Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long (TALIMEX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.9 KB, 69 trang )



Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, chúng ta đang được chứng kiến sự chuyển
mình phát triển đi lên của nền kinh tế thế giới, và thực tế đã cho thấy một xu thế
khách quan đang diễn ra mang tính chất tồn cầu mà khơng một quốc gia, khơng
một tập đồn, khơng một cơng ty nào lại khơng tính đến chiến lược kinh doanh
của mình. Đó là xu thế quốc tế hố nền kinh tế thế giới, một xu thế đem lại sức
mạnh về tài chính; tận dụng cơng nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất
lượng sản phẩm cho tất cả những doanh nghiệp tham gia vào guồng máy đó.
Việt Nam cũng khơng ngừng đổi mới để hồ nhập với nền kinh tế thị
trường thế giới, có nhiều doanh nghiệp đã ra đời và khơng ngừng lớn mạnh.
Nhưng để có tồn tại và phát triển trong mơi trường cạnh tranh gay gắt của thị
trường các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho hợp lý,
phải quan tâm đến tất cả các khâu trong q trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến
khi thu hồi vổn về, đảm bảo thu nhập của đơn vị, hồn thành nghĩa vụ với nhà
nước, cải tiến đời sống cho cán bộ cơng nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở
rộng. Các doanh nghiệp cần phải hồn thiện các bước thật cẩn thận và nhanh
chóng sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lượng sản phẩm có
sức hút đối với người tiêu dùng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo
cho q trình sản xuất được tiến hành bình thường liên tục, đó là ngun vật
liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hạch tốn và quản lý
đầy đủ chính xác ngun vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của cơng tác hạch
tốn là: chính xác, kịp thời, tồn diện.
Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả chính là yếu tố để đứng
vững và chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường. Mặt khác, chỉ
cần một sự biến động nhỏ về chi phí ngun vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá
thành. Việc hạch tốn đầy đủ chính xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch


tốn đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để tăng cường hạch tốn kế
tồn đồng thời góp phần làm giảm sự lãng phí vật tư. Vì vậy cần phải quản lý
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


vật tư chặt chẽ, khơng có sự thất thốt lãng phí nhằm giảm giá thành sản phẩm
và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Cơng ty Thăng Long (TALIMEX) là một doanh nghiệp chun sản xuất
sản phẩm quần áo phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng và để xuất khẩu ra thị
trường nước ngồi, cho nên từ khâu chọn vật liệu cho tới tuyển tay nghề của
cơng nhân viên đều phải được lựa chọn kỹ. Và đặc biệt cơng tác hạch tốn tại
Cơng ty đòi hỏi phải chính xác và kịp thời để cung cấp thơng tin cho ban lãnh
đạo Cơng ty.
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế tốn của Cơng ty Thăng Long, em
nhận thấy kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty giữ một vai trò quan trọng và có
nhiều vấn đề cần quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua
thời gian tìm hiểu thực tế tại Cơng ty, cùng sự giúp đỡ tận tình của các cơ chú
trong phòng kế tốn và ban lãnh đạo Cơng ty, đồng thời là sự hướng đẫn chu
đáo của cơ giáo, em đã quyết định chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn
ngun vật liệu tại Cơng ty Thăng Long (TALIMEX)”.
Kết cấu đề tài
Ngồi lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác kế tốn ngun vật
liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng về cơn tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
Thăng Long (TALIMEX).
Chương 3: Hồn thiện cơng tác ngun vật liệu tại Cơng ty Thăng Long
(TALIMEX).
Vì thời gian và khả năng có hạn, nên bài chun đề của em khơng tránh

khỏi sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý, bổ xung của các thầy cơ giáo
đặc biệt là cơ giáo và cán bộ phòng kế tốn Cơng ty Thăng Long (TALIMEX)
để bài chun đề của em thêm phong phú về lý luận và thiết thực với thực tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN
NGUN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá Ngun vật liệu.
Khái niệm, đặc điểm ngun vật liệu.
1.1.1.1Khái niệm:
Vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hố. Trong các
doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh
nghiệp.
1.1.1.2 Đặc điểm:
Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất- kinh doanh
nhất định và tồn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh
doanh trong kỳ. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, vật liệu bị
biến dạng hoặc tiêu hao hồn tồn. Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau như mua ngồi, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của
các thành viên tham gia cơng ty, …, trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua
ngồi.
1.1.1.3 Vai trò của ngun vật liệu:
Có thể nói, vật liệu vơ cùng quan trọng trong q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đối với những doanh nghiệp sản xuất (Cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây
dựng cơ bản vật liệu là yếu tố vơ cùng quan trọng, chi phí vật liệu thường chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí để tạo thành sản phẩm). Do vậy vật liệu khơng

