Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng và hết quả genexpert trong dịch rửa phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

MAI THANH TÚ

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT
QUẢ GENEXPERT TRONG DỊCH RỬA PHẾ QUẢN
CỦA BỆNH NHÂN NGHI LAO PHỔI
Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHAN THU PHƯƠNG


ĐẶT VẤN ĐỀ


Bệnh lao: gây tử vong trên toàn thế giới.



WHO (2013) mắc lao 9 triệu, chết vì lao 1,5 triệu



XN chẩn đoán bệnh lao: soi trực tiếp, nuôi cấy,
PCR, mô bệnh...



WHO (2010) thông qua xét nghiệm GeneXpert –
phát hiện vi khuẩn lao và lao kháng R.




Việt Nam bước đầu triển khai GeneXpert.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của
bệnh nhân nghi lao phổi tại Trung tâm Hô
hấp bệnh viện Bạch Mai

2.

Nhận xét kết quả GeneXpert trong dịch rửa
phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi tại
Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai


TỔNG QUAN


1982 Robert Koch tìm ra vi khuẩn lao



Bệnh lao: phòng và điều trị với kết quả tốt



Vi khuẩn lao chủ yếu lây qua đường hô hấp




Ở điều kiện tự nhiên VK lao tồn tại 3 – 4 tháng



Thế giới 2013, mắc lao 9,0 triệu, chết vì lao 1,5
triệu, 480 nghìn mắc lao đa kháng thuốc.



Việt Nam: 12/22 nước có số người bệnh lao cao
nhất TG, 14/27 nước có gánh nặng lao kháng thuốc


TỔNG QUAN


Chẩn đoán xác định lao phổi:
• Lâm sàng: ho kéo dài, ho ra máu, sốt nhẹ về
chiều, tối, gầy sút cân
• Xquang phổi: tổn thương thâm nhiễm, nốt, xơ
hang chủ yếu ở đỉnh phổi
• Tìm thấy vi khuẩn lao trong các bệnh phẩm
• MBH có tổn thương nang lao
• PCR-MTB dương tính


TỔNG QUAN



Nội soi phế quản trong chẩn đoán lao phổi:
• Triệu chứng lâm sàng không điển hình
• Tổn thương trên XQ phổi không đặc hiệu
• Không có bằng chứng VSV về lao trong đờm



Hình ảnh NSPQ trong lao phổi:
• Thường không thấy tổn thương trừ TH ho máu
kèm theo hoặc lao nội phế quản


TỔNG QUAN

Phù nề, xung huyết

Xơ, chít hẹp


TỔNG QUAN
• BAL: bơm vào và hút ra của dd nước muối
sinh lý qua NSPQ
• Dịch rửa PQPN: XN AFB, PCR, nuôi cấy tìm
VK lao
• Để tránh nguy cơ NT lan tỏa, nên rửa PQPN
trước khi tiến hành các thủ thuật khác



TỔNG QUAN


XN GeneXpert: nhạy, nhanh, an toàn.
• XN tích hợp của 3 công nghệ (tách gen, nhân
gen và nhận biết gen).
• XN phát hiện VK lao với độ nhạy rất cao.
• XN 1 lần cho kết quả kép: BP có VK lao
không, VK lao có kháng R không.
• GeneXpert cho kết quả trong vòng 2 giờ.
• WHO (2010) GeneXpert là bước tiến đột phá
trong chẩn đoán, điều trị và phòng chống lao.


