Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN Tập làm văn miêu tả lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.24 KB, 12 trang )

SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh
A. MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lí luận.
Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Những kiến thức
mà các em được tiếp thu ở Tiểu học là cơ sở quan trọng để các em học lên các bậc
học cao hơn. Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt là môn học chủ đạo. Trường Tiểu
học là nơi đầu tiên trẻ em được học tập Tiếng Việt, chữ viết với phương pháp nhà
trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ thật sự khoa học. Học sinh Tiểu học chỉ
có thể học tập được các môn học khác khi có kiến thức Tiếng Việt bởi đối với
người Việt, Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp, là công cụ trao đổi thông tin và
chiếm lĩnh tri thức. Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn, mỗi phân môn
mang một kiến thức nhất định, chúng bổ trợ cho nhau giúp người học có thể học
tốt môn Tiếng Việt. Bắt đầu khởi động bằng môn Học vần, tiếp theo là Tập viết,
Chính tả, Luyện từ và câu,… cuối cùng là Tập làm văn. Làm văn, viết văn là cái
đích cuối cùng cao nhất của việc học tập Tiếng Việt ở Tiểu học. Đối với học sinh
Tiểu học, biết nói cho đúng, cho đủ, cho rõ nghĩa là đã khó; để nói hay, nói có cảm
xúc và cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống mà viết thành những bài văn thì lại
càng khó khăn hơn nhiều. Cái khó ấy lại chính là cái đích cuối cùng mà phân môn
Tập làm văn đòi hỏi người học cần đạt tới.
2. Cơ sở thực tiễn.
Kiến thức Tập làm văn ở Tiểu học tập trung nhiều trong chương trình Tập làm
văn lớp 4 – 5 với các kiểu bài như: trao đổi ý kiến; kể chuyện; miêu tả; … Trong
đó khó nhất đối với học sinh là miêu tả. Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy
học sinh có thể làm tốt các kiểu bài ở thể loại văn miêu tả như: tả đồ vật, tả con
vật, tả người; nhưng trong chương trình Tập làm văn lớp 5 - khi làm văn tả cảnh,
thì học sinh còn nhiều lúng túng; câu văn thường ngắn ngủn, què quặt, thiếu bộ
phận, thiếu hình ảnh; diễn đạt rối rắm, thiếu cảm xúc. Các bài viết thường rơi vào
tình trạng liệt kê, kể mà không tả, khô cứng. Do vậy, khi dạy kiểu bài này đòi hỏi
giáo viên phải có nhiều sáng tạo cũng như sự nhạy bén, linh hoạt trong quá trình
lên lớp, chuẩn bị thật công phu các tình huống có thể gặp ở học sinh.


Chính vì những khó khăn này nên tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp giúp học
sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở phân
môn Tiếng Việt lớp 5.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Nhằm tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy làm văn tả cảnh ở lớp 5.

GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh

= =

Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 2


SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh
- Tìm ra những khó khăn, sai sót mà giáo viên và học sinh thường mắc phải khi
dạy học kiểu bài tập làm văn tả cảnh. Qua đó đưa ra giải pháp khắc phục có
hiệu quả cho quá trình dạy học kiểu bài này.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1. Đối tượng nghiên cứu:
Dạy - học nội dung bài tả cảnh ở lớp 5.
2. Phạm vi nhiên cứu:
Phương pháp hướng dẫn học sinh làm văn tả cảnh ở lớp 5.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, giáo trình liên quan đến
dạy học văn tả cảnh ở Tiểu học.
2. Phương pháp điều tra: Trao đổi với đồng nghiệp về những khó khăn sai
sót khi dạy tả cảnh.
3. Phương pháp thực nghiêm sư phạm: Xây dựng tiết học thử nghiệm và đối

chứng và rút ra bài học về phương pháp.
4. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Tìm hiểu kết quả các lớp học
sinh trước, phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu để đưa ra giải pháp khắc
phục.