chỉ quyết định đến số lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm tạo ra. Ngun vật liệu có đảm bảo quy cách, chủng loại sự đa
dạng thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt u cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
ngày càng cao của xã hội. Như vậy vật liệu có một giá trị vơ cùng quan trọng
khơng thể phủ nhận trong q trình sản xuất kinh doanh.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Một hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng thể thực hiện
được nếu thiếu một trong ba yếu tố: Lao động, tư liệu lao động, và đối tượng lao
động. Trong đó con người với tưcách là chủ thể lao động sử dụng tư liệu lao
động và đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Trong doanh nghiệp sản
xuất cơng nghiệp biểu hiện cụ thể của đối tượng lao động là ngun vật liệu. Chi
phí về vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là bộ
phận quan trọng trong doanh nghiệp. Nó khơng chỉ làm đầu vào của q trình
sản xuất mà còn là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho được theo dõi bảo
quản và lập dự phòng khi cần thiết.
Do vật liệu có vai trò quan trọng như vậy nên cơng tác kế tốn vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất phải được thực hiện một cách tồn diện để tạo điều
kiện quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật
liệu cần cho sản xuất, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm ngăn ngừa các
hiện tượng hư hao, mất mát và lãng phí vật liệu trong tất cả các khâu của q
trình sản xuất kinh doanh.
1.1.2. Phân loại ngun vật liệu.
Vật liệu trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, có
giá trị, cơng dụng, nguồn gốc hình thành…khác nhau. Do vậy, cần thiết phải tiến
hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch tốn và quản lý vật
liệu.
Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia
thành các loại như sau:

-Ngun, vật liệu chính: là thứ ngun, vật liệu mà sau q trình gia cơng,
chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm;
-Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được
sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị,
hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ
cho lao động của cơng nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc
chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau…);
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


-Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong
q trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt…;
-Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho
các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải …;
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần
lắp, khơng cần lắp, vật kết cấu, cơng cụ, khí cụ…) mà doanh nghiệp mua vào
với mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản;
-Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong q trình sản xuất hay thanh lý
tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngồi (phơi bào, vải vụn, gạch, sắt …);
-Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngồi các thứ chưa kể trên
như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng v.v…
.1.3. Phương pháp tính giá ngun vật liệu.
Tính giá vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu. Theo
quy định vật liệu được tính theo giá thực tế (giá gốc). Tức là vật liệu khi nhập
kho hay xuất kho đều được phản ánh trên sổ sách theo giá thực tế.
1.1.3.1. Tính giá ngun vật liệu nhập kho.
Giá gốc ghi sổ vật liệu trong các trường hợp cụ thể được tính như sau:
Với các vật liệu mua ngồi: giá thực tế (giá gốc) ghi sổ gồm trị giá mua
ngồi của vật liệu thu mua [là giá mua ghi trên hố đơn của người bán đã trừ(-)
các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng, cộng (+)

các loại thuế khơng được hồn lại (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi
phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bao bì; chi phí của bộ phận thu mua độc lập; chi
phí th kho, th bãi; tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi…)].
Như vậy, trong giá thực tế của vật liệu trong doanh nghiệp tính thuế theo
phương pháp khấu trừ khơng bao gồm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ mà
bao gồm các khoản thuế khơng được hồn lại như thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt (nếu có).
Với vật liệu doanh nghiệp sản xuất: giá thực tế ghi sổ của vật liệu do doanh
nghiệp sản xuất khi nhập kho là giá thành sản xuất thực tế (giá thành cơng
xưởng thực tế) của vật liệu sản xuất ra.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Với vật liệu th ngồi, gia cơng, chế biến: giá thực tế ghi sổ nhập kho bao
gồm giá thực tế của vật liệu, cùng các chi phí liên quan đến th ngồi gia cơng,
chế biến, (tiền th gia cơng, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt định
mức…).
Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn:
giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do các bên xác định (hoặc tổng giá thanh tốn
ghi trên hoă đơn GTGT do các bên tham gia liên doanh lập) cộng (+) với các chi
phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có).
Với phế liệu: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng
được hay giá trị thu hồi tối thiểu.
Với vật liệu được tặng, thưởng: giá trị thực tế ghi sổ của vật liệu là giá thị
trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có).
1.1.3.2. Tính giá ngun vật liệu xuất kho.
Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của vật liệu xuất kho trong kỳ, tuỳ
theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào u cầu quản lý và trình độ
nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau
đây theo ngun tắc nhất qn trong hạch tốn, nếu thay đổi phương pháp phải

giải thích rõ ràng. Cụ thể như sau:
a, Phương pháp giá đơn vị bình qn:
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ được tính theo
cơng thức:

Giá thực tế từng loại
xuất kho
=
Số lượng từng loại
xuất kho
*
Giá đơn vị bình
qn

Trong đó, giá đơn vị bình qn có thể tính theo một trong 3 cách sau:

Cách 1: Giá đơn vị
bình qn cả kỳ dự
trữ
=
Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong
kỳ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Cỏch tớnh ny tuy n gin, d lm nhng chớnh xỏc khụng cao. Hn
na, cụng vic tớnh toỏn dn vo cui thỏng, gõy nh hng n cụng tỏc quyt
toỏn núi chung.