TỔNG QUAN
Hình mô tả 5 probe A, B, C, D, E để đánh
giá tính kháng R của VK lao


TỔNG QUAN


TỔNG QUAN

Cho dung dịch đẹm
vào mẫu DPQ theo
tỷ lệ 3:1

Quy trình chuẩn bị mẫu với kít MTB –RIF: quá trình
chuẩn bị mẫu trong 20 phút với thời gian thao tác trực

tiếp là 2 phút


TỔNG QUAN


Kết thúc các thao
tác của KTV

Mẫu được tự động lọc
rửa để tập trung VK và
loại bỏ các yế tố ức chế

Sóng siêu âm phân hủy
VK trên màng lọc và giải
phóng ADN

Các phân tử ADN được
hòa trộn với hóa chất

Phản ứng chuỗi
plymerase và phát hiện
các sản phẩm

Dùng pipet lấy 2ml hỗn
dịch cho vào hộp test

Chăt bỏ nước nổi, bất hoạt
VK bằng dd đệm RS tỷ lệ 3:1


Dịch BAL thêm
nước cất và ly tâm
15’

KQ được báo trên
màn hình máy tính


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC


Địa điểm NC: Trung tâm Hô hấp BV Bạch Mai



Thời gian NC: 5/2013 đến 5/2014



Đối tượng NC:
• BN nghi lao phổi có NSPQ.
• Điều trị tại Trung tâm Hô hấp 5/2013 đến
5/2014


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn chọn BN:
• BN ≥ 16 tuổi
• Nghi lao phổi:
+ Ho kéo dài ≥ 2 tuần - TC nghi lao quan trọng nhất.

+ Có thể kèm theo: gầy sút, kém ăn, mệt mỏi, sốt nhẹ
về chiều tối, ra mồ hôi “trộm” ban đêm, đau ngực, đôi
khi khó thở.
+ Nhóm nguy cơ cao cần chú ý: nhiễm HIV/AIDS, tx
trực tiếp nguồn lây, mắc bệnh mạn tính, nghiện ma
túy, rượu.., sử dụng thuốc ƯCMD kéo dài.
• Được NSPQ và rửa PQPN lấy dịch làm XN GeneXpert



ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC


Tiêu chuẩn loại trừ
• BN <16 tuổi
• BN không đồng ý tham gia NC.
• BN có KQ AFB đờm hoặc GeneXpert đờm
dương tính trước khi NSPQ.
• BN nghi lao phổi không NSPQ hoặc không lấy
dịch BAL làm GeneXpert.
• BN có TS lao phổi.


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC


Phương pháp NC
• Nghiên cứu mô tả cắt ngang
• Nghiên cứu hồi cứu, tiến cứu
• Lấy mẫu thuận tiện




Nội dung NC
• Tiền sử, bệnh sử
• TC cơ năng, toàn thân,thực thể
• CLS: XN máu, XQ, CLVT ngực


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC
• Đặc điểm tổn thương khi NSPQ
• Kết quả dịch BAL: AFB, PCR, MGIT, Lowenstein
• Kết quả mô bệnh học: STXTN, ST qua NSPQ (nếu có)
• Các XN khác


Phân tích và xử lý số liệu:

• Nhập, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0
• Tính toán các giá trị XN GeneXpert trong NC: Se, Sp,
PPV, NPV


Sơ đồ nghiên cứu

BN được khám,
hỏi TCLS

DS BN làm GeneXpert
dịch BAL


Triệu chứng nghi lao
Khai thác BA có TC
nghi lao

Chỉ định NSPQ

BN hồi cứu

BN tiến cứu

- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
- XN DPQ: GeneXpert, MGIT, Lowenstein, AFB, PCR
- STXTN hoặc ST qua NSPQ

Chẩn đoán lao phổi

GeneXpert (+)

GeneXpert (-)

Chẩn đoán không
phải lao phổi

GeneXpert (+)

Kết quả GeneXpert dịch rửa phế quản
Se, Sp, PPV, NPV
..................................


GeneXpert (-)


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Phân bố BN theo giới

Phân bố BN theo tuổi


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Phân bố BN theo nghề nghiệp

Phân bố BN theo địa dư


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Lý do vào viện


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Thời gian bị bệnh trước khi vào viện


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tiền sử tiếp xúc nguồn lây

Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào



×