B. NỘI DUNG.
1. Tìm hiểu và phát hiện lỗi một số bài văn miêu tả của học sinh.
Thử xem một số bài văn miêu tả của học sinh chúng ta sẽ bắt gặp khá nhiều lỗi:
lỗi về chính tả, lỗi về dấu câu, lỗi diễn đạt, lỗi đi lạc đề,…
Ví dụ: - Câu không đủ thành phần: Trên cánh đồng làng, chạy dọc theo con đường.
- Câu thừa thành phần, lặp lại thành phần một cách không cần thiết: Cánh đồng
đối với quê em là một cảnh đẹp của quê em.
- Lỗi sử dụng sai dấu câu: Dòng sông quê em. Vào mùa hè nước trong xanh, rất
mát.
- Lỗi các câu trong bài văn mâu thuẩn nhau về nghĩa: Từ nhà em đến trường
không xa. Nhưng đó là cả một con đường xa đầy thơ mộng.
- Lỗi lặp một từ quá nhiều lần trong câu: Những chiếc lá dập dờn trên mặt nước
dập dờn trông như những con thuyền đang dập dờn trên sóng.
- Lỗi do dùng thừa từ phụ như quan hệ từ: Ánh nắng của mặt trời của buổi sớm
nhảy nhót trên những lá bàng non.
GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh

= =

Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 3


SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh

Như vậy, chúng ta thấy khi làm bài tập làm văn, học sinh Tiểu học thường mắc rất
nhiều lỗi. Đọc bài văn của các em, chúng ta còn thấy sự khô khan, nghèo cảm xúc,
bài văn như một bảng liệt kê các chi tiết của đối tượng miêu tả, lủng củng, lộn
xộn, không lột tả được đối tường cần miêu tả, đôi khi còn bịa đặt không có căn cứ.
Vì là học sinh lớp 5 nên cách làm bài văn của các em đã ít nhiều mang phong cách
nghệ thuật. Có nghĩa là các em đã phải biết sử dụng ngôn ngữ có hình ảnh, các
biện pháp nghệ thuật như tu từ, so sánh … song nhiều chi tiết thiếu tính chân thực,
ngôn từ chưa được gọt giũa, hình ảnh so sánh khập khiểng, dùng từ vụng về…
2. Nguyên nhân của những lỗi sai và hạn chế của học sinh khi viết văn tả
cảnh.
- Các em chưa hiểu rõ đặc điểm của văn tả cảnh, chưa phân biệt được sự khác
biệt giữa văn tả cảnh và các kiểu bài văn khác.
- Khả năng quan sát của các em và sự lựa chọn chi tiết để quan sát và miêu tả
thiếu tinh tế.
- Vốn từ miêu tả còn nghèo nàn, hạn hẹp nên không lựa chọn được từ có hình
ảnh thích hợp để sử dụng.
- Kỉ năng lựa chọn từ ngữ, dùng từ đặt câu, viết đoạn; kỉ năng diễn đạt còn rất
hạn chế. Chưa biết cách sắp xếp ý khi viết bài, xây dựng bố cục thiếu rõ ràng,
không khoa học.
- Không có thói quen sử dụng các biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật trong
viết văn; khả năng giao cảm với đối tượng miêu tả còn hạn chế, cảm xúc không
tự nhiên, tình cảm gượng ép và khô cứng.
- Trong tiết trả bài, học sinh chưa được chữa lỗi và tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ.
Để khắc phục tình trạng trên và để giúp học sinh làm được bài văn tả cảnh đạt
những yêu cầu như vừa mang tính chân thực, vừa mang tính nghệ thuật và mỗi bài
văn là một sản phẩm sáng tạo của mỗi học sinh thì tôi đã hướng dẫn học sinh như
sau:
2-1. Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm cơ bản của văn tả cảnh.
Đối tượng của bài văn tả cảnh là những cảnh vật quen thuộc xung quanh các
em: một cơn mưa, một ngày nắng đẹp, một đêm trăng đẹp, một dòng sông, một

cánh đồng, một góc phố,… Bài văn tả cảnh là thể loại văn bản mang tính nghệ
thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của người viết. Ngôn ngữ trong văn tả
cảnh là thứ ngôn ngữ giàu sức gợi cảm và là ngôn ngữ đã được gọt giũa một cách
công phu. Tả là mô phỏng, là vẽ lại, là so sánh ví von, nhân hóa đối tượng có hình
ảnh … chứ không thể là liệt kê các chi tiết.
Văn tả cảnh mang tính chất thông báo thẩm mĩ, dù tả bất kì đối tượng nào, dù có
bám sát thực tế đến đâu thì văn tả cảnh không bao giờ là sự sao chép, chụp ảnh
GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh

= =

Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 4


SKKN: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh
mỏy múc nhng s vt hin tng m l kt qu ca s nhn xột, tng tng,
ỏnh giỏ ht sc tinh t v phong phỳ. Chng hn khi t trng nh th Trn ng
Khoa cm nhn mt cỏch tinh t bng tỡnh yờu ca tõm hn tr th, rt i hn
nhiờn trong sỏng: Trng hng nh qu chớn/ L lng m khụng ri hay Trng
trũn nh qu búng/ Bn no ỏ lờn tri.
Cũn i vi nh vn Nam Cao thỡ vnh trng v ỏnh sao li c nhỡn nhn,
c cm theo mt cỏch hon ton khỏc: Trng l cỏi lim vng gia cỏnh ng
y sao, l cỏi a bc trờn cỏi thm nhung da tri. Trng ta rng xung trn gian.
Trng tuụn sui mỏt nhng tõm hn khao khỏt ngp ln.
Nh vy, t hay, t ỳng thỡ phi t chõn tht, giỏo viờn cn un nn hc
sinh trỏnh thỏi gi to, gi di; bnh cụng thc sỏo rng.
Mi cnh u nm trong mt khung khụng gian v thi gian, l cỏi nn cho
cnh vt c miờu t. Cỏc em cn nờu c khung cnh chung ny, nhng c

bit cn tp trung t nột tiờu biu ca cnh, lm cho nú khỏc vi cnh khỏc. Khi t
cnh cỏc em cú th lng t ngi, t vt trong cnh cho bi vn thờm sinh ng.
2-2. Hng dn hc sinh cỏch quan sỏt i tng miờu t, cỏch chn la hỡnh
nh, ni dung miờu t.
a. Trc ht phi tp cho hc sinh quan sỏt, vỡ hc sinh thng khụng cú thúi
quen quan sỏt. Phi cú cụng quan sỏt tỡm ra nhng nột ni bt, c ỏo ca i
tng ca quan sỏt.
+ Quan sỏt tng th i tng, c trng thỏi ng v tnh, quan sỏt bng tt c
cỏc giỏc quan: th giỏc, thớnh giỏc, khu giỏc, v giỏc, xỳc giỏc
+ La chn im c trng, c bit, tiờu biu ca i tng quan sỏt tht k.
+ Quan sỏt v so sỏnh im ging nhau v khỏc nhau vi cỏc i tng khỏc cú
xung quanh bng s liờn tng hay quan sỏt trc ú.
+ Quan sỏt hỡnh nh, hot ng v nhng tỏc ng ca i tng n cỏc s vt
xung quanh.
+ Cú th ghi nh trong u, hoc ghi chộp cn thn, y vo s sỏch.
+ Cú th quan sỏt trc tip hoc hi tng bng trớ nh.
b. La chn hỡnh nh tiờu biu v ni dung t.
+ Cn c vo hỡnh nh la chn khi quan sỏt.
+ Cn c vo ni dung ghi chộp c.
+ Chn la nhng hỡnh nh, chi tit, hot ng c sc, c trng riờng, p v
khỏc bit ca i tng miờu t.