Cỏch 2: Giỏ n v
bỡnh quõn cui k
trc

=
Giỏ thc t tng loi tn u k (hoc cui k trc)

Lng thc t tng loi tn kho u k
(hoc cui k trc)

Cỏch ny mc du khỏ n gin v phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh bin ng
ca tng loi vt liu, dng c, sn phm hng hoỏ trong k, tuy nhiờn khụng
chớnh xỏc vỡ khụng tớnh n s bin ng ca giỏ c vt liu, dng c, hng hoỏ
cng nh giỏ thnh sn phm trong k.

Cỏch 3: Giỏ n v
bỡnh quõn sau mi ln
nhp

=
Giỏ thc t tng loi tn kho sau mi ln nhp

Lng thc t tng loi tn kho sau mi ln nhp

Cỏch ny tớnh theo giỏ n v bỡnh quõn sau mi ln nhp li khc phc c
nhc im ca c 2 phng phỏp trờn, va chớnh xỏc, va cp nht. Nhc
im ca phng phỏp ny l tn nhiu cụng sc, tớnh toỏn nhiu ln.

b, Phng phỏp nhp trc, xut trc (FIFO):

Theo phng phỏp ny, gi thit rng s vt liu no nhp trc thỡ xut
trc, xut ht s nhp trc mi n s nhp sau theo giỏ thc t ca tng s
hng xut. Núi cỏch khỏc, c s ca phng phỏp ny l giỏ thc t ca vt liu
nhp kho trc s c dựng lm giỏ tớnh giỏ thc t ca vt liu xut trc
v do vy, giỏ tr ca vt liu tn kho cui k s l giỏ thc t ca s vt liu
nhp kho sau cựng. Phng phỏp ny thớch hp trong trng hp giỏ c n nh
hoc cú xu hng gim.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


c, Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Phương pháp này giả định những vật liệu nhập kho sau cùng sẽ được xuất
trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước ở trên. Phương
pháp nhập sau xuất trước thích hợp trong trường hợp lạm phát.
d, Phương pháp trực tiếp:
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu được xác định theo đơn chiếc hay
từng lơ và giữ ngun từ lúc nhập và cho tới lúc xuất kho (trừ trường hợp điều
chỉnh). Khi xuất kho lơ nào (hay cái nào) sẽ được tính theo giá thực tế của lơ ấy
hay cái ấy. Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm
riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng trong các doanh
nghiệp có ít loại vật liệu hoặc vật liệu ổn định, có tính tách biệt và nhận diện
được.
e, Phương pháp giá thực tế hạch tốn:
Ngồi các phương pháp cơ bản trên, trong thực tế cơng tác kế tốn, để giảm
nhẹ việc ghi chép cũng như bảo đảm tính kịp thời của thơng tin kế tốn, để tính
giá thực tế của vật liệu xuất kho, kế tốn còn sử dụng phương pháp giá hạch
tốn.
Theo phương pháp này, tồn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo

giá hạch tốn (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế
tốn sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch tốn sang giá thực tế theo cơng thức:

Giá thực tế từng loại xuất
kho (hoặc tồn kho cuối kỳ)
=
Giá hạch tốn
từng loại xuất kho
*
Hệ số giá từng loại

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủ yếu
tuỳ thuộc vào u cầu và trình độ quản lý. Về thực chất, việc sử dụng giá hạch
tốn để ghi sổ các loại hàng tồn kho nói chung chính là một thủ thuật của kế
tốn nhằm phản ánh kịp thời tình hình biến động hiện có của từng loại hàng tồn
kho. Giá trị từng loại hàng tồn kho tính theo phương pháp giá hạch tốn đúng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


bng giỏ tr tng loi hng tn kho tng, gim hin cú tớnh theo phng phỏp giỏ
n v bỡnh quõn c k d tr.
.1.4. Nhim v ca hch toỏn nguyờn vt liu.
Vt liu l c s vt cht cu thnh nờn thc th ca sn phm, chi phớ vt
liu chim t trng ln trong giỏ thnh sn phm cho nờn yờu cu qun lý vt
liu v cụng tỏc t chc vt liu l hai iu kin c bn luụn song hnh cựng
nhau. Hch toỏn vt liu cú chớnh xỏc, kp thi, y thỡ lónh o mi nm
c chớnh xỏc tỡnh hỡnh thu mua, d tr, v s dng vt liu c v k hoch v
thc hin, t ú cú nhng bin phỏp thớch hp trong qun lý. Mt khỏc tớnh
chớnh xỏc, kp thi ca cụng tỏc hch toỏn vt liu s giỳp cho vic hch toỏn giỏ
thnh ca doanh nghip chớnh xỏc. Xut phỏt t yờu cu qun lý vt liu, v trớ

