Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.48 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Nh ta đã biết, mâu thuẫn là một hiện tợng hết sức phổ biến trong cuộc
sống. ở mỗi lĩnh vực, mẫu thuẫn đều tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội,
trong t duy của mỗi một con ngời và tất nhiên cũng không loại trừ trong cả
mặt trận kinh tế.
Sự nghiệp đổi mới ở nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo trong 16
năm qua đã giành đợc những thắng lợi to lớn và mang tính quyết định, quan
trọng trong việc chuyển nền kinh tế đất nớc từ nền kinh thế tập trung, quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều hành quản lý của Nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Tuy nhiên bên cạnh những thành
công bớc đầu đã đạt đợc vẫn còn tồn tại một số mâu thuẫn khá căn bản gây
cản trở, kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, đòi hỏi cần đợc gấp rút
giải quyết và nếu đợc giải quyết kịp thời đúng lúc thì nó sẽ góp phần hết sức
to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh thế.
Với mong muốn của bản thân, muốn tìm hiểu thêm về nền kinh tế của
đất nớc, những quan điểm lý luận cũng nh những mâu thuẫn, những khúc
mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị, xã hội có liên quan
tới nền kinh tế đất nớc, tôi đã chọn: Mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam làm đề tài cho bài viết của mình.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I. Lý luận chung.
Mỗi một sự vật, hiện tợng đang tồn tại dều là một thể thống nhất, đợc
cấu thành bởi các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính phát triển ngợc chiều
đối lập và mâu thuẫn. Trong thực tế, mẫu thuẫn và các mặt đối lập th ờng
đợc dùng nh là những khái niệm đồng nghĩa. Chẳng hạn ngời ta có thể nói
rằng các sự vật có mâu thuẫn hay các sự vật lạ thống nhất của các mặt đối lập
là một. Nhng hiểu cho đúng hơn thì mâu thuẫn là mối quan hệ giữa các mặt
đối lập, còn mặt đối lập là mỗi mặt hợp thành của mâu thuẫn. Thí dụ hai mặt
đối lập trong chu kỳ tuần hoàn máu, trong sự trao đổi chất của thực, động vật


với môi trờng bên ngoài Tuy nhiên, không nên nhầm lẫn mặt đối lập nói
chung với mâu thuẫn vì không phải mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu
thuẫn, chỉ những mặt đối lập nào liên hệ với nhau thành một chỉnh thể, tác
động qua lại với nhau mới tạo thành mâu thuẫn.
1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất.
Các mặt đối lập, nói chung đều phải cùng tồn tại trong một thể thống
nhất. Thống nhất của các mặt đối lập chỉ sự liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn
nhau giữa các đối lập chỉ sự liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn nhau giữa các
mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Thí dụ: trong
một nguyên tử bao giờ cũng tồn tại điện tích âm của các clectra và điện tích
âm dơng của các proton, trong cơ thể sinh vật bao giờ cũng tồn tại hai quá
trình là đồng hoá và dị hoá, trong xã hội bao giờ cũng tồn tại hai quá trình là
đồng hoá và dị hoá, trong xã hội t bản chủ nghĩa bao giờ thì giai cấp t sản và
giai cấp vô sản luôn đi song hành với nhau.
Đấu tranh ở đây đợc hiểu là một quá trình. Đầu tiên, sự vật ở trạng thái
chứa đựng những khác nhau giữa các thuộc tính, các khuynh hớng của nó.
Dần dần những khác nhau đó hợp thành những mặt đối lập, lúc đó tranh đấu
giữa các mặt đối lập mới thực sự diễn ra. Đấu tranh giữa các mặt đối lập chỉ
ra rằng trong sự vật cũ, cái mới, cái tiến bộ đang nảy sinh phát triển, chống
lại cái cũ, cái lỗi thời. Do đó, đấu tranh giữa các mặt đối lập về thực chất là
đấu tranh là đấu tranh giữa cái mới đang nảy sinh và cái cũ, cái lỗi thời đang
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kìm hãm nó. Xu hớng chung, tất yếu của đấu tranh là cái mới ra đời chiến
thắng cái cũ.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn. Thông
thờng, khi nó mới xuất hiện, các mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc gay
gắt, ngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. tất nhiên, không phải sự khác nhau
nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn. Chỉ có những khác nhau nào tồn tại trong
một sự vật nhng liên hệ hữu cơ với nhau, phát triển ngợc chiều nhau, tạo
thành động lực bên trong của sự phát triển thì các mặt đối lập ấy mới hình