GV: Lê Thị Thanh
Tân Thành

= =

Tr ờng Tiểu học số 2
Trang 5



SKKN: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh
La chn hỡnh nh, hot ng ca i tng t khỏi quỏt, b tr to nờn hỡnh
nh tng th v i tng cú th lng ghộp cỏc hỡnh nh, s vic gn bú mt thit
vi i tng.
c. Sp xp ý, on.
- Cn c vo ni dung ó la chn sp xp tng ý (theo th t no ú: t ngoi
vo trong, t trc ra sau, t gn n xa, )
- Sp xp cỏc ý theo on vi th t ó chn cho phự hp.
Cỏch lm ny giỳp cỏc em khụng t di dũng m cỏc em nm bt c cỏi thn,
cỏi hn, cỏi dỏng v c bit ca cnh; bng ngụn ng lm th hin lờn trc mt
ngi c mt khung cnh rt thc, sng ng. Núi ớt gi nhiu khụng cú ngha
lm cỏc em ch vit vi cõu ri chm ht mt bi vn m khi t cnh khụng nờn lan
man, cỏi no cng t. Cn phi bit chn lc nhng c im ni bt ca cnh.
Khi t cnh cỏc em cn chỳ ý:
+ T bao quỏt ton cnh, nờu khung cnh chung ca cnh vt v nờu cm tng,
cm nhn chung ca em v cnh vt.
+ T tng b phn ca cnh theo mt trỡnh t no ú. Chỳ ý c im ca cnh
vt v ng nột, mu sc, õm thanh, quy mụ, ch ra nhng nột riờng, v riờng ca
cnh. Vớ d: Quan sỏt mt ngy mựa lng quờ, nh vn Tụ Hoi ó ghi li: Cú
l bt u t nhng ờm sng sa thỡ búng ti ó hi cng li v sỏng ngy ra thỡ
trụng thy mu tri cú hi vng hn thng khi. Mu lỳa chớn di ng vng
xum li. Nng nht mu vng hoe. ú chớnh l v p ca mt lng quờ khi
vo mựa; mt quang cnh rt trự phỳ, c mựa ca b con nụng dõn.
Hay cng mt ngy mựa, Nguyn Th Ngc Tỳ ó ghi li: Nng lờn, nng chan
m g trờn nhng cỏnh ng lỳa chớn. Rt u, rt gn nh cỏc xó viờn cỳi lng
xung, Mt tay nm khúm lỳa, mt tay ct git. Mt nm, hai nm,xoốn xot
xoốn xot lỳa cht dn thnh tng ng. .

nhng nột ni bt, tiờu biu ca cnh ngi c d dng nhn thy mt khụng

khớ lm vic hng say; mt cnh ngy mựa bi thu v cng y vt v ca b con
nụng dõn.
3. Giỳp hc sinh tớch ly vn t dựng cho t cnh, lm giu trớ tng tng ca
cỏc em khi t.
a. Tớch ly vn t.
- Vn t c tớch ly t nhiu ngun: trong giao tip hng ngy; qua c sỏch,
bỏo; qua xem, nghe truyn hỡnh, truyn thanh; trao i vi bn bố; thy cụ giỏo
cung cp
GV: Lê Thị Thanh
Tân Thành

= =

Tr ờng Tiểu học số 2
Trang 6


SKKN: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh
- Ghi chộp li dựng miờu t. Vớ d nh:
+ Cỏc t dựng miờu t cõy ci: xanh mt, xanh rỡ, xanh mn mn, xanh non,
xanh lỏ m, xanh bit, xanh lc, . rung rinh, um tựm, sum suờ, khng khiu, rc
r, m mng, vng ỳa, x xỏc, tr tri, lỏc ỏc, xo xc, l t,
+ Cỏc t ng dựng miờu t õm thanh: vi vu, m m, ỡ ựng, xoốn xot, lỏch
cỏch, cút kột, phnh phch, rõm ran, rớu rớt, ro ro, tớ tỏch, m p, loong boong,
long xong,
+ Cỏc t dựng t mựi v: thm thoang thong, ngũn ngt, chan chỏt, nng nng,
cay xố, ngai ngỏi, hng hc, dỡu du, ngo ngt, sc nc, ngt mỏt,
b. Giỳp hc sinh lm giu thờm trớ tng tng.
- Tng tng trong vn miờu t núi chung; vn t cnh núi riờng l rt quan
trng. Cú tng tng mi cú hỡnh nh hon chnh v i tng miờu t. Tng