v c im ca vt liu, cụng tỏc hch toỏn cú nhng nhim v sau:
- Ghi chộp, tớnh toỏn, phn ỏnh chớnh xỏc, trung thc, kp thi s lng,
chng loi v tỡnh hỡnh thc t ca vt liu nhp kho.
- Tp hp v phn ỏnh y v chớnh xỏc s lng v giỏ tr vt liu xut
kho, kim tra tỡnh hỡnh chp hnh cỏc nh mc tiờu hao vt liu.
- Phõn b hp lý giỏ tr vt liu s dng vo cỏc i tng tp hp chi phớ
sn xut kinh doanh.
- Tớnh toỏn v phn ỏnh chớnh xỏc s lng v vt liu tn kho, phỏt hin kp
thi vt liu tha, thiu, ng, kộm phm cht doanh nghip cú bin phỏp
x lý kp thi, hn ch n mc ti a cú th xy ra.
1.2. T chc k toỏn chi tit nguyờn vt liu.
1.2.1. Phng phỏp th song song
Theo phng phỏp th song song, hch toỏn chi tit vt liu ti cỏc doanh
nghip c tin hnh nh sau:
Ti kho: Th kho dựng th kho phn ỏnh tỡnh hỡnh nhp, xut, tn vt liu
v mt s lng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Ti phũng k toỏn: K toỏn s dng th k toỏn chi tit vt liu phn ỏnh
tỡnh hỡnh hin cú, bin ng tng, gim theo tng danh im vt liu vi th kho
m kho.
thc hin i chiu gia k toỏn tng hp v k toỏn chi tit, k toỏn phi
cn c vo cỏc th k toỏn chi tit lp bng tng hp nhp, xut, tn kho v
mt giỏ tr ca tng loi vt liu.
Phng phỏp th song song mc du n gin, d lm nhng vic ghi chộp cũn
nhiu trựng lp. Vỡ th, ch thớch hp vi doanh nghip cú quy mụ nh, s lng
nghip v ớt, trỡnh nhõn viờn k toỏn cha cao.



S 1.1: S k toỏn chi tit theo phng phỏp th song song.
1.2.2. K toỏn chi tit vt liu theo phng phỏp s i chiu luõn
chuyn:
Theo phng phỏp s i chiu luõn chuyn, cụng vic c th ti kho ging
nh phng phỏp th song song trờn. Ti phũng k toỏn, k toỏn s dng s
i chiu luõn chuyn hch toỏn s lng v s tin ca tng th (danh im)
vt liu theo tng kho. S ny c ghi mi thỏng 1 ln vo cui thỏng trờn c
s cỏc bng kờ nhp, bng kờ xut tng th (danh im) vt liu; mi danh im
Th

hoc

s k

toỏn

chi

tit

Phiu nhp kho
Th kho
Phiu xut kho
Bng tng hp
nhp, xut, tn kho
K toỏn tng hp
Ghi chỳ: Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng, kế tốn đối chiếu số lượng vật liệu trên sổ
đối chiếu ln chuyển với thẻ kho của thủ kho; đồng thời đối chiếu số tiền của
từng danh điểm vật liệu với kế tốn tổng hợp (theo giá hạch tốn ở các bảng tính
giá).
Phương pháp này mặc dầu đã có cải tiến nhưng việc ghi chép vẫn còn trùng
lặp.







Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.2: Kế tốn chi tiết vật liệu theo phương pháp
Sổ đối chiếu ln chuyển
1.2.3. Kế tốn chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư.
Theo phương pháp sổ số dư, cơng việc cụ thể taị kho giống như các phương
pháp trên. Định kỳ, sau khi ghi nhận thẻ kho, thủ kho phải tập hợp tồn bộ
chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng vật liệu quy định. Sau đó, lập
phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế tốn kèm theo các chứng từ nhập, xuất
kho vật liệu. Ngồi ra, thủ kho còn phải ghi số lượng vật liệu tồn kho cuối tháng
theo từng danh điểm vào sổ số dư.
Sổ số dư do kế tốn mở cho từng kho, dùng cho cả năm và giao cho thủ kho
trước ngày cuối của mỗi tháng để ghi số lượng tồn kho vật liệu vào sổ. Trong sổ
số dư, các danh điểm vật liệu được in sẵn, xếp theo từng nhóm và từng loại. Sau

Thẻ kho Chứng từ
xuất
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu
Ln chuyển
Bảng kê xuất
Sổ kế tốn tổng hợp
Chứng từ
xuất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


khi ghi s lng tng loi vt liu tn kho vo s s d, th kho s chuyn s
cho phũng k toỏn kim tra v tớnh thnh tin.
Error!



S 1.3: Hch toỏn chi tit vt liu theophng phỏp s s d
Ti phũng k toỏn, nh k, nhõn viờn k toỏn phi xung kho hng
dn v kim tra vic ghi chộp th kho ca th kho v thu nhn chng t. Khi
nhn c chng t, k toỏn kim tra v tớnh giỏ theo tng chng t (giỏ hch
toỏn). Tng cng s tin v ghi vo ct s tin trờn phiu giao nhn chng t.
ng thi, ghi s tin va tớnh c ca tng nhúm vt liu (nhp riờng, xut
riờng) vo bng lu k nhp, xut, tn kho.
Tip ú, cng s tin nhp, xut trong thỏng v da vo s d u thỏng
tớnh ra s d cui thỏng ca tng nhúm vt liu. S d ny c dựng i
chiu vi ct s tin trờn s s d (s liu trờn s s d do k toỏn vt t tớnh
bng cỏch ly s lng tn kho * giỏ hch toỏn).
1.3. T chc k toỏn tng hp nguyờn vt liu.

