






Viêm nội nhãn.
Dị ứng thuốc besifloxacin ophthalmic suspension.
Những trường hợp bỏ điều trị.
Những trường hợp trong kết quả soi tươi có nấm kèm theo.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Phương pháp nghiên cứu


Kiểu nghiên cứu


Đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, không có đối chứng



Cỡ mẫu

Số lượng bệnh nhân được tính theo công thức:

Với Z1-α/2= 1,96 khi = 0,05
p = 0,85 (Tỷ lệ khỏi hy vọng đạt được)
ε - Giá trị tương đối, chọn ε = 0,15
n = 35 bệnh nhân


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU









Phương tiện nghiên cứu
Bảng thị lực Snellen
Kính hiển vi đèn khe INAMI (Japan)
Dung dịch Fluorescein 2%
Thuốc tra mắt:

+

Thuốc tra mắt dung dịch Besivance 0,6%

+

Thuốc kháng viêm (dung dịch Indochollyre 0,1%)

+

Thuốc giãn đồng tử dung dịch Atropin 0,5%

+

Thuốc tăng cường dinh dưỡng tái tạo biểu mô (CB2, Vitamin A, Sanlein)

Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 16.0


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Cách thức nghiên cứu


Các thông tin về BN ghi nhận theo bệnh án mẫu (phụ lục 2)



Khai thác bệnh sử




Khám lâm sàng



Phác đồ điều trị



Đánh giá kết quả điều trị:



Đạo đức nghiên cứu


MỘT SỐ HINH ẢNH LÂM SÀNG
(Mức độ bệnh)

Anh 1. Nguyễn Thị Th

Ảnh 2. Trịnh Viết Ph

(84 tuổi) mức độ nhẹ

(84 tuổi) mức độ nhẹ

Ảnh. 3. Phạm Văn Tân (58 tuổi) – mức độ
trung bình


Anh 1. Nguyễn Văn L

Ảnh 2. Phạm Thị H

(47 tuổi) mức độ trung bình

(23 tuổi) mức trung bình


MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG
(Trước và sau điều trị)

Anh 1.Trịnh Viết Ph

Ảnh 2. Trịnh Viết Ph

(60 tuổi) Trước điều trị

(60 tuổi) sau điều trị

Ảnh 5.Phạm Văn T
(58 tuổi) trước điều trị

Anh 3. Ngô Thị L

Ảnh 4. Ngô Thị L

Ảnh 6. Phạm Văn T


(63 tuổi) trước điều trị

(63 tuổi) sau điều trị

(58 tuổi) sau điều trị


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Từ tháng 5/2013 – 9/2014 tại khoa khám bệnh điều trị ngoại trú chúng tôi tiến hành khám, điều trị 35
bệnh nhân viêm loét giác mạc do vi khuẩn mức độ nhẹ và TB có đọ tuổi từ 21-85 TB tuổi là 51,4



Phân bố theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

20 - 59

31

88,6

≥60

4


11,4

Tổng số

35

100

Trần Tất Thắng 1999 – 69,4% - Nguyễn Văn Vui 1999 – 62,6% .


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN



Phân bố bệnh nhân theo giới

Thommas (1980) thì bệnh nhân nam nhiều hơn nữ (39/61)
Hyndiuk tỷ lệ nam và nữ là 152/172.
Trần Thuấn Điền tỷ lệ nam và nữ xấp xỉ nhau (26/27).


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

 Phân bố theo nghề nghiệp

BN là nông dân chiếm tỷ lệ cao 68,6%, số BN là HS – SV và cán bộ hưu trí chiếm tỷ lệ thấp nhất là
5,7%.



KẾT QUẢ & BÀN LUẬN



Phân bố theo địa dư.

Địa dư

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Nông thôn

27

77,1

Thành thị

7

20

Miền núi

1

2,9


Tổng số

35

100

Nguyễn Văn Vui (1999) – (94,8%)
Trần Tất Thắng (1999) – (62,9%)
Đỗ Thu Nhàn (66,6%)


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

 Yếu tố thuận lợi.

Trần Thuấn Điền (1976) – 71,4% . Đỗ Thị Ngoan (1994) – 42,1%


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN



Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh.

BN đến điều trị tại viện ở thời gian 7 ngày đến 4 tuần sau khi mắc bệnh là 21 BN (60%). BN đến viện dưới 7
ngày chiếm 17,1% là 6 bệnh nhân. BN đến viện sau 4 tuần chiếm 22,9% là 8 bệnh nhân.


×