tng giỳp ta thy c nột c sc ca i tng, thy c im tng ng vi
i tng khỏc. T tng tng hc sinh s cm nhn c i tng miờu t
bng tỡnh cm, tỡnh yờu ca chớnh mỡnh i vi cnh s t. Tng tng lm cho
i tng c miờu t hon thin hn, p hn, sng ng hn v gn gi vi
con ngi hn.
- Tng tng th no?
+ Khụng trc tip quan sỏt m tp trung tt c cỏc giỏc quan vo i tng.
+ Nhm mt, hỡnh dung v i tng: hỡnh nh, hot ng ca i tng, nhng
nh hng tỏc ng ca i tng n s vt xung quanh.
+ So sỏnh i tng c miờu t vi cỏc i tng khỏc tng ng. õy l mt
trong nhng bớ quyt vit vn miờu t núi chung, t cnh núi riờng c hay
hn. Chng hn, khi t trng ta cú th so sỏnh vi nhng s vt nh con thuyn,
cỏnh diu, qu búng, cỏi a, T chic lỏ bng ta cú th so sỏnh vi cỏi qut,
chic bỏnh a, Hay khi t nhng chựm hoa phng ta cú th so sỏnh vi nhng
m la hng bp bựng; t nhng qu bng xanh ti sao ta li khụng so sỏnh vi
nhng chỳ rựa con bộ xớu; t cõy ct ốn tớn hiu giao thụng sao li khụng tng
tng nú vi cõy ko mỳt khng l?
+ Phõn tớch ỏnh giỏ cỏi hay, cỏi p cú i tng.
+ Nhõn húa hay t nhiờn húa mt vi hỡnh nh c sc i tng.
Vớ d: Mỏy tut to lự lự ng gia sõn kho, kờu tnh tch. Ngi ta nhột nhng
ụm lỳa vo ming nú. Nú nhn nhn mt thoỏng ri phỡ rm ra.(t mt ngy
mựa).

GV: Lê Thị Thanh
Tân Thành

= =

Tr ờng Tiểu học số 2
Trang 7



SKKN: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh
Hay t nng, Trn Mai Hnh ghi li: Nng ri. Hng thỏng ma tm, ma t mi
cú mt ngy nng õy. Chic ỏo chong c trng m bu tri ang khoỏc dm d
c thỏng nay ó b cun phng i.
Hay t dũng sụng, Nguyn Trng To vit:
Dũng sụng mi iu lm sao
Nng lờn mc ỏo la o tht tha.
Tra v tri rng bao la
o xanh sụng mc nh l mi may.
+ Ghi chộp li nhng gỡ m mỡnh ó tng tng la chn, cht lc a vo bi
vit ca mỡnh.
Ngoi ra, cũn cú nhng bớ quyt khỏc dựng vit vn t cnh hay na ú l
s dng t ng ngha t. Nú giỳp ta miờu t chớnh xỏc, c th biu hin muụn
mu, muụn v ca s vt, hin tng. Chỳng ta hóy c bi vn Quang cnh
ngy mựa (SGK TV5 tp 1 trang 10) ca nh vn Tụ Hoi thy rừ giỏ tr ca
t ng ngha trong vn t cnh.
Di ngũi bỳt ti hoa ca nh vn, cỏc s vt, hin tng tr nờn vụ cựng sinh
ng. Tỏc gi miờu t mt cnh vt rt quen thuc vi mi ngi; quang cnh lng
mc ngy mựa. Nhng ngi c khụng h thy khụ khan, t nht. Vỡ sao vy? ú
l bi ti quan sỏt v ngh thut s dng ngụn ng, c bit l s dng t ng
ngha ch mu sc t. trong bi vn, ch riờng v mu vng thụi ó cú hn
mi sc khỏc nhau dnh cho tng s vt. Cú mu vng m ca lỳa ó chớn
(vng xum); cú mu vng nht, ti, ỏnh lờn ca nhng ngy nng p gia mựa
ụng (vng hoe); cú mu vng ca qu chớn, gii cm giỏc ngt ngo (vng lm);
cú mu vng m, tri trờn mt ca lỏ mớt, lỏ chui (vng i). Nh vy, nh s
dng t ng ngha miờu t m khụng cn nhiu cõu ch, nh vn Tụ Hoi ó
v lờn trc mt ngi c mt bc tranh phong cnh tht p, ton mu vng mu c trng ca mựa gt.
Hay trong cun hi kớ Bỏc H, hai nh vn Hoi Thanh v Thanh Tnh ó t