Phiu nhp kho

Th kho
Phiu xut kho
S s d
K toỏn tng hp
Phiu giao nhn chng
t nhp
Bng lu k nhp, xut,
tn vt t
Phiu giao nhn chng
t xut
Ghi chỳ: Ghi hng
ngy
Ghi cui thỏng
i chiu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Để hạch tốn vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung, kế tốn có thể áp
dụng một trong 2 phương pháp: kiểm kê định kỳ và kê khai thường xun. Việc
sử dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh
nghiệp, vào u cầu của cơng tác quản lý và vào trình độ cán bộ kế tốn cũng
như vào quy định của chế độ kế tốn hiện hành. Hàng hố tồn kho của doanh
nghiệp là tài sản lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất, bao
gồm ngun-vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng
hố.
1.3.1. Kế tốn tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xun.
1.3.1.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng:
Phương pháp kê khai thường xun:là phương pháp theo dõi và phản ánh

tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xun,
liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phương pháp này
được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta vì những tiện ích của nó. Phương
pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thơng tin về hàng tồn kho kịp thời,
cập nhật. Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào kế tốn cũng có thể
xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và
ngun, vật liệu nói riêng.
Để hạch tốn ngun vật liệu theo phương pháp kê khai thường xun, kế
tốn sử dụng các tài khoản sau:
-Tài khoản 152: “Ngun liệu, vật liệu” tài khoản này được dùng để theo dõi
giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các ngun, vật liệu theo giá thực tế, có
thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… tuỳ theo u cầu quản lý và phương
tiện tính tốn.
Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của ngun,
vật liệu trong kỳ (mua ngồi, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giá
tăng…).
Bên có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm ngun, vật liệu trong kỳ
theo giá thực tế (xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn, thiếu hụt…).
Dư nợ: giá thực tế của ngun, vật liệu tồn kho.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


-Tài khoản 151: “Hàng mua đi đường” tài khoản này dùng theo dõi các loại
ngun, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố… mà doanh nghiệp đã mua hay
chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng,
chưa về nhập kho (kể cả số đang gửi kho người bán).
Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đường tăng thêm trong kỳ.
Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
Dư nợ: giá trị hàng đang đi đường (đầu và cuối kỳ).

Ngồi ra, trong q trình hạch tốn, kế tốn còn sử dụng một số tài khoản
liên quan khác như 133, 331, 111, 112, 632….
Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu xét thấy cần thiết, khi hàng về đến nơi,
có thể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận vật liệu thu mua cả vể số lượng, chất
lượng, quy cách…Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “Biên bản
kiểm nhận vật tư”. Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “Phiếu nhập kho” vật tư trên
cơ sở hóa đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho.
Thủ kho sẽ ghi số vật liệu vào phiếu rồi chuyển cho phòng kế tốn làm căn cứ
ghi sổ. Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, thủ kho phải báo cho bộ
phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản.
1.3.1.2. Phương pháp hạch tốn:
a, Với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( đã thực hiện
việc mua bán hàng hố có hóa đơn, chứng từ ghi chép kiểm tra đủ). Thuế GTGT
đầu vào được tách riêng, khơng ghi vào giá thực của vật liệu. Như vậy, khi mua
hàng trong tổng giá thanh tốn phải trả cho người bán, phần giá mua chưa thuế
được ghi tăng giá trị vật tư mua vào, còn phẩn thuế GTGT đầu vào được ghi vào
số được khấu trừ. Kế tốn sử dụng tài khoản 133 (1331) -Thuế GTGT đầu vào
của hàng hố dịch vụ mua ngồi).
b, Với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Đối với cơ sở sản xuất khơng đủ điều kiện để tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thì thuế GTGT đầu vào được ghi vào giá thực tế ngun vật liệu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Nh vy, khi mua vt liu thu GTGT u vo c tớnh vo giỏ ca vt liu.
K toỏn khụng s dng ti khon 133 Thu GTGT u vo. Cũn phng
phỏp hch toỏn tng t nh trng hp tớnh thu GTGT theo phng phỏp
khu tr.
Trỡnh t hch toỏn vt liu theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn c