thành bớc đầu của một mâu thuẫn. Khi các mặt đối lập của một mâu thuẫn
phát triển tới giai đoạn xung đột gay gắt thì nó biến thành độc lập. Lúc này,
cái cũ sẽ bị cái mới đánh bại, mất đi, cái mới ra đời thay thế vào chỗ cái cũ.
Nh vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập cũ nay đã bị thay thế bởi sự thống
nhất của cái mặt đối lập mơí. Các mặt đối lập mới sinh ra lại tiếp tục đấu
tranh, chuyển hoá thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết thì sự vật mới
xuất hiện. Cứ thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật phát triển,
biến đổi không ngừng, từ thấp lên cao. Chính vì vậy, ta có thể khẳng định
một cách chắc chắn rằng: Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
2. Chuyển hoá của các mặt đối lập.
Trớc hết, cần phân biệt rõ ràng rằng không phải bất kỳ sự đấu tranh của
các mặt đối lập đều dẫn tới sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh
của các mặt đối lập phát triển tới một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện
cần thiết thì mới dẫn tới chuyển hoá, bài trừ và phủ định nhau trong giới tự
nhiên, chuyển hoá của các mặt đối lập diễn ra một cách tự phát còn trong xã
hội, chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải trải qua hoạt động có ý
thức của con ngời.
Do vậy, ta không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập
chỉ là sự hoán đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc mà phải nên hiểu rằng
đó chính là mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức:
+ Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia và ngợc lại nhng tất
nhiên là phải ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thí dụ: Các yếu tố trong lòng xã hội t bản mâu thuẫn, đấu tranh, chuyển
hoá lẫn nhau để chuyển sang một xã hội tiến bộ hơn, văn minh hơn: đó là xã
hội XHCN.
+ Các mặt đối lập kết hợp với nhau, cùng chuyển hoá thành sự vật mới
với t cách là sự tổng hợp những yếu tố, khuynh hớng tiến bộ, tích cực của các
mặt đối lập cũ.

Thí dụ: Trong sinh học, di truyền và biến dị là hai mặt đối lập hoàn toàn
nhau song chúng đã kết hợp với nhau để tạo ra những giống, loài mới tốt hơn
nhng giống loài cũ song vẫn giữ đợc các đặc tính tốt của giống loài cũ đó.
+ Cả hai mặt đối lập đều chuyển hoá thành chất mới.
Thí dụ: Việt Nam đã có bớc chuyển mạnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, quản
lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Vậy, mọi sự vật, hiện tợng của thế giới đều là thống nhất của các mặt
đối lập. Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo ra mâu
thuẫn. Nó là hiện tợng khách quan, phổ biến của thế giới. Sự thống nhất của
các mặt đối lập chỉ là tạm thời, tơng đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập
mới là tuyệt đối.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới sự chuyển hoá giữa chúng, làm
cho mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành. Trong
sự vật mới lại tồn tại mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập trong mâu thuẫn mới
lại tiếp tục đấu tranh với nhau làm sự vật ấy chuyển hoá thành sự vật mới
khác tiến bộ ohn. Quá trình đó lặp đi lặp lại không ngừng tạo nên nguồn gốc,
động lực của sự phát triển, đó lạ thống nhất, sự đấu tranh của sự phát triển.
II- Đặc điểm kinh tế thị trờng và thực trạng kinh tế thị
trờng ở Việt Nam.
1. Kinh tế thị trờng là gì?
Để trả lời câu hỏi này cũng đã có rất nhiều ý kiến khác nhau của rất
nhiều ngời. Có ngời cho rằng kinh tế thị trờng đồng nghĩa với xã hội. Những
gì diễn ra trong xã hội khi nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trờng
thì đều là kinh tế thị trờng. Có ngời lại cho rằng kinh tế thị trờng chỉ là những
quan hệ kinh tế hoạt động trên cơ sở trao đổi và chỉ bằng trao đổi, ngời ta sẽ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có đợc những gì mình cần, nhiều hơn và tốt hơn nếu để tự bản thân mình
sx
Song, thực tế, kinh tế thị trờng hiểu một cách thấu đáo và chính xác thì

nó chính là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và tái
sản xuất xã hội gắn liền với thị trờng, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá -
tiền tệ, với quan hệ cung - cầu . Trong nền kinh tế thị tr ờng, nét biểu hiện
có tính bề mặt của đời sống xã hội chính là quan hệ hàng hoá.
2. Đặc điểm kinh tế thị trờng XHCN.
Ngoài những nét chung với kinh tế thị trờng TBCN nh: mọt nền sản xuất
hàng hoá với sự liên kết, trao đổi trên quy mo lớn, ở phạm vi quốc gai và
quốc tế với sự phát huy đầy đủ những qui luật: quy luật giá trị, quy luật cung
cầu nền kinh tế thị tr ờng XHCN còn có một số nét đặc trng riêng nh:
- Là một nền kinh tế nhiều thành phần nhng dựa trên chế độ sở hữu xã
hội về t liệu sản xuất, tức là sự làm chủ của ngời lao động đối với những t liệu
chủ yếu của xã hội.
- Trong nền kinh tế thị trờng XHCN, quy luật phân phối theo lao động
có điều kiện phát huy một cách đầy đủ.
- Nền kinh tế dựa trên sự hợp tác và trao đổi một cách bình đẳng và
cùng có lợi giữa các dân tộc, các vùng dân c trong mỗi quốc gia và trên thế
giới.
- Nếu nền kinh tế thị trờng TBCN phát triển theo hớng bất bình đẳng xã
hội ngày càng sâu sắc thì nền kinh tế thị trờng XHCN phát triển theo hớng
ngày càng khắc phục tình trạng phân cực một cách bất hợp lý do nền kinh tế
thị trờng TBCN tạo ra.
3. Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
Nớc ta quá độ lên CNXH trong điều kiện nền sản xuất nhỏ là phổ biến,
do đó nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng không phải, nói chính xác hơn
là cha phải là nền kinh tế thị trờng XHCN mà mới chỉ là một nền kinh tế quá
độ: Nền kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN, tức là một nền kinh tế tuy còn
cha thoát khỏi những đặc điểm của kinh tế thị trờng TBCN, song bớc đầu đã
mang những yếu tố này ngày càng lớn mạnh thay thế dần những yếu tố
TBCN.

×