phong cnh quờ bỏc nh sau: Trc mt chỳng tụi, gia hai dóy nỳi l nh Bỏc
vi cỏnh ng quờ Bỏc. Nhỡn xung cỏnh ng cú mu xanh; xanh pha vng
ca rung mớa, xanh mt ca lỳa chiờm ang thi con gỏi, xanh m ca nhng
rng tre; õy ú mt vi cõy phi lao xanh bic v nhiu mu xanh khỏc na. Cỏch
s dng t ng ngha ch mu xanh nh vy gúp phn gi t v p nờn th v
trn tr sc sng ca cnh vt trờn quờ Bỏc.
* Mt mo na ca lm vn t cnh ú l chuyn k thnh t.
Lm vn miờu t l phi quan sỏt nh ó núi. Nhng khi lm bi, cỏc em thng
k li ch khụng phi l t, lm cho bi vn khụ khan, nht nho.
GV: Lê Thị Thanh
Tân Thành

= =

Tr ờng Tiểu học số 2
Trang 8


SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh
Ví dụ: - Quanh thân cây có rất nhiều quả.
- Trên cánh đồng, em trông thấy rất nhiều người đang gặt lúa.
- Buổi sáng, em nghe thấy tiếng chích chòe trong vắt. v.v..
Những câu văn như trên nặng về kể. Vậy chúng ta có thể diễn đạt lại như sau:
+ Quanh thân cây, chi chít những quả là quả.
+ Trên cánh đồng, các bác xã viên cắt lúa nhanh thoăn thoắt.
+ Buổi sáng, tiếng chích chòe trong vắt.
Đây mới chính là những câu văn miêu tả.
Như vậy, khi viết các em chỉ cần bỏ bớt những cụm từ như: nó có, em trông thấy,
nghe thấy, ngửi thấy, sờ thấy, nghĩ rằng, .v.v.. rồi thêm vào những từ láy, tính từ
gợi tả, câu văn sẽ nhẹ nhàng, sinh động; đối tượng được miêu tả sẽ trực tiếp hiện

ra.
4. Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và xây dựng bố cục
bài văn.
* Bố cục bài văn gồm ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh vật (cảnh vật đó ở đâu? Em tả nó vào lúc nào?
Nét nổi bật nhất của cảnh vật đó là gì?)
- Thân bài: Dùng lời văn để tả, tái hiện, sao chụp chân dung của đối tượng miêu tả
ở những góc nhìn nhất định. Có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật để lột tả
hình ảnh một cách sinh động.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của người viết về cảnh vật (sự yêu thích, sự gắn bó)
* Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn.
- Đoạn mở bài: Mở bài cũng giống như lời chào, lời mời gọi người đọc đến với
bài viết của mình. Cũng như lời chào, lời mời gọi có thể viết rất giản dị, chân
thành, tự nhiên, ngắn gọn nhưng cũng có lúc cần dẫn dắt gợi mở khéo léo gây ấn
tượng, gây sự hấp dẫn cho người đọc.
Chẳng hạn cũng mở bài cho bài văn tả con đường có em mở bài trực tiếp:
“Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngã đường. Nhưng con đường mà em
thích đi hơn cả là con đường Nguyễn Trường Tộ”.
Nhưng cũng có em vào bài gián tiếp: “Tuổi thơ em có biết bao kỉ niệm gắn bó
với cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ
chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam
nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường
từ nhà đến trường – con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.”
GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh

= =

Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 9



SKKN: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh
Nh vy, cng l gii thiu con ng t nh n trng mi ngi li cú mt
cỏch gii thiu riờng. Vi hc sinh, sn phm ny ớt nhiu in du n riờng ca tng
em trong cỏch suy ngh, gii thiu, din t. Tuy nhiờn chỳng ta khụng nht thit
phi gũ bú hc sinh lm m bi theo mt cỏch no, m ch dn cho hc sinh cỏch
vo bi phi bỏm sỏt yờu cu ca , khụng lan man, xa , khụng rm r nhng
cng khụng thụ kch vụ duyờn.
* Thõn bi: Cú th gm mt s on vn, l ton b ni dung miờu t c vit
theo tng phn, tng ý ó sp xp khi quan sỏt, khi chun b bi. Trong ú, th
hin c hỡnh nh v i tng miờu t vi ngụn t v cỏc bin phỏp ngh thut
m ngi vit vn dng t.
Khi liờn kt cõu vn, on vn cỏc em cn vn dng cỏc cỏch liờn kt ó hc
Luyn t v cõu nh: liờn kt bng t ng ni, thay th t ng, lp t, Tuy
nhiờn khi s dng nhng cỏch liờn kt ny cỏc em cn la chn t trỏnh s dng
khụng ỳng gõy rm r.
* on kt bi: Tuy ch l mt phn nh trong bi nhng rt quan trng bi on
kt bi th hin c rt nhiu tỡnh cm ca ngi vit vi i tng miờu t.
Thc t cho thy hc sinh thng hay lit kờ cm xỳc ca mỡnh lm phn kt lun
khụ cng, gũ bú, thiu tớnh chõn thc. Ch yu cỏc em thng lm kt bi khụng
m rng. Kt bi nh vy khụng sai nhng cha hay, cha hp dn ngi c. Vỡ
vy giỏo viờn cn phi gi ý hc sinh bit cỏch lm phn kt bi m rng bng
cm xỳc t nhiờn ca mỡnh.
5. Thc hin nghiờm tỳc tit tr bi Tp lm vn.
Tit tr bi tp lm vn giỳp cỏc em sa cha li, rỳt kinh nghim cho bi vit ln
sau v hc tp cỏc bn nhng cỏch vit hay vn dng vo cỏc bi vn. Tuy
nhiờn, tit hc ny mt s giỏo viờn thng lm qua loa, khụng cha k cng,
bt xộn thi gian dy mụn khỏc.
Vy, mun cú c tit tr bi cú hiu qu giỏo viờn cn phi:

- Chm bi cn thn, k cng; cha tng li nho trong bi vit cho hc sinh.
- Ghi li cỏc li ca hc sinh theo tng loi nh: li v cỏch dựng t, t cõu; li
din t; li chớnh t; ghi li cỏc t, cỏc cõu hay, on vn hay.
- Nhn xột u im, nhc im; thng kờ s im.
- Cha li cho hc sinh theo tng loi nh ó thng kờ khi chm bi.
- c nhng cõu vn hay, on vn hay hc sinh hc tp.
- Tr bi v t chc cho hc sinh tho lun theo nhúm cỏc em trao i vi cỏc
bn v cỏch lm bi ca mỡnh, c cho nhau nghe cỏc cõu vn hay, giỳp nhau
sa li trong bi.
GV: Lê Thị Thanh
Tân Thành

= =

Tr ờng Tiểu học số 2
Trang 10


SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh
- Cho học sinh tự sửa lỗi và viết lại một đoạn cho đạt yêu cầu.

C. KẾT QUẢ
Trong quá trình tiến hành thực nghiệm, điều tra phát hiện, khắc phục sai sót của
giáo viên và học sinh, tôi đã tiến hành một số giờ dạy ở lớp 5C, đồng thời ra một
số đề kiểm tra khảo sát đã thi được kết quả rất khả quan.
+ Hầu hết học sinh biết trình bày bài văn có bố cục rõ ràng.
+ Các em đã biết phối hợp miêu tả vừa đảm bảo tính chân thực, vừa mang tính
nghệ thuật. Bài viết của các em sinh động hơn và giàu hình ảnh hơn.
+ Đọc bài viết của các em, người đọc đã hình dung được một cảnh vật cụ thể, có
đường nét, màu sắc. Mỗi bài văn tả cảnh của các em đã thể hiện được một bức