khỏi quỏt theo s (xem s 1.4).
1.3.2. K toỏn tng hp vt liu theo phng phỏp kim kờ nh kỡ.
1.3.2.1 Khỏi nim v ti khon s dng:
Phng phỏp kim kờ nh k l phng phỏp khụng theo dừi mt cỏch
thng xuyờn, liờn tc v tỡnh hỡnh bin ng ca cỏc loi vt t, hng hoỏ, sn
phm trờn cỏc ti khon phn ỏnh tng loi hng tn kho m ch phn ỏnhgiỏ tr
tn kho u k v cui k ca chỳng trờn c s kim kờ cui k, xỏc nh lng
tn kho thc t v lng xut dựng cho sn xut kinh doanh v cỏc mc ớch
khỏc.
Nhc im ca phng phỏp ny l chớnh xỏc khụng cao.
Phng phỏp ny ỏp dng cho cỏc n v kinh doanh nhiu chng loi hng
hoỏ, vt t khỏc nhau, giỏ tr thp thng xuyờn dựng, xut bỏn.
Cỏc ti khon k toỏn s dng :
Ti khon 611 mua hng chi tit TK 6111 mua nguyờn liu, vt liu:
Ti khon ny dựng theo dừi tỡnh hỡnh thu mua, tng, gim nguyờn vt liu
theo giỏ thc t (giỏ mua v chi phớ thu mua).
Kt cu TK 611:
Bờn n: Phn ỏnh giỏ thc t NVL tn kho u k v tng thờm trong k.
Bờn cú: phn ỏnh giỏ thc t VL xut dựng, xut bỏn, thiu ht trong k v
tn kho cui k.
Ti khon ny khụng cú s d.
Ti khon 151: Hng mua ang i trờn ng. Dựng phn ỏnh tr giỏ s
vt liu m doanh nghip ó mua hay chp nhn mua (ó thuc s hu ca n
v) nhng ang i ng hay ang gi ti kho ngi bỏn, chi tit theo tng loi,
tng ngi bỏn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Bên nợ: giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ.
Bên có: kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ.

Dư nợ: giá thực tế hàng đang đi đường.
Tài khoản 152: “Ngun liệu, vật liệu”. Dùng để phản ánh giá thực tế
ngun, vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại.
Bên nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Bên có: kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Dư nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho.
Ngồi ra trong q trình hạch tốn, kế tốn còn sử dụng một số tài khoản
khác có liên quan như 133, 111, 112, 331….Các tài khoản này có nội dung và
kết cấu giống như phương pháp kê khai thường xun.
1.3.2.2. Phương pháp hạch tốn
Trình tự hạch tốn vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ được khái qt
theo sơ đồ. (xem sơ đồ 1.5).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


1.4. Cỏc hỡnh thc s k toỏn vn dng trong cụng tỏc k toỏn nguyờn
vt liu.
S k toỏn l mt phng tin vt cht c bn, cn thit ngi lm k toỏn
ghi chộp, phn ỏnh cú h thng cỏc thụng tin k toỏn theo thi gian cng nh
theo i tng.
Hỡnh thc t chc s k toỏn l hỡnh thc kt hp cỏc loi s k toỏn khỏc
nhau v chc nng ghi chộp, v kt cu, ni dung phn ỏnh theo mt trỡnh t
nht nh trờn c s ca chng t gc.
Cỏc doanh nghip khỏc nhau v loi hỡnh, quy mụ v cỏc iu kin k toỏn s

hỡnh thnh cho mỡnh mt hỡnh thc s k toỏn khỏc nhau. Song quy li cú bn
hỡnh thc s sỏch k toỏn sau:
-Hỡnh thc Nht ký chung.
-Hỡnh thc Nht ký - S Cỏi.
-Hỡnh thc Chng t ghi s.
-Hỡnh thc Nht ký - Chng t.
1.4.1. Hỡnh thc Nht ký chung.
Hng ngy, cn c vo cỏc chng t nhp, xut (Phiu nhp kho, phiu xut
kho) k toỏn ghi nghip v phỏt sinh vo s Nht ký chung. Sau ú, cn c
vo s Nht ký chung ghi s Cỏi TK 152, 331
Nu n v cú m s k toỏn chi tit thỡ ng thi vi vic ghi s Nht ký
chung, cỏc nghip v trờn c ghi vo cỏc s k toỏn chi tit liờn quan.
Trong trng hp n v m Nht ký c bit thỡ hng ngy cn c chng t
dựng ghi s, ghi nghip v phỏt sinh tng hp t Nht ký c bit cú liờn
quan. nh k (5-10 ngy) hoc cui thỏng, tu khi lng nghip v phỏt sinh
tng hp t Nht ký c bit, ly s liu ghi vo cỏc TK phự hp rờn s Cỏi
sau khi ó loi b s trựng lp do mt nghip v c ghi dng thi vo nhiu
s Nht ký c bit.
1.4.2. Hỡnh thc Nht ký - S cỏi.
Theo hỡnh thc ny, cỏc nghip v k toỏn phỏt sinh c phn ỏnh vo
mt quyn s gi l Nht ký - S cỏi. S ny l s hch toỏn tng hp duy nht,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản
mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ - Có trên cùng một vài
trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc,
mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký - Sổ cái. Cuối kỳ khố sổ thẻ kế tốn
chi tiết, lập tổng hợp chi tiết để đối chiếu với Nhật ký - Sổ cái.
1.4.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc áp
dụng máy tính. Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo
dễ bị trễ nhất là trong điều kiện thủ cơng, sổ sách trong hình thức này gồm:
-Sổ cái: Là sổ phân loại dùng để hạch tốn tổng hợp. Mỗi tài khoản được
phản ánh trên một vài trang sổ cái theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột.
-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi thời gian, phản ánh tồn bộ chứng từ
ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm
tra, đối chiếu với bảng cân đối phát sinh. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong
đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng. Số hiệu của chứng từ
ghi sổ được đánh giá liên tục từ đầu tháng (hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặc
cuối năm). Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ”.
-Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong
kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra
tính chính xác của việc ghi chép.
-Các sổ, thẻ hạch tốn chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch
tốn chi tiết (vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, chi phí sản xuất, tiêu thụ…)
1.4.4 Hình thức Nhật ký chứng từ.
Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ nhiều và
điều kiện kế tốn thủ cơng, dễ chun mơn hố cán bộ kế tốn. Tuy nhiên đòi
hỏi trình độ kế tốn phải cao. Mặt khác khơng phù hợp với kế tốn bằng máy.
Sổ sách trong hình thức này bao gồm:
Sổ nhật ký chứng từ: Nhật ký-chứng từ mở hàng tháng cho một hoặc một
sổ tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo u
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


cầu quản lý. Nhất ký- chứng từ được mở theo số phát sinh bên Có của tài khoản
đối ứng với bên Nợ các tài khoản có liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian
và ghi theo hệ thống, giữa hạch tốn tổng hợp và hạch tốn phân tích.

-Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm. chi tiết theo từng
tháng trong đó bao gồm: số dư đầu kỳ, số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối
ứng với các tài khoản có liên quan, còn số phát sinh bên Có của tài khoản chi
ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký- chứng từ có liên quan.
-Bảng kê: Được sử dụng cho một số đối tượng cần bố xung chi tiết như
bảng kê ghi Nợ của tài khoản 111, 112… trên cơ sở các số liệu phản ánh ở cuối
bảng kê cuối tháng ghi vào Nhật ký chứng từ có liên quan.
-Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tượng hạch tốn cần phải hạch tốn
chi tiết.
1.5. Cơng tác kế tốn ngun vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng
ngun vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối với mỗi cơng ty cơng tác kế tốn ngun vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến
việc sử dụng ngun vật liệu trong q trình sản xuất. Nó quyết định đến hiệu
suất cũng như lợi nhuận mà Cơng ty đó đạt được.
Để thực hiện được điều này, việc tăng cường cơng tác quản lý và hồn thiện
cơng tác kế tốn ngun vật liệu là cần thiết vì đây là một biện pháp hữu hiệu,
quan trọng nhất góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thánh sản phẩm,
tránh mất mát hư hỏng trong q trình sản xuất kinh doanh mà vẫn đảm bảo chất
lượng sản phẩm sản xuất ra.
Trong khâu thu mua: Cơng tác kế tốn ngun vật liệu cần phải chọn lọc, chi
tiết ngun vật liệu để tránh nhập phải ngun vật liệu khơng đạt u cầu, nhằm
tăng năng suất trong q trình sản xuất, từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí
phát sinh khơng cần thiết.
Trong khâu dự trữ và bảo quản: Cơng tác kế tốn ngun vật liệu phải có hệ
thống kho được tổ chức khoa học hợp lý giúp vật tư được bảo quản chặt chẽ,
tránh được tình trạng thất thốt vật tư, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Như vậy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


vic s dng vt liu trong quỏ trỡnh sn xut s chớnh xỏc, tit kim hn rt

nhiu.
Vic cung cp thụng tin chi tit v tỡnh hỡnh nhp xut tn kho ca tng
loi vt liu thụng qua cỏc s k toỏn chi tit vt liu, th kho, vic phn ỏnh
ỳng ni dung cỏc nghip v k toỏn phỏt sinh trong k s giỳp cho vic nm
bt tỡnh hỡnh sn xut ca ban giỏm c d dng hn, nhanh nhy hn, chớnh xỏc
hn v cú nhng bin phỏp kp thi trong sn xut, giỳp cho nhng nh lónh o
cú nhng hng i phự hp vi nhu cu ca th trng.







THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Chng 2
THC TRNG V CễNG TC K TON NGUYấN VT LIU TI
CễNG TY THNG LONG (TALIMEX)

2.1. Gii thiu chung v Cụng ty Thng Long (TALIMEX).
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty.
Cụng ty Thng Long l mt doanh nghip nh nc chuyờn sn xut hng may
mc xut khu. Tin thõn l Xớ nghip sn xut mỏy khõu H Ni, n nm
1994, xớ nghip c i tờn thnh Cụng ty Thng Long vi tờn giao dch l
TALIMEX.
Cụng ty cú hai c s sn xut sau:
C s 1 ti 43 ng Ging Vừ - Ba ỡnh-H Ni.
in thoi: 04.8.432.902 04.8.430.492.