tranh sinh động với cảm xúc riêng của mỗi em.
Tóm lại, chất lượng môn Tập làm văn nói chung và kiểu bài văn tả cảnh nói
riêng đã được nâng lên rõ rệt. Xin được nêu ra một số đoạn văn tả cảnh mà các em
đã viết để các thầy, cô đọc và cùng nhận xét:
+ Khi tả về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp học sinh đã viết: “… Sau những ngày
đông giá rét, những cây bàng, cây phượng khẳng khiu, trơ trụi bắt đầu đâm chồi
nảy lộc. Những búp non từ mấy hôm trước còn lấm tấm đầu cành nay đã xòe bung
ra như những ngón tay nhỏ hứng từng giọt mưa phùn rơi nhè nhẹ. Cả đất trời bừng
dậy trong nắng xuân. Một màu xanh non phủ dần trên các cành cây khô mốc
thếch, tạo nên một khung cảnh tươi mới và ấm áp lạ thường. …”
+ Khi tả về cánh đồng lúa quê em, một học sinh đã viết:
“… Từ xa nhìn lại, cánh đồng như một tấm thảm màu xanh khổng lồ trải dài tới
tận chân mây. Một đợt gió lùa vào tạo thành sóng lúa đuổi nhau ra xa mãi. Lúa tốt
bời bời nên không thấy bờ ngăn cách. Ruộng này tiếp nối ruộng kia, lúa bằng đầu
nhau trải rộng. Đứng ngắm cánh đồng lúa quê mình mà lòng em rộn lên niềm vui
chẳng thể nào tả xiết. …”
+ Khi tả về sông nước, một học sinh viết:
“… Con đập Mã Tổ thân yêu gắn bó với em như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái
ngói, khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt, dậu mồng tơi trước sân nhà. Con
đập chứa chan tình quê mà những ngày thơ ấu em từng nằm võng với mẹ em, ôm
em vào lòng, chầm bập vỗ về rót vào tâm hồn trong trắng thơ ngây của em những
lời ru nồng nàn, mộc mạc mà thiết tha. Con đập còn gắn bó với cuộc sống của
người dân quê em như bầu sữa mẹ gắn với tuổi trong nôi của mỗi người. …”
Qua những dẫn chứng trên, chúng ta có thể thấy rõ hơn kết quả thể hiên trong
bảng so sánh sau của học sinh lớp 5C:
GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh

= =


Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 11


SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh
Thời gian

Số học sinh Số bài đạt điểm khá, giỏi

Số bài đạt điểm trung
bình trở xuống.

Trước thử nghiệm

24

11

13

Sau thử nghiệm

24

19

5

D. KẾT LUẬN
- Với cách thức dạy Tập làm văn tả cảnh ở Tiểu học nói trên, giáo viên phải có kế

hoạch một cách có hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, không thể nóng vội. Khi
học sinh đã hiểu rõ đặc điểm củ văn tả cảnh, biết quan sát đối tượng, tích lũy được
vốn từ miêu tả, biết xây dựng bố cục bài văn; cách diễn đạt, biết tưởng tượng và
sử dụng biện pháp nghệ thuật trong viết văn, được sửa lỗi kĩ càng trong tiết trả bài
thì viết văn tả cảnh trở nên dễ dàng hơn; học sinh hứng thú học hơn rất nhiều, chất
lượng bài viết của học sinh được nâng cao.
- Dạy Tập làm văn, người dạy phải gửi cả tâm hồn mình vào trong bài dạy, giáo
viên và học sinh càng đắm mình vào đối tượng miêu tả theo một dòng cảm xúc,
cùng hòa chung tình cảm để cùng tìm hiểu và cùng cảm nhận đối tượng với niềm
say mê, thích thú. Muốn vậy, người giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo trước
khi lên lớp; phải nổ lực sáng tạo trong suốt quá trình dạy học. Chỉ có nghiên cứu
và sáng tạo mới cho giáo viên được những giờ dạy văn tả cảnh mới mẻ, sâu sắc,
sinh động đem lại hiệu quả cao.
Trên đây là là kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt bài văn tả cảnh đối với học
sinh lớp 5C mà tôi đã trực tiếp giảng dạy và đã được áp dụng có hiệu quả. Tuy
nhiên trong quá trình nghiên cứu và áp dụng còn có nhiều hạn chế do có những
khó khăn nhất định; song tôi mạnh dạn đưa ra để các thầy cô cùng tham khảo và
có ý kiến bổ sung. Rất mong nhận được sự trao đổi chân thành của quý đồng
nghiệp gần xa.
Xin chân thành cảm ơn!
Tân Thành, ngày 30 tháng 5 năm 2010
Người viết:
Lê Thị Thanh
NHẬN XÉT:
1.Tổ, khối:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh


= =

Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 12


SKKN: Gióp häc sinh líp 5 lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Ban giám hiệu:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GV: Lª ThÞ Thanh
T©n Thµnh

= =


Tr êng TiÓu häc sè 2
Trang 13



×