Fax: 04.7.365.262.
E-mail:
C s 2 t ti Khng Trung -Thanh Xuõn - H Ni.
in thoi: 04.5.652.859.
Fax: 04.5.652.860.
Cụng ty Thng Long c thnh lp vo ngy 03/10/1973 theo quyt
nh s 199/UBQP ca UBND thnh ph H Ni cú nhim v nghiờn cu v
ch th mỏy khõu gia ỡnh. Lỳc ny, xớ nghip gm 30 ngi trong ú cú nhiu
k s v th bc cao v c khớ.
Trong nhng ngy u thnh lõp xớ nghip cũn gp nhiu khú khn nh:
C s lao ng, vt cht nghốo nn, thit b cn thit ó c v khụng ng
b, nh xng h hng nhiu; trỡnh cỏn b, cụng nhõn phn ln cha hiu
nhiu v cụng ngh sn xut mỏy khõu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Song vi s giỳp ca UBND thnh ph H Ni cựng vi s c gng,
n nc ca ton b cụng nhõn viờn trong xớ nghip nờn ó khc phc khú khn
v ó ch th thnh cụng sn phm mỏy khõu gia ỡnh, ngay sau ú xớ nghip ó
cho sn xut hng lot. Xớ nghip ó c gng nõng dn sn lng cng nh cht
lng sn phm mỏy khõu. Nm 1978, xớ nghip ó t sn lng 300 mỏy khõu
/nm. n nm 1987, xớ nghip ó t c 2520 c/nm v ch th thnh cụng
mỏy khõu cụng nghip.
n nhng nm 1988, 1989 do s chuyn i ca c ch th trng lm
nn sn xut trong nc cú nhiu bin ng. Sn phm lm ra khụng bỏn c
khin cho xớ nghip lõm vo tỡnh trng b tc. Cụng nhõn khụng cú vic lm, i
sng cỏn b cụng nhõn viờn gp nhiu khú khn. ng trc tỡnh cnh ú, xớ
nghip phi chuyn hng kinh doanh duy trỡ hot ng ca xớ nghip v
m bo cụng n vic lm cho lao ng trong xớ nghip.
n nm 1992 xớ nghip ó ngng hn vic sn xut mỏy khõu v chuyn

sang ngnh may mc.
Nm 1994, xớ nghip i tờn thnh cụng ty Thng Long, v thc hin theo
quyt nh s 338 v vic thnh lp li doanh nghip v doanh nghip nh nc
thuc S Cụng nghip H Ni, vi nhim v ch yu l sn xut v kinh doanh
hng may mc trong v ngoi nc.
Mc dự bc u chuyn sang ngnh may mc, i din vi nhiu khú
khn nhng vic chuyn hng kinh doanh li l mt trong nhng hng i
ỳng n ca Cụng ty. Ti thi im m nn kinh t nc ta ang dn chuyn
bin t c ch tp trung quan liờu bao cp sang c ch th trng; Cụng ty ó cú
nhng trin vng ln, c th l: Cng nh nhu cu khỏc, nhu cu v may mc
ca ngi tiờu dựng cng ngy mt tng lờn sn phm ca Cụng ty sn xut ó
cú th trng tiờu th. Nhng vi s vn ớt i ban u, ó gõy nhiu khú khn
cho Cụng ty trong vic ci to, nõng cp mu mó sn phm trong nhng nm
u ca thp k 90.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Năm 1995, Cơng ty đã đầu tư cho sản xuất hai dây chuyền may mặc của
Nhật Bản và Đài Loan bằng nguồn vốn vay và nguồn vốn huy động. Đồng thời,
cũng xây dựng và cải tạo lại nhà xưởng.
Trong 3 năm 1995, 1996, 1997 tình hình tài chính của Cơng ty rất khó
khăn nên trong tháng 2/1998 nhà nước và UBND thành phố Hà Nội đã cấp cho
Cơng ty tồn bộ tài sản cố định mà Cơng ty đã đầu tư trong 3 năm qua.
Năm 2002 là năm Cơng ty đã hồn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh
doanh, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà Sở Cơng Nghiệp đã giao cho. Sản phẩm
chính của Cơng ty lúc bấy giờ là áo T-shirt (áo sơ mi) được thiết kế sản phẩm
trên vi tính, máy cắt dập liên hồn. Đồng thời Cơng ty cũng đầu tư dây chuyền
sản xuất một số phụ liệu phục vụ cho nghành may như sản xuất khố đính, các
loại cúc và ơzê, in dệt nhãn mác. Với thế mạnh năm 2002 đến 2003 Cơng ty đã
mở rộng thị trường quốc tế, thị trường trong nước, phấn đấu nâng cao tỷ lệ hàng

bán FOB bằng nguồn vật tư trong nước lên 70% tổng doanh thu hàng may mặc,
phấn đấu thu nhập bình qn năm của cán bộ cơng nhân viên lên
850.000đ/người/tháng, phấn đấu hồn thành vượt mức chỉ tiêu kỹ thuật mà Sở
Cơng Nghiệp giao cho.
Năm 2004, Cơng ty đã có một bước ngoặt quan trọng đó là Cơng ty đã
tiến hành cổ phần hố.
Năm 2005, Cơng ty có số lao động 550 người và đạt được những kết quả
cao.
Bảng số liệu 2.1 sẽ cho ta thấy trong 2 năm 2004-2005 hoạt động sản xuất
của Cơng ty Thăng Long đã thu được những thắng lợi lớn, mang lại cho Cơng ty
nhiều nguồn lợi đáng kể và đảm bảo đời sống cho cán bộ cơng nhân viên.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×